1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ADiDaKinhSoSaoDienNghia_285

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 139 KB

Nội dung

Tập 285 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang sáu trăm lẻ bốn (Sớ) Hựu Đại Bổn cập Pháp Diệt kinh, giai ngôn pháp diệt chi nhật, độc lưu thử kinh Cố tri thử kinh, tổng trì Mạt Pháp, nh[.]

Tập 285 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang sáu trăm lẻ bốn: (Sớ) Hựu Đại Bổn cập Pháp Diệt kinh, giai ngôn pháp diệt chi nhật, độc lưu thử kinh Cố tri thử kinh, tổng trì Mạt Pháp, Hoa Nghiêm Luận trung thuyết (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Lại nữa, Đại Bổn kinh Pháp Diệt nói pháp diệt, riêng lưu lại kinh Vì biết kinh tổng trì Mạt Pháp, Hoa Nghiêm Luận nói) Đại Bổn kinh Vơ Lượng Thọ Pháp Diệt Kinh cịn gọi Pháp Diệt Tận Kinh, phân lượng chẳng dài, nói rõ tượng suy diệt Phật pháp Trong Pháp Diệt Tận Kinh, nói theo cách thời, đức Phật tiên đốn Những lời tiên đốn có suy luận Toán Học, chẳng hạn Hồng Cực Kinh xa xưa Trung Hoa Nói theo Phật pháp, điều thuộc loại Tỷ Lượng ( 比比 )2, tánh chánh xác chẳng thể đạt tới trăm phần trăm Đương nhiên có độ tin cậy kha khá, tuyệt đối Chỉ riêng lời tiên đoán đức Phật chắn chánh xác, đức Phật dùng Hiện Lượng ( 比比 ) để quan sát Đức Phật ngũ nhãn viên minh, khứ, tại, tương lai, Ngài đích thân trơng thấy, suy đốn Trong Pháp Diệt Kinh, đức Phật nói kinh Lăng Nghiêm diệt đầu tiên, kinh diệt cuối kinh Vô Lượng Thọ “Pháp diệt chi nhật, độc lưu thử kinh” (Khi pháp Hồng Cực Kinh có tên gọi đầy đủ Hoàng Cực Kinh Thế Thư Thiệu Ung (Thiệu Khang Tiết) viết vào đời Tống Nội dung bao gồm tiên đoán suy diễn dựa theo Dịch Số, chiêm nghiệm Hà Đồ Lạc Thư, đồng thời trình bày quan điểm triết học, xã hội diễn giải theo Dịch Lý Thiệu Ung Ơng quan niệm diễn biến lịch sử xảy theo chu kỳ đề khái niệm “nguyên, hội, vận, thế”, hết Nguyên lịch sử tái diễn Theo đó, ba mươi năm Thế, mười hai Thế Vận, ba mươi Vận Hội, mười hai Hội Nguyên Như Nguyên 12x30x12x30=129.600 năm Cũng từ khái niệm này, Đạo giáo diễn dịch thành khái niệm Thượng Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, dẫn đến khái niệm Hạ Nguyên Mạt Thế, giới tận diệt giáo phái Bạch Liên Giáo, Trai Giáo, Minh Lý, Minh Sư, Nhất Quán Đạo sau Tỷ Lượng nhận biết, phán đoán tượng dựa hiểu biết, kiến thức tích lũy Quyển IX - Tập 285 1 diệt hết, riêng lưu lại kinh này), “thử kinh” (kinh này) kinh Vô Lượng Thọ Vào lúc pháp diệt tận, kinh Vô Lượng Thọ gian trăm năm Sau trăm năm ấy, Phật pháp hoàn tồn diệt Pháp vận Thích Ca Mâu Ni Phật tổng cộng vạn hai ngàn năm, Chánh Pháp ngàn năm, Tượng Pháp ngàn năm, Mạt Pháp vạn năm Thật ra, Phật pháp há có “vận” để nói ư? “Vận” hồn tồn chúng sanh Nếu chúng sanh tu đức, tích thiện, hảo vận lâu dài Mọi người chẳng biết tu thiện, tạo nhiều ác nghiệp, kiếp vận tốt đẹp ngắn ngủi, [tức là] thời gian tốt đẹp ngắn ngủi Vì thế, [thời gian tồn của] Phật pháp nói theo phía chúng sanh, nói theo phía Phật hay nói theo pháp Câu trung tâm tiểu đoạn “Cố tri thử kinh, tổng trì Mạt Pháp” (Vì thế, biết kinh tổng trì thời Mạt Pháp), câu trọng yếu Mạt Pháp [kéo dài] vạn năm Trong vạn năm ấy, chúng sanh muốn “đương sanh thành tựu”, [nghĩa thành tựu] đời này, nói “thành tựu” định vượt lục đạo ln hồi Đó thành tựu nhỏ bé Nếu chẳng thể vượt lục đạo, khơng kể thành tựu Viên mãn thành Phật đại thành tựu Trong pháp môn này, nói hai thứ thành tựu đạt tới rốt viên mãn Do vậy, thật pháp môn chẳng thể nghĩ bàn Trong thời kỳ Mạt Pháp, gặp gỡ kinh mà tin, nhận, phụng hành, bậc đương thời Mạt Pháp đức Thế Tôn Chuyện đáng khiến cho vui mừng, hân hạnh! (Sao) Đại Bổn vân: “Đương lai chi thế, kinh đạo diệt tận, ngã dĩ từ bi, đặc lưu thử kinh bách tuế, chúng sanh đắc ngộ, vô bất đắc độ” (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Kinh Đại Bổn nói: “Trong đời tương lai, kinh đạo diệt hết, ta từ bi, đặc biệt lưu lại kinh trăm năm, chúng sanh gặp gỡ, không chẳng đắc độ”) “Đương lai chi thế”: Kể từ sau đức Thế Tôn diệt độ gọi “đương lai chi thế” “Kinh đạo diệt tận” nói tới lúc pháp vận kết thúc sau đức Phật diệt độ, có nghĩa vạn hai ngàn năm sau ngày đức Phật diệt độ [Kể từ khi] Thích Ca Mâu Ni Phật diệt độ ba ngàn năm Do vậy, pháp vận đức Phật cịn chín ngàn năm Quyển IX - Tập 285 “Kinh đạo diệt tận”, “kinh” ( 比 ) kinh điển, gian chẳng kinh điển nữa, “đạo” (比) người tu hành, [khi ấy], chẳng có người tu đạo Đó “diệt tận”, người khổ sở chẳng thể diễn tả được! Chư vị phải hiểu: Phật pháp quang minh chúng sanh Kinh Phật thường dùng đèn sáng để tỷ dụ Một tia sáng chốn tối tăm nói tới Phật pháp, Phật pháp Tịnh Độ Tông, thật đáng quý, khó có Trong kinh đạo diệt tận, bi nguyện đức Phật, Phật lực gia trì chúng sanh, khiến cho kinh tồn thêm trăm năm Trong ấy, chúng sanh gặp kinh Vô Lượng Thọ, kinh A Di Đà, nghe Phật hiệu A Di Đà Phật, “vô bất đắc độ” (chẳng khơng đắc độ) Trong Đại Kinh có nói cặn kẽ, gặp gỡ nhân duyên này, tâm ý cầu nguyện vãng sanh, định Phật tiếp dẫn Nếu nguyện cầu phước báo đường trời, người, đương nhiên nguyện Vì thế, khơng chẳng đắc độ (Sao) Nhược hữu chúng sanh, thử kinh điển, thư tả, cúng dường, thọ trì, độc tụng, vị nhân diễn thuyết, lâm mạng chung thời, Phật thánh chúng, kỳ nhân tiền, kinh tu du gian, tức sanh bỉ sát (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Nếu có chúng sanh, kinh điển này, biên chép, cúng dường, thọ trì, đọc tụng, người khác diễn nói, lâm chung, Phật thánh chúng trước người ấy, khoảnh khắc, liền sanh sang cõi kia) Đoạn kinh văn [trong kinh Vô Lượng Thọ] Đoạn kinh văn trọng yếu Khá nhiều đồng tu thường đến hỏi: “Chúng tơi phải tu học tương lai nắm vãng sanh?” Ở chỗ này, đức Phật nói rõ ràng: Chỉ cần y giáo phụng hành, định vãng sanh Mấy chuyện nói [chúng ta cần phải] tu tập sống ngày: 1) “Ư thử kinh điển” (Đối với kinh điển này): Câu khẩn yếu, dạy chuyên tu, [tức là] chuyên tu kinh Vô Lượng Thọ, chuyên tu kinh A Di Đà Kinh A Di Đà kinh Vơ Lượng Thọ Vì Quyển IX - Tập 285 thế, Liên Trì đại sư [gọi hai kinh ấy] Đại Bổn Tiểu Bổn Kinh Vô Lượng Thọ nói tỉ mỉ, kinh Di Đà nói đơn giản, ngắn gọn Chỉ văn tự có dài hay ngắn, cách nói có chi tiết hay đại lược, nội dung hoàn toàn Đây dạy chuyên tu, dụng công chuyên nơi kinh Kinh Vô Lượng Thọ đương nhiên thuận tiện; nói thật ra, kinh Di Đà giản lược Kẻ sơ học thường chẳng thấy nghĩa lý thâm diệu kinh [Di Đà] Cho đến Liên Trì đại sư viết Sớ Sao, Ngẫu Ích đại sư viết Yếu Giải, biết kinh Di Đà có nội dung phong phú Đọc Sớ Sao này, kèm thêm Diễn Nghĩa, nói thật ra, [mới biết nội dung kinh này] trọn chẳng Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Thật thù thắng! Chúng ta tâm ý suốt đời này, học kinh điển, định thành công Học kinh điển, thưa chư vị, tốt đẹp chỗ nào? Tam Học Giới, Định, Huệ quý vị thảy trọn đủ Giới học: Trì giới giữ pháp tắc, giữ gìn quy củ Đức Phật rát lòng buốt miệng khuyên bảo, dạy chúng ta, nói “ư thử kinh điển”, thật tiếp nhận, hoàn toàn tiếp nhận, y giáo phụng hành Đó trì giới, giữ pháp tắc, tn thủ lời dạy bảo đức Phật Chuyên học kinh, tâm định, có Định học Chúng ta học nhiều, tạp, khó đạt tâm tịnh Pháp môn kinh điển chư Phật tán thán, chư Phật hoằng dương, Bồ Tát lưu truyền Chúng ta chọn lựa pháp mơn này, trí huệ cao độ, tuyệt đối trí huệ nhỏ bé Vì thế, q vị định chọn lựa kinh điển pháp môn này, Tam Học Giới, Định, Huệ thảy trọn đủ 2) Sau chọn lựa chắn; đây, đức Thế Tôn dạy cương lãnh tu học Điều thứ “thư tả, cúng dường” (biên chép, cúng dường) Chúng ta thấy bốn chữ ấy, liền biết pháp môn Đại Thừa, Tiểu Thừa chẳng có khí to tát “Thư tả” (比比) lưu thông kinh điển Thời kỳ Mạt Pháp lâu dài, từ trở sau, cịn có thời gian chín ngàn năm Trong chín ngàn năm ấy, chúng sanh phải cậy vào pháp môn để đắc độ Nếu pháp môn chẳng thể phổ biến, hoằng dương, nói cách khác, chúng sanh thành tựu đắc độ đời khó khăn! Có thể nói chẳng có để hy vọng! Do vậy, “thư tả” trọng yếu Thời cổ, để lưu thông kinh điển, phải cậy vào chép tay Nay ấn lốt kinh điển để lưu thơng, có ý nghĩa “thư tả” Lưu thông nhiều hay Tu học Phật pháp, người biết: Phải tu phước, tu huệ Phước Quyển IX - Tập 285 huệ song tu, chẳng thể lệch vào bên Tuy niệm Phật tốt đẹp, mà chẳng có phước báo, lâm chung bị đau bệnh, tạo thành chướng ngại cho vãng sanh Tu phước loại phước báo chân thật, đáng tin cậy? Ở đây, đức Phật dạy biên chép, cúng dường Tiếp đó, cịn có câu “vị nhân diễn thuyết” (vì người khác diễn nói) Hai câu dạy tu phước báo chân thật “Thọ trì, độc tụng” (Thọ trì, đọc, tụng) tu Huệ Phước huệ song tu! Do đó, phải nghiêm túc nỗ lực hoằng truyền kinh điển này, tận tâm tận lực thực hiện, giới thiệu với người, đề cao, quảng bá pháp môn đại chúng Đó “thư tả, cúng dường” Chúng ta giới thiệu, ban tặng kinh điển, pháp môn cho người khác, Tài Bố Thí, mà thuộc Pháp Bố Thí Nếu đối phương tiếp nhận, sanh tâm hoan hỷ, y giáo phụng hành, chẳng sợ hãi sanh tử, Vơ Úy Bố Thí Do vậy, “thư tả, cúng dường” ba thứ bố thí thảy trọn đủ 3) Trong nguyện Quảng Tu Cúng Dường Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm có nói: “Chư cúng dường trung, pháp cúng dường tối” (Trong thứ cúng dường, pháp cúng dường tối thắng) Vì ba loại cúng dường thí tài, thí pháp, thí vơ úy, chẳng có cách đạt tới viên mãn, tùy thuộc phước đức nhân dun mình, tùy thuộc duyên chúng sanh, chẳng thể đạt đến viên mãn Pháp cúng dường Phổ Hiền Bồ Tát viên mãn Kinh nêu lên bảy thí dụ Thứ “như thuyết tu hành cúng dường” (dùng tu hành theo lời dạy để cúng dường), tức y giáo phụng hành Đức Phật dạy làm nào, nghiêm túc nỗ lực thực [đúng ấy] Những đức Phật dạy nên làm, định nên làm! Hết thảy theo giáo huấn đức Phật, cúng dường chân chánh Điều quan trọng Nói cách khác, định phải biến giáo huấn đức Phật thành hành vi sống đạt thọ dụng chân thật nơi Phật pháp Nhất kinh Vơ Lượng Thọ nói nhiều, nói cặn kẽ, thọ dụng đời chẳng hết Tuy kinh văn kinh Vô Lượng Thọ chẳng dài, trọn đủ Tam Học Giới, Định, Huệ Trong hội tập Hạ lão cư sĩ, từ phẩm ba mươi hai phẩm ba mươi bảy thuộc Giới Học Thật làm [những điều Phật dạy phẩm ấy] trì giới niệm Phật Vì lẽ đó, chúng tơi dùng đoạn kinh để làm khóa tụng ngày Buổi sáng niệm bốn mươi tám nguyện, buổi tối niệm đoạn giới luật Nghiêm túc kiểm điểm, phản tỉnh: Có phải đức Phật nói làm hay Quyển IX - Tập 285 khơng? Đó tu hành Tu hành tuyệt đối ngày niệm kinh Niệm kinh vơ dụng! Miệng có, tâm khơng! Đọc kinh phải hiểu ý nghĩa, phải theo giáo huấn kinh điển để sửa đổi hành vi chúng ta, đạt lợi ích thật Điều trọng yếu Chúng ta cúng dường Tam Bảo, cúng dường chúng sanh, cúng dường tự tánh Đó nói đến pháp cúng dường 4) “Thọ trì độc tụng”, “thọ” (比) hồn tồn tiếp nhận Những lý luận phương pháp đức Phật nói, dạy, thảy tiếp nhận “Trì” ( 比 ) gìn giữ Trọn hết thọ mạng y giáo phụng hành gọi “bảo trì” “Độc tụng” (Đọc tụng), nói thật thân cận Phật, Bồ Tát Ta đọc tụng ngày, tức ngày chỗ với Phật, Bồ Tát “Độc” ( 比 ): Đối trước kinh bổn [để đọc] gọi Độc, “tụng” ( 比 ) đọc thuộc lịng Niệm thuộc, chẳng cần kinh bổn, niệm chẳng sai chữ [thì gọi Tụng] Đọc tụng tu hành Nếu quý vị biết dụng tâm, công đức [đọc tụng] vô lượng vô biên Kẻ học dùng phương pháp đọc tụng để tu Căn Bản Trí Căn Bản Trí tâm tịnh Niệm kinh phải thật niệm Niệm kinh từ đầu đến cuối, nên niệm nhanh, nên chạy đua với thời gian, mà nên niệm chậm Niệm chữ phân minh, câu rõ ràng Miệng niệm tiếng, nghe lọt vào tai Dùng phương pháp để đọc kinh Đọc kinh nhằm nhiếp tâm Đại Thế Chí Bồ Tát nói “nhiếp trọn sáu căn”, dùng phương pháp đọc kinh để nhiếp trọn sáu Khi đọc, nên mong hiểu nghĩa, nên suy tưởng ý nghĩa kinh, nên nghiên cứu, nên phân biệt kinh Khi đọc kinh chẳng có vọng tưởng, chẳng có tạp niệm; đọc kinh tu Định Đọc rành mạch, rõ ràng, tu Huệ Huệ Căn Bản Trí Kinh Bát Nhã nói “Bát Nhã vơ tri”, vơ tri Căn Bản Trí, tu thứ Vì thế, [đọc kinh] hồn thành Giới, Định, Huệ lượt Nếu đọc tiếng đồng hồ, cung kính niệm tiếng đồng hồ, tức tu Giới, Định, Huệ tiếng đồng hồ Đó thật tu hành Chớ nên coi [đọc kinh] đọc sách gian, [nếu giống đọc sách gian] sai rồi, quý vị chẳng có Tam Học Đấy cách đọc kẻ sơ học Đọc đến quen thuộc, đọc thuộc lịng, tâm định đạt đến mức độ tịnh Đọc nhiều, đọc ngày, tu tâm tịnh ngày Đừng nói [phải tu] nhiều thời gian, ngày tu tiếng đồng hồ khó có Tu ngày, tu dăm ba năm, tâm tình định Tới ấy, đọc tụng tiến nhập giai đoạn thứ hai Khi đọc giai đoạn thứ hai Quyển IX - Tập 285 chẳng giống đọc tụng giai đoạn trước Đọc giai đoạn trước nhằm tu Giới, Định, Huệ, tu Căn Bản Trí Sau có Căn Bản Trí, ta đọc tụng, đọc tụng nhằm tu Hậu Đắc Trí Hậu Đắc Trí gì? Khơng chẳng biết Cách tu nào? Cổ đại đức dạy chúng ta, “tùy văn nhập quán”, [nghĩa là] khiến cho thân tâm hồn tồn kết hợp với cảnh giới kinh văn, hoàn toàn hòa quyện thành cảnh giới kinh Như cao, biến thành gì? Kinh mình, biến thành kinh Vơ Lượng Thọ Chư vị ngẫm xem, lẽ người chẳng vãng sanh? Ví chúng tơi nêu thí dụ: Đối với bốn mươi tám nguyện, bốn mươi tám nguyện biến thành bổn nguyện mình, bổn nguyện A Di Đà Phật nữa! Nay niệm niệm bổn nguyện A Di Đà Phật, bổn nguyện chúng ta! Sau niệm lâu, [nguyện ấy] từ tự tâm phát xuất, hoàn toàn có nguyện, giải, hạnh đức Phật phát, khiến cho tâm nguyện giải hạnh ta A Di Đà Phật hồn tồn tương đồng Nói cách khác, ấy, thật hóa thân A Di Đà Phật, chẳng hai, chẳng khác A Di Đà Phật Đó phương pháp đọc tụng thứ hai; chư vị phải hiểu: [Đọc tụng] có thứ tự Nhất định cầu Căn Bản Trí trước đã; sau đấy, đạt Hậu Đắc Trí Chẳng có sở Căn Bản Trí, tâm địa chẳng tịnh, chẳng chân thành, bất bình đẳng, chẳng từ bi, chẳng có cách tiến nhập giai đoạn thứ hai! Vì thế, đọc tụng trọng yếu Đọc tụng tu hành 5) “Vị nhân diễn thuyết” (Vì người khác diễn nói): Chúng ta hồi hướng, thường niệm “thượng báo tứ trọng ân, hạ tế tam đồ khổ” (trên đền bốn ân trọng, cứu khổ ba đường) Đối với chuyện này, nên ngày nói sng Nói sng q nhiều mà phải thẹn thùng! Như thực được? Phải người khác diễn nói “Diễn nói” khơng định phải giảng kinh Giảng kinh từ đầu đến cuối cho người khác nghe phải tùy thuộc duyên phận Như kinh Kim Cang nói “vì người khác nói bốn câu kệ”, công đức chẳng thể nghĩ bàn Nói cách khác, ngày từ sáng đến tối, gặp gỡ ai, gặp người nào, khuyên họ niệm Phật, nói với họ câu Phật pháp, câu Phật pháp tuyệt đối chẳng lìa khỏi kinh Vơ Lượng Thọ kinh Di Đà đúng, hồn tồn tương ứng Vì nói kinh này, chẳng nói kinh khác? Chư vị phải biết: Nếu chẳng nói kinh này, mà nói kinh điển khác, quý vị có lỗi với chúng sanh Quyển IX - Tập 285 Nay hiểu rõ: “Chỉ có kinh đắc độ đời [Tu học] kinh khác, chẳng thể đắc độ đời!” Chỉ riêng kinh khiến cho chúng sanh đắc độ đời Chỗ thù thắng kinh “đới nghiệp vãng sanh”, kinh hữu ích chúng sanh thời kỳ Mạt Pháp Chúng ta không giới thiệu kinh điển này, mà giới thiệu kinh điển khác, há chẳng có lỗi với người ta ư? Trừ phi thân chẳng biết chẳng thể trách móc được; biết thứ tốt đẹp nhất, mà chẳng giới thiệu với người khác, giới thiệu với họ thứ hơn, [tức là] hy vọng ta thành tựu, chẳng cần thành tựu! Đó keo tiếc pháp, ơm lịng khơng tốt Vì thế, định phải người khác diễn nói pháp mơn bậc Kinh dạy năm loại cương lãnh tu hành cụ thể: “Thư tả, cúng dường, thọ trì, độc tụng, vị nhân diễn thuyết” (Biên chép, cúng dường, thọ trì, đọc tụng, người khác diễn nói) Các đồng tu Tịnh Độ phải coi năm chuyện công việc trọng yếu đời, cơng việc khác kèm thêm! Thậm chí, nghiệp làm ăn kiếm sống chuyện kèm theo, năm thứ chuyện chánh yếu Đó “Lâm mạng chung thời, Phật thánh chúng, kỳ nhân tiền, kinh tu du gian, tức sanh bỉ quốc” (Khi lâm chung, Phật thánh chúng trước người ấy, khoảnh khắc, liền sanh cõi ấy), câu lời bảo đảm đức Phật Đó giấy bảo đảm Chỉ cần quý vị thực năm chuyện trước đó, quý vị chẳng cần phải hoài nghi, chẳng cần phải hỏi han, lâm chung, Phật định đến tiếp dẫn “Tu du” (比比: khoảnh khắc) nhanh chóng Tuy giới Tây Phương cách mười vạn ức cõi nước, khảy ngón tay đến nơi Đại Kinh dạy đó! (Sao) Pháp Diệt Kinh vân: “Nhĩ thời, Thủ Lăng Nghiêm kinh tiên diệt, dĩ thứ chư kinh, tất giai diệt tận, độc lưu Vô Lượng Thọ kinh, độ chư chúng sanh” (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Kinh Pháp Diệt Tận nói: “Khi ấy, kinh Thủ Lăng Nghiêm diệt trước hết, sau đến kinh khác thảy diệt hết, riêng lưu lại kinh Vô Lượng Thọ để độ chúng sanh”) Đây đoạn kinh văn kinh Pháp Diệt Tận, có ý nghĩa gần giống kinh Đại Bổn Quyển IX - Tập 285 (Sao) Hoa Nghiêm Luận vân: “Chánh pháp diệt thời, dĩ tổng trì trì dư tôn pháp, vi giáo lý lưu chuyển chi nhân” (Diễn) Dĩ tổng trì trì dư tơn pháp, vi giáo lý lưu chuyển chi nhân giả, thử đồng Dịch quái chi Càn nguyên nghĩa dã Cái gian xuất gian, sơ vô nhị lý Thế gian pháp, tắc thỉ tự Càn nguyên tư thỉ, Trinh đức thâu tàng, vi tương lai phát dục chi Xuất gian pháp, tắc thỉ tự Hoa Nghiêm sơ đàm, chung chí Di Đà hậu diệt, vi hậu kiếp lưu truyền chi bổn Phi Càn trinh, tắc gian chi sanh tận diệt Phi Di Đà, tắc xuất chi huệ mạng giai tàn Tắc thử kinh, thử lý, vi chư Phật tương truyền huệ mạng, vi chúng sanh xuất chi bổn nguyên, kỳ quan hệ khởi tiểu nhân duyên da? (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Hoa Nghiêm Luận nói: “Khi chánh pháp diệt, nhờ sức tổng trì [của kinh này] mà trì pháp tơn q khác, tạo thành nhân khiến cho giáo lý lưu chuyển” Diễn: “Do nhờ sức tổng trì [của kinh này] mà trì pháp tơn q khác, tạo thành nhân khiến cho giáo lý lưu chuyển”: Điều giống ý nghĩa Nguyên quẻ Càn kinh Dịch Ấy pháp gian xuất gian, đầu hai lý Pháp gian khởi đầu từ [đức tánh] Nguyên Càn giúp sức phát khởi, đức Trinh [có tánh chất] thâu tàng, tạo thành động lực sanh trưởng tương lai Pháp xuất gian bắt nguồn từ kinh Hoa Nghiêm nói đầu tiên, đến cuối kinh Di Đà diệt sau cùng, gốc để lưu truyền cho đời sau Chẳng đức Trinh quẻ Càn động lực sanh thành gian bị tận diệt Chẳng Phật Di Đà huệ mạng xuất Vì thế, kinh này, lý huệ mạng chư Phật Để giải thích quẻ Thuần Càn (比比), phần Quái Từ kinh Dịch dùng bốn chữ “nguyên, hanh, lợi, trinh” để hình dung Theo Khổng Dĩnh Đạt, Nguyên (比) nghĩa khởi đầu, Hanh (比) thơng suốt, Lợi (比) hịa hợp, Trinh (比) thẳng, bền vững Nói rộng hơn, phẩm đức Càn có tánh chất Thuần Dương, tự nhiên dùng dương khí sanh khởi vạn vật, thơng suốt, khiến cho vạn vật hài hịa (được diễn tả chữ Lợi), lại khiến cho vạn vật sanh trưởng lẽ (Hanh), tồn bền vững (Trinh) Quyển IX - Tập 285 truyền thừa, cội nguồn để chúng sanh xuất Mối quan hệ há có phải nhân duyên nhỏ nhặt ư?) Thích Ca Mâu Ni Phật thị thành Phật gian này, kinh Ngài giảng Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Kinh Hoa Nghiêm lúc đức Phật thành đạo, ngồi cội Bồ Đề, nói Định Tiểu Thừa chẳng thừa nhận Đại Thừa Phật pháp, đức Phật giảng Định, biết? Kẻ bình phàm thấy Thích Ca Mâu Ni Phật tĩnh tọa cội cây, ngồi mình, chẳng biết Ngài giảng kinh Hoa Nghiêm Định, cịn có vơ lượng vơ số Bồ Tát vây quanh nghe pháp, phàm phu chẳng thấy vị nào! [Do đó], người Tiểu Thừa chẳng thừa nhận, bảo: “Đại Thừa đức Phật nói” Hàng Tiểu Thừa hồn tồn nói theo tướng Kinh Hoa Nghiêm đức Phật đem cảnh giới Ngài đích thân chứng đắc nói ra, thật đại cương tồn thể Phật pháp Nói theo cách thời, “Phật học khái luận” Hết thảy kinh nói bốn mươi chín năm sau chẳng thể vượt phạm vi Hoa Nghiêm Trong Đại Thừa Phật pháp, Hoa Nghiêm tôn xưng “căn pháp luân”, [nghĩa là] kinh quyến thuộc Hoa Nghiêm Giống to: Hoa Nghiêm cội rễ, thân chánh, kinh khác cành, lá, hoa, quả, từ sanh Nhưng Hoa Nghiêm đến cuối cùng, Phổ Hiền Bồ Tát dùng “mười đại nguyện vương dẫn Cực Lạc” Hoa Nghiêm viên mãn Vì thế, kết thúc Hoa Nghiêm, Hoa Nghiêm viên mãn nơi giới Tây Phương Chúng ta dùng hình ảnh thu nhỏ để nhìn tồn thể Phật pháp Thích Ca Mâu Ni Phật, [sẽ thấy pháp vận] vạn hai ngàn năm xác thực khởi đầu từ Hoa Nghiêm cuối pháp diệt hết Trong trăm năm cuối kinh Vô Lượng Thọ, kinh Vơ Lượng Thọ hình ảnh thu gọn Hoa Nghiêm Do kinh Hoa Nghiêm tổng trì Phật pháp, kinh Di Đà kinh Vô Lượng Thọ tổng trì Phật pháp Vào đầu đời Thanh, cư sĩ Bành Tế Thanh nói: “Kinh Vơ Lượng Thọ Trung Bổn Hoa Nghiêm Bát Thập Hoa Nghiêm Đại Bổn Kinh A Di Đà Tiểu Bổn Hoa Nghiêm” Hai kinh quán triệt tổng trì từ đầu đến cuối pháp mơn Nhất thời kỳ Mạt Pháp, hồn tồn kinh Vơ Lượng Thọ tổng trì Ý nghĩa sâu rộng, phải tâm thấu hiểu, tham cứu; sau đấy, Quyển IX - Tập 285 10 quý vị tin tưởng, khẳng định, đạt cơng đức lợi ích to lớn, đạt lợi ích chân thật (Sao) Kim vị chư kinh tất diệt, thử kinh độc tồn, niệm Phật môn, quảng độ quần phẩm, tắc chư kinh dĩ diệt nhi bất diệt, tức thị dĩ tồn dư, lưu chuyển vô tận, chánh Tổng Trì chi vị dã (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Nay nói kinh diệt, riêng kinh cịn Pháp mơn Niệm Phật rộng độ phẩm, kinh diệt mà chẳng diệt, tức cịn sót lại kinh lưu chuyển vơ tận, nên gọi Tổng Trì vậy) Ở đây, ý nghĩa “Tổng Trì” hiển thị rõ ràng cho thấy Kinh Hoa Nghiêm thường nói: “Một hết thảy, một”, rốt “một” nói đến điều gì? “Một” chun (một điều pháp chun biệt) Nếu chun chẳng viên dung, pháp giới “Lý Sự vô ngại, Sự Sự vô ngại” Hoa Nghiêm “Một” pháp nào, pháp tổng trì pháp Đấy nghĩa thú chân chánh Hoa Nghiêm Ở đây, dường tổ sư chuyên kinh Vô Lượng Thọ, pháp nào, chuyện lại nên nói đây? Chính khế Nói theo Lý, tám vạn bốn ngàn pháp mơn, pháp mơn thành đạo vơ thượng Bởi lẽ, pháp mơn bình đẳng, chẳng có cao thấp, “bất pháp nào” nói theo Lý “Chun nhất” nói theo Sự Xét theo Sự, tánh chúng sanh khác nhau, đặc biệt đại đa số chúng sanh hạng phàm phu sát đất, nghiệp chướng sâu nặng Đối với họ, nhiều pháp mơn khó khăn, khó chỗ nào? Khó chỗ thân họ có nghiệp chướng Hằng ngày, niệm kệ hồi hướng: “Nguyện tiêu tam chướng chư phiền não” (Nguyện tiêu phiền não thuộc Tam Chướng) Chỉ nguyện, tiêu hay khơng? Chẳng tiêu chút nào! Không chẳng tiêu, mà Tam Chướng ngày tăng trưởng! Tam Chướng mê hoặc, tạo nghiệp, thọ báo, [nói gọn lại là] Hoặc, Nghiệp, Khổ, thật bày trước mặt Nay gặp gỡ pháp môn vô thượng, pháp môn bậc nhất, tức pháp môn Niệm Quyển IX - Tập 285 11 Phật, vừa niệm A Di Đà Phật, vừa dấy vọng tưởng, quý vị biết khó khăn thay! Khó hay dễ tuyệt đối nói theo phía pháp mơn, mà nói theo tánh chúng sanh Vì chúng sanh nghiệp chướng tập khí sâu nặng, định phải tìm pháp mơn vừa dễ dàng, vừa ổn thỏa, lại [thành tựu] nhanh chóng, thích hợp với kẻ nghiệp chướng tập khí sâu nặng thời Nếu pháp môn vậy, bọn chúng sanh mong đắc độ đời, khó lắm! Trong điều kiện ấy, đức Thế Tôn chư Phật, Bồ Tát, lịch đại tổ sư điểm pháp môn thích hợp Do đó, đức Phật chẳng lưu lại kinh điển khác, lưu lại kinh Vô Lượng Thọ Xét theo thần lực đức Phật, pháp ta diệt hết, ta riêng lưu lại kinh Lăng Nghiêm trăm năm có hay khơng? Đương nhiên có thể, đức Phật xác thực có lực ấy, chúng sanh, kinh khó khăn, chẳng thích hợp Chúng ta phải hiểu đạo lý này: Đức Phật riêng lưu lại kinh Vô Lượng Thọ, chẳng lưu lại kinh khác “ứng thuyết pháp” (Sao) Nhất thiết chúng sanh, ưng đương tơn trọng, cung kính, tín thọ, phụng hành, kinh sở xứ, Phật kiến (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Hết thảy chúng sanh, nên tơn trọng, cung kính, tin nhận, phụng hành Kinh chỗ nào, [chỗ đó] có Phật diện) Thời cổ, chữ Kiến ( 比 ) Hiện ( 比 ) dùng lẫn cho nhau, [đều có nghĩa là] “hiện tại” Nếu kinh điển lưu thơng nhiều, nói cách khác, Vơ Lượng Thọ Phật nhiều, người có nhiều hội gặp gỡ Ai đọc tụng kinh Vơ Lượng Thọ, tuân theo giáo huấn kinh để tu hành, chuyển biến kiếp nạn, xã hội an định Nay biết xã hội loạn lạc, không Đài Loan loạn lạc, mà toàn thể giới loạn Để tiêu trừ tượng này, giảm thấp kiếp vận, có cách đề xướng pháp mơn Đầu đời Thanh, pháp sư Từ Vân Quán Đảnh viết Quán Kinh Trực Chỉ: “Kiếp nạn gian, tất kinh pháp chẳng thể tiêu trừ, cuối cịn có câu chân ngơn sáu chữ Nam-mơ A Di Đà Phật tiêu trừ kiếp nạn” Ngài nói kiểu khiến cho nghĩ đến Phật mơn có kiểu nói: “Niệm kinh chẳng niệm chú, niệm chẳng niệm Phật” Phật hiệu có cơng đức chẳng thể nghĩ bàn! Kinh chẳng tiêu nghiệp chướng được, Quyển IX - Tập 285 12 chẳng thể tiêu nghiệp chướng, Phật hiệu tiêu! Vì thế, định phải khuyên kẻ khác niệm Phật, định phải nỗ lực làm cho chúng sanh có dun tiếp xúc pháp mơn Tịnh Tơng, biết ưu điểm pháp Niệm Phật, biết niệm Phật hịng tiêu tai miễn nạn Người thời công việc bận rộn, thời đại sau, khoa học kỹ thuật phát triển lại bận bịu, há có thời gian niệm Phật? Chẳng niệm lại khơng được! Phải làm để đạt tới tiêu chuẩn “tịnh niệm tiếp nối”? Vì thế, khó khăn! Gần đây, tơi dạy người pháp Thập Niệm, niệm chín lần ngày, thích hợp với thời đại Một ngày chín lượt cơng khóa, chẳng thể thiếu khóa nào, lượt cơng khóa cần phút, làm được! Khi làm, ngồi nơi bàn làm việc, chưa bắt đầu làm việc, trước hết, thân tâm buông xuống hết thảy, chắp tay niệm mười câu A Di Đà Phật, lần cơng khóa viên mãn Niệm xong mười câu A Di Đà Phật bắt đầu lo liệu công việc ngày Khi tan tầm, làm xong việc, dọn dẹp xong, lại chắp tay niệm mười câu A Di Đà Phật Tôi dạy người ta sáng sớm thức dạy niệm lượt, ăn điểm tâm niệm lượt, buổi sáng vào làm việc lúc nghỉ trưa niệm lượt Khi ăn cơm buổi trưa niệm lượt, buổi chiều vào làm tiếp lúc tan tầm, lúc niệm lượt, ăn cơm tối lại niệm lượt nữa, buổi tối ngủ niệm lượt Mỗi ngày chín lượt, lượt phút, phương pháp thực dụng, thích hợp cho người thời tu hành Lại cịn có hiệu quả, phút ấy, xác thực “tịnh niệm tiếp nối” Nếu thời gian niệm [trong lần công khóa khá] dài, chẳng tránh khỏi dấy vọng tưởng, tâm chẳng tịnh Do mười niệm ấy, nhiếp tâm dễ dàng, thời gian ngắn ngủi, “A Di Đà Phật, A Di Đà Phật” Mười câu Phật hiệu nối tiếp nhau, xác thực chẳng có tạp niệm, chẳng có vọng tưởng, “tịnh niệm tiếp nối” Sau hai ba giờ, lại niệm lượt Mỗi ngày thật niệm chín lượt chẳng thiếu, ba tháng khác hẳn, quý vị cảm nhận Đây phương pháp đề cho người thời Nhất định phải tơn trọng, phải cung kính kinh giáo, phải tin nhận, phụng hành Biết kinh điển chỗ nào, chỗ nơi Phật ngự Giống tơi vừa nói với người hai phương pháp đọc tụng, để tu Căn Bản Trí, hồn thành Tam Học Giới, Định, Huệ lượt Phật, Bồ Tát âm thầm gia trì quý vị Cách để tu Hậu Đắc Trí, tâm cảnh giao hịa, cảm ứng chư Phật rõ rệt Quyển IX - Tập 285 13 (Sao) Vấn: Độc lưu thử kinh, thử kinh Đại Bổn (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Hỏi: Riêng lưu lại kinh này, “kinh này” nói tới Đại Bổn) “Riêng lưu lại kinh này”, “kinh này” kinh Vô Lượng Thọ, ăn nhằm tới kinh A Di Đà? (Sao) Đáp: Tiền bất vân hồ, văn hữu phồn giản, nghĩa vô thắng liệt, tường ngôn chi tắc Đại Bổn, lược ngôn chi tắc kim kinh nhĩ, phi hữu nhị dã (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Đáp: Chẳng phải phần trước nói sao? Kinh văn có rườm rà hay đơn giản, ý nghĩa chẳng Nói tường tận Đại Bổn, nói đại lược kinh này, [ý nghĩa hai kinh] chẳng sai khác) Kinh Vô Lượng Thọ kinh (Sớ) Xứng Lý, tắc tự tánh vơ não, thị hoan hỷ tín thọ nghĩa Tự tánh vô trụ, thị tác lễ nhi khứ nghĩa (Diễn) Tự tánh vơ não, thị hoan hỷ tín thọ giả, nhược vân văn pháp nhi hỷ, lãnh pháp nhi thọ, thị vi ngoại tùy cảnh giới sở thiên, phi chân hoan hỷ tín thọ dã Tự tánh cụ hữu Hằng sa đẳng phiền não chi nghĩa, thị chân hoan hỷ tín thọ dã Tự tánh vơ trụ, thị tác lễ nhi khứ nghĩa giả, nhược vân kiều cần nhi lễ, thoái tịch nhi khứ, thị vi vọng duyên phong lực nhi chuyển, phi chân tác lễ nhi khứ dã Tự tánh vô trụ, liễu vô bản, thị chân tác lễ nhi khứ dã (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Xứng Lý tự tánh chẳng có phiền não ý nghĩa “hoan hỷ tin nhận” Tự tánh chẳng trụ ý nghĩa “làm lễ rời đi” Diễn: “Tự tánh chẳng có phiền não ý nghĩa hoan hỷ, tin nhận”: Nếu bảo nghe pháp vui mừng [là Hỷ], lãnh nhận Thọ, tức bị cảnh giới bên xoay chuyển, hoan hỷ tín thọ thật Quyển IX - Tập 285 14 Tự tánh có ý nghĩa trọn đủ phiền não nhiều số cát sơng Hằng, hồi hướng tín thọ thật “Tự tánh chẳng trụ ý nghĩa làm lễ, rời đi”: Nếu bảo kính cẩn, trân trọng Lễ, rời khỏi chỗ ngồi Khứ, bị xoay chuyển sức gió vọng duyên, “làm lễ, rời đi” thật Tự tánh vô trụ, trọn chẳng có “làm lễ, rời đi” thật sự) Cuối đoạn kinh văn, đại sư có đoạn bàn luận xứng tánh, thể lệ thấy giải cổ đức Cuối giải, Ngài kèm thêm Vãng Sanh Đó Hiển Mật viên dung Có [phần luận định] xứng tánh, tức “Tông Giáo viên dung, Tánh Tướng viên dung” (Sao) Phiền não bổn tịch, hoan hỷ diệc không, tắc khổ độ thùy phi lạc độ (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Phiền não vốn vắng lặng, hoan hỷ rỗng khơng, có cõi khổ cõi lạc) Chân Như tánh, chẳng lập pháp Lục Tổ Huệ Năng đại sư nói hay: “Vốn chẳng có vật” Phiền não vật, hoan hỷ vật, vốn chẳng có! Há có uế độ, há có lạc độ ư? Đây nhìn từ chân tâm tánh (Sao) Lai thật vô lai, khứ diệc hà khứ, tắc vãng sanh tất cánh vô sanh (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Đi thật chẳng đi, đến chẳng đến nơi đâu, nên vãng sanh mà rốt vơ sanh) Cổ nhân có [Tịnh Độ] Sanh Vơ Sanh Luận, có nói “Sanh định sanh, mà thật chẳng đi” Kẻ học Phật nông cạn, nghe lời nẩy sanh nhiều nỗi nghi hoặc, ta có cịn nên tu học pháp môn hay chăng? Rốt tương lai vãng sanh hay khơng? Nhất định phải hiểu rõ ràng Trong có Lý, có Sự; sau Lý Sự viên dung, biết tâm tánh trọn khắp mười phương pháp giới Uế độ Phật Thích Ca tâm tánh biến hiện, Di Đà Tịnh Độ tâm tánh biến Lìa khỏi tâm tánh này, đâu có Thích Ca? Ở đâu có Di Đà? Thảy Quyển IX - Tập 285 15 tự tánh, há có đến, đi? Há có tịnh, uế? Đều chẳng có Nói theo tánh thể, tịnh, nhau, vạn pháp một, chẳng có pháp khơng Như Nói theo tướng, nói theo tác dụng, có sai biệt Chúng ta định phải vãng sanh, định phải lìa uế độ, giữ lấy Tịnh Độ Biết Thể, giúp cho quý vị khai ngộ, giúp quý vị lìa khỏi phân biệt, chấp trước Tốt đẹp chỗ này, tốc độ thành tựu viên mãn Bồ Đề mau chóng! Nếu chấp trước “nhất định có tịnh, uế”, chẳng biết tâm cảnh một, tự tha bất nhị, hoàn toàn chấp trước nơi tướng, tu chứng khó khăn Giống năm mươi mốt tầng cấp Bồ Tát, Tứ Quả, Tứ Hướng Tiểu Thừa chấp trước mà có, lìa khỏi phân biệt, chấp trước, thuộc vào Đốn Giáo, đốn siêu, chẳng vướng mắc nơi tầng cấp (Sao) Dĩ thử vô sanh, sanh bỉ quốc độ, phi sanh bỉ độ, thật sanh hồ tự tâm dã Nhiên hậu vô vấn tự thuyết, Thế Tơn miễn phó khơng đàm, độc nhiệm đương cơ, Thân Tử bất cô trọng thác, thị chân hoan hỷ, thị chân tín thọ, thị danh chân pháp tác lễ Như Lai (Diễn) Phiền não bổn tịch giả, thượng vân vô não thị hỷ nghĩa, thượng hữu hỷ Hỷ phi lạc độ dã Kim tắc phiền não bổn tịch, hoan hỷ diệc không, tắc khổ độ thùy phi lạc độ Thượng vân vô trụ thị khứ nghĩa, thượng hữu khứ tại, khứ phi vãng sanh dã Kim tắc lai thật vô lai, khứ diệc hà khứ, tắc vãng sanh tất cánh vô sanh Dĩ hữu sanh, sanh bỉ độ giả, thị sanh bỉ độ, phi sanh tự tâm dã Dĩ vô sanh, sanh bỉ độ giả, phi sanh bỉ độ, thật sanh tự tâm dã Nhiên hậu vô vấn tự thuyết, Thế Tơn miễn phó khơng đàm Thử thượng bất phụ hoằng pháp chi chủ Độc nhiệm đương cơ, Thân Tử bất cô trọng thác Thử hạ bất phụ thọ chúc chi nhân (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: “Dùng vô sanh để sanh vào cõi nước ấy”: Chẳng sanh vào cõi ấy, mà thật sanh tự tâm Sau đấy, chẳng hỏi mà tự nói, đức Thế Tơn chẳng [gặp cảnh] giao phó, bàn luận sng Một Quyển IX - Tập 285 16 gánh lấy trách nhiệm làm bậc đương cơ, ngài Xá Lợi Phất chẳng cô phụ trọng trách giao phó Đó chân hoan hỷ, chân tín thọ, chân pháp lễ kính Như Lai Diễn: “Phiền não vốn vắng lặng”: Trong phần có nói “vơ não” ý nghĩa Hỷ, [tức là] cịn có Hỷ, Hỷ cõi vui sướng Nay phiền não vốn vắng lặng, hoan hỷ không, nên có cõi khổ cõi lạc? Trong phần trước có nói “vơ trụ Khứ”, [tức là] có Khứ tồn tại, Khứ vãng sanh Nay thật chẳng đến, chẳng đâu, vãng sanh rốt vơ sanh Dùng “có sanh” để sanh vào cõi ấy, tức sanh cõi ấy, chẳng sanh tự tâm! Dùng vô sanh để sanh vào cõi sanh cõi ấy, mà thật sanh tự tâm Sau đấy, chẳng hỏi mà tự nói, đức Thế Tơn chẳng gặp cảnh giao phó, bàn luận sng Đó chẳng phụ đấng hoằng pháp Một gánh lấy trách nhiệm đương cơ, Thân Tử chẳng cô phụ trọng trách giao phó Đấy chẳng phụ bậc nhận lãnh lời phó chúc) Sách Diễn Nghĩa có giải câu này, văn tự dùng để giải không nhiều, ý nghĩa rõ ràng Kinh kể từ lúc khai kinh nay, lời lẽ bàn luận xứng tánh nói nhiều Đối với đạo lý “tự tánh tâm”, chẳng hiểu rõ mười phần, chẳng xa lạ Đoạn đoạn khai thị cuối [cho phần chánh kinh], “sanh hồ tự tâm” (sanh tự tâm) “tự tánh Di Đà, tâm Tịnh Độ” Đấy nói theo Lý “Nhiên hậu vơ vấn tự thuyết” (Sau đấy, chẳng có hỏi mà tự nói), lịng từ bi triệt để, lòng đại từ bi viên mãn tâm tánh tự nhiên lưu lộ, cịn cần phải có người đến thưa hỏi hay chăng? Tự nhiên lưu lộ Chúng ta phải học theo đức Phật, thời, chỗ, chẳng cần đợi người khác hỏi chúng ta, chủ động giới thiệu A Di Đà Phật với họ Người có trí huệ, có thiện căn, tự nhiên tiếp nhận “Đương cơ” tôn giả Xá Lợi Phất Chữ Xá Lợi Phất (Śāriputra) dịch sang nghĩa tiếng Hán Thân Tử ( 比比) Ngài đại diện cho người Trong kinh, đức Phật gọi ngài Xá Lợi Phất, gọi bậc đương Đối với pháp môn kinh điển này, sanh tâm hoan hỷ, tin tưởng, tiếp nhận, y giáo phụng hành, thân bậc đương kinh Chúng ta tôn ngài Xá Lợi Phất làm đại biểu, đức Phật gọi Ngài nhằm dạy Quyển IX - Tập 285 17 Đó “chân hoan hỷ, chân tín thọ”, “tác lễ Như Lai” chân chánh, lễ kính đức Phật (Sao) Nhược kỳ ngoại Cực Lạc cửu liên chi độ, biệt thuyết tâm, xả Di Đà vạn đức chi danh, lánh cầu tự tánh, khả vị đương độ nhi vấn tân, đối đăng nhi mịch hỏa giả hỹ (Diễn) Tuy nhiên, Lý phi Sự ngoại, Tánh tức Tướng biên Nhược kỳ ngoại Cực Lạc cửu liên chi độ, biệt thuyết tâm, xả Di Đà vạn đức chi danh, biệt cầu tự tánh, thị đương độ vấn tân, đối đăng mịch hỏa hỹ Cố viết: “Bất thức bỉ quan tân, cách giang vấn thiệp, tảo tri đăng thị hỏa, phạn thục dĩ đa thời” (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Nếu cõi Cực Lạc chín phẩm sen mà riêng nói tâm, bỏ danh hiệu Di Đà vạn đức để cầu tự tánh khác, nói vượt lên bờ mà cịn hỏi bến, đối trước đèn mà tìm lửa Diễn: Tuy nhiên, Lý chẳng Sự, Tánh bên Tướng Nếu cõi Cực Lạc chín phẩm sen mà nói tới tâm khác, bỏ danh hiệu Di Đà vạn đức để cầu tự tánh khác, vượt sơng mà cịn hỏi bến đị, đối trước đèn mà tìm lửa! Vì nói: “Do chẳng biết cửa ải, bến sông trọng yếu, qua khỏi sông mà hỏi chuyện lặn lội, sớm biết đèn lửa, cơm chín từ lâu!”) Câu nói đến kẻ mê chấp, chẳng hiểu Phật pháp, tưởng Tây Phương Cực Lạc giới tâm tánh, chẳng lịng tiếp nhận pháp mơn Ngỡ ngồi kinh Vơ Lượng Thọ, ngồi A Di Đà Phật ra, cịn có Chân Như tự tánh [khác biệt] Thưa chư vị, lời lẽ dường đúng, thật sai, khiến cho kẻ khác mê hoặc! Cớ nói dường mà thật sai? Ví [ở trong] biển cả, lấy chén nước từ biển Đấy nước biển, chẳng sai! Chúng ta lìa khỏi chỗ này, tìm chỗ khác [trong biển] để lấy, lấy nước biển Đó đa sự! Đều nhau, chẳng biết “có chỗ khơng phải biển” [cần phải bỏ nơi này, tìm nơi kia]! Quý vị bảo nơi [là biển], đến bên để tìm cầu bên chắn Một thứ [Chân Như tự tánh], Quyển IX - Tập 285 18 [Chân Như tự tánh] Một thứ Chẳng thể nói đúng, sai, chẳng có [chuyện đó] Hiểu đạo lý này, tâm định, tín tâm chẳng bị mê hoặc, nguyện vọng cầu vãng sanh chẳng bị dao động thứ ngơn thuyết kẻ khác Kế hai tỷ dụ: “Đương độ nhi vấn tân”, [nghĩa là] vượt sơng, đến bến mà cịn hỏi: “Chúng ta từ chỗ ngồi thuyền để vượt qua?” [Thắc mắc] thừa! “Đối đăng nhi mịch hỏa”: Đèn thuở xưa giống đèn cầy Đèn lửa, đối trước đèn tìm lửa, suy mà biết kẻ ngốc nghếch dường nào! Dùng hai tỷ dụ để rõ ý nghĩa nói đại kinh, “một tức nhiều, nhiều tức một, Tánh Tướng nhau, Lý Sự bất nhị” Chúng ta phải tìm phương pháp tu hành khế nhất, thích hợp nhất, thâm nhập mơn Hễ đạt pháp tất pháp đạt Hôm nay, giảng đến chỗ này, [phần giảng giải chánh] kinh viên mãn Phần sau Chú vốn chẳng thuộc vào kinh, Liên Trì đại sư đặc biệt đem Vãng Sanh ghép vào sau kinh này, nhằm dạy chúng ta: Hiển Mật bất nhị, Hiển Mật viên dung Một câu A Di Đà Phật, không kinh A Di Đà, kinh Vơ Lượng Thọ, mà cịn Bạt Nhất Thiết Nghiệp Chướng Căn Bản Đắc Sanh Tịnh Độ Đà La Ni Chú Một câu A Di Đà Phật chú, chẳng cần phải hỏi kinh chú, nắm sáu chữ hồng danh, quý vị thành tựu Dụng ý lão nhân gia chỗ Hôm nay, giảng tới Quyển IX - Tập 285 19

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w