ỦY BAN NHÂN DÂN PHẦN VĂN BẢN KHÁC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 2834/QĐ UBND Kiên Giang, ngày 13 tháng 12 năm 2016[.]
PHẦN VĂN BẢN KHÁC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 2834/QĐ-UBND Kiên Giang, ngày 13 tháng 12 năm 2016 Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa tỉnh Kiên Giang đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng năm 2004; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; Căn Thông tư số 25/2010/TT-BGTVT ngày 31 tháng năm 2010 Bộ Giao thông vận tải việc quy định quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa; Căn Thông tư số 70/2014/TT-BGTVT ngày 05 tháng 12 năm 2014 Bộ Giao thông vận tải việc quy định quản lý đường thủy nội địa; Căn Thông tư số 16/2013/TT-BGTVT ngày 30 tháng năm 2013 Bộ Giao thông vận tải việc quy định quản lý tuyến vận tải thủy từ bờ đảo vùng biển Việt Nam; Căn Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Căn Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24 tháng năm 2013 Bộ Giao thông vận tải việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Căn Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Căn Quyết định số 3383/QĐ-BGTVT ngày 28 tháng 10 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển đồng sơng Cửu Long (Nhóm 6) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Căn Quyết định số 346/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”; Căn Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 12 tháng 11 năm 2015 việc phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng cá khu neo đậu tránh bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Căn Quyết định số 135/QĐ-UBND ngày 18 tháng 01 năm 2012 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang việc công bố tuyến đường thủy nội địa sông, kênh thuộc tỉnh quản lý địa bàn tỉnh Kiên Giang; Căn Quyết định số 2784/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2014 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang, giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Căn Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang việc Quy định cấp kỹ thuật phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thủy nội địa sông, kênh thuộc tỉnh Kiên Giang quản lý; Căn Quyết định số 1255/QĐ–TTg ngày 26 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ đến năm 2020; Căn Công văn số 969/CĐTNĐ-KHĐT ngày 13 tháng năm 2016 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam việc thỏa thuận nội dung Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa tỉnh Kiên Giang; Xét đề nghị Giám đốc Sở Giao thông vận tải Tờ trình số 347/TTrSGTVT ngày 27 tháng 10 năm 2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa tỉnh Kiên Giang đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 với nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Phát triển giao thông đường thủy nội địa phải phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải bảo đảm quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển giao thông vận tải đồng sông Cửu Long định hướng phát triển giao thông vận tải quốc gia, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, định hướng phát triển ngành Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường thủy nội địa theo hướng đại, đồng luồng, tuyến, cảng, bến, công nghệ quản lý, xếp dỡ hàng hóa; bảo đảm an tồn giao thơng, phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Gắn kết với quy hoạch phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, đặc biệt phải gắn kết với thủy lợi, xây dựng nông nghiệp nông thôn Tạo mạng lưới liên hồn, thơng suốt, an tồn, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông nông thôn phát triển, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng Phát triển vận tải đường thủy nội địa phải kết nối đồng với phương thức vận tải khác, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa tỉnh giao lưu với tỉnh khác đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đảm bảo tính khoa học, hợp lý khả thi, đáp ứng yêu cầu trước mắt định hướng lâu dài Huy động nguồn lực nước, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển giao thông vận tải nhiều hình thức Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy; cảng, bến thủy nội địa; tăng cường công tác quản lý hành lang an tồn giao thơng, hạn chế ách tắc, giảm thiểu tai nạn giao thông bảo vệ môi trường Chú trọng bảo trì để khai thác triệt để lực kết cấu hạ tầng giao thông thủy có; nâng cấp, hồn thiện đầu tư có trọng điểm cơng trình quan trọng, thiết mang tính đột phá đóng vai trị động lực phát triển kinh tế - xã hội Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực quản lý cơng trình, áp dụng kinh nghiệm, thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến tăng cường hợp tác quốc tế phát triển giao thông vận tải đường thủy địa bàn tỉnh Kiên Giang II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu tổng quát: - Phát triển giao thông đường thủy sở tận dụng tối đa tiềm năng, lợi sông, rạch địa bàn tỉnh, kết hợp đồng với hệ thống đường bộ, thủy lợi để nâng cao hiệu đầu tư khai thác, góp phần giảm tải cho đường giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Xây dựng mạng lưới cảng, bến thủy nội địa đáp ứng nhu cầu thơng qua khối lượng hàng hóa, hành khách thời kỳ quy hoạch Tăng cường khai thác phát triển lực cảng phục vụ trực tiếp cho khu công nghiệp, khu chế xuất; đồng thời, tạo điều kiện phát triển đô thị nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh - Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải thủy, đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách với chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý, nhanh chóng an tồn Mục tiêu cụ thể: - Đa dạng hóa lực lượng vận tải chủng loại phương tiện giao thông đường thủy, giữ vai trò vận tải, tăng cường vận tải hành khách kết hợp với du lịch đường thủy, đáp ứng nhu cầu tăng thị phần vận tải đường thủy nội địa chiếm 65% - Nâng cao chất lượng phương tiện dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách, tăng suất, giảm giá thành, đảm bảo an toàn giao thông, giảm ô nhiễm môi trường - Đưa tuyến vào cấp kỹ thuật đồng bộ, đại hóa hệ thống báo hiệu, quản lý; đảm bảo cho phương tiện lại 24/24 Hình thành tuyến trục trục kết nối để tăng cường khả kết nối thuận tiện từ khu vực tới tuyến đường thủy liên tỉnh, từ trung tâm tỉnh xuống huyện, kết nối liên huyện, kết nối tới khu vực kinh tế, kết nối với cảng thủy nội địa, cảng biển, giảm ngắn cự ly vận tải - Cảng thủy nội địa: Đầu tư nâng cấp, mở rộng hệ thống cảng thủy nội địa Hiện đại hóa cơng tác quản lý xếp dỡ, nâng cao chất lượng dịch vụ, giá hợp lý Đảm bảo đủ lực thực bốc xếp, chuyển tiếp hàng hóa cho khu vực liên hiệp vận chuyển đường thủy, đường - Bến thủy nội địa: Xây dựng triển khai bến khách trung tâm tỉnh, trung tâm huyện, khu du lịch theo tiêu chuẩn kỹ thuật đáp ứng nhu cầu thông qua đến năm 2020 đạt 18 triệu lượt hành khách; đến năm 2030 đạt 37 triệu lượt hành khách Xây dựng bến hàng hóa bến khách ngang sơng đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa người dân - Phát triển sở công nghiệp đóng tàu, đảm bảo đóng sửa chữa tất loại phương tiện vận tải thủy nội địa III QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN Luồng tuyến vận tải: a) Tuyến trục: - Tuyến 1: Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Tháp Mười - Rạch Giá - Hà Tiên Đoạn qua địa bàn tỉnh dài 35,1km, theo tuyến sông, kênh: Kênh Tám Ngàn, kênh Rạch Giá - Hà Tiên, kênh Ba Hòn Là tuyến vận tải thủy xuyên suốt khu vực Tứ giác Long Xuyên, vận tải hàng hóa, thủy lợi, mặn Quy hoạch đạt cấp III-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤500 đoàn sà lan ≤900 - Tuyến 2: Thành phố Hồ Chí Minh - Rạch Giá - Kiên Lương Là tuyến vận tải thủy liên kết nhiều khu vực thu hút, đặc biệt khu vực Mỹ Tho, Lấp Vò, Cần Thơ cảng biển Mỹ Thới Đoạn qua địa bàn tỉnh dài 103,9km, theo tuyến sông, kênh: Kênh Rạch Sỏi - Hậu Giang, kênh Vành Đai, kênh Rạch Giá - Hà Tiên, kênh Ba Hòn Quy hoạch đạt cấp III-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤500 đoàn sà lan ≤900 - Tuyến 3: Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau qua kênh Xà No Là trục dọc liên kết khu vực cảng Năm Căn với đường lúa gạo kênh xáng Xà No, dẫn khu vực cảng Cái Cui Trà Nóc Cần Thơ Đoạn qua địa bàn tỉnh dài 50km, theo tuyến sông, kênh: Rạch Cái Nhứt, rạch Cái Tàu, kênh Tắt Cây Trâm, rạch Ngã Ba Đình, kênh Trẹm Cạnh Đền Quy hoạch đạt cấp III-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤500 đoàn sà lan ≤900 - Tuyến 4: Rạch Giá - Cà Mau Là tuyến kết nối giao lưu thông thương khu vực Tứ giác Long Xuyên, khu vực Tây Sông Hậu khu vực U Minh Thượng Tuyến dài 50,7km, theo tuyến sơng, kênh: Kênh Ơng Hiển - Tà Niên, sơng Cái Bé, rạch Tắc Cậu, kênh Tân Bằng - Cán Gáo Quy hoạch đạt cấp III-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤500 đoàn sà lan ≤900 - Tuyến 5: Mộc Hóa - Hà Tiên Tuyến dài 49,6km, theo tuyến sông, kênh: Kênh Rạch Giá - Hà Tiên, kênh T3 Quy hoạch đạt cấp IV-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤200 đoàn sà lan ≤300 Cải tạo nâng cấp độ tĩnh không thông thuyền cầu gỗ kênh T3, cầu T3 cầu Vĩnh Phú đạt cấp IV-ĐTNĐ b) Tuyến nhánh - Tuyến 1: Rạch Giá - Tắc Cậu - Cần Thơ Tuyến dài 75,2km, theo tuyến sơng, kênh: Kênh Ơng Hiển - Tà Niên, sơng Cái Bé, kênh Thốt Nốt, kênh Thị Đội - Ô Môn Quy hoạch đạt cấp III-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤300 đoàn sà lan ≤800 - Tuyến 2: Rạch Giá - Gò Quao - Vị Thanh Tuyến dài 78,1km, theo tuyến sông, kênh: Kênh Ơng Hiển - Tà Niên, sơng Cái Bé, kênh Tắc Cậu, sông Cái Lớn, rạch Cái Tàu, rạch Cái Nhứt Quy hoạch đạt cấp III-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤300 đoàn sà lan ≤800 - Tuyến 3: Rạch Giá - Tiểu Dừa - Cà Mau Tuyến dài 64,4km, theo tuyến sơng, kênh: Kênh Ơng Hiển - Tà Niên, sơng Cái Bé, kênh Khe Luông, sông Cái Lớn, kênh Chống Mỹ Quy hoạch đạt cấp IV-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤100 đoàn sà lan ≤200 Cải tạo tĩnh không độ thông thuyền cơng trình vượt sơng kênh Chống Mỹ đạt cấp IV-ĐTNĐ - Tuyến 4: Thứ Bảy - Vĩnh Thuận - Phước Long Tuyến dài 45,7km, theo tuyến sông, kênh: Kênh Làng Thứ Bảy, kênh Trẹm Cạnh Đền, kênh Cạnh Đền Quy hoạch đạt cấp IV-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤100 đoàn sà lan ≤200 Cải tạo tĩnh không độ thơng thuyền cơng trình vượt sơng đạt cấp IV-ĐTNĐ - Tuyến 5: Rạch Giá - Giồng Riềng - Hòa Hưng - Vị Thanh Tuyến dài 50,6km, theo tuyến sơng, kênh: Kênh Ơng Hiển - Tà Niên, kênh Rạch Sỏi - Hậu Giang, kênh Nước Mặn, kênh Lộ Mới, kênh Lộ 62 Quy hoạch đạt cấp V-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành phương tiện thủy ≤50 Cải tạo tĩnh không độ thông thuyền công trình vượt sơng đạt cấp V-ĐTNĐ xây dựng âu thuyền thay cống kênh Lộ 62 - Tuyến 6: Rạch Giá - Long Xuyên Tuyến dài 33,1km, theo tuyến sơng, kênh: Kênh Ơng Hiển - Tà Niên, kênh Rạch Giá - Long Xuyên Quy hoạch đạt cấp III-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤500 đoàn sà lan ≤900 Cải tạo tĩnh không độ thông thuyền cầu Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Hiệp, cầu Ông Hiển, cầu Nguyễn Văn Cừ cầu An Hòa đạt cấp III-ĐTNĐ c) Tuyến phụ trợ kết nối: - Kênh Xẻo Nhàu: Từ Vịnh Thái Lan đến kênh Tân Bằng - Cán Gáo, dài 12,2km Quy hoạch đạt cấp IV-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤100 đoàn sà lan ≤200 - Kênh Lung Lớn 2: Từ cống An Bình đến kênh Lung Lớn, dài 14,5km Quy hoạch đạt cấp III-ĐTNĐ, đảm bảo vận hành tàu tự hành ≤300 đoàn sà lan ≤800 Thay cống Bình An âu thuyền d) Tuyến nhánh phụ: Các tuyến đường thủy nội địa huyện quản lý có khả khai thác vận tải đánh giá, lựa chọn từ hình thành trục nhánh phụ hình thành khung vận tải huyện liên kết với trục vận tải tỉnh khu vực e) Các tuyến từ bờ đảo: Gồm 14 tuyến vận tải thủy, đảm bảo tiếp nhận tàu có mướn nước