ADiDaKinhSoSaoDienNghia_164

19 8 0
ADiDaKinhSoSaoDienNghia_164

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 164 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm năm mươi ba (Sao) Tấn Lực giả, Tấn Căn tăng trưởng, năng phá thân tâm chủng chủng giải đãi, thành b[.]

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 164 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm năm mươi ba (Sao) Tấn Lực giả, Tấn Căn tăng trưởng, phá thân tâm chủng chủng giải đãi, thành biện xuất chủng chủng nghiệp cố (Diễn) Tấn Căn tăng trưởng giả, tiền hữu Tấn Căn, nhược vị hữu lực, tắc vô thỉ lai bất tu Tam Học, Lục Độ, chủng chủng giải đãi chủng tử, phát sanh, đọa xuất chủng chủng nghiệp Kim đắc Tấn Lực, tắc tinh mãnh tướng, phục giải đãi ma quân, thành biện Tam Học, Lục Độ chư nghiệp cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Tấn Lực: Tấn Căn tăng trưởng, phá thứ giải đãi nơi thân tâm, thành tựu thứ nghiệp xuất Diễn: Tấn Căn tăng trưởng: Trước kia, có Tấn Căn, chẳng có Lực, thứ chủng tử giải đãi chẳng tu Tam Học, Lục Độ từ vơ thỉ đến phát sanh, [khiến cho] thứ nghiệp xuất bị thoái đọa Nay đắc Tấn Lực, mãnh tướng tinh hàng phục ma quân giải đãi, thành tựu nghiệp Tam Học, Lục Độ) Tuyệt đại đa số đồng tu đầy đủ Ngũ Căn; có Căn, chẳng đắc Lực, sao? Đơi cịn có nhiều phiền não tiền, chẳng thể nghiêm túc tu học; có Căn, chẳng có Lực Thơng thường, Phật mơn nói “thiện căn” “Người có thiện căn”, “thiện căn” nói tới Ngũ Căn: Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ Tuy có thiện căn, thường thấy họ thoái chuyển Thậm chí, lúc học, Phật mơn thường nói: “Bất thất sơ phát tâm, thành Phật hữu dư” (Chẳng đánh tâm phát thuở đầu, thành Phật có thừa) Dũng mãnh, tinh tấn, Tấn chẳng liền giải đãi, thối chuyển, chí đọa lạc, ngun nhân gì? Có Căn, chẳng có Lực Do vậy, biết, Căn chẳng đắc Lực, chẳng thể thành tựu Vì Căn chẳng đắc Lực? Có Căn, khơng thể tăng trưởng trở Quyển VI - Tập 164 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thành Ngũ Lực? Có quan hệ lớn với duyên: Chẳng gặp thiện tri thức, chẳng gặp thiện duyên Tuy có Căn, gặp ác duyên, người liền bị thoái chuyển Phàm duyên khiến cho đạo nghiệp bị thoái chuyển, gọi “ác duyên” Ví phát đại tâm, dũng mãnh, tinh tấn, chí xuất gia, giảng kinh, thuyết pháp, cuối lui sụt, hồn tục kết hơn, “ác dun” Gặp ác tri thức, nói chẳng dễ nghe gặp “oan gia đối đầu”, tục ngữ thường nói: “Chẳng phải oan gia, chẳng gặp gỡ”; gặp phải oan gia đối đầu! Chuyện có kể từ thời Thích Ca Mâu Ni Phật, thời đại, xứ sở thường thấy Chúng ta thấy rõ ràng, người có thiện căn, Căn mỏng manh, chẳng có sức mạnh Trong giải định nghĩa rõ ràng, “Tam Học, Lục Độ”, Tam Học Giới Học, Định Học, Huệ Học, chung cho Đại Thừa lẫn Tiểu Thừa Lục Độ tiêu chuẩn tu hành Bồ Tát Nếu Tam Học, Lục Độ tăng trưởng, chứng tỏ Căn người có Lực Tam Học, Lục Độ tăng trưởng, [tức là] Căn chẳng có Lực Tấn giảng đến chỗ này, Ngũ Căn có Tấn, Ngũ Lực có Tấn, Thất Bồ Đề Phần Bát Thánh Đạo có Tấn, ý nghĩa khác Ở đây, Tấn hiểu theo nghĩa rộng Tam Học, Lục Độ Tấn Thất Bồ Đề Phần phải Tinh Tấn, Thất Bồ Đề Phần có Trạch Pháp, nói chung chung, mà có [ý nghĩa] chuyên trì (Sao) Niệm Lực giả, Niệm Căn tăng trưởng, phá tà niệm, thành tựu thiết xuất chánh niệm cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Niệm Lực Niệm Căn tăng trưởng, phá tà niệm, thành tựu chánh niệm xuất thế) Niệm đắc lực, nói thật ra, thường nói cơng phu thật đắc lực, sao? Vọng niệm Hiện thời, suốt ngày từ sáng đến tối vọng niệm tơi bời, tức Niệm Căn chẳng đắc lực Có nhiều đồng tu thẳng thắn, nói: “Tơi thật tin tưởng Tịnh Độ, vọng tưởng nhiều, niệm Phật, vọng tưởng nhiều Niệm nhiều năm ngần ấy, dường chẳng giảm bớt” Đó Niệm Căn chẳng đắc lực Nếu Niệm Căn hữu lực, vọng niệm tự nhiên đi; chữ “tà niệm” nói vọng niệm Chuyện nên tu theo cách nào? Nói thật ra, vơ ý, q sơ sót xứ cảnh trước mắt; thế, cơng phu chẳng sử dụng Ngũ Căn chẳng thể nhanh chóng Quyển VI - Tập 164 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa nâng cao thành Ngũ Lực, chẳng biết sanh tử chuyện lớn, chẳng biết vơ thường nhanh chóng, chẳng biết lục đạo đáng sợ Nếu người thường nghĩ đến chuyện ấy, thưa chư vị, mạng người thật mong manh Nhất xã hội thời, chẳng biết tai nạn phát sanh lúc nào? Ai bảo đảm “năm ý, năm bình an”? Đó câu nói [có ý nghĩa chúc tụng] tốt lành, dám bảo đảm đạt được? Xét gian này, quý vị xem báo chí, nhật báo ngày, tồn giới, thời thời khắc khắc có tai nạn Thấy người ngộ nạn, lại nghĩ đến mình, thở khơng hít vào nữa, nào? Nhất tai biến xảy liên tiếp thế, có phước báo to cỡ mà hịng may mắn khỏi? Nếu có tâm cảnh giác vậy, Ngũ Căn dễ dàng tăng cao, có sức mạnh, Niệm có Lực Tấn chẳng có Lực, Niệm chẳng có Lực, cảnh giới trước mắt coi nhẹ, xem thường Lời giải có nói: “Thế gian ngũ dục lục trần tà niệm vị tận trừ” (Hãy chưa trừ ngũ dục, lục trần gian), nên chánh niệm khơng thể tiền Niệm Căn phải có sức mạnh, vọng tưởng tạp niệm ỏi, cơng phu tu học quý vị đắc lực Vì Ngũ Căn Ngũ Lực chung cho Đại Thừa lẫn Tiểu Thừa Phật pháp, chung cho pháp môn; nói nguyên tắc, nguyên tắc dùng chung cho Đại Thừa lẫn Tiểu Thừa Phật pháp (Sao) Định Lực giả, Định Căn tăng trưởng, phá thiết chư tạp loạn tưởng, phát khởi lý chư Thiền Định cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Định Lực: Định Căn tăng trưởng, phá tạp loạn tưởng, phát khởi thứ Thiền Định Sự Lý) Nói thật ra, Niệm Lực tiền phương tiện Định Lực, trước hết, định Niệm đắc lực, sau có Định Định Lực phá vọng tưởng tạp loạn, khiến cho tâm quý vị đắc Định Nói theo Ngũ Thừa Phật pháp Tứ Thiền, Bát Định, nói theo Nhị Thừa Cửu Thứ Đệ Định, người đạt Câu “Tứ Thiền, Bát Định, Cửu Thứ Đệ Định, mười sáu pháp thù thắng đặc biệt v.v…” nói cơng phu Thiền Định Thấu hiểu điều chẳng khó Trong gian thời, phong khí học Thiền thịnh; có người đến mời mọc, thân phải nghiêm túc phản tỉnh phen, [chính mình] có phải khí học Thiền hay khơng? Phải khí có Quyển VI - Tập 164 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thể học Thiền? Tâm địa tịnh, vọng tưởng tạp niệm ít, người học Thiền Nếu vọng tưởng tạp niệm nhiều, tâm chẳng dễ định được, thường bị ảnh hưởng cảnh giới bên ngồi; nói cách khác, quý vị học Thiền chắn chẳng thể thành công Có phải khí Thiền hay khơng? Chẳng cần hỏi người khác, rõ ràng Do vậy, biết, khí nhiếp thọ Thiền Tơng chẳng rộng lớn Tịnh Tơng [Căn khí] chẳng thể nhiếp thọ Thiền Tông, Tịnh Độ Tông nhiếp thọ Đây chỗ đặc biệt thù thắng Tịnh Độ, mà lý khiến cho chư Phật tán thán pháp môn này; đạo lý chỗ (Diễn) Hựu bất minh Đế Lý, đản đắc gian Thiền, danh viết Sự Thiền (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Lại chẳng hiểu rõ Đế Lý, đắc gian Thiền, gọi Sự Thiền) Người chẳng hiểu nghĩa thú Phật pháp sâu, vọng tưởng ít, tạp niệm ít, Định người học Thiền Định gian, Sự Thiền Sự Thiền cao đạt đến Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Thiên, chẳng thoát khỏi tam giới Nói cách khác, Định người thuộc Tứ Thiền Bát Định, chẳng thể tiến cao (Diễn) Thâm minh Đế Lý, đắc xuất gian Thiền, cập xuất thượng thượng Thiền, danh viết Lý Thiền (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Hiểu sâu Đế Lý, đắc xuất gian Thiền, xuất thượng thượng Thiền, gọi Lý Thiền) “Thâm minh Đế Lý”: “Đế” Tứ Đế, tức đạo lý pháp Tiểu Thừa “Lý” lý luận Đại Thừa Phật pháp Đại Thừa Tiểu Thừa bao gồm hai chữ Đế Lý “Đắc xuất gian Thiền, cập xuất thượng thượng Thiền” Xuất gian Thiền Cửu Thứ Đệ Định Thanh Văn, Duyên Giác, xuất gian thượng thượng Thiền vô lượng tam-muội, Hoa Nghiêm tam-muội, Lăng Nghiêm đại định thứ Đó sở chứng chư Phật Như Lai, “danh viết Lý Thiền” (gọi Lý Thiền) Vì thế, chẳng thể khơng biết Phật pháp Nếu chẳng thơng đạt lý luận, đích xác có chướng ngại Nhất định phải hiểu Quyển VI - Tập 164 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Lý, để hiểu Lý phải đọc kinh Vì thế, đọc kinh vô trọng yếu Nghiên cứu, thảo luận giúp khơi mở Hậu Đắc Trí, đọc kinh nhằm bồi dưỡng Căn Bản Trí Phải đọc tụng thời gian dài, đọc đến mức tâm địa tịnh, bình đẳng, giác khơng mê Kinh Đại Thừa Vơ Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác hay “Đại Thừa” giáo, Tiểu Thừa, “Vô Lượng Thọ” Lý, thể, tức thể Chân Như bổn tánh “Trang Nghiêm” tướng, “Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác” tác dụng Học Phật học điều ấy, học tâm tịnh, tâm địa bình đẳng, giác khơng mê Vì thế, kinh tinh tủy tồn thể Phật pháp, đạt kinh đạt tồn thể Phật pháp, khăng khăng niệm kinh này, muốn xem thứ này, xem thứ nọ? Đó có Căn chẳng có Lực, bị dao động cảnh giới bên Truy cứu nguyên nhân chẳng nhận biết Phật pháp rõ ràng Nếu thật nhận biết rõ ràng, tâm định Người có Niệm Lực, có Định Lực, định nơi pháp môn này, chẳng bị ngoại cảnh lay chuyển, thành tựu Chính khơng thành tựu, mà muốn hóa độ chúng sanh, giúp đỡ người khác, chắn chẳng thể làm được! “Thác hạ cá tự chuyển ngữ, đọa ngũ bách dã hồ thân” (Nói sai chữ chuyển ngữ, đọa làm thân chồn hoang năm trăm đời) Có đồng tu hỏi: Hai câu “bất lạc nhân quả, bất muội nhân quả” có nghĩa gì? Đây cơng án Bách Trượng đại sư Thiền Tơng, nói sai chữ, đọa làm thân chồn hoang năm trăm đời Nếu chẳng khai ngộ, khó tránh nói sai; vậy, muốn độ người khác, phải độ trước Độ người khác cần phải có Hậu Đắc Trí, độ cần đến Căn Bản Trí, [do đó] hiểu tầm trọng yếu Căn Bản Trí Tuy đồng thời dốc sức nơi Căn Bản Trí Hậu Đắc Trí, có phân biệt chủ khách, chánh trợ Căn Bản Trí chủ tu, chánh tu, chọn lựa phương pháp đọc tụng Trong buổi giảng, thường nhắc nhở đồng tu, dùng tâm tịnh, dùng tâm bình đẳng, dùng tâm chân thành, dùng tâm cung kính để đọc tụng, chẳng cần cầu hiểu nghĩa, cầu Căn Bản Trí Đọc tụng vậy, Tam Học, Lục Độ đó, tồn bao gồm, trọng yếu! Nghiên cứu giải, đồng tham đạo hữu nghiên cứu, thảo luận, Hậu Đắc Trí Mỗi tuần dành hai lần đủ rồi, lần hai tiếng đồng hồ Quyển VI - Tập 164 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Huấn luyện Căn Bản Trí ngày, nên gián đoạn Các đồng tu gia công việc bận bịu, ngày tối thiểu có thời gian tiếng đồng hồ để nghiêm túc thực Trong ấy, dùng tâm chân thành, buông vụ xuống, khiến cho tâm địa tịnh, bình đẳng, chân thành, cung kính, dùng để đọc kinh Nếu kinh niệm thục, một đủ Người xuất gia ngày tối thiểu phải niệm hai, ba tiếng trở lên, quý vị xuất gia, phát tâm chuyên tu, chẳng giống người gia cơng việc bận bịu ngần Vì thế, ngày tối thiểu phải niệm từ hai đến ba Chuyện chẳng giống cách đọc sách gian; sử dụng phương pháp để tu tịnh, bình đẳng, chân thành, cung kính, gọi tu Căn Bản Trí Khi niệm kinh, nên dấy vọng tưởng Hễ khởi vọng tưởng, dấy động ý niệm: “Câu kinh có ý nghĩa gì?” Tức bốn điều chẳng có Tam Học, Lục Độ, chân thành, cung kính, tịnh, bình đẳng hồn tồn chẳng có, sai rồi, biến tu hành Phật pháp thành cách đọc tụng pháp gian, biến thành đọc sách gian Do đó, nhà Phật nói đến đọc tụng thứ phương pháp tu hành, hoàn toàn khác với niệm kinh thông thường, công phu ngày chẳng thể gián đoạn Hành thế, huấn luyện nửa năm hay năm, tâm tịnh Tâm tịnh sanh trí huệ, sau đấy, q vị niệm câu Phật hiệu, Lý niệm, Sự niệm Lý niệm đắc Niệm Phật tam-muội, đắc tâm bất loạn, so với việc hành Sự Trì nhanh chóng nhiều! (Diễn) Hựu Tiểu Thừa dun Khơng trực nhập, nãi chí viên nhân trực tâm chánh niệm Chân Như, danh viết Lý Thiền Tiểu Thừa đới kiêm tu, nãi chí viên nhân tùng hạnh thác phụ pháp, tam chủng quán pháp, giai Sự Lý kiêm tu, danh viết Sự Lý Thiền, chủng chủng bất nhất, cố vân “chư” dã (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Lại nữa, Tiểu Thừa duyên theo Không để tiến nhập trực tiếp, người viên mãn dùng trực tâm chánh niệm Chân Như gọi Lý Thiền Tiểu Thừa tu kèm thêm Sự, người viên đốn, từ hạnh nhờ vào Sự để bổ trợ Phật pháp Ba thứ quán pháp Lý Sự tu, nên gọi Sự Lý Thiền Các thứ khác nhau, nên nói “các”) Quyển VI - Tập 164 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Thiền vô lượng vô biên Ở đây, dùng phương pháp quy nạp, quy nạp [vô lượng vô biên môn Thiền] thành ba loại: Sự Thiền, Lý Thiền, Sự Lý Thiền Trong Thiền có Lý Sự, nói dễ hiểu “Tiểu Thừa” Thanh Văn, bao gồm Duyên Giác “Nãi chí viên nhân” nói Bồ Tát Bồ Tát có Thơng Giáo Bồ Tát, Biệt Giáo Bồ Tát, Viên Giáo Bồ Tát; Tạng Giáo thuộc loại Tiểu Thừa Dùng chữ “nãi chí” nhằm tỉnh lược Thơng Giáo Biệt Giáo Có thể nói: Căn tánh khác nhau, phương pháp tu hành khác nhau, lý luận để khác nhau, gọi Lý Thiền Chúng ta hiểu rõ, thơng đạt lý luận Tịnh Tơng, đoạn nghi sanh tín câu A Di Đà Phật Lý Thiền Tịnh Độ Tông không gọi Thiền, mà gọi Lý Trì Sự Trì, [Trì là] trì danh niệm Phật Thật đắc Thiền Định, gọi Niệm Phật tam-muội Niệm Phật tam-muội Thiền Định, tâm bất loạn Thiền Định sâu tầng Danh từ Niệm Phật tam-muội có hàm nghĩa rộng rãi Sự tâm, Lý tâm bao gồm ấy; từ công phu thành phiến Lý tâm bất loạn, gọi Niệm Phật tam-muội Nói cơng phu thành phiến, Sự tâm, Lý tâm tức danh xưng công phu Niệm Phật tam-muội cạn hay sâu khác Tiểu Thừa có “đới Sự kiêm tu” (tu kèm thêm Sự), A La Hán Bích Chi Phật thường hiển thị phương pháp tu hành Đại Thừa Bồ Tát tự hơn, tình hình nhiều “Tùng hạnh thác phụ pháp”: Câu thường pháp Đại Thừa nói “lịch luyện tâm” (trải qua việc để luyện tâm) Họ học Định Huệ chỗ nào? Ngay sống ngày, xử sự, đãi người, tiếp vật, tu Thiền, tu Định, tu Huệ Cụ thể năm mươi ba lần tham học Thiện Tài đồng tử Năm mươi ba vị thiện tri thức, đủ ngành nghề, nam, nữ, già, trẻ, tu Thiền Định sâu, họ chẳng vứt bỏ sống, chẳng trở ngại nghiệp Không chẳng trở ngại nghiệp sống, mà sống mỹ mãn, nghiệp tăng Vì thế, Đại Thừa Phật pháp, đặc biệt Đại Thừa Viên Giáo, Hoa Nghiêm Đại Thừa Viên Giáo, phương pháp tu hành cao Phật pháp, hoàn toàn dung hợp thành với sống “Sự” nghiệp gian, “pháp” Phật pháp Phật pháp gian dung hợp thành Thể, gọi “có pháp Phật pháp?” “Viên nhân sở thuyết, pháp pháp giai như, pháp pháp giai thị” (Người viên mãn nói pháp, pháp Như, pháp đúng) Chẳng có pháp không Quyển VI - Tập 164 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa phải Phật pháp Nói kiểu này, sợ người hiểu lầm, biến thành Ác Thủ Không, khuyết điểm trở thành lớn Do đó, định nên hiểu lầm chỗ này! “Pháp Phật pháp”, Phật pháp gì? Kinh Bát Nhã nói câu trọn hết, Phật pháp “vơ sở đắc”, “vơ trí, mà vô đắc” Trong pháp, Viên Giáo Bồ Tát biết pháp Không, pháp vô sở đắc, nên pháp, chẳng có mảy may phân biệt, chấp trước Trong pháp, Ngài hiển thị tâm địa tịnh, bình đẳng, chân thành đến cực Chẳng Tiểu Thừa Biệt Giáo Bồ Tát phải rời khỏi pháp tâm tịnh, Viên Giáo khơng cần rời khỏi Vì khơng cần rời khỏi? “Phàm có hình tướng hư vọng”, cần phải lìa? “Hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng”, “ngay nơi thể Khơng, nơi tướng Đạo”, “viên nhân” Viên nhân tu hành tự tại, vui sướng, vô chướng, vô ngại Nếu hạng người tánh viên đốn, chẳng học được, sao? Người vô ngại cảnh giới, tánh ấy, định bị chướng ngại cảnh giới Ở đây, phải tự nghiêm túc phản tỉnh, tánh gì? Phải nên học theo tiêu chuẩn nào? Căn tánh viên đốn đương nhiên học theo tiêu chuẩn năm mươi ba vị thiện tri thức kinh Hoa Nghiêm, thành tựu mau chóng! Nếu tánh Biệt Giáo, học theo tiêu chuẩn ấy, mà dùng tiêu chuẩn gì? Tiêu chuẩn Phạm Võng Bồ Tát Giới Phạm Võng Bồ Tát Giới Biệt Giáo, kinh luận Duy Thức, đặc biệt Duy Thức Luận, Thành Duy Thức Luận thuộc loại Biệt Giáo Vì vậy, định phải nhận rõ tánh mình, chọn lựa phương pháp có lợi ích chân thật cho Chọn sai, chẳng lợi ích Nếu tánh Biệt Giáo mà chọn Viên Giáo, tệ, bị đọa lạc, tạo nhiều tội nghiệp Nếu tánh Viên Giáo mà chọn pháp Biệt Giáo, chẳng bị đọa lạc, tiến chậm Vì lẽ đó, chọn lựa pháp phải khế cơ; Cơ [Pháp mơn] phù hợp học nhanh chóng, học thuận lợi (Sao) Huệ Lực giả, Huệ Căn tăng trưởng, phá thiết tà ngoại đẳng kiến, đoạn thiết thiên tiểu đẳng chấp cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 Quyển VI - Tập 164 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sao: Huệ Lực Huệ Căn tăng trưởng, phá kiến giải tà vạy, ngoại đạo, đoạn chấp trước Thiên, Tiểu v.v…) Huệ Căn có sức mạnh, hình dạng tác dụng Nó có lực phân biệt tà, chánh, có lực phá trừ chấp trước Nói thật ra, tu học Phật pháp từ đầu tới cuối, “đầu” phát tâm, “cuối” thành Phật đạo, tu gì? Phá chấp trước mà Do phá Nhân Ngã Chấp, chứng A La Hán; phá Pháp Ngã Chấp, Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo thành Phật, giống ba mươi hai ứng thân nói phẩm Phổ Môn hay chương Quán Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông kinh Lăng Nghiêm, nên dùng thân Phật để độ kẻ khác ba mươi hai tướng, tám mươi thứ hảo Nhà Thiền nói “minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật”, Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo kiến tánh, phá phẩm vô minh, thấy phần bổn tánh Chỉ cần thấy phần bổn tánh, có lực dùng ba mươi hai tướng, có lực Phổ Mơn Thị Hiện giống Quán Âm Bồ Tát Trong hội Lăng Nghiêm, Quán Âm Bồ Tát thị thân phận Sơ Trụ Viên Giáo Trong kinh Hoa Nghiêm, Quán Âm Bồ Tát thị Đệ Thất Hồi Hướng Viên Giáo Trong kinh Pháp Hoa, Ngài thị Đẳng Giác Bồ Tát Viên Giáo Có thể thấy pháp hội, Bồ Tát có thân phận khác Đó sức mạnh Huệ Căn, khởi tác dụng Do vậy, biết: Chúng ta chẳng có lực phân biệt pháp tà - chánh, chẳng có lực đoạn phiền não, vọng tưởng, phân biệt, chấp trước mình, Huệ Căn chẳng có sức mạnh Đọc kinh nhiều, nghe giảng lắm, biết có điều này, chẳng đạt được, chẳng có sức mạnh Ắt phải có sức, tức nói bình thường công phu đắc lực, công phu đắc lực? Ngũ Căn có lực, cơng phu đắc lực Khi Ngũ Căn chẳng đắc lực, đích xác công phu hời hợt Hãy suy nghĩ, học Phật lâu dường ấy, có thành tựu gì? Có thể đưa thành tích biểu khả quan hay khơng? Nếu chẳng đưa thành tích biểu được, tức chẳng đắc lực! Công phu đắc lực, đưa thành tích biểu Tiếp theo Thất Bồ Đề Phần (Sapta Bodhyanga), khoa thứ sáu Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm: Quyển VI - Tập 164 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sớ) Thất Bồ Đề Phần giả, tức Thất Giác Chi (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Thất Bồ Đề Phần Thất Giác Chi) “Bồ Đề” (Bodhi) tiếng Phạn, dịch nghĩa sang tiếng Hán Giác “Phần” chia thành nhánh Bảy điều nói trí huệ khởi tác dụng (Sớ) Diệc diêu tiền Căn, Lực, đắc thử Huệ dụng (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Cũng Căn Lực mà đạt tác dụng Huệ) Do vậy, biết: Chẳng có Căn Lực, Thất Bồ Đề Phần tuyệt đối chẳng thể dùng Điều thứ Thất Bồ Đề Phần Trạch Pháp Chẳng có trí huệ, q vị chọn lựa pháp mơn cho được? Chọn lựa pháp mơn phải cậy vào trí huệ Trí huệ có lớn, nhỏ, cạn, sâu, thiên, viên khác nhau, quý vị trạch (chọn lựa, định) pháp môn khác nhau, tùy thuộc quý vị chọn lựa pháp biển Phật pháp? (Sớ) Vị Niệm, nhị Trạch Pháp, tam Tinh Tấn, tứ Hỷ, ngũ Y, lục Định, thất Xả Nhất vân: Nhất, Trạch Pháp, nhị Tinh Tấn, tam Hỷ, tứ Trừ, ngũ Xả, lục Định, thất Niệm Kim y hậu thích (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Nghĩa là: Một Niệm, hai Trạch Pháp, ba Tinh Tấn, bốn Hỷ, năm Y, sáu Định, bảy Xả Một thuyết khác nói là: Một Trạch Pháp, hai Tinh Tấn, ba Hỷ, bốn Trừ, năm Xả, sáu Định, bảy Niệm Nay dựa theo thuyết sau để giải thích) Ở đây, Liên Trì đại sư giải thích theo thuyết sau Hai cách nói xuất phát từ kinh điển, thuyết sau dễ hiểu, hiểu rõ dễ dàng! (Diễn) Thất Giác tự thể, tức Trạch Pháp đẳng, thử chi vi Dụng, vị đoạn kiến đạo chư tà kiến cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 Quyển VI - Tập 164 10 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa 鈔鈔鈔 (Diễn: Tự thể Thất Giác Trạch Pháp v.v… thứ Dụng, nhằm đoạn tà kiến [ngăn chướng] kiến đạo) Địa vị Kiến Đạo Tiểu Thừa Tu Đà Hoàn, địa vị Kiến Đạo Đại Thừa Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo Cảnh giới kinh Kim Cang Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo [Cảnh giới trong] Đại Thừa Khởi Tín Luận Sơ Trụ Viên Giáo Trong chương Hai Mươi Lăm Pháp Viên Thông kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm, hai mươi lăm vị Bồ Tát biển diễn Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo Quý vị biết sử dụng pháp ấy, dễ dàng chứng đắc địa vị Kiến Đạo Dưới giới thiệu điều; trước hết giới thiệu danh tướng Thất Giác Chi: (Sao) Giác Chi giả, Giác tức Bồ Đề, Chi tức thị Phần, vị phần phần tùy nghi nhi dụng dã (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Giác Chi: Giác tức Bồ Đề, Chi Phần, ý nói phần tùy nghi sử dụng) Thất Giác Chi gọi Thất Bồ Đề Phần “Phần phần tùy nghi nhi dụng”, bảy điều dùng riêng lẻ, hợp hai điều để dùng, gộp ba điều lại để dùng, tùy thuộc tình nào, cần dùng điều dùng điều ấy, nhằm mục đích giúp q vị kiến đạo Nói cách khác, giúp quý vị đoạn Hoặc, chứng Chân (Sao) Diêu tiền giả, Du Già vân: “Chư dĩ chứng nhập chánh vị giả, thật giác huệ” (Diễn) Chư dĩ chứng nhập chánh vị giả, chánh vị tức chánh tánh, dĩ tiền Căn Lực, phá thiết kiến chấp, bất đọa đoạn thường, giác pháp chánh tánh Chánh tánh giả, tức Tứ Đế thật tánh (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 Quyển VI - Tập 164 11 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sao: “Do pháp [Căn Lực] đây”: Luận Du Già chép: “Những người chứng nhập chánh vị, giác huệ thật” Diễn: “Những người chứng nhập chánh vị”: Chánh vị chánh tánh Do Căn Lực phá kiến chấp, chẳng đọa Đoạn hay Thường, giác pháp chánh tánh Chánh tánh tánh thật Tứ Đế) “Năng phá thiết kiến chấp” (Có thể phá kiến chấp), có lực phá trừ chấp trước nơi kiến giải quý vị “Bất đọa đoạn thường” (Chẳng đọa đoạn, thường), chẳng chấp trước Thường Kiến Đoạn Kiến “Giác pháp chánh tánh” (Giác ngộ chánh tánh pháp), chánh tánh gì? Chánh tánh tánh thật Tứ Đế Đây lý luận đức Phật giảng, quý vị thật thông đạt, hiểu rõ Pháp Tứ Đế Khổ, Tập, Diệt, Đạo, hai tầng nhân gian xuất gian Khổ Tập nhân gian Diệt Đạo nhân xuất gian Quý vị thật thông đạt, hiểu rõ, chẳng chấp trước Đoạn Kiến, chẳng chấp trước Thường Kiến Đoạn Kiến gì? Nêu tỷ dụ, người có kiến giải nhiều: Người chết hết chuyện, chẳng tin có đời sau, chẳng tin có luân hồi, ngỡ người có đời Vì thế, cầu hưởng thụ cho đời này, mà chẳng e ngại chọn lựa thủ đoạn nào, chẳng tin có đời sau Đó gọi Đoạn Kiến Thường Kiến gì? Cho người chết, hai mươi năm sau lại trang hảo hán, có nghĩa [tin rằng] người sau chết [đầu thai vào] đời sau người Chó chết, đời sau làm chó, vĩnh viễn chẳng biến đổi Đó Thường Kiến Hai thứ kiến giải sai lầm Đức Phật giảng pháp Tứ Đế, Khổ Tập nguyên lý luân hồi lục đạo khắp ba đời Người chết có đời sau, đời sau chẳng định làm người; chó chết có đời sau, đời sau khơng định chó Nó thành người, sanh lên trời Người chết sanh lên trời, đọa ba ác đạo Luân hồi lục đạo, làm chúa tể? Luân hồi lục đạo, quý vị chúa tể Khơng lục đạo, mà cát họa phước gặp gỡ đời làm chúa tể Do đó, vận mạng sửa đổi hay khơng? Có thể sửa, chúa tể Ai sửa? Phải sửa Bất luận kẻ khơng có sức mạnh sửa đổi vận mạng quý vị, quý vị phải biết điều này! Vì sao? Vận mạng quý vị tạo, phải quý vị sửa Vận mạng Quyển VI - Tập 164 12 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa quý vị chẳng kẻ khác tạo Nếu kẻ khác tạo, đương nhiên người khác sửa đổi Nhưng chẳng khác tạo, mà tạo; Phật, Bồ Tát thần thơng rộng lớn cỡ nào, trí huệ viên mãn đến nữa, chẳng thể thay đổi cho Cựu Kim Sơn (San Francisco) động đất, Phật, Bồ Tát chẳng được! Ngày hôm qua, xảy tai nạn phi cơ, Phật, Bồ Tát có thấy hay khơng? Thấy! Chẳng có lẽ khơng thấy! Có cách sửa đổi hay khơng? Chẳng có cách nào! Chúng sanh có nghiệp lực Sức mạnh sửa đổi? Sức mạnh sửa Phật dạy lý luận, chân tướng thật Có nhiều người nương theo lý luận phương pháp đức Phật giảng để sửa đổi vận mạng Viên Liễu Phàm đem chuyện viết thành sách nhỏ lưu thơng, người biết Cịn có nhiều người chẳng viết, chẳng tun bố với người, nhiều! Tơi đích thân trông thấy mười người, người sống, xác thực sửa đổi vận mạng Vì lẽ đó, q vị phải tin tưởng! “Chánh tánh” nói “Tứ Đế thật tánh” Nói theo cách bây giờ, chân lý, lý thực tại, quý vị phải tin tưởng (Diễn) Tức dụng thử thật giác huệ, dĩ vi Chi Phần, hợp nghi tắc dụng dã (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Tức dùng giác huệ thật làm Chi Phần, thích hợp sử dụng) Thích hợp dùng, tùy thời dùng (Diễn) Tức Tứ Đế thật tánh giả, tánh tức Khổ vi bách tánh, Tập vi chiêu cảm tánh đẳng (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: “Tức tánh thật Tứ Đế”: Tánh Khổ có tánh chất bánh, Tập có tánh chất chiêu cảm v.v…) “Tánh” tánh chất “Khổ” bách, thân tâm chẳng tự tại, thân tâm bất an, Khổ “Tập” mê tạo nghiệp, chiêu cảm khổ báo Quyển VI - Tập 164 13 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn) Như thật, tức thị Sanh Diệt, Vô Sanh, Vô Lượng, Vô Tác Thử tứ xưng đương giáo chi lý, danh viết “như thật” (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: “Như thật” tức Sanh Diệt, Vô Sanh, Vô Lượng, Vô Tác Bốn điều này, điều lý giáo tương ứng, nên gọi “như thật”) “Sanh Diệt, Vô Sanh, Vô Lượng, Vơ Tác”, nói tới bốn loại Tứ Đế, bao gồm tồn thể Phật pháp Thiên Thai Trí Giả đại sư giảng khoa Tứ Niệm Xứ Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm, “quán thân bất tịnh, quán thọ thị khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngã”, bốn câu gồm mười sáu chữ, tác phẩm Ngài dày thế, gồm có bốn để giải thích bốn câu Quyển thứ bốn nhằm giảng Sanh Diệt Tứ Niệm Xứ Quyển thứ hai giảng Vô Sanh Tứ Niệm Xứ Quyển thứ ba giảng Vô Lượng Tứ Niệm Xứ Quyển thứ tư giảng Vô Tác Tứ Niệm Xứ Bốn câu Tạng, Thông, Biệt, Viên Tạng Giáo giảng Sanh Diệt, Thông Giáo giảng Vô Sanh, Biệt Giáo giảng Vô Lượng, Viên Giáo giảng Vơ Tác Do đó, Tứ Niệm Xứ thơng bốn giáo; Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần, Bát Chánh Đạo thảy thông Tứ Giáo, Lục Độ, Vạn Hạnh thông Tứ Giáo, pháp viên thơng Khơng thơng tứ giáo, mà cịn thơng pháp gian Nếu chẳng thông pháp gian, người viên đốn “thác phụ pháp”? Người viên đốn thác phụ pháp Tứ Giáo Tứ Đế thơng với pháp gian, chẳng có pháp khơng thông, pháp viên dung Điều mầu nhiệm nghĩ bàn, nên gọi “đạo diệu” “Thử tứ xưng đương giáo chi lý” (Bốn điều này, điều gọi Lý giáo tương ứng): Sanh Diệt gọi Lý Tạng Giáo Vô Sanh gọi Lý Thông Giáo Vô Tác gọi Lý Viên Giáo, gọi “như thật” Nhìn từ chỗ này, Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm xuyên suốt pháp gian xuất gian, há coi pháp Tiểu Thừa? Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm nói pháp Tiểu Thừa Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm Sanh Diệt “Chư dĩ chứng nhập chánh vị giả” (Những người chứng nhập chánh vị), vị Bồ Tát bốn giáo, chứng địa vị nào, nguyên lý sử dụng Điều Ngài ứng dụng giáo pháp Ngài học, định tương ứng với lý luận Tiểu Thừa tương ứng với Tạng Giáo Đại Thừa Thông Giáo Bồ Tát tương ứng với lý luận Quyển VI - Tập 164 14 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Thông Giáo Biệt Giáo Bồ Tát tương ứng với lý luận Biệt Giáo “Như thật giác huệ, dụng thử vi Chi, cố tri Căn Lực ký cố” (Giác huệ thật, dùng điều làm Chi, nên biết Căn Lực kiên cố) “Cố” ( 固 ) kiên cố, Ngũ Căn Ngũ Lực kiên cố, “hậu tu giác Huệ, hợp nghi tắc dụng” (sau cần phải có giác huệ, thích hợp sử dụng) Khi ấy, vơ lượng pháp mơn, người chọn lựa chắn pháp môn, định thành tựu pháp mơn Người học mờ mịt, pháp môn nhiều ngần ấy, chẳng biết học pháp nên? Chẳng biết tu pháp tốt? Vẫn tu đến già, mà chưa thể trạch pháp môn, vô khổ! Giống quý vị ngồi thuyền biển cả, chẳng biết phương hướng, chẳng có mục tiêu, lênh đênh biển cả, chuyện khổ sở Căn Lực kiên cố, chọn lựa phương hướng, chọn lựa mục tiêu, tính đạt tới mục tiêu “Y hậu thích giả” (Giải thích theo thuyết sau) Trong lời Sớ Thất Bồ Đề Phần nêu hai cách giải thích, Liên Trì đại sư chọn thuyết sau “Dĩ Thiên Thai sở thích, ý minh hiển cố” (Do cách giải thích ngài Thiên Thai ý nghĩa rõ ràng) Theo cách nói trước, pháp thứ Niệm; cách giảng sau, pháp thứ Trạch Pháp, tông Thiên Thai sử dụng cách nói sau, tơng Hoa Nghiêm dùng cách nói Cách nói có ý nghĩa rõ rệt, xác đáng, lý giải dễ dàng “Hựu Hoa Nghiêm Sớ, diệc dĩ Trạch Pháp vi tự thể, dư phần vi phân cố” (Lại nữa, Hoa Nghiêm Sớ lấy Trạch Pháp làm tự thể, phần khác phát sinh từ đó): Nói rõ, tổ sư tơng Hoa Nghiêm tổ sư tơng Thiên Thai có cách nhìn trí, chọn lựa cách nói theo thuyết sau Do đó, Liên Trì đại sư tn theo trạch cổ đức, chọn lấy cách nói sau (Sao) Nhất Trạch Pháp giả, quán chư pháp thời, thiện giác liễu, giản biệt chân ngụy cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Một Trạch Pháp, quán pháp, khéo giác liễu, phân biệt chân ngụy) Điều bao hàm ý nghĩa rộng rãi Trong nguyên tắc Trạch Pháp (Dharma-vicaya), điều trọng yếu “hợp nghi tắc dụng” (hễ thích hợp sử dụng), tiêu chuẩn thích hợp phù hợp với pháp mơn tu Do vậy, biết, phạm vi Trạch Pháp rộng Trong sống, ăn, mặc, ở, đi, xã hội, chọn lựa nghề nghiệp Đã chọn vững nghề nghiệp rồi, dùng Quyển VI - Tập 164 15 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa phương pháp để lo liệu? Đều Trạch Pháp, chọn lựa pháp môn tám vạn bốn ngàn pháp mơn để tu hành, đương nhiên Trạch Pháp Quý vị biết sau học Phật pháp, học đến mức hữu dụng học xong dùng Học mà chẳng thể áp dụng sống, sở học vô dụng, học thứ để làm gì? Chẳng có tác dụng! Học sử dụng được, điều có giá trị, có ý nghĩa Nêu tỷ dụ để nói, tu Tịnh Độ Tơng Mục tiêu gần Tịnh Độ Tông tâm địa tịnh, mục tiêu xa cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới Mục tiêu gần mục tiêu xa tương ứng Tâm tịnh, cõi nước tịnh Trong sống, từ sáng đến tối, ăn, mặc, ở, lại, tương ứng với tâm tịnh chúng ta, liền chọn pháp Tương ứng với tâm tịnh, tương ứng với tín, nguyện, hạnh, chẳng sai Bất luận sống, nghiệp, xử thế, quý vị liền biết phải chọn lựa Đương nhiên quan trọng nhất, trạch pháp môn Tịnh Độ tám vạn bốn ngàn pháp môn Pháp mơn Tịnh Độ khó được, chọn lựa pháp mơn Trì Danh Niệm Phật, pháp trạch Sau đấy, sống tương ứng với pháp môn ấy, biến tất pháp thành Tăng Thượng Duyên để tu tịnh nghiệp, “biết trạch pháp” Tơi lại nói cụ thể chút, pháp, đương nhiên đặc biệt nói tới pháp gian, kể Phật pháp, định phải khuất phục tham, sân, si, mạn, phiền não, vọng tưởng, tri kiến Trong phương diện sống, vừa mức thơi, biết đủ thường vui, sao? Tâm giữ gìn tịnh Nếu khơng, tham dục tăng trưởng, tâm quý vị tịnh cho được? Quyết định nên tham, sân, si, mạn tăng trưởng Những vị đại đức thời cổ, xuất gia, gia nêu gương nhiều Cuộc sống họ giàu có, bỏ sạch? Chính Thích Ca Mâu Ni Phật nêu gương cho thấy, Ngài vương tử, từ bỏ phú quý, phú cải, quý địa vị, chẳng cần vua, chẳng cần cải, đến chỗ không người lui tới Tuyết Sơn để tu khổ hạnh, biết đủ thường vui Đó gương mẫu, khuôn phép cho Ở Trung Quốc, hàng xuất gia chẳng cần nói tới, hàng cư sĩ gia có nhiều vị đem cải qun tặng hết để làm chuyện từ thiện, suốt đời sống đời kham khổ, chẳng có tâm tham Tham phiền não bậc nhất; chẳng tham không ngu si Chẳng tham, chẳng có tâm sân khuể Do tham khơng nên sanh tâm sân khuể Nếu Quyển VI - Tập 164 16 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa tham được, khơng sanh sân khuể Vì thế, người ta nghiêm túc giữ cho tâm địa tịnh, vứt bỏ ngoại duyên Vô tham, vô sân, vô si ba thiện căn; người tu ba thiện căn, thiện pháp gian xuất gian sanh từ Phước báo nhường cho chúng sanh hưởng, sung sướng lắm! Phước để riêng hưởng, mà dành cho chúng sanh chung hưởng Giác Phần, tức Bồ Đề Phần trí huệ chân thật Kẻ chẳng có trí huệ, phước báo để riêng hưởng, chẳng chia sẻ với người khác Chỉ có người thật giác ngộ, người thật có trí huệ, chúng sanh chung hưởng phước báo, chẳng hưởng, sao? Tự tha một, chúng sanh hưởng thật hưởng thụ Phàm phu mê, chấp trước, vạch giới hạn người khác, chẳng biết tự tha chẳng hai, chẳng biết vạn pháp Đương nhiên trí huệ cao cấp, trí huệ q sâu Trong Tứ Giáo, có người tánh Viên Giáo biết, Biệt Giáo chưa được! Nói theo cơng phu đoạn chứng, phá phẩm vô minh, chứng phần Pháp Thân Biệt Giáo Sơ Địa Bồ Tát, Viên Giáo Sơ Trụ Bồ Tát Tuy cơng phu đoạn chứng nhau, trí huệ khác Trí huệ Biệt Giáo Sơ Địa Bồ Tát Viên Giáo Sơ Trụ xa, nguyên nhân nào? Người tánh Viên Giáo “đại nhi hóa chi” 1, vạn vật trời đất một, chẳng phân biệt, chẳng chấp trước, tâm khai ý giải Biệt Giáo nhiều cịn có chút dấu vết, chẳng thể trừ Chúng ta thường nói “tập khí chưa đoạn” Tuy chẳng có giới hạn, tập khí chưa đoạn Kinh Kim Cang gọi giới hạn “tứ tướng”, tức ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng thọ giả tướng Viên Giáo Sơ Trụ Bồ Tát, tập khí tứ tướng tứ kiến chẳng có; Biệt Giáo Sơ Địa Bồ Tát phá tứ tướng, tứ kiến, cịn có tập khí Do vậy, biết, tánh viên đốn đáng quý Đương nhiên điều có liên quan đến tu trì nhiều đời nhiều kiếp mình, Nhân Trong đời này, thường xuyên tiếp nhận kinh điển Đại Thừa, huân tập kinh điển Viên Giáo, mối quan hệ lớn Đó Duyên Kinh điển Viên Giáo, kinh Di Đà, kinh Vô Lượng Thọ viên pháp viên, đốn pháp đốn Quý vị thấy sách Chú Giải lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ, cụ Đây thành ngữ trích từ câu nói “đại nhi hóa chi, vị Thánh” thiên Tận Tâm Hạ sách Mạnh Tử Các nhà giải thường giải thích câu có nghĩa phẩm đức, phẩm hạnh to tát, tốt đẹp rạng rỡ, khiến cho người chung quanh khắp thiên hạ bị cảm hóa; người đáng gọi bậc Thánh Quyển VI - Tập 164 17 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa trích dẫn phán giáo cổ đại đức kinh Cổ đức nói: “Nếu so sánh pháp Thích Ca Mâu Ni Phật nói bốn mươi chín năm, có Hoa Nghiêm chân thật nhất, kinh khác chẳng chân thật Hoa Nghiêm So sánh kinh Hoa Nghiêm kinh Vô Lượng Thọ, kinh Vô Lượng Thọ chân thật nhất, kinh Hoa Nghiêm Lại so sánh kinh Vô Lượng Thọ, bốn mươi tám nguyện chân thật Nếu so sánh điều bốn mươi tám nguyện, nguyện thứ mười tám chân thật nhất” Cổ nhân so sánh lại, so sánh đến cuối cùng, nguyện thứ mười tám chân thật thứ chân thật Do đó, Viên Giáo Viên Giáo, Đại Thừa Đại Thừa, Nhất Thừa Nhất Thừa, thật chẳng dễ gặp gỡ! Chư vị phải biết: Quý vị niệm kinh Vô Lượng Thọ này, tức niệm tồn kinh Thích Ca Mâu Ni Phật giảng bốn mươi chín năm, chẳng sót Khơng kinh Thích Ca Mâu Ni Phật nói bốn mươi chín năm, mà kinh mười phương ba đời chư Phật nói, quý vị đọc hết Đúng kinh Hoa Nghiêm nói: “Một tức hết thảy” Kinh Vô Lượng Thọ kinh “Hết thảy một”, kinh quy nạp đến cuối kinh Lũ chúng sanh đời này, khổ, khổ thời đại nào, chúng sanh khổ nạn, Phật, Bồ Tát đại từ đại bi đặc biệt chiếu cố chúng ta, khiến cho nghe vơ thượng bảo điển viên mãn rốt này, hiển thị thật đại từ đại bi chư Phật, Bồ Tát Nếu khơng, gặp gỡ [pháp môn kinh điển Tịnh Độ] cho được? Làm gặp gỡ viên mãn được? Cư sĩ Hạ Liên Cư Phật, Bồ Tát tái lai Nếu cụ chẳng hội tập lần nữa, tu chỉnh kinh này, biên tập thành này, nói thật thà, chẳng muốn đọc năm dịch gốc, [vì dịch ấy] khơng trơi chảy, đọc trúc trắc, Mai lão cư sĩ nói: “Bản dịch khơng hay lắm” Hơn ngàn năm qua, người ta thường chẳng chuộng đọc kinh Mọi người niệm kinh A Di Đà, kinh A Di Đà niệm dịch ngài Cưu Ma La Thập, chẳng niệm dịch ngài Huyền Trang Đọc dịch ngài Huyền Trang cảm thấy có chỗ trúc trắc, chẳng lưu lốt dịch ngài La Thập Điều gọi “khế cơ”, dịch ngài La Thập khế Bản hội tập lão cư sĩ Hạ Liên Cư biên soạn khế cơ, khiến cho kinh Vô Lượng Thọ từ trở lưu thơng không trở ngại, chúng sanh khổ nạn thời kỳ Mạt Pháp đạt lợi ích chân thật nơi Phật pháp Kinh Di Đà Quyển VI - Tập 164 18 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Liên Trì đại sư soạn Sớ Sao, Ngẫu Ích đại sư soạn Yếu Giải, nghĩa lý sâu, cảnh giới viên mãn bao hàm kinh nêu rõ trước mắt Nay đọc, nghiên cứu tu học, phước báo không cổ nhân, mà chí mười phương chúng sanh hâm mộ, họ cầu cịn khơng Pháp hội thù thắng khơn sánh, có khơn sánh, nên q trọng Nghiêm túc tu học pháp môn này, quý vị có mắt Trạch Pháp Quý vị có mắt Trạch Pháp, nói cách khác, Căn Lực quý vị tự nhiên thành tựu Quý vị chẳng có Căn Lực, có mắt Trạch Pháp cho được? Chỉ có Căn Lực kiên cố q vị có mắt Trạch Pháp Chư vị đồng tu, giảng đường thành lập đến năm mười năm Trong mười năm có nhiều vị đồng tu lâu nghe kinh đây, nghe giảng thời Quý vị nghĩ xem, nhấn mạnh Tịnh Tông vậy? Quý vị liền hiểu rõ, khứ, tơi bắt đầu đến Đài Bắc giảng kinh, có Ngũ Căn, chẳng có Ngũ Lực, có Lực, Lực chẳng kiên cố! Đến hai năm nay, buông xuống kinh luận Đại Thừa, chuyên giảng Tịnh Độ Ngũ Kinh Vãng Sanh Luận, Trạch Pháp Chẳng cịn bị dao động Đại Kinh khác Quý vị mời tôi, đề cử người khác: “Hãy thỉnh pháp sư khác đại đức khác giảng cho quý vị, chẳng giảng” Nhiều năm ngần ấy, tình hình tiến bộ, đồng tu nên thể nghiệm Hôm giảng đến chỗ này! Quyển VI - Tập 164 19

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan