1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

20161202195859_70960

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 217 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch QUY TRÌNH LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI CÓ TÍNH CHIẾN LƯỢC Tiến sỹ Phạm Thế Chiến MỞ ĐẦU Việt Nam nằm trong vùng n[.]

Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch QUY TRÌNH LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI CĨ TÍNH CHIẾN LƯỢC -Tiến sỹ Phạm Thế Chiến MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa Tiềm nguồn nước phong phú: dịng chảy nước mặt hàng năm có khoảng 843 tỷ m3, 323 tỷ m3 sản sinh lãnh thổ 520 tỷ m3 từ lãnh thổ nước ngồi chảy vào Nguồn nước ngầm có trữ lượng động khoảng 1.500m 3/s Tuy nhiên, phân bố nguồn nước không theo không gian thời gian năm Hàng năm có tới 70-75% tổng lượng dịng chảy năm tập trung vào 3-4 tháng mùa mưa, tháng m khơ lượng dịng chảy có khoảng 5-8% Vì vậy, tình trạng thiên tai khơ hạn, úng lụt xảy với xu ngày phức tạp nghiêm trọng hầu khắp vùng lãnh thổ Để ổn định phát triển dân sinh kinh tế, thập kỷ qua công tác phát triển thuỷ lợi quan tâm đầu tư ngày cao Phát triển thuỷ lợi nhằm mục tiêu bảo vệ, khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước nhằm bảo vệ dân sinh, sản xuất đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển tất ngành kinh tế xã hội Sự nghiệp phát triển thuỷ lợi đạt thành tựu to lớn, góp phần vơ quan trọng cho phát triển ngành kinh tế xã hội thời gian qua thời kỳ đổi đất nước, đặc biệt phát triển sản xuất lương thực Trong thập kỷ tới dân số nước tăng lên nhiều, kinh tế bước vào thời kỳ phát triển theo hướng chuyển đổi mạnh cấu sản xuất, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa u cầu bảo vệ mơi trường nước dẫn tới nhu cầu nước cho phát triển ngành kinh tế tăng lên nhiều Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn chương trình lớn nhằm phát triển nhanh ổn định kinh tế ngành, cải thiện môi trường nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững an ninh trị xã hội, quốc phòng Để phát triển nhanh kinh cần tập trung đầu tư cao vào lĩnh vực, vào lĩnh vực hạ tầng sở thuỷ lợi có vị trí vơ quan trọng Để có chủ trương kế hoạch đầu tư hướng quy hoạch có tầm quan trọng hàng đầu Và chất lượng quy hoạch cần không ngừng nâng cao Trong tài liệu trình bày nội dung Quy hoạch phát triển thuỷ lợi có tính chiến lược nhóm cán Viện Quy hoạch Thuỷ lợi biên soạn sở quy trình quy phạm hành kinh nghiệm tích luỹ q trình quy hoạch quản lý quy hoạch thuỷ lợi nhiều Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch năm qua, đồng thời có vận dụng phương pháp tiếp cận quốc tế Tuy nhiên, kinh nghiệm sư phạm hạn chế, chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, nhóm biên soạn mong nhận góp ý chuyên gia đồng nghiệp để bổ sung, nâng cao chất lượng tài liệu Trong tài liệu trình bày Quy trình lập quy hoạch thủy lợi lưu vực sơng có tính chiến lược Khi lập quy hoạch chuyên ngành, cho vùng kinh tế, hành tham khảo quy trình khơng thiết có tất chương từ IX đến XVI A QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI CĨ TÍNH CHIẾN LƯỢC Quy hoạch phát triển thủy lợi có tính chiến lược Quy hoạch phát triển thủy lợi có tính chiến lược (gọi tắt Quy hoạch) quy hoạch tổng hợp, đưa giải pháp thích hợp để bảo vệ, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn nước phịng chống thiên tai nguồn nước gây nhằm phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đưa phương thức triển khai nguồn lực dự kiến nhằm đạt mục tiêu đề Có ba mức quy hoạch bản, thường lập là: a- Định hướng quy hoạch nghiên cứu trước giai đoạn quy hoạch cho liên lưu vực sơng vùng kinh tế lớn, nhằm tìm ra: + Những vấn đề cần giải quyết, giải pháp khung phát triển tài nguyên nước; + Những lưu vực vùng cần tiến hành lập quy hoạch hay quy hoạch chi tiết Định hướng quy hoạch tài liệu sở để xây dựng chiến lược phát triển quản lý tài nguyên nước lưu vực b- Quy hoạch lưu vực quy hoạch phát triển tài nguyên nước cho lưu vực sông, nhằm đưa giải pháp cơng trình trình chủ yếu, hợp lý phát triển bền vững tài nguyên nước toàn lưu vực, xác định vấn đề cần giải quyết, vùng tiểu lưu vực cần lập quy hoạch chi tiết công trình ưu tiên đưa vào nghiên cứu tiền khả thi khả thi Quy hoạch lưu vực nghiên cứu giải pháp chuyển nước cho lưu vực lân cận khan nước nguồn nước lưu vực dồi có điều kiện thuận lợi Quy hoạch lưu vực đề xuất việc điều chỉnh tiêu phát triển hộ dùng nước trường hợp khan nguồn nước đề xuất yêu cầu chuyển nước từ lưu vực lân cận tới để quy hoạch liên lưu vực toàn quốc giải Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch Quy hoạch lưu vực sở cho công tác lập kế hoạch phát triển tài nguyên nước ngắn, trung dài hạn, đồng thời tài liệu pháp lý để quản lý quy hoạch quản lý tài nguyên nước lưu vực Trong lưu vực sông chế độ khí tượng, thủy văn nguồn nước có quan hệ mật thiết môi trường tự nhiên, giải pháp kỹ thuật tác động đến nguồn nước lưu vực có ảnh hưởng tác động lẫn đến điều kiện tự nhiên lưu vực Vì quy hoạch lưu vực sơng đóng vai trị chủ đạo Các quy hoạch vùng quy hoạch chuyên ngành phải dựa vào quy hoạch lưu vực phải phù hợp với quy hoạch lưu vực c- Quy hoạch chi tiết quy hoạch cho lưu vực sông nhỏ, sông nhánh vùng kinh tế lưu vực sông lớn vùng kinh tế lớn có quy hoạch định hướng quy hoạch Quy hoạch chi tiết phải đánh giá đầy đủ tiềm phát triển vùng, đề xuất hết giải pháp phát triển tài nguyên nước, đề xuất yêu cầu bổ sung nguồn nước, điều chỉnh hộ dùng nước để quy hoạch lưu vực, liên lưu vực quy hoạch vùng lớn giải quyết, đề suất dự án cơng trình đưa vào nghiên cứu tiền khả thi khả thi Quy hoạch chi tiết làm sở cho việc lập kế hoạch đầu tư phát triển ngắn hạn trung hạn làm sở pháp lý để quản lý quy hoạch quản lý tài nguyên nước vùng tiểu lưu vực Nội dung quy hoạch Kết nghiên cứu quy hoạch được tổng hợp thành phần sau:  Phân tích yếu tố nguồn lực phát triển  Đánh giá trình phát triển  Quan điểm mục tiêu phát triển  Quy hoạch phát triển thủy lợi  Các giải pháp thực  Kết luận kiến nghị Yêu cầu 3.1 Đồ án quy hoạch phải đảm bảo: Thể đường lối sách phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước thời kỳ kế hoạch Phát triển tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu, đáp ứng nhu cầu nước để thực mục tiêu phát triển ngành kinh tế xã hội; Phù hợp với định hướng, chiến lược Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ngành có liên quan vùng nghiên cứu Bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước môi trường sinh thái Áp dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến Có hiệu đầu tư cao 3.2 Quy hoạch lập dựa sở: Các chủ trương, nghị quyết, sách, định về: - Chiến lược, định hướng phát triển kinh tế - xã hội - Nghị Đại hội Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp - Kế hoạch phát triển KTXH năm dài hạn - Các sách đầu tư Các luật, quy định, tiêu chuẩn: - Các luật: Luật tài nguyên nước, luật đất đai, luật rừng, khống sản, mơi trường - Các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn có liên quan - Các tài liệu tình hình tự nhiên, dân sinh kinh tế, môi trường, xã hội điều tra, khảo sát thu thập Các tài liệu phải quan có tư cách pháp nhân lập xác nhận theo quy trình, quy phạm hướng dẫn chuyên ngành - Các đồ án thiết kế cũ, tài liệu quản lý khai thác trạng vùng dự án quan có tư cách pháp nhâ cung cấp quan tư vấn thiết kế điều tra thu thập xác lập 3.3 Khi lập quy hoạch phải tuân theo nguyên tắc: - Nghiên cứu toàn diện điều kiện tự nhiên, xã hội , môi trường yêu cầu phát triển kinh tế xã hội - Khai thác tổng hợp nguồn nước, gắn tài nguyên nước với tài nguyên rừng, tài nguyên đất, khoáng sản, khí hậu - Tiết kiệm, đảm bảo cân bằng, phát triển bền vững tài nguyên nước, phát triển bền vững mơi trường sinh thái - Bảo đảm tính kế thừa, phát triển điều kiện hạ tầng sở ngành nước có Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch - Phát triển tài ngyuên nước phải gắn với phát triển giao thơng, nơng nghiệp - nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, an ninh trị - xã hội an ninh quốc phịng - Bảo đảm tính thống quy hoạch - Do điều kiện tự nhiên có biến đổi, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thường có điều chỉnh, quy hoạch phải rà soát, cập nhật điều chỉnh, bổ sung thường xuyên cho phù hợp Tuỳ theo tình hình cụ thể yêu cầu phát triển kinh tế vùng nghiên cứu, khoảng năm cần rà soát, bổ sung quy hoạch lần B QUY TRÌNH LẬP QUY HOẠCH B-1 Quy trình lập quy hoạch: Quy hoạch lập theo quy trình sau: Bước Nghiên cứu tổng hợpban đầu Bước Khảo sát kỹ thuật, phân tích đánh giá tiềm Bước Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế quy hoạch chun ngành Bước Tổng hợp quy hoạch Bước Trình duyệt quy hoạch B-2 Các hạng mục công việc nội dung nghiên cứu, tính tốn B-2.1 Bước Nghiên cứu tổng hợp: xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch, lập kế hoạch thực  Các hạng mục công việc cần thực hiện: - Nghiên cứu văn giao nhiệm vụ lập quy hoạch - Thu thập tài liệu có quan Trung ương địa phương Yêu cầu tài liệu nêu phần phụ lục - Nghiên cứu ngoại nghiệp, tìm hiểu trạng vùng thuỷ lợi, cơng trình thuỷ lợi có, u cầu phát triển tài nguyên nước - Hoàn chỉnh đề cương kỹ thuật, kế hoạch triển khai tổng dự toán kinh phí lập quy hoạch - Lập báo cáo khởi đầu (theo đề cương nêu PL- 1) B-2.2 Bước Khảo sát kỹ thuật, phân tích đánh giá tiềm  Các hạng mục công việc cần thực hiện: - Điều tra khảo sát, bổ sung tài liệu địa hình, địa chất, khí tượng thuỷ văn v.v phân tích đánh giá tài liệu khảo sát - Nghiên cứu thực địa, xem xét vị trí dự kiến bố trí cơng trình theo kịch phát triển Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch - Đánh giá tiềm phát triển, gồm tiềm đất đai, khí hậu, nguồn nước, thảm phủ thực vật, khoáng sản… - Phân tích trạng kế hoạch định hướng phát triển ngành, trạng phát triển thuỷ lợi - Xây dựng kịch phát triển ngành chuyên ngành - Hội thảo về: Đánh giá tiềm năng, phân tích ngành kịch phát triển Tìm hiểu ý kiến cộng đồng dự án ưu tiên dự kiến - Lập báo cáo chuyên đề, đồ  Nội dung nghiên cứu, tính tốn I Phân tích yếu tố nguồn lực phát triển 1.1 Nguồn lực tự nhiên 1.1.1 Xác định đặc điểm địa lý tự nhiên a Vị trí địa lý, phạm vi hành chính, giới hạn lưu vực, diện tích tự nhiên, dân cư-lao động b Đặc điểm địa hình chung tồn lưu vực phân vùng về: độ cao, độ dốc, hướng dốc diện tích phân bố dạng địa hình c Đặc điểm cấu tạo địa chất chung, địa mạo phân vùng địa chất lưu vực Điều kiện địa chất cơng trình vật liệu xây dựng vùng tuyến cơng trình ưu tiên xây dựng dự kiến d Quỹ đất, trạng tiềm sử dụng đất - Quỹ đất phân bố sử dụng đất tiềm - Đặc điểm đất đai thổ nhưỡng, phân bố (theo điện tích độ sâu) đặc điểm loại đất chính, khả thích nghi, sử dụng loại đất e Tài ngun khống sản có tiềm lớn trữ lượng giá trị kinh tế (theo tài liệu công bố) 1.1.2 Đánh giá nguồn nước lưu vực a Về khí hậu: - Mạng lưới trạm khí tượng tình hình quan trắc, chất lượng tài liệu quan trắc - Phân vùng đặc trưng khí hậu vùng: gía trị trung bình, lớn nhất, nhỏ năm, tháng gió, độ ẩm, bốc mưa Riêng mưa cần xác định lượng mưa 1,3,5 ngày max, mưa tần suất 75%, 80%, 10%, đồ đẳng trị lượng mưa b Đặc trưng hình thái mạng lưới sông: mật độ, nguồn, cửa sông, chiều dài, độ rộng, độ dốc, độ uốn khúc, diện tích lưu vực dịng nhánh Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch c Mạng lưới trạm tình quan trắc thuỷ văn dòng chảy, đặc trưng liệt năm quan trắc, chất lượng tài liệu quan trắc d Các đặc trưng thuỷ văn- dòng chảy mặt (xác định theo tài liệu có đo đạc bổ sung kiệt, mặn, lũ, chất lượng nước cần thiết): - Các thơng số dịng chảy năm bình qn theo tần suất tuyến đăc trưng, biến đổi thời kỳ đo đạc, hệ số biến dạng, hệ số thiên lệch (Cs), biến đổi dòng chảy, cân dòng chảy (cân thuỷ văn) - Phân phối dịng chảy năm điển hình theo mùa tháng năm - Lưu lượng lũ lớn nhất, nhỏ hàng năm năm lũ lịch sử (theo thực đo theo tính tốn tần suất) - Chế độ mực nước mùa lũ, mùa kiệt, mực nước cao nhất, thấp thực đo theo tần suất tính tốn - Đường q trình lũ tính tốn tuyến đặc trưng - Đặc trưng chế độ thuỷ văn vùng triều - Đặc trưng dòng chảy rắn - Các đặc trưng chất lượng nước: độ mặn, chua, phèn, chất ô nhiễm… e- Các đặc trưng địa chất thuỷ văn nước ngầm (Xác định sơ theo tài liệu có điều tra thực địa) - Đặc trưng địa chất thuỷ văn - Chất lượng, trữ lượng động nước ngầm - Động thái nước ngầm g Tổng hợp nguồn nước, phân bố theo thời gian (từng tháng) theo không gian (vùng, tiểu vùng) ứng với tần suất tính toán: 75 %, 85%, 95% 1.2 Nguồn lực xã hội 1.2.1 Đánh giá nguồn nhân lực : a Tổ chức quản lý hành chính: phân chia hành chính, tổ chức quản lý, thuận lợi khó khăn quản lý hành chính, ổn định xã hội, an ninh trị, quốc phòng b- Dân cư lao động: - Tổng số dân cư lao động, phân loại theo dân tộc, giới, lao động, nông thôn, thành thị; tốc độ tăng hàng năm (tự nhiên, học) phân bố theo đơn vị hành theo phân vùng thuỷ lợi - Trình độ dân trí, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch - Các đặc điểm văn hoá xã hội c Hệ thống quản lý nước cơng trình thủy lợi: máy tổ chức, lực chuyên môn, công cụ phục vụ quản lý, vấn đề bất cập cần giải quyết… II Đánh giá q trình phát triển 2.1 Q trính phát triển kinh tế-xã hội 2.1.1 Quá trình phát triển kinh tế chung (trong vòng 5-10 năm vừa qua) ngành kinh tế chính, có liên quan mật thiết tới nguồn nước: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, lượng, xây dựng-đô thị, giao thông, du lịch- dịch vụ a Nền kinh tế chung: - Cơ cấu phát triển sản xuất lưu vực - Kết sản xuất: Giá trị tổng sản phẩm vùng (GDP), tỉ trọng GDP ngành kinh tế lưu vực, GDP bình qn đầu người - Những hội khai thác, tận dụng Những giải pháp áp dụng để phát triển kinh tế –xã hội - Những thách thức (có liên quan đến nguồn nước) sản xuất cần vượt qua b Quá trình phát triển ngành kinh tế chính:  Nơng nghiệp - Quỹ đất khai thác cho nông nghiệp, phân bổ loại đất nơng nghiệp, đất canh tác; - Tình hình canh tác nông nghiệp, loại trồng, cấu diện tích trơng, thời vụ, suất, sản lượng, bình qn lương thực đầu người - Tình hình chăn ni: hình thức chăn ni, số loại đàn gia súc, sở thức ăn, đồng cỏ… - Cơ sở vật chất kỹ thuật nơng nghiệp; - Những thuận lợi, khó khăn phát triển sản xuất nông nghiệp  Lâm nghiệp - Quỹ đất lâm nghiệp, phân loại loại rừng, diện tích loại rừng, độ che phủ, trữ lượng lâm sản - Diễn biến rừng, tình hình khai thác, khôi phục phát triển rừng - Sản xuất lâm nghiệp: khai thác, chế biến lâm sản - Những vấn đề tồn cần giải để bảo vệ phát triển tầng phủ rừng  Thuỷ sản Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch - Hiện trạng kết phát triển ngành thuỷ sản (cả nuôi trồng, đánh bắt chế biến) - Tình hình ni trồng thuỷ sản: sở, loại thuỷ sản, phương thức nuôi thả, quy trình dùng nước, suất, sản lượng - Những thuận lợi khó khăn việc ni trồng thuỷ sản  Công nghiệp - Các ngành công nghiệp; - Các sở cơng nghiệp: vị trí, quy mơ, cơng suất, sản lượng Nếu có tài liệu cần xác định: quy trình cơng nghệ sản xuất quy trình sử dụng nước, thải nước, chất lượng nước thải, số dân cư cơng nghiệp, cao trình mặt khu cơng nghiệp - Tình hình sản xuất cơng nghiệp, cấp thải nước, thuận lợi khó khăn, vấn đề nhiễm chất thải công nghiệp  Năng lượng - Các hệ thống điện năng: nguồn, mạng lưới điện, mức độ điện khí hố; - Hiện trạng khai thác thủy năng: số trạm, thông số kỹ thuật trạm thủy điện, điện năng, tỷ trọng thuỷ điện tồn hệ thống điện Tình trạng trạm, khả phát huy công suất - Những vấn đề tồn cần giải cho phát triển thuỷ điện  Giao thơng - Các mạng lưới giao thơng, tình trạng khả vận tải tuyến giao thông riêng giao thông thủy - Những mâu thuẫn phát triển giao thông phát triển thủy lợi cần giải  Khai khoáng - Loại, vị trí, trữ lượng mỏ, tình hình khai thác mỏ khống sản; - Quy trình dùng thải nước mỏ, chất lượng nước thải  Xây dựng- Đô thị - Các khu dân cư công nghiệp - thành thị, quy mơ diện tích, dân số; - Diến biến phát triển khu dân cư công nghiệp, thành thị; - Tình hình cấp, thải nước khu tập trung dân cư đô thị, công nghiệp, chất lượng nước thải c Đánh giá chung trạng phát triển ngành kinh tế xã hội, vấn đề trọng tâm cần giải 2.2 Hiện trạng phát triển thủy lợi Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch 2.2.1 Hiện trạng phát triển thủy lợi - Các chương trình dự án phát triển thủy lợi nghiên cứu, nhận xét chương trình, dự án - Quá trình đầu tư thực dự án phát triển tài nguyên nước, giải pháp thủy lợi có (cơng trình khơng cơng trình): vị trí, quy mô, nhiệm vụ, phạm vi hưởng lợi, lực thiết kế lực thực tế công trình - Hiện trạng hệ thống cơng trình, nguyên nhân làm giảm lực thiết kế cơng trình 2.2.2 Đánh giá loại thiên tai hạn, úng, lũ lụt, chua, mặn…về phạm vi mức độ ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, mức độ tổn thất người, tài sản loại thiên tai gây 2.2.3 Những vấn đề cần giải để phát triển tài nguyên nước III Quan điểm mục tiêu phát triển (10-20 năm tới) 3.1 Dự báo xu phát triển 3.1.1 Đối với nguồn lực nội tại, gồm nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội phát triển theo xu nào, tự nhiên hay xu học, mức độ phát triển 3.1.2 Đối với nguồn lực bên ngoài, gồm tác động phát triển nguồn lực lưu vực, vùng lân cận, chuyển đổi vĩ mô tầm quốc gia, quốc tế có ảnh hưởng tới phát triển vùng nghiên cứu 3.2 Phát triển nguồn nhân lực Cần phân tích, tổng hợp, đưa mục tiêu tiêu phát triển 10 20 năm tới mặt nêu mục 1.2 3.3 Phát triển kinh tế xã hội Cần phân tích, tổng hợp, đưa kịch phát triển, mục tiêu chung tiêu phát triển ngắn, trung dài hạn ngành kinh tế - xã hội tương ứng điểm a, b, c, d, e, f, g, i, k mục 2.1 3.4 Phát triển thuỷ lợi 3.4.1 Mục tiêu quy hoạch phát triển thủy lợi, cần xác định rõ mục tiêu phát triển 10, 15 năm hướng phát triển 20 năm sau (cần có giải pháp để tạo điều kiện đạt mục tiêu phát triển kinh tế/ xã hội/ an ninh…) 3.4.2 Nhiệm vụ quy hoạch - Xác định quy hoạch chuyên ngành phát triển thủy lợi cần lập tiêu cần đạt được, dựa vào: + Yêu cầu phát triển ngành kinh tế- xã hội phát triển Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 10 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch - Dự tính kết cấp nước sinh hoạt, công nghiêp: số dân tỷ lệ mức nước cấp; khu công nghiệp mức nước cấp (Các biện pháp cơng trình bên phạm vi hộ dùng nước Chủ hộ dùng nước nghiên cứu bố trí) 2.4 Quy hoạch thuỷ điện - Trữ lý thuyết, trữ kỹ thuật dịng dịng nhánh trữ kinh tế dòng chảy khu vực có nhu cầu thiết phát triển thuỷ điện thời kỳ trước mắt - Tình hình phát triển vai trò thuỷ điện hệ thống lượng, nhu cầu điện ngành kinh tế, khu dân cư, biểu đồ phụ tải điện - Phương án khai thác thuỷ năng: Sơ đồ khai thác cơng trình, xác định sơ quy mơ thơng số kỹ thuật cơng trình - Vốn đầu tư ước toán - Dự báo kết phát triển thuỷ điện: tổng công suất điện lượng hàng năm, tỷ trọng thuỷ toàn hệ thống lượng 2.5 Các cơng trình sử dụng tổng hợp dịng - Tổng hợp nhu cầu bổ sung nước cho quy hoạch chuyên ngành, vùng thuỷ lợi thiếu nước, có xét vùng thuộc lưu vực lân cận (nếu cần thiết) - Tổng hợp trữ lượng nước, trữ thuỷ điện, khả khai thác sử dụng nước dịng - Bố trí cơng trình sử dụng tổng hợp, xác định số ngành tham gia, mức độ khai thác, chế độ điều tiết, phân phối cho ngành - Nghiên cứu quy mơ hợp lý cơng trình đầu mối sử dụng tổng hợp, xác định tiêu kinh tế- kỹ thuật cơng trình - Vốn đầu tư phân bổ vốn đầu tư xây dựng cho ngành hưởng lợi - Dự báo hiệu ích lợi dụng tổng hợp 2.6 Kết hợp cấp nước cho ngành khác Khi lập quy hoạch lưu vực cần lợi dụng giải pháp thuỷ lợi để kết hợp phát triển số ngành khác như: a Cấp nước nuôi trồng thuỷ sản - Định hướng tiêu phát triển quy mô vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, loại thuỷ sản, phương thức nuôi trồng, quy trình yêu cầu cấp nước ngot Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 13 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch - Các biện pháp cấp nước cho phát triển thuỷ sản: cải tạo lòng hồ, sử lý nguồn nước, cơng trình cho cá qua đầu mối cơng trình (cho kết hợp ni trồng thuỷ sản hồ chứa) đường dẫn nước, lượng nước cấp đến vùng nuôi thả thuỷ sản tập trung - Các tiêu kinh tế- kỹ thuật cơng trình phục vụ cấp nước riêng cho nuôi thả thuỷ sản - Đầu tư cấp nước cho thủy sản - Dự báo kết cấp nước cho phát triển thuỷ sản: diện tích, sản lượng thuỷ sản nuôi thả cấp nước b Cải thiện giao thông thuỷ - Hiện trạng luồng lạch giao thơng thuỷ lưu vực, vai trị giao thơng thuỷ tồn mạng lưới giao thơng - Nhu cầu mở rộng phát triển giao thông vận tải nói chung vận tải thuỷ nói riêng - Khả cải thiện giao thơng thuỷ có cơng trình thuỷ lợi: tuyến, chiều dài tuyến, loại phương tiện giao thơng tuyến - Các biện pháp cơng trình cần đầu tư thêm để bảo đảm giao thông,chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật công trình - Vốn đầu tư bảo đẩm giao thơng thủy - Dự tính kết cải thiện giao thơng thuỷ: tuyến, chiều dài, loại phương tiện, tổng lượng hàng giao thông năm… c Phát triển An dưỡng- Du lịch - giải trí - Các cơng trình thuỷ lợi kết hợp phát triển an dưỡng-du lịch-dịch vụ - Đánh giá dự báo điều kiện tự nhiên vùng dự án phát triển nguồn nước có thuận lợi cho việc bố trí khu an dưỡng, du lịch giải trí như: địa hình, khí hậu thuỷ văn, trạng thái vệ sinh nguồn nước , thảm phủ thực vật, cảnh quan sinh thái - Đề xuất loại hình an dưỡng-du lịch-giải trí thích hợp - Cơng trình hạ tầng phục vụ an dưỡng, du lịch, giải trí - Vốn đầu tư thêm cho phát triển an dưỡng- du lịch- giải trí - Dự báo hiệu ích III Phòng chống tác hại nguồn nước gây 3.1 Quy hoạch tiêu úng - Đặc trưng mưa gây úng dòng chảy lũ trục tiêu; - Tình trạng úng, trạng hệ thống tiêu, lực tiêu Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 14 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch - Phân vùng tiêu, phạm vi đặc điểm vùng, tiểu vùng; - Phát triển sản xuất nông nghiệp vùng, tiểu vùng thời kỳ mưa úng; - Yêu cầu tiêu úng: phạm vi cần tiêu, mưa tiêu thiết kế, tiêu tiêu mưa, lượng tiêu yêu cầu; - Giải pháp tiêu (tự chảy/động lực): đường tiêu, hệ thống cơng trình tiêu, mức đảm bảo tiêu theo mơ hình mưa tiêu thiết kế; - Các tiêu kỹ thuật hệ thống cơng trình tiêu: phạm vi, nhiệm vụ, quy mô đầu mối, đường tiêu , nhu cầu điện (đối với hệ thống tiêu động lực); - Vốn đầu tư ước toán thực giải pháp tiêu - Dự báo kết tiêu úng: giảm mức úng ngập diện tích, độ ngập, thời gian úng, tăng diện tích, sản lượng nơng nghiệp; 3.2 Quy hoạch phịng chống lũ 3.2.1 Tình trạng mưa - lũ lụt xảy hàng năm Phạm vi mức độ ảnh hưởng, tổn thất tài sản tính mạng lũ lụt gây Yêu cầu phòng chống giảm nhẹ thiên tai lũ lụt 3.2 Phân vùng bảo vệ, đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội vùng 3.2.3 Các hệ thống cơng trình phịng chống lũ có: tiêu chuẩn, mức đảm bảo chống lũ thiết kế, chất lượng cơng trình khả chống lũ thực tế, tồn cần giải 3.2.4 Tiêu chuẩn chống lũ chung lưu vực, yêu cầu mức chống lũ cho vùng Mơ hình lũ thiết kế 3.2.5 Các giải pháp phòng chống lũ: a- Giải pháp cơng trình Cần nghiên cứu, tính tốn đưa giải pháp, mức bảo đảm chống lũ thiết kế, nhiệm vụ quy mơ loại cơng trình: + Hồ chứa: Các dung tích hồ chứa, dung tích phòng chống lũ hạ du, chế độ cắt lũ, tác dụng cắt lũ cho hạ du, tiêu kinh tế- kỹ thuật cơng trình + Vùng chậm lũ: Dung tích vùng chậm lũ, chế độ chậm lũ, tác dụng cắt lũ, tiêu kinh tế kỹ thuật cơng trình + Đường phân lũ: Bố trí đường phân lũ cơng trình cần thiết Lưu lượng phân lũ, chế độ phân lũ, tác dụng giảm lũ cho dịng chính, tiêu kinh tế- kỹ thuật cơng trình + Đê điều: Bố trí tuyến đê, mặt cắt đê, tiêu chống lũ đê (mực nước mặt cắt đê thiết kế), bố trí cơng trình đê, tiêu kinh tế, kỹ thuật hệ thống đê + Chỉnh trị sông: Các đoạn sông, bờ cần nạo vét, nắn dòng, gia cố, tiêu kinh tế-kỹ thuật cơng trình chỉnh trị, tác dụng thoát lũ giảm mực nước lũ bảo vệ lịng, bờ cơng trình chỉnh trị Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 15 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch b- Giải pháp khơng cơng trình - Bố trí sản xuất thích nghi với điều kiện mưa lũ giải pháp cơng trình khơng có tính khả thi - Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn - Cơng tác đạo phịng chống lũ bão: Bộ máy huy, phương tiện cần thiết Công tác dự báo, cảnh báo lũ: mạng lưới trạm quan trắc, trang thiết bị, mơ hình dự báo lũ 3.2.6 Dự kiến phương án vận hành (thứ tự, thời điểm tham gia chống lũ) cơng trình phịng chống lũ hàng năm, lũ lớn tương đương lũ thiết kế biện pháp dự phòng lũ lớn thiết kế xảy 3.2.7 Tác dụng phòng chống lũ: - Tác dụng cắt giảm mực nước, lưu lượng lũ cho hạ du (tại vị trí đặc trưng mơ hình lũ thiết kế) - Bảo vệ dân cư, sở hạ tầng sản xuất, cải tạo môi trường IV Bảo vệ nguồn nước 4.1 Quy hoạch bảo vệ phịng chống nhiễm nguồn nước 4.1.1 Đánh giá trạng chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm: - Sơ đồ vị trí nguồn nước thải, vị trí khống chế nguồn nước mặt, nước ngầm - Đặc tính vệ sinh nguồn chất thải (rắn, lỏng khí) đổ vào nguồn nước, mức độ ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước 4.1 Hiện trạng cơng trình biện pháp xử lý nước, vấn đề tồn 4.1 Dự báo diến biến chất lượng nước: - Mức độ phát triển sản xuất ngành nguồn chất thải vào nguồn nước: vị trí, quy mơ, khối lượng, đặc tính vệ sinh nguồn thải - Định tiêu khống chế chất lượng nước cửa thải, tuyến đặc trưng nguồn nước 4.1.4 Đề xuất biện pháp phòng ngừa xử lý nguồn nhiễm 4.1.5 Ước tính đầu tư kinh tế - kỹ thuật cho biện pháp sử lý 4.2 Quy hoạch phịng chống cạn kiệt nguồn nước 4.2.1 Tình trạng cạn kiệt nguồn nước a Tình trạng cạn kiệt: thời gian, mức độ cạn kiệt, ảnh hướng tới dân sinh sản xuất Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 16 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch b Nguyên nhân cạn kiệt: biến đổi tự nhiên/ hoạt động kinh tế xã hội lưu vực 4.2.2 Dự báo khả cạn kiệt nguồn nước a Do phát triển tự nhiên b Do phát triển kinh tế - xã hội 4.2.3 Biện pháp bảo vệ nguồn nước khỏi bị cạn kịêt: a Thay đổi cấu phát triển kinh tế- xã hội hợp lý để giảm bớt nhu cầu nước b Yêu cầu dịng chảy tối thiểu trì vệ sinh mơi trường sản xuất hạ du c Biện pháp bảo vệ nguồn nước khỏi bị cạn kiệt: - Biện pháp cơng trình thượng lưu điều tiết bổ sung nguồn nước cho lưu vực khỏi bị cạn kiệt - Biện pháp phát triển tầng phủ lưu vực - Quản lý việc khai thác sử dụng nguồn nước hợp lý 4.2.4 Các tiêu kinh tế -kỹ thuật giải pháp phòng chống cạn kiệt V Tổng hợp kết quả, lập báo cáo chuyên đề quy hoạch chuyên ngành, đồ quy hoạch B-2.4 Bước Tổng hợp quy hoạch  Những hạng mục công việc cần thực - Tổng hợp quy hoạch chuyên ngành, cơng trình lợi dụng tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch chuyên ngành cần thiết - Dự báo tác động môi trường sinh thái biện pháp khắc phục - Phân tích tổng hợp hiệu ích đầu tư - Nghiên cứu đề xuất tổ chức quản lý quy hoạch - Phân tích, lựa chọn trình tự thực quy hoạch Lựa chọn dự án ưu tiên phân tích kinh tế-mơi trường-xã hội dự án - Hội thảo lấy ý kiến bổ sung cho Đồ án quy hoạch - Tổng hợp kết luận quy hoạch vấn đề cần kiến nghị giải tiếp - Lập hồ sơ Đồ án quy hoạch  Nội dung phân tích tổng hợp I Đánh giá tác động môi trường Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 17 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch Trong quy hoạch lưu vực, nghiên cứu tác động môi trường cần tập trung đánh giá về: 1.1 Hiện trạng môi trường sinh thái 1.1.1 Môi trường vật lý a Đất đai: - Đặc điểm địa hình, thuận lợi khó khăn cho phát triển dân cư sản xuất - Đặc điểm thổ nhưỡng, phân bố khả thích nghi - Hiện trạng khai thác sử dụng đất, thuận lợi khó khăn: b Điều kiện khí hậu, yếu tố thích hợp-thuận lợi khó khăn cho sản xuất sinh sống người sinh vật c Nguồn nước mặt nước ngầm: lượng chất lượng nước; tình trạng bồi, xói lịng dẫn; thuận lợi khó khăn khai thác, sử dụng phịng tránh tác hại 1.1.2 Môi trường sinh học a Hệ động, thực vật cạn có lưu vực: số lượng, chất lượng xu biến đổi b Hệ thuỷ sinh nguồn nước: số lượng, chất lượng xu biến đổi 1.1.3 Môi trường kinh tế - xã hội a Dân cư đời sông vật chất, tinh thần dân cu lưu vực vùng (mức sống, điều kiện ăn ở, giao thơng, văn hóa, y tế, vệ sinh ) b Điều kiện sản xuất ngành, thuận lợi khó khăn 1.2 Dự báo tác động biện pháp phát triển nguồn nước (được đề xuất quy hoạch) đến môi trường sinh thái 1.2.1 Những tác động tích cực: a Tác động định lượng kết dự tính giải pháp mặt quy hoạch b Tác động định tính cải thiện môi trường vật lý, môi trường sinh học, môi trường kinh tế xã hội (so với trạng nêu 4.5.1) 1.2.2 Những tác động xấu đến môi trường sinh thái: a Tác động định lượng mát đất canh tác nông-lâm nghiệp, đất thổ cư, cơng trình hạ tầng sở, giảm nguồn nước, dân phải di chuyển, tái định cư… b Tác động định tính: làm biến đổi lòng dẫn, giảm chất lượng nước, nguồn thức ăn cho thuỷ sản, môi trường sinh học, nguy địa chấn… 1.3 Đề xuất biện pháp hạn chế tác động xấu đến môi trường, sinh thái Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 18 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch Cần nghiên cưú đưa biện pháp thích hợp với điều kiện cụ thể lưu vực, gồm: 1.3.1 Các biện pháp kỹ thuật 1.3.2 Các biện pháp khác 1.3.3 Ước tính đầu tư thực biện pháp II Phân tích tổng hợp hiệu ích đầu tư thực quy hoạch 2.1 Tổng hợp vốn đầu tư ước toán thực giải pháp chi phí sản xuất tăng thêm để đảm bảo suất, sản lượng thiết kế ngành kinh tế chi phí quản lý hàng năm, chi phi sửa chữa, khơi phục cơng trình thiết bị 2.2 Ước tính hiệu ích định lượng:Tổng hợp tiêu sản phẩm giá trị sản phẩm ngành kinh tể đạt thực xong quy họach Xác định phần tăng thêm suất, sản lượng, tổng giá trị thu nhập đầu tư thực giải pháp phát triển nguồn nươc 2.3 xác định hiệu ích định tính: a Cải thiện môi trường sinh thái b Cải thiện điều kiện sống, sản xuất giao thơng c Góp phần ổn định trị, an ninh quốc phịng, phát triển văn hội - xã hội III Tổ chức quản lý quy hoạch 3.1 Tổ chức máy trang thiết bị, công nghệ cần thiết cho quản lý phát triển thuỷ lợi theo quy hoạch 3.2 Bố trí nguồn nhân lực: - Di dân tái định cư cho vùng lịng hồ vùng cơng trình: cần xác định tổn thất ngập lụt lịng hồ xây dựng cơng trình, gồm đất đai, hoa màu cơng trình hạ tầng, cơng trình văn hóa số dân cư, - Bố trí nguồn nhân lực thích hợp để khai thác nguồn lực tự nhiên phát triển nhờ phát triển tài nguyên nước, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây IV Trình tự thực quy hoạch, dự án ưu tiên 4.1 Lựa chọn trình tự thực quy hoạch, gồm: danh mục cơng trình, quy mơ cơng trình, vốn đầu tư hiệu ích tương ứng với giai đoạn thực 4.2 Các dự án ưu tiên: cơng trình/dự án ưu tiên, quy mơ cơng trình, thời kỳ xây dựng, vốn đầu tư , tiêu phân tích kinh tế cơng trình: hệ số nội hồn (IRR), giá trị thu nhập dịng (NPV), tỷ lệ lợi nhuận/chi phí (B/C) tương ứng với tỷ lệ chiết khấu (i %) chọn 4.3 Dự kiến phân vốn đầu tư cho ngành hưởng lợi nguồn vốn huy động Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 19 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch V Các kết luận về: + Yêu cầu khả phát triển nguồn nước + Các giải pháp phát triển nguồn nước + Tổ chức thực + Trình tự đầu tư, cơng trình đợt đầu Các kiến nghị về: + Phương án quy hoạch lựa chọn + Những vấn đề cần giải tiếp Lập báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt, tờ trình B-2.5 Bước Trình duyệt quy hoạch - Nộp hồ sơ đồ án quy hoạch cho Ban A tổ chức thẩm định - Báo cáo bảo vệ đồ án quy hoạch trước Hội đồng thẩm duyệt - Sửa chữa, bổ sung hoàn chỉnh Hồ sơ Đồ án quy hoạch để cấp có thẩm quyền phê duyệt C SẢN PHẨM QUY HOẠCH Các kết nghiên cứu quy hoạch tổng hợp thành Đồ án quy hoạch, gồm:  Các báo cáo, gồm: Báo cáo Tóm tắt (xem PL) Báo cáo Tổng hợp (xem PL) Các báo cáo chuyên đề, gồm: a Báo cáo Phát triển kinh tế-Xã hội b Báo cáo Thủy văn nguồn nước c Báo cáo Thủy nông d Báo cáo Cân nước e Báo cáo Thủy lực g Báo cáo Địa chất h Báo cáo Thủy cơng Hiệu ích quy hoạch i Báo cáo Đánh giá tác động môi trường  Bản đồ quy hoạch, gồm : Bản đồ thổ nhưỡng Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 20 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch Bản đồ trạng sử dụng đất Bản đồ phương hướng sử dụng đất Bản đồ trạng định hướng phát triển kinh tế-xã hội Bản đồ trạng hạn cơng trình cấp nước Bản đồ trạng úng, lụt công trình tiêu, chống lũ Bản đồ Quy hoạch cấp nước Bản đồ Quy hoạch tiêu-chống lũ Các đồ cần lập dạng: Dạng đồ TL 1:50.000 1:100.000 1:250.000 (tùy thuộc khả nguồn đồ có diện tích lưu vực), 01 Dạng đồ Atlat đóng kèm Báo cáo Tổng hợp đóng thành tập Phụ lục đồ, khổ A4 A3  Đĩa CD lưu trữ toàn nội dung báo cáo đồ quy hoạch- 01 bộ./ Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 21 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch PHỤ LỤC (Dự thảo)  Báo cáo: TỔNG HỢP MỞ ĐẦU PHẦN I ĐIỀU KIỆN VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Phạm vi lưu vực 1.2 Đặc điểm địa hình 1.3 Tiềm đất đai, thổ nhưỡng 1.4 Đặc điểm địa chất địa mạo CHƯƠNG II NGUỒN NƯỚC 2.1 Khí hậu 2.2 Mạng lưới sơng ngịi 2.3 Nguồn nước mặt 2.3.1 Mạng lưới trạm thủy văn 2.3.2 Các đặc trưng thủy văn dòng chảy 2.3.3 Nguồn nước vùng thủy lợi 2.3.4 Chất lượng nước 2.4 Triều, mặn 2.4.1 Thủy triều 2.4.2 Xâm nhập mặn 2.5 Nguồn nước ngầm 2.5.1 Đặc trưng địa chất thủy văn 2.5.2 Trữ lượng, chất lượng nước ngầm 2.6 Nhận xét điều kiện tự nhiên CHƯƠNG III NGUỒN LỰC XÃ HỘI 3.1 Tổ chức hành 3.2 Dân cư lao động 3.3 Tổ chức quản lý lưu vực 3.4 Nhận xét nguồn lực xã hội Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 22 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch PHẦN II ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 4.1 Nền kinh tế chung 4.1.1 Cơ cấu phát triển kinh tế 4.1.2 Kết phát triển kinh tế 4.2 Nông nghiệp 4.2.1 Sử dụng đất nông nghiệp 4.2.2 Trồng trọt 4.2.3 Chăn nuôi 4.3 Lâm nghiệp 4.3.1 Đất lâm nghiệp phân loại rừng 4.3.2 Kinh tế lâm nghiệp 4.4 Thủy sản 4.1.1 Các ngành kinh tế thủy sản 4.1.2 Phát triển nuôi trồng thủy sản 4.5 Công nghiệp 4.5.1 Các ngành sở công nghiệp 4.5.2 Kết phát triển công nghiệp 4.6 Năng lượng 4.6.1.Các hệ thống điện 4.6.2 Khai thác thủy 4.7 Giao thông: 4.7.1 Mạng lưới giao thông 4.7.2 Giao thông thủy 4.8 Xây dựng - đô thị 4.9 Các ngành khác (có liên quan đến nguồn nước) 4.10 Nhận xét trạng phát triển kinh tế CHƯƠNG V QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TÀI THỦY LỢI 5.1 Q trình nghiên cứu, phát triển thủy lợi 5.2 Thực trạng hệ thơng thủy lợi 5.3 Tình trạng thiên tai 5.4 Cơng tác quản lý nước cơng trình thủy lợi 5.5 Những vấn đề cần giải Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 23 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch PHẦN III QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG VI DỰ BÁO XU THẾ PHÁT TRIỂN 6.1 Phát triển nguồn lực tự nhiên 6.1.1 Nguồn lực nội 6.1.2 Nguồn lực bên 6.2 Phát triển nguồn nhân lực 6.2.1 Phát triển bố trí dân cư 6.2.2 Phát triển lao động, chun mơn, dân trí CHƯƠNG VII ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 7.1 Mục tiêu phát triển kinh tế 7.2 Cơ cấu tiêu phát triển kinh tế 7.3 Các giải pháp 7.4 Phát triển ngành kinh tế CHƯƠNG VIII MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIÊN THỦY LỢI 8.1 Mục tiêu: 8.1.1 Mục tiêu chung 8.1.2 Mục tiêu cụ thể 8.2 Nhiệm vụ: Đối tượng phục vụ:cấp nước, tiêu thóat nước, bảo vệ PHẦN IV QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI CHƯƠNG IX CÂN BẰNG NƯỚC 9.1 Phân vùng thủy lợi 9.2 Nhu cầu nước 9.2.1 Tiêu chuẩn/Chỉ tiêu dùng nước 9.2.2 Nhu cầu nước ngành 9.2.3 Dịng chảy trì mơi trường hạ lưu 9.3 Cân nước 9.3.1 Phương pháp tình tốn 9.3.2 Cân sơ cho 9.3.3 Cân cho tương lai 9.3.4 Đánh giá khả cấp nước CHƯƠNG X QUY HOẠCH TƯỚI - CẢI TẠO ĐẤT 10.1 Các tiêu phát triển nông nghiệp cần tưới Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 24 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ Quy hoạch 10.2 Phân vùng tưới trọng tâm giải (tưới, cải tạo chua, phèn, mặn, thủy sản, giao thơng thủy ) 10.3 Nhu cầu nước(chỉ tiêu tính tốn, nhu cầu nước) 10.4 Các giải pháp kỹ thuật (cấp nước tưới, cải tạo đất, cấp nước thủy sản, cải thiện giao thơng thủy) 10.4.1 Giải pháp khơng cơng trình 10.4.2 Giải pháp cơng trình: 10.5 Vốn đầu tư 10.6 Dự tính kết đầu tư CHƯƠNG XI QH CẤP CHO DÂN SINH-CƠNG NGHIỆP 11.1 Định hướng phát triển thị, công nghiệp, du lịch 11.2 Nhu cầu nước (chỉ tiêu tính tốn, nhu cầu nước) 11.3 Giải pháp cấp nước 11.4 Đầu tư cho cấp nước 11.5 Dự tính kết cấp nước CHƯƠNG XII: QUY HOẠCH KHAI THÁC THỦY NĂNG 12.1 Nguồn thủy 12.2 Phương án khai thác 12.3 Đầu tư cho khai thác thủy 12.4 Dự tính kết khai thác thủy CHƯƠNG XIII CƠNG TRÌNH LDTH TRÊN DỊNG CHÍNH 13.3 Phương án bố trí cơng trình lợi dụng tổng hợp 13.4 Dự tính hiệu ích lợi dụng tổng hợp 13.4 Dự kiến phân bổ vốn đầu tư CHƯƠNG XIV QUY HOẠCH TIÊU 14.1 Đặc điểm mưa úng; 14.2 Tình trạng úng trạng tiêu 14.3 Phân vùng tiêu 14.4 Yêu cầu, tiêu chuẩn tính tốn tiêu 14.5 Giải pháp tiêu 14.6 Đầu tư cho tiêu úng 14.7 Dự tính kết qủa tiêu úng CHƯƠNG XV QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ 15.1 Tình trạng mưa – lũ 15.2 Phân vùng bảo vệ (Dân sinh –Kinh tế vùng) 15.4 Hiện trạng phòng chống lũ Các học kinh nghiệm lập quy hoạch quản lý quy hoạch Trang 25

Ngày đăng: 19/04/2022, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w