Tập 271 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang năm trăm sáu mươi lăm (Kinh) Thị cố Xá Lợi Phất, nhữ đẳng giai đương tín thọ ngã ngữ, cập chư Phật sở thuyết (Sớ) Giai đương tín thọ, thị[.]
Tập 271 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang năm trăm sáu mươi lăm: (Kinh) Thị cố Xá Lợi Phất, nhữ đẳng giai đương tín thọ ngã ngữ, cập chư Phật sở thuyết (Sớ) Giai đương tín thọ, thị vi đệ tam trùng khuyến 經經 (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (經)經經經經經經經經經經經經 (Kinh: Do vậy, Xá Lợi Phất! Các ông nên tin nhận lời ta lời chư Phật nói Sớ: “Đều nên tin nhận” khuyên lần thứ ba) Trong hội này, đức Phật khuyên tin tưởng lời đức Phật nói Đây lần thứ ba, phần sau cịn có lần Bốn lần khun lơn, khích lệ, thật tỏ rõ lòng đại từ đại bi đức Phật, thật rát miệng buốt lòng [khuyên nhủ] Chúng ta đệ tử Phật, phải giống Thiện Đạo đại sư dạy bảo [phần giải] chương Thượng Phẩm Thượng Sanh [của Quán Kinh]: Quyết định phải tin tưởng lời đức Phật dạy Ngoài đức Phật ra, vị thiện tri thức xã hội gian công nhận, bậc A La Hán, Bích Chi Phật, Quyền Giáo Bồ Tát tu hành chứng quả, bậc Địa Thượng Bồ Tát, chí Đẳng Giác Bồ Tát thuyết pháp, Ngài nói chẳng giống [những điều dạy trong] ba kinh Tịnh Độ, chẳng cần tiếp nhận, chẳng cần tin tưởng Nhất định phải tin lời đức Phật thật đắc độ đời Nếu chẳng tin lời Phật dạy, tin lời dạy chẳng tương ứng vị từ hàng Bồ Tát trở xuống, quý vị gặp ma Cớ nói “gặp ma”? Ma chướng ngại quý vị chẳng thể vãng sanh đời này, ma hy vọng quý vị đời đời kiếp kiếp phải luân hồi lục đạo Đấy ma đến gây chướng ngại, thử thách quý vị Chúng ta phải hiểu rõ chuyện này, định phải tin tưởng lời đức Phật dạy Ở đây, đức Thế Tơn nói hay, phải tin tưởng “ngã ngữ”, [tức tin vào] lời dạy Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật “Cập chư Phật sở thuyết” (Và lời nói chư Phật), tức sáu phương Phật khác miệng tiếng tán thán lời dạy Thích Ca Mâu Ni Phật, nhằm chứng minh cho Thích Ca Quyển IX - Tập 271 Mâu Ni Phật: Những điều Thích Ca Mâu Ni Phật nói hồn tồn chân tướng thật (Sớ) Hữu phán thử xứ tức thuộc Lưu Thông, kim thuộc Chánh Tông, dĩ thừa thượng văn, chánh miễn tín thọ, linh vãng sanh cố Tiền văn nhị giai khuyến nguyện, kim phục khuyến tín (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 經經經經經 (Sớ: Có người phán định chỗ thuộc phần Lưu Thông, phán định [phần kinh văn này] thuộc phần Chánh Tông, tiếp nối phần kinh văn trước đó, để khuyên lơn [người nghe] tin nhận hòng vãng sanh Hai lần khuyên phần kinh văn trước nhằm khuyên nguyện, [trong phần kinh văn này] lại khuyên tin) Hai lần trước nhằm khuyên lơn “ưng đương phát nguyện, sanh bỉ quốc độ” (hãy nên phát nguyện, sanh vào cõi nước ấy) Ở chỗ khuyến tín, tức lần thứ ba: “Giai đương tín thọ ngã ngữ, cập chư Phật sở thuyết” (Đều nên tin nhận lời ta lời chư Phật nói) Nói thật ra, thật tin phước báo trí huệ vơ lượng vơ biên, chẳng có cách xưng nói, kinh văn chép rõ điều này! Từ xưa tới nay, đại đức bên Giáo Hạ phán định kinh điển, cách chia đoạn kinh này, vị phân đoạn khác Có vị cổ đức phán định phần thuộc phần Lưu Thông kinh A Di Đà, Liên Trì đại sư y cũ, coi đoạn kinh văn thuộc phần Chánh Tơng, Ngài có cách phán định khác với cổ nhân Sau thời Liên Trì đại sư, Di Đà Kinh Yếu Giải, Ngẫu Ích đại sư phán định phần sáu phương Phật thuộc vào phần Lưu Thông, cách phán định khác Liên Trì đại sư Thậm chí cách phán định Ngài chẳng giống cách phân đoạn vị đại đức từ xưa tới nay; Ngẫu Ích đại sư giải thích thỏa đáng, nghe xong [cảm thấy] hợp tình, hợp lý Cách phán định nào, [tùy thuộc] “người nhân thấy nhân, người trí thấy trí” Điều quan trọng phải nương theo kinh văn, cách phân khoa, phán giáo dạy tổ sư dùng để tham khảo, [đừng chấp trước vào thuyết đó] Trong Tứ Y Pháp, [đức Phật] dạy chúng ta: “Y pháp, bất y nhân” Quyển IX - Tập 271 Kinh “pháp” đức Phật nói, chỗ nương cậy cho Những lời giải thích vị từ bậc Đẳng Giác Bồ Tát trở xuống “nhân”, tương ứng với điều dạy kinh chọn lấy; chẳng tương ứng, chẳng chọn Đó nguyên tắc tu học Thiện Đạo đại sư dạy (Sao) Đệ tam khuyến giả, thượng ngôn “văn thị thuyết giả”, thị trì danh đắc sanh, vị ủy thối bất thoái (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: “Khuyên lần thứ ba”: Trong phần có nói “nghe nói vậy”, nói đến người trì danh vãng sanh, chưa rõ thoái chuyển bất thoái [là nào]) Khi khuyên lần thứ phần trước, nói rõ: Chiếu theo phương pháp để tu học, từ ngày bảy ngày trì danh, tâm bất loạn, định sanh Tịnh Độ, chẳng nói cặn kẽ bất thối chuyển (Sao) Kim ngôn bất đản đắc sanh, tất Vô Thượng Bồ Đề vĩnh bất thối chuyển (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Nay nói “khơng vãng sanh, mà cịn vĩnh viễn chẳng thối chuyển nơi Vơ Thượng Bồ Đề”) Trong phần nói: “Người nghe kinh này, thọ trì, chư Phật hộ niệm, bất thoái chuyển nơi A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề” Đấy nói rõ: Khơng vãng sanh, mà cịn bất thối chuyển (Sao) Như thị tắc nguyện đương ích thiết (經)經經經經經經經經 (Sao: Như tâm nguyện thêm thiết tha) Nếu hiểu rõ chân tướng thật này, tâm hướng về, tâm cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới định thêm tha thiết, biết [cõi Cực Lạc] tốt đẹp! Quyển IX - Tập 271 (Sao) Cố vân tam khuyến (經)經經經經經 (Sao: Do vậy, nói lời khuyên lần thứ ba) Đến chỗ khuyên lần thứ ba: Nhất định phải tin tưởng, định phải phát nguyện, định phải cầu sanh [Tịnh Độ] (Sao) Vị thuộc Lưu Thông giả (經)經經經經經經 (Sao: Chưa thuộc phần Lưu Thơng) Liên Trì đại sư giải thích cách phán định Ngài, [tức là] phương pháp phân đoạn, Ngài chia vậy? Ngài nói phần khơng thuộc Lưu Thơng (Sao) Dĩ tín nguyện vãng sanh, thị kinh yếu lãnh, hạ văn trùng trùng khuyến tín, khuyến nguyện, phán thuộc ChánhTơng (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Vì tín nguyện vãng sanh cương lãnh trọng yếu kinh này, phần kinh văn lại [nêu rõ] nhiều phen khuyến tín, khuyến nguyện, phán định phần thuộc Chánh Tông) Đây cương lãnh trọng yếu kinh này: “Chuyên tín, chuyên nguyện, cầu sanh Tịnh Độ” Thuở ấy, đức Phật giảng ba kinh Tịnh Độ theo thứ tự: 1) Thoạt ban sơ, giảng kinh Vô Lượng Thọ, [với dụng ý] giới thiệu Tây Phương Cực Lạc giới hồn chỉnh Có thể nói kinh Vô Lượng Thọ khái luận Tịnh Tông Y báo chánh báo trang nghiêm giới Cực Lạc, tu nhân chứng A Di Đà Phật, với kiến lập đạo tràng rộng độ chúng sanh, nói rõ rệt 2) Thứ hai giảng kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, dạy ba chuyện, nói thật để bổ sung cho kinh Vô Lượng Thọ Ba chuyện là: a) Thứ lý luận “tâm Phật, tâm làm Phật” Nêu đạo lý này, nhằm bổ sung điều chưa nói Đại Kinh Quyển IX - Tập 271 b) Thứ hai phương pháp Đã giới thiệu Tây Phương Cực Lạc, đến cách nào? Dạy phương pháp Niệm Phật, gồm có Quán Tưởng Niệm Phật, Quán Tượng Niệm Phật, Trì Danh Niệm Phật, Thật Tướng Niệm Phật, nêu phương pháp Mười sáu phép Quán mười sáu loại phương pháp c) Thứ ba nói rõ chi tiết nhân chín phẩm Nói thật ra, phần “tam bối vãng sanh” (ba bậc vãng sanh) kinh Vơ Lượng Thọ chẳng dài, [chỉ là] nói khái lược Quán Kinh chia ba bậc thành chín phẩm, giảng giải nhân cặn kẽ Đó tánh chất Quán Kinh 3) Cuối cùng, đức Phật giảng kinh Di Đà Giảng kinh với dụng ý khuyến tín, khuyến nguyện, khuyên tâm niệm Phật Vì thế, kinh từ đầu đến cuối khuyến tín, khuyến nguyện, khuyến hạnh Tín, Nguyện, Hạnh ba đại cương lãnh trọng yếu kinh Có thể thấy ba kinh thuộc loại Ở đây, đại sư phán định đoạn kinh văn thuộc phần Chánh Tông (Sao) Ư nghĩa vi đáng (經)經經經經經 (Sao: Xét theo nghĩa lý thỏa đáng) Ý nghĩa tương đối thỏa đáng (Sao) Nhữ đẳng giả, chánh Thân Tử, dĩ cập tiền đại chúng, kiêm vị lai thiết chư chúng sanh đẳng (經)經經經 經經經經經經經經經經經經 經經經經經經 經經經經經 (Sao: “Nhữ đẳng” nói tới ngài Thân Tử (Xá Lợi Phất) tiền đại chúng, kèm thêm loại chúng sanh đời mai sau) Thuở ấy, đức Phật giảng kinh, pháp hội, tôn giả Xá Lợi Phất bậc đương Trong kinh này, đức Phật gọi tên ngài Xá Lợi Phất để nói Hễ kêu tên lời tiếp trọng yếu, gọi tên nhằm khiến cho người (người gọi) ý “Nhữ đẳng” (Các ngươi) nói thật bao gồm tiền đại chúng Chúng ta người đọc kinh văn bao gồm hai chữ “nhữ đẳng” Quyển IX - Tập 271 Do biết: Kinh thân thân thiết nào, đức Phật chẳng coi người ngoài! “Nhữ đẳng” gộp vào Nói cách khác, [kinh này] nhằm nói với “Kiêm vị lai thiết chư chúng sanh đẳng” (Kiêm chúng sanh tương lai), người bao gồm (Sao) Lương dĩ Phật thân tuyên (經)經經經經經經經 (Sao: Ấy đức Phật đích thân nói) “Nhất Phật” Thích Ca Mâu Ni Phật, vị Phật tuyên giảng (Sao) Tức đương đế tín (經)經經經經經 (Sao: Hãy nên tin sâu) Lời Phật chân thật ngữ Kinh Kim Cang có nói: Như Lai “chân ngữ giả, thật ngữ giả, ngữ giả” (là bậc nói chân thật, nói thật, nói với chất vật), “như ngữ” hoàn toàn phù hợp chân tướng thật, chẳng tăng thêm tí nào, mà chẳng giảm bớt tí nào, nói hoàn toàn chân tướng thật “Bất cuống ngữ giả, bất dị ngữ giả” (Chẳng nói dối trá, chẳng nói khác lạ) Làm đức Phật gạt người ta cho được? Vì thế, nên tin tưởng (Sao) Chư Phật đồng tán, cánh phục hà nghi (經)經經經經經經經經經經 (Sao: Chư Phật khen ngợi, nghi ngờ chi nữa) Không vị Phật nói; đây, thấy sáu phương Sáu phương mười phương, mười phương chư Phật Thích Ca Mâu Ni Phật chứng minh, tán thán Thích Ca Mâu Ni Phật nói hay lắm, nói chẳng sai, há cịn hồi nghi ư? Quyết định chẳng hồi nghi! Chẳng hồi nghi, lịng tin gọi chân tín Sau thật tin tưởng, phải phát nguyện, định phát nguyện cầu vãng sanh Đặc biệt thời đại tại, gian đại loạn chưa thấy lịch sử trước nay, kinh gọi “ngũ trược ác thế”, Quyển IX - Tập 271 trược ác đến bậc! “Trược” ( 濁 ) tâm chẳng tịnh, tâm địa bị ô nhiễm “Ác” ( 濁 ) khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác bất thiện Trong Phật pháp nói: Thân tạo giết, trộm, dâm, miệng nói dối, nói đơi chiều, nói thêu dệt, nói lời thơ ác, ý tham, sân, si Chúng sanh thời tạo tác mười ác nghiệp Nay thấy trược ác rõ ràng, thấy rõ rệt, năm [trược ác] tăng trưởng nhiều hơn! Đấy tượng tốt đẹp! Khi chúng tăng trưởng đến mức độ định, đại tai nạn bùng nổ Người học Phật đầu óc phải tỉnh táo kẻ bình phàm, biết mối quan hệ nhân quả, ác nhân ác quả, nhiều có tánh cảnh giác Chúng ta đối diện thực nào? Nói cách khác, sống nào? Chúng ta sống đời sao? Nếu chẳng có đại trí huệ đại phước đức, khó may mắn tránh khỏi cộng nghiệp! Đại trí đại phước cầu từ nơi đâu? Cách tu nào? Ai mong cầu, mà chẳng cầu được! Thực bày trước mặt quý vị, quý vị chẳng nhận biết giá trị, chẳng nhận thức Trong phần kinh văn phía trước, đức Thế Tơn bảo sao? “Văn thị kinh, thọ trì giả, giai vi thiết chư Phật sở hộ niệm” (Người nghe kinh này, thọ trì, chư Phật hộ niệm), cộng nghiệp mà chẳng bị mắc nạn, quý vị có đại phước báo “Giai đắc bất thoái chuyển A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề” (Đều chẳng thối chuyển nơi Vơ Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác), q vị có đại trí huệ Vì thế, người trọn đủ Tín, Nguyện, Hạnh người có đại phước báo đại trí huệ vượt qua ngũ trược ác Do vậy, kinh điển này, pháp môn này, thật chẳng thể nghĩ bàn Vì [kinh được] chư Phật hộ niệm? Vì phải tán thán có lý, nói tùy tiện! (Sao) Tín, Hạnh, Nguyện tam, bất khả khuyết (經)經經經經經經經經經經 (Sao: Ba điều Tín, Hạnh, Nguyện, chẳng thể thiếu điều nào) Thiếu điều chẳng thể; phải thật tin, phải thật phát nguyện, phải thật niệm Phật Đã hiểu rõ đạo lý, hiểu rõ chân tướng thật, chân tín (lịng tin chân thật) chẳng có vấn đề Đối với nguyện, cần phải nhận thức rõ ràng hoàn cảnh trước mắt, thật hiểu rõ khó khăn việc tu hành pháp môn khác thù thắng giới Tây Phương, để chắn vãng sanh đời Quyển IX - Tập 271 [Nếu điều ấy] hiểu rõ ràng, nguyện quý vị tự nhiên sanh khởi Sau có nguyện, định phải chiếu theo phương pháp để tu học Phương pháp để đến Tây Phương Cực Lạc giới niệm Phật Điều quan trọng niệm Phật tâm có Phật, có Phật ngồi cửa miệng Ngồi cửa miệng có Phật, tâm chẳng có Phật, xưa hai vị đại sĩ Hàn Sơn Thập Đắc cười nhạo kẻ niệm Phật “gào toạc cổ họng uổng cơng” Vì sao? Miệng có, tâm không Chữ “niệm” ( 濁 ) “kim tâm” ( 濁濁 ), tâm tại, tâm thật có! Đó gọi niệm Phật, quan trọng Trong tâm thật có, khơng ban ngày quý vị “niệm đâu, nghĩ đó”, mà đêm ngủ nằm mộng thấy cảnh giới Phật Tục ngữ thường nói: “Ngày suy nghĩ gì, đêm nằm mộng thấy” Những điều chứng minh cơng phu niệm Phật Trong mộng làm chủ tương lai, mắc bệnh, làm chủ đau bệnh, điều quan trọng Nhất định phải giữ A Di Đà Phật, giữ y báo chánh báo trang nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới tâm Tôi thường khuyên đồng tu phải đọc kinh, phải nghe giảng Trong tâm khơng lưu giữ hình tướng A Di Đà Phật Lưu giữ hình tướng A Di Đà Phật tâm chưa được, chấp tướng, chẳng khác trì danh Phải ghim “tâm, nguyện, giải, hạnh” A Di Đà Phật lịng Đó thật niệm Phật A Di Đà Phật giữ lịng gì? Cũng có nghĩa [học nhân Tịnh Độ phải biết] A Di Đà Phật dùng tâm để xử sự, đãi người, tiếp vật, phải học theo Ngài Kinh nói minh bạch: A Di Đà Phật dùng chân tâm, vọng tâm Ngài dùng tâm tịnh, dùng tâm bình đẳng, dùng tâm đại từ bi; có phải dùng tâm để xử sự, đãi người, tiếp vật hay không? Chúng ta thật dùng tâm để xử sự, đãi người, tiếp vật, thưa chư vị, quý vị thật niệm Phật, tâm quý vị giống tâm Phật A Di Đà Phật có nguyện vọng gì? Bốn mươi tám nguyện kinh, nguyện bốn mươi tám nguyện nhằm phổ độ chúng sanh Chúng ta niệm bốn mươi tám nguyện nhuần nhuyễn, biến bốn mươi tám nguyện thành đại nguyện mình, nguyện ta nguyện A Di Đà Phật Đó thật niệm Phật A Di Đà Phật tu hành nào? A Di Đà chứng nào? Tiếp dẫn chúng sanh mười phương giới nào? Thời thời khắc khắc, ghim chuyện tâm, tịnh niệm tiếp nối; thật niệm Phật Chiếu theo khuôn mẫu A Di Đà Phật để đắp nặn mình, Quyển IX - Tập 271 khiến cho giống A Di Đà Phật đúc Chư vị ngẫm xem, há chẳng vãng sanh ư? Chắc chắn vãng sanh! Miệng thường niệm câu Phật hiệu, có hai tác dụng: 1) Tác dụng thứ khiến cho chánh niệm dấy lên, tức nhắc nhở nên qn bẵng tâm, nguyện, giải, hạnh, vô lượng công đức A Di Đà Phật 2) Ý nghĩa thứ hai tiếp dẫn chúng sanh Chúng ta niệm cho người khác nghe, phen thoảng qua tai, vĩnh viễn trở thành hạt giống đạo Vì thế, niệm Phật tiếng tự lợi, lợi tha Lúc chẳng có ai, nên niệm Phật tiếng Có loại chúng sanh mắt ta khơng trơng thấy, cịn có quỷ thần bên cạnh [chúng ta], họ nghe thấy Chúng ta niệm Phật hiệu, họ lợi ích Câu Phật hiệu có cơng đức chân thật chẳng thể nghĩ bàn! Dùng phương pháp để tự lợi, lợi tha Vì thế, ba điều Tín, Nguyện, Hạnh, chẳng thể thiếu điều Thiếu điều chẳng thể vãng sanh (Sao) Cố tiền văn khuyến nguyện, kim phục khuyến tín Phục khuyến giả, tiền lục phương trung dĩ khuyến đương tín thị kinh (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Vì thế, phần trước khuyên nguyện, lại khun tín [Nói] “lại khun” phần sáu phương trước đó, khuyên “hãy nên tin tưởng kinh này”) Đấy chư Phật khuyên (Sao) Kim phục minh ngơn đương tín ngã ngữ (經)經經經經經經經經經 (Sao: Nay [đức Phật] lại nói rõ “hãy nên tin lời ta”) Đức Phật thật chẳng phụ chúng sanh Chúng sanh phạm lỗi Phật, cô phụ lời Phật giáo huấn Ở đây, đức Phật lại bảo rõ ràng, khuyên tin tưởng lời Ngài, tin vào điều Ngài nói (Sao) Lương dĩ bất nguyện, diêu bất tín (經)經經經經經經經經經經 (Sao: Vì chẳng nguyện chẳng tin) Quyển IX - Tập 271 Cái nguyện vãng sanh chẳng thiết tha, chẳng chân thật, nguyên nhân chỗ nào? Chúng ta chẳng có lịng tin thật Vì chẳng có lịng tin thật sự? Chẳng thật hiểu rõ, chẳng thật hiểu minh bạch chuyện Thật hiểu rõ, thật hiểu minh bạch, lẽ đâu chẳng tin tưởng? (Sao) Bất tín, tắc khởi hạnh vơ diêu Cố Phật thử kinh, trùng trùng khuyến tín (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Chẳng tin khơng đâu mà khởi hạnh Vì thế, kinh đức Phật nhiều lượt khuyên tin) “Khởi hạnh” niệm Phật Tuy miệng niệm Phật, niệm Phật giống bèo trôi chẳng có rễ (Sao) Như Đại Bổn ngơn: “Bất tín Phật ngữ giả, nãi ác đạo trung lai, dư ương vị tận, ngu si bất tín, vị đương giải thốt” (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Như kinh Đại Bổn nói: “Kẻ chẳng tin lời Phật từ ác đạo sanh tới, ương họa cịn sót lại chưa hết sạch, [vì thế] ngu si, chẳng tin, chưa giải thốt”) Kinh Vơ Lượng Thọ có đoạn kinh văn Đức Phật dạy rõ: Nghe kinh này, kẻ chẳng tin tưởng, nghiệp chướng nặng, đời trước từ ác đạo sanh tới Đời trước ác đạo thật Hiện thời, bên ngoại quốc, người ta dùng phương pháp khoa học để chứng minh Hiện nay, người ngoại quốc tin có lục đạo luân hồi, từ chứng minh khoa học, họ phát hiện: Rất nhiều người đời trước súc sanh đạo Tỷ lệ người từ nhân đạo sanh trở lại nhân gian hoàn toàn chẳng nhiều, cịn tỷ lệ sanh từ súc sanh đạo [vào lồi người] nhiều Còn ngạ quỷ, địa ngục, khoa học chẳng có cách phát “Dư ương vị tận” (Họa ương cịn sót lại, chưa hết sạch) Vì thế, kẻ “ngu si”, gặp gỡ pháp môn mà chẳng thể tin tưởng, chẳng thể giải thoát, duyên thành Phật đời kẻ chưa chín muồi! “Vị đương giải thốt” (Chưa giải thoát): Vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới thành Phật, giải thoát Quyển IX - Tập 271 10 (Sao) Hựu Pháp Tạng nguyện vân: “Chí tâm tín nhạo, dục sanh ngã sát, thập niệm tất sanh, trừ Ngũ Nghịch, phỉ báng chánh pháp” (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Lại nữa, ngài Pháp Tạng nguyện rằng: “Chí tâm tin ưa, muốn sanh cõi ta, mười niệm sanh, trừ kẻ Ngũ Nghịch, phỉ báng chánh pháp”) Điều nói phần bốn mươi tám nguyện kinh Vơ Lượng Thọ “Chí tâm” ( 濁濁 ) chân tâm, “tín nhạo” ( 濁濁 ) tin tưởng, ưa thích; Tín thành tựu “Dục sanh ngã sát” (Muốn sanh cõi ta), Nguyện thành tựu “Thập niệm” Hạnh thành tựu Đó nguyện thứ mười tám “mười niệm vãng sanh” “Duy trừ Ngũ Nghịch, phỉ báng chánh pháp” (Chỉ trừ Ngũ Nghịch, phỉ báng chánh pháp): Kinh Vơ Lượng Thọ nói “Ngũ Nghịch, phỉ báng chánh pháp”, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, đức Phật bảo: “Ngũ Nghịch mà chẳng hủy báng chánh pháp” vãng sanh Do biết: Ở Ngũ Nghịch, lại hủy báng chánh pháp, loại người chẳng thể vãng sanh Nếu phạm tội Ngũ Nghịch mà chẳng hủy báng chánh pháp, gặp gỡ pháp môn này, lâm chung, người tin, nguyện, mười niệm vãng sanh Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, chương Hạ Phẩm Hạ Sanh nói tới kẻ tạo nghiệp Ngũ Nghịch, Thập Ác, lâm chung gặp thiện tri thức, dạy người niệm Phật vãng sanh, người vừa nghe liền tiếp nhận Vì thế, niệm hay mười niệm vãng sanh, sanh Tây Phương Cực Lạc giới hạ hạ phẩm vãng sanh, thuộc hạng người Tơi nói với đồng tu: Nếu vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, tuyệt đối hạ hạ phẩm; [bởi lẽ], chẳng tạo tội nghiệp nặng nề dường (Sao) Báng chánh pháp giả, bất tín chi vị dã (經)經經經經經經經經經經經 (Sao: “Báng chánh pháp” nói tới kẻ chẳng tin) Đối với chuyện báng pháp, người tin tưởng, chẳng báng pháp Báng pháp chẳng tin Ở đây, hy vọng đồng tu ý: Quyết định nên sơ sót, hờ đọc lướt qua câu này! Ý nghĩa Quyển IX - Tập 271 11 sâu rộng nhé! Nay tu Tịnh Độ, thấy người ta tham Thiền, trì chú, phê bình, hủy báng họ, có hay không? Chẳng được! Đều thuộc báng pháp! Vô lượng pháp mơn đức Phật nói Nếu q vị coi rẻ, hủy báng, tức báng Phật, báng Pháp, báng Tăng, tạo thành chướng ngại cho vãng sanh Chúng ta phải biết dùng thái độ người thuộc pháp môn bất đồng? Phải học theo Thiện Tài đồng tử Thiện Tài đồng tử tham học năm mươi ba lần; năm mươi ba vị thiện tri thức, có hai vị nêu gương niệm Phật Vị trước vị thiện tri thức đầu tiên, tức tỳ-kheo Đức Vân, vị cuối Phổ Hiền Bồ Tát; bốn mươi chín vị [thiện tri thức] hai vị đại diện cho vô lượng vô biên pháp môn Thái độ Thiện Tài đồng tử vị đại đức thuộc pháp mơn khác cung kính, tán thán Đó Tán Phật, tán Pháp, tán Tăng, định chẳng hủy báng Tuy lễ kính, tán thán, Thiện Tài đồng tử chẳng học theo họ, “luyến đức lễ từ”, “luyến” ( 濁 ) hâm mộ tu học q vị, tơi cung kính q vị “Từ” ( 濁 ) gì? Tơi chẳng học theo quý vị Các vị học pháp tốt đẹp, thật niệm Phật, chẳng học pháp môn quý vị, mà y cũ, thâm nhập môn Từ năm mươi ba lần tham học, thấy vị thiện tri thức thâm nhập môn Tuy pháp môn khác nhau, thành tựu nhau, tán thán lẫn nhau, chẳng hủy báng Chư vị đồng tu ngàn muôn phần phải ghi nhớ điều này! Nghe người khác hủy báng chúng ta, chắp tay “A Di Đà Phật”, chẳng cần biện bác Thái độ Quý vị biện bác chẳng giải gì; biện bác, họ hủy báng nhiều Họ hủy báng câu, [quý vị niệm] A Di Đà Phật câu Báng bổ hai câu, [bèn niệm] hai câu A Di Đà Phật Họ nói mười câu, tám câu, nói mệt chẳng nói nữa! Họ hủy báng, lễ tán Chúng ta chắp tay Lễ, xưng niệm A Di Đà Phật Tán Đó Vì thế, câu có ý nghĩa sâu, nên phạm phải lỗi lầm [biện bác] ấy! (Sao) Hựu Văn Thù Bát Nhã kinh, tiền sở dẫn, mạt diệc vân: “Duy trừ bất tín” Hựu Hoa Nghiêm vị: “Tín vi đạo ngun, cơng đức mẫu” (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 Quyển IX - Tập 271 12 (Sao: Kinh Văn Thù Bát Nhã, dẫn phần trước, cuối nói: “Chỉ trừ chẳng tin” Kinh Hoa Nghiêm lại nói: “Tín nguồn đạo, mẹ cơng đức”) Những điều nhằm nói rõ: Tín quan trọng Kinh Hoa Nghiêm nói: Tín cội nguồn đạo, “nguyên” ( 濁 ) nguồn gốc, Tín để nhập đạo “Mẹ cơng đức”, “mẹ” tỷ dụ “có thể sanh” Mẹ sanh Tín giống mẹ, sanh công đức (Sao) Nhi phục lũy ngơn bất trí, khởi đồ nhiên tai? (經)經經經經經經經經經經經經 (Sao: Mà cịn nói nhiều lần chẳng thơi, há có phải chuyện phí cơng ư?) “Lũy ngơn” nhắc nhắc lại, khuyên khuyên lại “Khởi đồ nhiên tai?” (Há có phải chuyện phí cơng ư?): Chẳng phải khơng có đạo lý, mà có nỗi khổ tâm sâu Do đó, Phật, Bồ Tát chẳng ngại phiền, hết lần tới lần khác khuyên phải tin tưởng Thánh hiền gian xuất gian, bậc đại thánh xuất thông đạt, hiểu rõ chân tướng vũ trụ nhân sinh, tun nói, phải nên tin tưởng chuyện Vì Ngài thơng đạt, hiểu rõ? Tâm Ngài tịnh Tâm tịnh chiếu kiến, tâm giống gương, chiếu rành mạch, rõ ràng cảnh giới bên Tâm trược ác, nhiễm, tác dụng Chiếu hồn tồn bị sạch, chẳng có tác dụng giác chiếu Tâm ô nhiễm khởi tác dụng tà tri tà kiến, suy tưởng loạn xạ Suy tưởng loạn xạ, thân miệng tạo tác xằng bậy, tội nghiệp nặng nề, báo khổ sở Vì phải tin tưởng giáo huấn ngôn luận bậc thánh hiền? Đạo lý chỗ Người thời chẳng tin tưởng cổ thánh tiên hiền, mà chẳng tin tưởng người khác, tin vào tà tri tà kiến mình, nữa! Mảy may khiêm hư chẳng có! Trong sáu mươi bốn quẻ kinh Dịch, phần nói quẻ Khiêm1 có câu: “Khiêm thọ ích” [nghĩa là] người khiêm hư nhận vơ lượng, vơ biên lợi ích “Mãn Quẻ có tên gọi đầy đủ Địa Sơn Khiêm, gồm quẻ Khôn (ba vạch đứt) quẻ Cấn (vạch liền, hai vạch đứt) dưới, ý nghĩa nguyên thỉ đất có núi Do núi cao ngất, mà lại mặt đất, nên biểu thị ý nghĩa khiêm tốn Quyển IX - Tập 271 13 chiêu tổn”: Lòng người thời tự mãn, chẳng khiêm hư, thiện ngơn, [vì thế, đối với] thiện hạnh chẳng tiến nhập Đó nguyên nhân khiến cho thiên hạ đại loạn, [do tự mãn, thiếu khiêm hư, cho nên] chẳng thể tiếp nhận thiện ngôn, chẳng thể tiếp nhận giáo huấn thánh hiền (Sao) Thanh Lương đại sư vân: “Cao Tề Đại Hạnh hòa thượng tông sùng niệm Phật, dĩ tứ tự giáo chiếu, vị: “Tín ức nhị tự, bất ly tâm Xưng kính nhị tự, bất ly khẩu” Vãng sanh Tịnh Độ, yếu tu hữu tín, thiên tín tức thiên sanh, vạn tín tức vạn sanh (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Thanh Lương đại sư nói: “Đời Cao Tề, hịa thượng Đại Hạnh ngưỡng mộ, sùng bái niệm Phật, dùng bốn chữ để dạy răn Ngài nói: ‘Hai chữ Tin, Nhớ chẳng lìa khỏi tâm, hai chữ Xưng, Kính chẳng lìa nơi miệng’ Vãng sanh Tịnh Độ cần phải có tín Ngàn người tin, ngàn người vãng sanh; vạn người tin, vạn người vãng sanh) Thanh Lương đại sư tổ sư đời thứ tư tông Hoa Nghiêm, Hoa Nghiêm Kinh Sớ Sao Ngài trước tác Thời đại Nam Bắc Triều, hoàng đế nước Tề họ Cao, nên [Sử gọi triều đại] Cao Tề Hòa thượng Cao Tề gọi Bắc Tề (nhằm phân biệt với triều đại Nam Tề (còn gọi Tiêu Tề) thuộc Nam Triều Tiêu Đạo Thành sáng lập phương Nam) Nhà Cao Tề tồn ngắn, trước sau kéo dài hai mươi bảy năm (550-577) Khi nhà Bắc Ngụy (còn gọi Nguyên Ngụy, Thác Bạt Khuê sáng lập) bị suy yếu nội loạn, Ngụy Hiếu Vũ Đế (Nguyên Tu) bị quyền thần Cao Hoan chèn ép, lầm lẫn bỏ trốn sang Quan Trung nương cậy quân phiệt Vũ Văn Thái, để hoàn toàn bị Vũ Văn Thái giật dây Cao Hoan lập Nguyên Thiện Kiến lên tức Ngụy Hiếu Tĩnh Đế Từ đó, lãnh thổ Bắc Ngụy bị tách làm hai, Sử gọi phần đất Vũ Văn Thái nắm quyền kiểm sốt Tây Ngụy, cịn lãnh thổ Cao Hoan khống chế gọi Đông Ngụy Sau Cao Hoan mất, trai Cao Trừng (521-549) lên thay, toan cướp Ngụy Hiếu Tĩnh Đế, bị ám sát chết Em Cao Hoan Cao Dương lên thay, ép vua phong cho làm Tề Quận Vương Hai tháng sau, Cao Dương lại ép vua xuống chiếu gia phong Tề Vương Năm 550, Cao Dương Ngụy Hiếu Tĩnh Đế thoái vị, Cao Dương lên ngôi, trở thành Văn Tuyên Đế, đổi quốc hiệu thành Tề Tuy chiếm vùng đất trù phú, kinh tế phát triển Đông Bắc Trung Hoa, vua nhà Bắc Tề bạo, ham hưởng lạc, nên vương triều chẳng tồn lâu dài Tề Hậu Chủ (Cao Vĩ) u mê, nghe lời sàm tấu, giết hại cơng thần Triều chánh hồn tồn bọn đại thần Hòa Sĩ Khai, Triệu Ngạn Thâm v.v… tay chân Hồ Thái Hậu Hồ Trường Xán chi phối Khi Bắc Châu Vũ Đế (Vũ Văn Ung) công Bắc Quyển IX - Tập 271 14 Đại Hạnh chuyên tu pháp môn Niệm Phật Ngài niệm Phật có “tứ tự quyết”, tức dùng bốn chữ để dạy người niệm Phật Bốn chữ “tín, ức, xưng, kính” Tín Ức: Đặt chữ Tín lên đầu, Ức ( 濁 ) Đại Thế Chí Bồ Tát nói “ức Phật, niệm Phật”, Ức (nhớ) tâm thật có Thường tưởng Phật, tưởng Phật phát tâm: Thoạt đầu, Phật phát tâm nào? Trong kinh Vô Lượng Thọ, đức Thế Tôn giới thiệu đức Phật tu hành, phát nguyện, giúp đỡ chúng sanh “tốc tật” viên thành Phật đạo “Tốc tật” (濁濁) nhanh chóng, chẳng cần tới ba đại A-tăng-kỳ kiếp, thời gian dài! “Viên” ( 濁 ) viên mãn, chẳng cần [lần lượt chứng đắc] năm mươi mốt giai cấp, [lần lượt chứng đắc vậy] chậm chạp quá, vất vả quá! [Nhanh chóng viên thành Phật đạo] tồn vơ lượng cơng đức A Di Đà Phật [gia trì] Chúng ta thường nghĩ tới điều ấy, đừng nên suy nghĩ loạn xạ Suy nghĩ loạn xạ, chẳng nghĩ tới Phật, thưa chư vị, quý vị suy tưởng tạo nghiệp luân hồi Hằng ngày tạo nghiệp ln hồi chẳng ngừng, q vị cịn thoát khỏi luân hồi hay chăng? Chắc chắn chẳng thoát khỏi! Nay chuyển ý niệm, chuyên tưởng A Di Đà Phật, tưởng y báo chánh báo trang nghiêm giới Cực Lạc, tưởng vô lượng công đức họ (những người sống cõi Cực Lạc), gọi “tu Tịnh nghiệp” Tâm tịnh giống “tâm, nguyện, giải, hạnh” Phật Thường nghĩ tưởng, tự nhiên tương ứng, tự nhiên giống “Tín Ức nhị tự, bất ly tâm” (Hai chữ Tin Nhớ, chẳng lìa nơi tâm): Trong tâm thật tin, thường nhớ Phật “Xưng Kính nhị tự, bất ly khẩu” (Hai chữ Xưng Kính, chẳng lìa nơi miệng) “Xưng” ( 濁 ) xưng danh, tức miệng niệm Phật, miệng chẳng lìa A Di Đà Phật “Kính” (濁) giải thích nào? Có phải suốt ngày từ sáng đến tối lạy A Di Đà Phật hay không? Chẳng phải vậy! A Di Đà Phật chẳng cần quý vị lạy lục “Kính” sống ngày, xử sự, đãi người, tiếp vật, nghiêm túc nhận trách nhiệm Đó Kính Kính người, kính sự, kính nghiệp, [nghĩa là] theo đuổi nghề nghiệp nào, thực tốt đẹp [phận chức trách mình] Đó “kính nghiệp” “Kính vật” yêu thương mn vật Phật kính chúng sanh, làm gọi “kính Phật” Chẳng phải trơng thấy tượng Phật cung kính, trơng thấy cha mẹ chẳng quan Tề, Tề Hậu Chủ chẳng thèm quan tâm Cho đến quân Bắc Châu vây hãm kinh đô nhà Cao Tề, Tề Hậu Chủ hốt hoảng trốn chạy để bị bắt dễ dàng Vua Bắc Châu hạ nhục Tề Hậu Chủ cách sai ơng ta múa hát làm trị cho qn lính xem, sau lơi chém Quyển IX - Tập 271 15 tâm, vênh mặt lên, người học Phật Phải dùng lịng kính Phật để đối đãi người, đối đãi sự, vật Đó Đó “lễ kính chư Phật” hạnh nguyện Phổ Hiền; tu hành tu từ chỗ Khi chưa học Phật, chẳng biết Kính Sau học Phật, bừng tỉnh giác ngộ: Chúng ta vốn chẳng có kính ý người, sự, vật, đại bất kính! Từ trở đi, học theo Phật: “Hai chữ Xưng Kính chẳng lìa nơi miệng”, “miệng” bao gồm thân “Vãng sanh Tịnh Độ, yếu tu hữu Tín” (Vãng sanh Tịnh Độ cần phải có Tín): Cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, Tín điều kiện bậc Chẳng có Tín, chắn chẳng thể vãng sanh! Chân tín, Tín đương nhiên có Nguyện, đương nhiên có Hạnh Do vậy, ngàn người tin, “tin” trọn đủ Tín, Nguyện, Hạnh, ngàn người vãng sanh, chẳng sót Một vạn người tin, vạn người vãng sanh Cổ nhân thường nói: “Vạn người tu, vạn người đến”, người chẳng sót! Nay thấy, vạn người niệm Phật, thật vãng sanh chẳng đôi ba người, chẳng cổ nhân nói “vạn người tu, vạn người đến”; có phải cổ nhân nói sai hay khơng? Cổ nhân nói chẳng sai! Người thời niệm Phật nói đến Tín Tín ngồi miệng, tâm chẳng tin tưởng! Đó giả tín, chân tín Do đó, chẳng thể vãng sanh Người thật tin há lưu luyến giới ư? Còn tham cầu tiếng tăm, lợi dưỡng ư? Hễ mảy may lưu luyến giới này, có mảy may vướng mắc, bất tín Người thật tin tưởng, thân, tâm, giới, buông xuống Sự buông xuống buông xuống nơi Sự, nơi Sự chẳng có chướng ngại, Sự Sự vơ ngại Trong tâm buông xuống, tâm địa tịnh, tâm có Phật, có Tịnh Độ Ngồi Tịnh Độ ra, giới Sa Bà này, đích xác chẳng có chút vướng mắc Chẳng có vướng mắc, mà chẳng có ưu lự, chân tín Như “ngàn người tin, ngàn người sanh; vạn người tin, vạn người sanh”, có ý nghĩa (Sao) Tín Phật danh tự, chư Phật tức cứu, chư Phật tức hộ (經)經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Tin vào danh hiệu Phật, chư Phật liền cứu, chư Phật liền hộ trì) Quyển IX - Tập 271 16 Đại sư nói lời nhằm nói rõ ý nghĩa tinh yếu, lời dạy tinh kinh Chỉ cần quý vị tin tưởng câu “Nam-mô A Di Đà Phật”, chư Phật hộ niệm, chư Phật cứu vớt, che chở Bất luận kiếp nạn nào, quý vị tránh khỏi, chẳng hứng chịu tai nạn Phước báo to cỡ nào? Hiện thời, người cầu điều này, chẳng biết dùng phương pháp để cầu Họ mê hoặc, điên đảo! Phương pháp thù thắng nhất, ổn thỏa, thích đáng bày trước mặt, họ chẳng tin tưởng, chẳng có cách hết! [Áp dụng phương pháp ấy], Phật cứu quý vị Chẳng phải vị Phật, mà tất chư Phật cứu quý vị, tất chư Phật hộ niệm quý vị (Sao) Tâm thường ức Phật, thường xưng Phật, thân thường kính Phật, thỉ danh thâm tín (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Tâm thường nhớ Phật, miệng thường niệm Phật, thân thường kính Phật gọi “tin sâu”) Đây nêu tiêu chuẩn Tín, nêu tướng trạng Tín Như gọi “thâm tín”? Trong tâm thật có Phật, miệng thường niệm Phật, thân thường kính Phật, tức từ sáng đến tối xử sự, đãi người, tiếp vật, cung kính gọi “thâm tín” (Sao) Nhậm ý tảo vãn, chung vơ tái trụ Diêm Phù chi pháp (經)經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Tùy ý [vãng sanh] sớm hay trễ, trọn chẳng vướng mắc pháp cõi Diêm Phù Đề) “Nhậm ý” [ở đây] có nghĩa tự tại, sanh tử tự tại, vãng sanh tự “Tảo vãn” gì? Ta mong sớm có ngày đến giới Cực Lạc, ta mong đến trễ chút, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới tùy thuộc ý muốn mình: Muốn đi, muốn thêm vài năm chẳng trở ngại, định chẳng cịn có lẽ bị ln hồi! “Tái trụ Diêm Phù chi pháp” (Còn vướng mắc pháp cõi Diêm Phù Đề) nghĩa phải luân hồi lục đạo [Người chân tín, chân nguyện, chân hạnh] chẳng luân hồi lục đạo, chẳng bị luân hồi lục đạo nữa, vĩnh viễn thoát khỏi luân hồi, sanh tử tự Còn vãng sanh sớm hay muộn, tuyệt đối tham luyến Quyển IX - Tập 271 17 giới [Nếu nghĩ] “ta chẳng mong vãng sanh, phải qua năm đi”, kẻ chẳng thể vãng sanh được! Nguyên nhân khiến cho người (người vãng sanh tự tại) lưu lại? Hãy cịn có kẻ hữu duyên cần khuyên dạy, độ họ, có lý Hóa duyên (duyên giáo hóa) hết, Lại quan sát, [nhận thấy] chẳng cịn có kẻ hữu dun nữa, ta nơi vơ ích, tánh kẻ chẳng chín muồi, ta có khun, họ chẳng thể nghe, chẳng thể tiếp nhận, ta nên đến giới Cực Lạc Nếu cịn có người mà ta khun họ, họ chịu tin tưởng, chịu nghiêm túc phát nguyện niệm Phật vãng sanh Tịnh Độ, [vậy thì] ta chưa nên đi, phải giúp đỡ họ Đạo lý Chư Phật, Bồ Tát ứng hóa gian hồn tồn dun hóa độ chúng sanh Duyên tụ, Phật, Bồ Tát đến Duyên hết, Ngài Trong ấy, tuyệt đối chẳng có chuyện cảm tình Hễ có cảm tình phải luân hồi lục đạo (Sao) Thử sách phát tín tâm, tối vi thiết yếu dã (經)經經經經經經經經經經經經 (Sao: Lời dạy (lời dạy hòa thượng Đại Hạnh) nhằm sách [hành nhân Tịnh Tông nhận biết] phát khởi tín tâm điều thiết yếu nhất) Đây Thanh Lương đại sư tán thán phương pháp niệm Phật hòa thượng Đại Hạnh dạy “Sách” (濁) cảnh sách (濁濁: cảnh tỉnh, răn nhắc cổ vũ), khuyên người ta phát tâm Bốn chữ đơn giản, ngắn gọn, trọng yếu, “tín, ức, xưng, kính” (Diễn) Lũy ngơn bất trí giả, như: “Tín vơ cấu trược, tâm tịnh, Tín tất thí tâm vơ lận Tín hoan hỷ nhập Phật pháp Tín tăng trưởng trí cơng đức Tín tất đáo Như Lai địa” đẳng (經)經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 經經經經經經經經經經經經 (Diễn: “Nói nhiều lần chẳng thơi”: Như Tín chẳng có cấu trược, tâm tịnh Do tín tâm, nên phát tâm bố thí chẳng keo tiếc Do tín tâm, nên hoan hỷ khế nhập Phật pháp Do tín tâm, nên tăng trưởng cơng đức nơi trí huệ Do tín tâm, nên đạt đến địa vị Như Lai v.v…) Quyển IX - Tập 271 18 Điều trích từ kệ kinh Hoa Nghiêm: “Tín vơ cấu trược, tâm tịnh” (Lịng tin chẳng có cấu trược, tâm tịnh) Câu có ý nghĩa với câu kinh Kim Cang: “Tín tâm tịnh, sanh Thật Tướng”, cảnh giới tương đồng Đối với giới Tây Phương, A Di Đà Phật, nẩy sanh tín tâm chân thật, tâm quý vị tịnh Vì tịnh? Thân, tâm, giới, buông xuống, lẽ đâu chẳng tịnh? [Đương nhiên là] tịnh Y báo chánh báo trang nghiêm giới Tây Phương Thật Tướng, câu A Di Đà Phật sáu chữ hồng danh Thật Tướng “Tín tất thí tâm vơ lận” (Do tín tâm, nên phát tâm bố thí chẳng keo tiếc), câu nói đến buông xuống Nhất tâm ý đến Tây Phương Cực Lạc giới, [đối với tất thứ] cõi bng xuống, thí xả, tuyệt đối chẳng cịn có mảy may keo kiệt nào, thật bng xuống “Tín hoan hỷ nhập Phật pháp” (Do tín tâm, nên hoan hỷ khế nhập Phật pháp): Pháp hỷ sung mãn, tín tâm tịnh, tiến nhập Phật pháp Câu thơng thường nói đến chứng chứng nhập tu hành Chứng vị nào? Quả vị thấp Sơ Trụ Viên Giáo Sơ Địa Biệt Giáo Kinh Kim Cang nói “tín tâm tịnh, tắc sanh Thật Tướng” (tín tâm tịnh sanh Thật Tướng), “sanh Thật Tướng” thấy Chân Như tánh Chân Như tánh Thật Tướng, Thiền Tơng nói “minh tâm kiến tánh” Sơ Trụ Bồ Tát phá phẩm vơ minh, chứng phần chân tánh, gọi “nhập Phật pháp” “Nhập” chứng nhập, khế nhập, Pháp Thân đại sĩ Tu học Đại Thừa nhanh! Trong pháp Đại Thừa, cách Trì Danh Niệm Phật Tịnh Tông chẳng thể nghĩ bàn Chỉ cần q vị chun tín, nói thật ra, quý vị chưa đến Tây Phương Cực Lạc giới, nói tại, pháp môn Tịnh Tông năm kinh Tịnh Độ, thật tin sâu, chẳng ngờ vực mảy may, thật nguyện, thật niệm Phật, tiền, quý vị có địa vị với Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo, với Sơ Địa Bồ Tát Biệt Giáo Hiện tiền bất thoái! Sau vãng sanh, từ sở này, chẳng ngừng tiến lên cao Tăng cấp, tùy thuộc mức độ dụng công quý vị “Tín tăng trưởng trí cơng đức” (Do tín tâm, nên tăng trưởng cơng đức nơi trí huệ), người khơng ngừng tiến cao “Tín tất đáo Như Lai địa” (Do tín tâm, đạt đến địa vị Như Lai), địa vị Như Lai thành Phật viên mãn rốt ráo, gồm Quyển IX - Tập 271 19 chữ Tín Chư vị phải hiểu: Hễ cịn có vướng mắc, cịn có cách nghĩ ấy, cịn có điều chẳng bng xuống được, gọi “bất tín” Tơi hy vọng q vị chép câu vào sổ tay để thường đọc, hịng kiểm nghiệm xem tín tâm rốt thật hay giả? Chúng ta tin tới mức độ nào? Pháp môn mầu nhiệm đến cực! (Sớ) Tín giả, bất nghi chi vị (經)經經經經經經經經 (Sớ: Tín có nghĩa chẳng nghi) Chẳng có mảy may nghi hoặc, hồn tồn khẳng định Đó Tín (Sớ) Thọ giả, tín dĩ nhi lãnh nạp bất vong chi vị (經)經經經經經經經經經經經經經 (Sớ: “Thọ” tin nhận lãnh chẳng quên) “Thọ” ( 濁 ) có nghĩa tiếp nhận Sau ta tin tưởng, lý luận đức Phật dạy kinh điển, ta tiếp nhận, ta nương theo đạo lý để thực Đối với phương pháp đức Phật dạy, ta hoàn toàn tiếp nhận, tuân theo phương pháp để tu học Đối với cảnh giới đức Phật giảng, ta hoàn toàn tiếp nhận, ta tu hành, định khế nhập cảnh giới Đó Thọ Có kẻ chẳng hiểu ý nghĩa Thọ, ngỡ ngày niệm kinh lần Thọ Trì, há có chuyện dễ dàng vậy! Đó gọi đọc tụng, thọ trì chuyện khác hẳn “Thọ” thật tiếp nhận lý luận, phương pháp, cảnh giới, thứ giáo huấn đức Phật, thảy tiếp nhận, nghiêm túc thực Thọ Thực hết tuổi thọ, định chẳng trái nghịch, Trì Trì ( 濁 ) gìn giữ, tiếp nối, chẳng gián đoạn chừng, ta vĩnh viễn làm (Sớ) Tín nhi bất thọ, phất tín dã (經)經經經經經經經經經經 (Sớ: Tin mà chẳng nhận lấy chẳng tin) Nếu tin, tin chẳng tiếp nhận, niềm tin chẳng đạt lợi ích, luống uổng Vì thế, sau Tín, định phải Quyển IX - Tập 271 20 Thọ, Thọ định phải Hành, công đức viên mãn, “phước huệ nhị nghiêm” thật chẳng thể nghĩ bàn Vì thế, lý giải, hiểu rõ ràng, minh bạch, biểu pháp hỷ sung mãn “Pháp hỷ sung mãn” sống sung sướng mỹ mãn mà người gian hâm mộ Cuộc sống thật sung sướng mỹ mãn có người niệm A Di Đà Phật, chuyên tu Tịnh Độ có Thật sung sướng, thật hạnh phúc, thật mỹ mãn! (Sao) Tín nhi bất thọ (經)經經經經經 (Sao: Tín mà chẳng nhận) Đã tin chẳng tiếp nhận (Sao) Thí hữu nhân, quỹ dĩ dị bảo (經)經經經經經經經經經經 (Sao: Ví có người tặng báu vật lạ lùng) “Quỹ” (濁,濁) biếu tặng Có người tặng quà cho quý vị, đưa tặng bảo vật quý báu, (Sao) Tuy tri thị bảo, thâm tín vô nghi (經)經經經經經經經經經經 (Sao: Tuy biết báu, tin sâu chẳng nghi) Biết báu, kể nhận biết giá trị (Sao) Nhiên cự chi bất nạp, tín diệc hà ích? (經)經經經經經經經經經經經 (Sao: Nhưng cự tuyệt chẳng nhận, tín có ích đâu?) Khơng tiếp nhận! Sau tin vậy, chẳng đạt lợi ích (Sao) Cố viết phất tín dã (經)經經經經經經經 (Sao: Nên nói “cũng chẳng tin”) Quyển IX - Tập 271 21 Vậy chẳng khác khơng tin! Vì thế, Tín định phải Thọ, Thọ định phải Hành Hôm giảng tới chỗ Quyển IX - Tập 271 22