ADiDaKinhSoSaoDienNghia_163

22 11 0
ADiDaKinhSoSaoDienNghia_163

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 163 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm năm mươi mốt (Sao) Tấn Căn giả, ký tín thử lý, cần cầu bất tức, thị danh vi Tấn (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔[.]

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 163 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm năm mươi mốt: (Sao) Tấn Căn giả, ký tín thử lý, cần cầu bất tức, thị danh vi Tấn (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Tấn Căn tin lý này, siêng cầu chẳng dứt, gọi Tấn) “Tấn” ( 進 ) nghĩa cầu tiến bộ, chẳng thoái chuyển Lời giải điều nói Duy Thức Luận (Diễn) Tấn giả, thiện ác phẩm tu đoạn trung, dũng hãn vi tánh, đối trị giải đãi, mãn thiện vi nghiệp (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Tấn tu tập nhằm đoạn thứ thiện ác, dùng mạnh mẽ, can đảm làm tánh để đối trị giải đãi, trọng viên mãn điều thiện) Chúng ta thấy Tấn định nghĩa rõ rệt: Tấn đối nghịch với giải đãi Chẳng cầu tiến bộ, bị thoái chuyển, giải đãi, biếng nhác Đối với Tín giảng phần trước, thật tin tưởng chuyện này, người tự nhiên dũng mãnh, tinh Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần, Bát Thánh Đạo Phần, nói chung Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm cương lãnh tu học toàn thể Đại Thừa Phật pháp, áp dụng cho pháp mơn Thí dụ Ba Mươi Bảy Phẩm dùng nhà Thiền có cách giảng hồn tồn khác với Tịnh Độ Giáo Hạ Thiên Thai, Hiền Thủ, Tam Luận, Pháp Tướng, tơng có cách giải thích riêng, danh xưng hồn tồn giống nhau, giải thích khác Ba Mươi Bảy Phẩm giống công thức ứng dụng vô sống động Vận dụng vào Tịnh Độ, Ba Mươi Bảy Phẩm chẳng dùng cách nói ấy, [cách giảng giải sử dụng] lời giải cách nói tơng Pháp Quyển VI - Tập 163 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tướng Áp dụng vào Tịnh Độ Tơng, Tín điều thứ ba tư lương, định phải tin sâu chẳng nghi y báo chánh báo trang nghiêm Tây Phương Tịnh Độ Quý vị thật tin sâu, tự nhiên nỗ lực niệm Phật, tinh Tinh sanh từ nơi đâu? Sanh từ Tín Căn Cư sĩ Châu Quảng Đại Washington DC vãng sanh, người ta niệm Phật ba ngày liền thấy Tây Phương Tam Thánh đến tiếp dẫn Vài hơm trước, cịn có đồng tu kể cho tơi nghe chuyện, ơng ta nói: Có phạm nhân lãnh án tử hình, tự biết bị phán tội tử hình, tù chuyên niệm A Di Đà Phật, chẳng biết niệm Trước bị đưa xử bắn, lão nhân gia tọa hóa, ngồi xếp vãng sanh ngục Đấy tâm sanh tử thiết tha, chẳng cịn có hy vọng khác, chẳng hy vọng điều khác, có niềm hy vọng này, khẩn thiết niệm Phật, chẳng có khơng thành cơng Chuyện đích xác xảy Chúng ta thấy Vãng Sanh Truyện có chép pháp sư Oánh Kha đời Tống niệm Phật ba ngày ba đêm cảm A Di Đà Phật đến A Di Đà Phật ước hẹn ba ngày sau đến tiếp dẫn Sư vãng sanh, nhiên chẳng sai Sư đi, chẳng ngã bệnh Vấn đề tùy thuộc thân có tin tưởng hay khơng! Lũ phàm nhân niệm Phật hiệu chẳng chuyên cần, nói thật tham luyến gian này, nên chẳng niệm tốt đẹp Chúng ta thấy người tự vãng sanh dường ấy, chí kẻ lãnh án tử hình tự vãng sanh, chẳng có nguyên nhân khác: Tâm sanh tử thiết tha, chẳng lưu luyến gian này! Cư sĩ Châu Quảng Đại [niệm Phật] ba ngày vãng sanh thế, ông ta biết bệnh nặng, chẳng thể cứu chữa, trọn chẳng mong cầu phép lạ xuất hiện, chẳng mong lành bệnh, mà cầu vãng sanh giới Cực Lạc Một niệm thúc đẩy ông ta chuyên rịng niệm Phật, Tín Căn Khơng Tín Căn, mà lịng tin cịn sanh sức mạnh lớn Từ Ngũ Căn Ngũ Lực, ông ta có sức mạnh ấy, nên có thụy tướng tốt đẹp ngần Niệm Căn tâm niệm niệm chẳng quên chuyện (Sao) Ký cầu thử lý, niệm tư tư, minh ký bất vong, thị danh vi Niệm (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Đã cầu lý ấy, niệm đâu, nghĩ đó, nhớ rõ chẳng quên, gọi Niệm) Quyển VI - Tập 163 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Chúng ta sống gian này, rốt lẽ gì? Rốt cuộc, đời có ý nghĩa gì? Có giá trị gì? Điều đáng khiến cho phản tỉnh Qua kinh điển, đức Phật dạy chúng ta, nhân sinh chuyện nào? Kinh Phật nói câu chẳng dễ nghe “nhân sanh thù nghiệp” (đời người nhằm đền trả nghiệp), “thù” “báo thù” ( 進進 : đền đáp, báo đáp) Trong khứ, quý vị tạo nghiệp, đáng nên thọ báo Nói cách khác, đời người để làm gì? Đến chịu đựng báo ứng! Trong khứ, quý vị tạo thiện nhân, đời báo ứng tốt đẹp, nên hưởng báo ứng tốt đẹp Trong đời khứ làm điều bất thiện, hứng chịu báo chẳng tốt lành! Con người sanh gian chẳng có khác! Nhằm chịu báo! Mấy giác ngộ? Chẳng gặp Phật pháp, chẳng gặp pháp môn này, xác thực đời người nhằm đền trả nghiệp, chẳng có tí biện pháp nào! Mạng người định sẵn, chẳng thể trốn tránh vận mạng Chư vị xem Liễu Phàm Tứ Huấn, số mạng suốt đời Viên Liễu Phàm định sẵn, số mạng đời người định sẵn, gọi “một miếng ăn, hớp uống, khơng chẳng định trước”, định sẵn, chẳng có ngoại lệ Nếu quý vị gặp thầy bói thật cao minh, ơng ta biết rõ ràng Nếu không hiểu đạo lý Phật pháp, chẳng có cách sửa đổi vận mạng Được rồi! Ta hiểu đạo lý Phật pháp đôi chút, đoạn ác, tu thiện, sửa đổi vận mạng mình, lại tạo chút nhân lành, khiến cho vận mạng lại chuyển thành tốt chút, báo lại tốt đẹp chút Nói cách khác, chẳng thoát khỏi nhân duyên báo! Câu nói “nhân sanh thù nghiệp” Phật định sẵn cho quý vị Nếu thật liễu giải ý nghĩa bao hàm ấy, đích xác cảnh tỉnh to lớn: Đời người chẳng có ý nghĩa, chẳng có giá trị! Vì vậy, tổ sư bảo phải nhàm lìa Sa Bà, [vì] sanh Sa Bà để đền trả nghiệp! Sau quý vị giác ngộ, nên nhàm lìa giới Sa Bà Nếu bng bỏ, tâm ý cầu sanh Tịnh Độ, người thật thông minh, triệt để giác ngộ Tạm thời chưa muốn đi, nói thật hai nguyên nhân Thứ công phu chưa thành tựu, nên chẳng Đó chuyện khơng thể làm khác được, phải nỗ lực, phải nghiêm túc tu học Một loại khác tu thành, đi, chẳng đi, đại từ đại bi thả bè Từ Người có lực đi, chẳng đi, trụ thêm năm, nguyên nhân nào? Chẳng phải tham luyến gian này, mà hy vọng giới thiệu pháp môn với người nữa, Quyển VI - Tập 163 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa giúp thêm người vãng sanh Đó Bồ Tát phát tâm, chẳng cần chờ đến sau ta vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới trở lại độ chúng sanh, khơng cần! Ta đi, khơng đi, “thả bè Từ”, [cuộc sống người ấy] có giá trị, có ý nghĩa Trừ trường hợp ra, thật nghĩ đời người chẳng có giá trị hay ý nghĩa gì! Do đó, đạo lý, thật nói kinh điển, y báo chánh báo trang nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới, vị đại đức thuộc nhiều hệ nương theo pháp mơn tu học, q vị thấy đó: Ai thành tựu Chúng ta phải lưu tâm chuyện này; trừ điều ra, chẳng có liên quan đến Sáng có vị pháp sư từ núi Sư Đầu1 đến thăm, hỏi chuyện chuyện niệm Phật, họ hỏi: “Thưa pháp sư! Đối với cách nói vị pháp sư đó, thầy có cách nhìn nào?” Tơi chắp tay: “A Di Đà Phật, tơi chẳng có cách nhìn chi hết!” Vì sao? Chẳng liên quan đến tơi! Chúng ta phải chia trí quan tâm pháp sư này, pháp sư nọ, phương pháp tu hành này, phương pháp tu hành nọ, nói thật thà, chẳng khéo niệm Phật, tâm xen tạp thứ lộn xộn, tâm tịnh cho được? Điều quan trọng pháp mơn khơng hồi nghi, khơng xen tạp, khơng gián đoạn, há có tâm tư quan tâm tới chuyện kẻ khác? Những chuyện chẳng dính líu đến chúng ta, nên tơi khuyên họ thật niệm Phật Niệm y báo chánh báo trang nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới; chánh niệm Niệm chuyện khác vọng niệm, tạp niệm, gây chướng ngại lớn cho người tu Tịnh nghiệp (Sao) Định Căn giả, ký niệm thử lý, hệ duyên cảnh, tương ứng bất tán, thị danh vi Định (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Định Căn niệm lý ấy, duyên chắn nơi cảnh, tương ứng chẳng tán loạn gọi Định) Sư Đầu núi tiếng Đài Loan, nằm hai làng Tam Loan Nam Trang thuộc huyện Miêu Lật Núi coi đạo tràng Phật giáo Đạo giáo lớn Đài Loan Từ năm 1895, có tăng lữ kết am tu hành hang động tự nhiên núi, đặt tên Sư Nham Động (về sau chùa Nguyên Quang) Các chùa miếu tiếng Khuyến Hóa Đường, Phạm Âm Tự, Phụ Thiên Cung, Khai Thiện Tự v.v… Quyển VI - Tập 163 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Chúng ta quy nạp toàn vào Tịnh Độ để nói tâm định nơi A Di Đà Phật, định nơi Tây Phương Cực Lạc giới, suốt đời định tu học pháp mơn Ngồi pháp mơn chun tu ra, pháp mơn đức Phật nói, cung kính, tán thán; Đối với pháp mơn “bất văn, bất thính”, “bất văn” ta không nghe Những kinh điển thuộc pháp môn khác ta chẳng xem, mà chẳng nghe, chẳng hỏi tới Ta chẳng có câu hỏi Ta niệm A Di Đà Phật, há cịn có thắc mắc gì? Chẳng có thắc mắc gì, thái độ Tâm tịnh Đức Phật nói vơ lượng vô biên pháp môn, thảy nên cung kính, thích tu pháp mơn cả! Chẳng có thứ khơng tốt đẹp! Tuyệt đối nên nói: “Q vị chẳng tu pháp mơn Tịnh Độ, chẳng tốt”! Chớ nên dấy lên ý niệm ấy, có nhân duyên riêng Chúng ta biết pháp mơn tốt đẹp, cịn có nhiều kẻ coi thường pháp mơn này, chuyện họ, chẳng liên quan đến chúng ta! Chúng ta tu học pháp mơn này, đừng nói trước kia, thời cận đại, thấy người thật nương theo pháp môn vãng sanh, có thụy tướng tốt lành, biết trước lúc mất, có người đứng vãng sanh, có người nằm vãng sanh, chẳng bị bệnh khổ, biết vãng sanh lúc nào, trường hợp chứng cớ rành rành Những pháp môn khác hay, hay đến mức độ nào, không biết, chẳng hỏi tới, mà chẳng nghiên cứu; tối thiểu gương thành tựu họ chẳng nhiều, chẳng phổ biến pháp môn này! Chúng ta biết học pháp mơn thích hợp, tu pháp mơn khác chẳng thể thành tựu đời Cổ đức thường nói pháp mơn khác “đạo khó hành”, pháp mơn “đạo dễ hành” Ngày hơm qua, tơi có nói với vị đồng tu, tơi nói Qn Âm Tam Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát, chẳng đơn giản đâu nhé! Trong kinh Hoa Nghiêm, Quán Thế Âm Bồ Tát đại diện vị Bồ Tát thuộc địa vị Đệ Thất Hồi Hướng Viên Giáo Căn đối ứng với kinh Hoa Nghiêm, tức đối tượng giáo học [của kinh ấy] bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân Đại Sĩ, chẳng có phần! Trong chương Quán Thế Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông kinh Lăng Nghiêm, quý vị thấy “phản văn, văn tự tánh” (xoay nghe để nghe tự tánh), cách xoay lại nào? Xoay lại từ chỗ nào? Thật vậy! Dẫu kinh giảng rõ ràng cách mấy, tơi thấy chẳng tìm cửa để vào, chẳng có cách nào, chẳng dễ dàng! Phẩm Phổ Mơn lại chẳng cần phải nói nữa! Quyển VI - Tập 163 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Phẩm Phổ Môn Quán Âm Bồ Tát thành tựu, đại từ đại bi giáo hóa chúng sanh Quý vị hiểu đối tượng giáo học Đại Kinh nhỏ hẹp, đích xác bậc thượng lợi trí có phần, kẻ bình phàm chẳng có phần! Chỉ riêng pháp mơn nhiếp thọ rộng lớn, đáng gọi “thích hợp khắp ba căn, lợi lẫn độn hoàn toàn thâu nhiếp” Dẫu tạo Ngũ Nghịch, Thập Ác, cần quý vị giác ngộ, chịu quay đầu, vãng sanh y hệt! Quý vị nên nghĩ “ta tạo nghiệp nặng, phẩm vị vãng sanh thấp, sợ hạ hạ phẩm hạ sanh”, chưa chắc! Q vị thấy phạm nhân can án tử hình ln tạo tội nghiệp, bị phán án tử hình, niệm Phật ngồi vãng sanh tự ngục, chẳng ngã bệnh, biết trước lúc Vãng sanh tuyệt đối hạ phẩm hạ sanh, từ kinh luận Tịnh Tông, thấy điều này! Vãng sanh hai thứ cơng đức: 1) Một tích cơng lũy đức vãng sanh, giống niệm Phật; tu tập, tích lũy cơng đức ngày, vãng sanh 2) Loại kẻ có tội, tội nghiệp nặng, lâm chung sám hối vãng sanh Như pháp sư Oánh Kha sám hối vãng sanh, thân Sư biết tội nghiệp nặng Trong kinh điển, thấy A Xà Thế Vương Kinh, nhà vua sám hối vãng sanh Trong giải kinh Vô Lượng Thọ, lão cư sĩ Hồng Niệm Tổ có đề cập, vua A Xà Thế lâm chung sám hối, biết sai trái, tâm sám hối vô dũng mãnh Nhà vua vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới thượng phẩm trung sanh Vì vậy, phẩm vị cao hay thấp thường bọn phàm phu tưởng tượng Một niệm hồi tâm dũng mãnh người bậc thượng lồi người Vì thế, tâm định phải định nơi pháp môn này, định chẳng cịn thay đổi Cho dù Thích Ca Mâu Ni Phật đích thân đến bảo chúng ta: “Ta cịn có pháp mơn dễ dàng thỏa đáng pháp này”, quý vị thưa: “Tạ ơn Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, tu pháp mơn đủ Dẫu pháp môn tốt đẹp đến mấy, không cần, khăng khăng chí tu pháp mơn này” Như được, tâm quý vị thật định Đó yếu tố thành công, định nên sửa đổi, định nên biến cải! Quyển VI - Tập 163 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sao) Huệ Căn giả, ký định tâm đạo, phục chánh quán phân minh, trạch thị phi, thị danh vi Huệ (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Huệ Căn tâm định nơi đạo, lại chánh quán phân minh, trạch sai, gọi Huệ) Huệ đâu mà có? Huệ Định mà có Tâm thật định, thật tịnh, liền sanh trí huệ Khi ấy, q vị khơng thơng đạt, hiểu rõ Phật pháp, pháp gian hiểu rõ, thông đạt Đương nhiên lý sâu, chẳng khó lãnh hội Người gian thường nói: “Đương cục giả mê, bàng quan giả thanh” (Người qng, người ngồi sáng) Tâm thật định, có chủ tể Nói cách khác, gian này, chưa đến Tây Phương Cực Lạc giới, buông xuống việc tục gian Chẳng buông xuống nơi Sự, mà tâm bng xuống, tâm khơng dính nhiễm Nói cách khác, chẳng quan tâm chuyện tục gian này, Phật pháp Đại Thừa hay Tiểu Thừa không quan tâm Không quan tâm vượt thốt, người ngồi Người ngồi có nhìn khác với kẻ cuộc! Vì thế, quý vị quay đầu nhìn người gian, thấy họ ngày từ sáng đến tối bận bịu, mê hoặc, điên đảo, không mê Quý vị lại nhìn người học Phật dốc hết tánh mạng dùi mài, nghiên cứu nơi Đại Thừa hay Tiểu Thừa, ngồi thấy rõ ràng Tơi nghĩ chư vị lãnh hội ý nghĩa Chúng ta kẻ cuộc, từ thoát ra, nên Huệ thật, chẳng giả tí nào! Q vị bng pháp gian xuất gian xuống, trí huệ quý vị tăng trưởng, tâm quý vị tịnh, trí huệ rộng lớn, định thơng đạt, hiểu rõ pháp gian xuất gian, xử đãi người, tiếp vật định khiêm cung, lễ độ, chẳng sanh tâm ngạo mạn, thấy rõ ràng chân tướng thật (Sao) Năng sanh thánh đạo giả (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Có thể sanh thánh đạo) Đây nói Ngũ Căn sanh thánh đạo Quyển VI - Tập 163 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Sao) Dĩ thử ngũ pháp, điều trị kỳ tâm, thí âm dương hịa thích, thiết chủng tử giai đắc phát sanh cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Do năm pháp điều hịa, đối trị tâm, ví Âm Dương hòa hợp, khiến cho hạt giống sanh thành) Đây dùng tỷ dụ Ngũ Pháp Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ Tơi vừa nói [năm pháp] cơng thức, áp dụng thích hợp cho pháp Khơng phù hợp Niệm Phật, mà phù hợp pháp gian sống ngày quý vị Đối với chuyện thuộc pháp gian, chẳng hạn nấu nướng bếp, quý vị có đầy đủ năm điều kiện ấy, thức ăn quý vị nấu định sắc, hương, vị vô ngon lành, đẹp đẽ, sao? Do có Huệ, có Định Định tồn tinh thần dốc hết vào để làm, định làm tốt đẹp Quý vị liền biết năm pháp chung cho pháp gian xuất gian Thứ có tín tâm, nấu thức ăn ta có tín tâm, ta nấu ngon lành Có thể thấy phạm vi năm pháp rộng lớn Nếu áp dụng năm pháp vào tu đạo, đạo nghiệp định thành tựu Vận dụng năm pháp vào chuyện gì, [chuyện ấy] chắn thành tựu Quý vị dùng năm pháp buôn bán, định kiếm lời, định phát tài Nói thật ra, Phật pháp thực dụng, đáng tiếc nhiều kẻ gian chẳng biết; đích xác mấu chốt bí để thành cơng nghiệp gian xuất gian Phật pháp tâm pháp, sở cầu Phật pháp minh tâm kiến tánh; tơng pháp Đại Thừa tông hay pháp môn nào, lấy “minh tâm kiến tánh” làm mục tiêu Ở nói lên ý nghĩa tổng quát, dùng năm pháp để điều trị tâm Cách nói tơi phần trước hồn tồn nói theo [quan điểm của] Tịnh Tơng, nói theo pháp mơn Niệm Phật Tơi vừa nói, tơng có cách giảng riêng, có cách tu tập riêng, danh xưng giống Kế đó, dùng tỷ dụ để nói: “Thí âm dương hịa thích, thiết chủng tử giai đắc phát sanh cố” (Ví âm dương hòa hợp, hạt giống sanh thành), tỷ dụ thực vật Thực vật sanh trưởng, kiến thức thông thường này, hiểu kha Quyển VI - Tập 163 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa khá, thực vật cần thổ nhưỡng2, nước, khơng khí, ánh sáng mặt trời, phân bón; đây, điều gọi “âm dương hịa thích” Trong dun ấy, có âm tánh dương tánh; chẳng hạn mặt trời thuộc loại dương tánh, nước thuộc loại âm tánh, sức người vun quén thuộc loại dương tánh Nói “âm dương” nói theo ý nghĩa (Sao) Câu Xá tam nghĩa giả, Câu Xá Luận minh tối thắng tự quang hiển vi Căn Tối thắng giả, thể thắng cố Tự giả, dụng thắng cố Quang hiển giả, Thể Dụng song chương cố Ư trung khai nhị thập nhị căn, hữu Tín đẳng ngũ (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: “Câu Xá nêu ba nghĩa”: Câu Xá Luận nói Căn có nghĩa tối thắng, tự quang hiển Tối thắng Thể Căn thù thắng Tự Dụng Căn thù thắng Quang hiển Thể Dụng phô bày Luận lập hai mươi hai Căn, số có Ngũ Căn Tín v.v…) “Câu Xá tam nghĩa” ba ý nghĩa tối thắng, tự tại, quang hiển Câu Xá Luận giải thích Căn có ba ý nghĩa: Ý nghĩa thứ Tối Thắng, tức thù thắng nhất, Thân Nhân Dun pháp (Diễn) Tối thắng giả, tức thượng trì kỳ đắc, nhi tự phần bất thất dã (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: “Tối thắng” phần (trong lời Sao giải thích chữ Căn) [đã nói] “giữ gìn đắc, chẳng đánh mình”) Giống hạt giống, gìn giữ, chẳng để cơng Đó Tối Thắng Thổ nhưỡng: Cấu tạo đặc trưng vùng đất lớp đất khác tạo thành Nói thơng thường, thổ nhưỡng phân loại chủ yếu cấu tạo khoáng chất, vật chất hữu hóa học kết cấu hạt đất Thân Nhân Duyên bốn duyên Đây duyên chánh yếu khiến cho kết thành Chẳng hạn Thân Nhân Duyên táo hạt táo Quyển VI - Tập 163 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn) Tự giả, tức thượng sanh kỳ sở vị đắc, nhi thắng thượng cầu dã   (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: “Tự tại” phần (trong lời Sao giải thích chữ Căn) [đã nói] “có thể sanh điều chưa đạt được, lại tiến lên cầu cao hơn”) Nó có Sở Duyên Duyên4 Chỉ cần gặp duyên, duyên phận đầy đủ, định sanh trưởng Ví hạt giống, hạt giống Thân Nhân Duyên, tối thắng Tối thắng mà chẳng có duyên, [chẳng hạn như] đặt hạt giống chén trà, để trăm năm, chẳng thể mọc thành cối [Tức là] hạt giống tối thắng, thiếu Tăng Thượng Dun Vì thế, có Tăng Thượng Duyên5, định sanh trưởng, đơm hoa, kết Đó ý nghĩa Tự Tại Ý nghĩa thứ ba “quang hiển”: (Diễn) Quang hiển Thể Dụng song chương giả, tức thượng “tức Thể khởi Dụng, tức Dụng hiển Thể” (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: “Quang hiển Thể Dụng phơ bày” phần nói: “Từ nơi Thể mà khởi Dụng, từ nơi Dụng mà hiển lộ Thể”) Trong Câu Xá Luận, đức Phật nói chủng tử có ba ý nghĩa Phần đầu hai mươi hai Căn [được nhắc đến Câu Xá Luận] Ngũ Căn Hai mươi hai Căn Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ, Ưu, Hỷ, Khổ, Lạc, Xả v.v… Dưới đây, lại xét đến Ngũ Lực: (Sớ) Ngũ Lực giả, tức tiền Ngũ Căn tăng trưởng, cụ hữu đại lực, cố danh vi Lực Sở Duyên Duyên nghĩa duyên phan duyên, bị duyên (tác động đến, ảnh hưởng đến) Chẳng hạn tâm thức Năng Duyên, cảnh giới Sở Duyên Như cảnh giới gọi Sở Duyên Duyên tâm thức Tăng Thượng Duyên duyên giúp cho Lực Dụng Thân Nhân Duyên hành Nói đầy đủ, hai mươi hai Căn gồm Lục Căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý), Nam Căn, Nữ Căn, Mạng Căn (căn nguyên sanh mạng), Ngũ Thọ Căn (Khổ, Lạc, Ưu, Hỷ, Xả), Ngũ Căn (Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ) Tam Vô Lậu Căn (Vị Tri Đương Tri Căn, Dĩ Tri Căn Cụ Tri Căn) Quyển VI - Tập 163 10 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Ngũ Lực năm tăng trưởng, có sức mạnh to lớn, nên gọi Lực) Điều thù thắng Căn tăng trưởng, sức mạnh yếu Giống hạt giống, sanh trưởng, lúc mọc non mà thôi, cội đại thụ Cây non gặp phải gió to, liền bị thổi trốc rễ, chẳng có sức Nó phải tăng trưởng khơng ngừng, sau trưởng thành, có sức, vững bền, chẳng bị bật trốc Ngũ Lực Ngũ Căn tăng trưởng; ấy, thật có tác dụng (Sao) Lực hữu nhị nghĩa: Nhất giả bất vị tha phục, nhị giả hựu phục tha (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Lực có hai nghĩa: Một chẳng bị kẻ khác khuất phục, hai lại khuất phục kẻ khác) “Phục” ( 進 ) có nghĩa hàng phục ( 進進 ) Người thật có lực, chẳng bị kẻ khác hàng phục Nếu sức q vị thù thắng, cịn hàng phục đối phương Sức mạnh lớn (Sao) Như Du Già Luận, thử Ngũ Lực giả, hậu hậu sở chứng xuất gian pháp, sanh thâm thắng giải, nan chế phục cố Hựu cụ đại oai thế, tồi phục thiết chư ma quân cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Như luận Du Già nói: Năm lực khiến cho [hành nhân] sanh khởi lý giải thù thắng sâu xa, khó thể chế phục pháp xuất gian chứng sau (như Thất Bồ Đề Phần, Bát Thánh Đạo Phần v.v…) Lại [do năm lực mà] trọn đủ oai thế, dẹp tan ma quân) Theo Du Già Sư Địa Luận, luận Đại Thừa, Câu Xá Luận luận Tiểu Thừa Du Già Luận đại luận trọng yếu tông Duy Thức Tông Duy Thức sáu kinh mười luận Trong sáu kinh, kinh điển quan trọng nhất, túy giảng lý luận Duy Thức kinh Giải Thâm Mật Trong mười Quyển VI - Tập 163 11 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa luận, hai Du Già Luận Thành Duy Thức Luận luận tông Duy Thức Du Già Sư Địa Luận gọi đại luận, có tất trăm cuốn, đại luận Bộ sách giải thích pháp tướng cặn kẽ, chi tiết, tỉ mỉ Bộ luận Di Lặc Bồ Tát soạn “Năng hậu hậu sở chứng xuất gian pháp”, “hậu” phía sau Sau Ngũ Căn Ngũ Lực Thất Bồ Đề Phần Bát Chánh Đạo Phần Sách Diễn Nghĩa giải: “Hậu chi sở chứng xuất pháp, tức Giác Chi chánh đạo (Thất Giác Chi, Bát Chánh Đạo), Trụ, Hạnh, Hướng, Địa đẳng pháp” (Các pháp xuất chứng sau pháp Giác Chi chánh đạo (Thất Giác Chi Bát Chánh Đạo), Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Địa v.v…) Đó pháp hàng Đại Thừa Bồ Tát tu tập Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Địa, pháp giảng tỉ mỉ kinh Hoa Nghiêm Do đó, kinh Hoa Nghiêm sáu kinh Pháp Tướng Duy Thức Tơng Có thể nói pháp mơn hồn tồn kiến lập sở Ngũ Lực Nói thật ra, Ngũ Căn Ngũ Lực giống tảng cao ốc, chúng sở Rời khỏi Căn Lực, pháp môn chẳng thể thành tựu, sao? Quý vị chẳng có Căn Chẳng có Căn giống bèo trôi giạt mặt nước, chẳng thể thành công Pháp gian xuất gian phải có Căn Nói thật ra, Căn ý niệm, tín niệm q vị Do đó, Tín Căn đứng đầu [trong Ngũ Căn], Tín Lực đứng đầu Lực Quý vị có tín tâm chân thành, sau Căn Lực sanh khởi Vì thế, người có lực “sanh thâm thắng giải”, “thắng” thù thắng, “giải” lý giải Sự lý giải chẳng nông cạn, mà “thâm giải” (lý giải sâu xa), lý giải thông thường, mà lý giải thù thắng, thật thấu triệt, lý giải thâm nhập, lý giải chân thật Người lý giải chẳng sai lầm, có lý giải sâu Đó sở Tín Căn Vì người tin tưởng? Trong có đạo lý, thật hiểu rõ đạo lý ấy, nên người thật tin tưởng Vì nói Tịnh Độ Tơng pháp khó tin? Đúng khó tin! Vì sao? Vì chẳng hiểu rõ Sự Lý Chẳng hiểu rõ mà bảo quý vị tin tưởng, chuyện khó! Do đó, chư Phật nói pháp mơn pháp khó tin Muốn sanh khởi lý giải thù thắng Tịnh Tông, giống trước theo thầy Lý Đài Trung học Di Đà Kinh Yếu Giải, thầy Lý hạn định ba tháng phải đệ trình báo cáo Đương nhiên, tơi phải đọc giải, tức Giảng Nghĩa pháp sư Viên Anh Thân Văn Lục pháp sư Bảo Tĩnh, thật dốc sức đọc tụng, Quyển VI - Tập 163 12 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa nghiên cứu Ba tháng sau, nộp báo cáo cho thầy, tơi thưa với thầy: “Con hồn tồn chẳng hiểu rõ trọn vẹn” Thầy nghe tơi nói câu ấy, vừa lịng, bảo: “Đích xác chẳng dễ dàng Nếu anh muốn liễu giải Di Đà Kinh Yếu Giải, tối thiểu phải đọc nửa Đại Tạng Kinh anh hiểu thấu ý nghĩa” Vì vậy, sanh lý giải thù thắng sâu xa khó lắm! Để sanh khởi tín tâm Tịnh Tơng, Tín Căn Tín Lực sanh khởi, tơi phải ba mươi năm! Trong ba mươi năm ấy, giảng kinh luận Đại Thừa, đặc biệt đắc lực nơi Hoa Nghiêm Đổ công sức giảng kinh Hoa Nghiêm mười năm tin tưởng, sanh thâm thắng giải Do đó, định chẳng bị dao động, chẳng dễ dàng! Cịn có nhiều người tốn thời gian nhiều tôi, mà chưa thể thấu hiểu Giáo Hạ, người nhiều lắm! Nguyên nhân đâu? Chẳng phải họ không dụng công, họ khơng tinh tấn, nói thật thiếu vị cao nhân bên cạnh bảo Quý vị thấy điều có quan hệ trọng yếu lắm! Chính mị mẫm sai lầm đường ấy, chẳng biết Nói cách khác, theo đường oan uổng, uổng phí thời gian Vì lẽ đó, tu học pháp gian hay xuất gian giống nhau, then chốt thành hay bại phải có bậc thầy thật cao minh bên cạnh giám sát, quý vị chệch đường, thầy giúp đỡ uốn nắn quý vị, quý vị chẳng bị lạc lối oan uổng Trong kinh A Nan Vấn Sự Phật Cát Hung, vừa mở đầu, đức Phật liền dạy, điều kiện quan trọng tu học phải cầu “minh sư” [Tơi nói] minh sư, chữ “danh” danh nhân, mà chữ “minh” quang minh7 Tiếng tăm lẫy lừng vô dụng! Nay nói “người tiếng”, chưa bậc thầy thật tốt đẹp, bậc thầy thật tốt đẹp chưa có người biết đến! [Minh sư là] người thật hữu tu hữu học, đương nhiên tốt người có chứng đắc, quý vị gặp người vậy, nghe lời vị ấy, nương theo lời vị dạy bảo, ổn thỏa, thích đáng Chẳng gặp bậc cao minh, mị mẫm tìm lối sai lầm, uổng phí đời này! Vì thế, “sanh thâm thắng giải” khó đạt được! Hiện thời, có đồng tu muốn tơi dạy họ phương pháp, dạy họ xếp kinh luận lại, chuyên niệm kinh Niệm bao lâu? Trước đây, cổ nhân lập kỳ hạn năm năm, thời, sợ năm năm Do Danh Minh phát âm Míng (trong âm Quan Thoại), nên hòa thượng phải nhấn mạnh Quyển VI - Tập 163 13 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa dài quý vị chịu không nổi, nên rút ngắn kỳ hạn thành ba năm Nếu cảm thấy ba năm cịn q dài, chẳng có cách cả! Khơng thể ba năm Ít ba năm vơ dụng, có nghĩa Căn q vị mỏng yếu! Trước kia, dùng thời gian năm năm để vun bồi Căn Hơn nữa, thuở ấy, lòng người hậu, phong tục xã hội thiện lương, mà cần tốn thời gian năm năm để vun bồi Thế giới phồn hoa, nhiều vọng niệm, nói thật thà, năm năm chẳng đủ! Vẫn phải kéo dài hơn! Hiện nay, [con người than van] thời gian năm năm dài, phải rút ngắn, làm nữa! Chẳng có cách cả! Phải dốc sức ba năm để tu Căn Bản Trí, tu tịnh tâm, có thân tâm tịnh tiếp nhận thánh giáo Như Lai Vì Phật pháp lưu lộ từ tâm tịnh Phật, Bồ Tát, tâm quý vị chẳng tịnh, có học trăm năm chẳng thể tiến nhập Vì sao? Pháp quý vị chẳng tương ứng, quý vị học văn tự, bề ngoài, định chẳng thể tiến nhập Vì vậy, định phải dốc sức từ tâm tịnh Đến lại học rộng nghe nhiều? Sau học rộng nghe nhiều “sanh thâm thắng giải” Đó tu học có giai đoạn, đạt Học rộng nghe nhiều sau xuất sư, nói theo lối thơng tục người Hoa “xuất sư”, cịn người thời nói “tốt nghiệp”, rời khỏi trường, rời khỏi thầy Rời khỏi trường, rời khỏi thầy để làm gì? Khi gọi “tham học” Tham học học rộng nghe nhiều, sao? Hồn tồn rời khỏi thầy, chẳng cịn bị thầy ràng buộc, sở Định Huệ kiến lập Cơ sở Định Huệ lấy làm tiêu chuẩn? Lấy [những điều bàn luận] để nói, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Tín, Tấn, Niệm, Định, Huệ quý vị hữu lực, thầy cho q vị ngồi, tham học, học rộng nghe nhiều Quý vị chẳng có Ngũ Căn, Ngũ Lực, phường bèo giạt, có tư cách để tham học? Hễ tham học, nguy to, sao? Nghe nói pháp sư đường lối lắm, nghe nói vị đường lối hay lắm! Nghe hai vị thầy giảng hai đường, ba vị thầy ngã ba, bốn vị thầy thành ngã tư, chẳng biết chọn đường nên! Bản thân chẳng có chủ ý, chẳng có Căn, chẳng có Lực, chạy theo kẻ khác, chẳng thể hàng phục người ta, bị người ta hàng phục Vì thế, người chẳng thể tham học Từ kinh Hoa Nghiêm, thấy Thiện Tài đồng tử học trò Văn Thù Bồ Tát Trong hội Văn Thù Bồ Tát, Ngài đạt Căn, Lực, Ngũ Căn, Ngũ Lực thành tựu, Văn Thù Bồ Tát cho phép Ngài ngoài, tham học năm mươi ba lượt Tham Quyển VI - Tập 163 14 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa học năm mươi ba lượt sanh lý giải thù thắng sâu xa! Chư vị đồng tu định phải biết điều này! Thứ tự trình tu học Phật pháp vậy, nên điên đảo, chẳng thể vượt thứ tự! Con người thời tu học, nói thật ra, chẳng tuân theo phương pháp này! Vừa mở đầu liền học rộng nghe nhiều, vừa xuất gia, chí [có kẻ] chưa xuất gia đến học trước Phật Học Viện Khóa trình Phật Học Viện học rộng nghe nhiều; nhiều thầy, xếp nhiều khóa trình, kết tốt nghiệp xong học thứ gì? Nói khó nghe chút tà tri tà kiến! Tâm quý vị chẳng tương ứng với đạo, tâm chẳng tương ứng với “giác, chánh, tịnh”, Đại Thừa Phật pháp quý vị học [sẽ là] “tăng trưởng tà kiến”, Thanh Lương đại sư nói đó! Chư vị suy nghĩ cặn kẽ, có lý, tăng trưởng tà kiến! Vì ý nghĩa kinh điển quý vị lý giải ý nghĩa Phật, mà tồn quý vị dấy vọng tưởng, ý nghĩa quý vị Trong kệ Khai Kinh có câu: “Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa”, quý vị suy tưởng nghĩa chân thật Như Lai chỗ nào? Chính phải thật đạt tới giác khơng mê, chánh khơng tà, tịnh chẳng nhiễm tâm thấu hiểu nghĩa chân thật Như Lai Chúng ta mê hoặc, điên đảo, tà tri tà kiến, phiền não trùng trùng, lý giải nghĩa chân thật Phật cho được? Làm tham học cho được? Nói thật thà, Phật Học Viện thời tham học Có thể đến học Phật Học Viện, loại người đến học có lợi ích? Phải trải qua huấn luyện bản, thành tựu Ngũ Căn, Ngũ Lực đến học Phật Học Viện Vì sao? Có thể viên mãn Hậu Đắc Trí Nhưng q vị phải có Căn Bản Trí! Chẳng có Căn Bản Trí, lấy đâu Hậu Đắc Trí? Vì lẽ đó, Phật Học Viện năm mươi ba lần tham học, kẻ bình phàm chẳng thể đến học! Thiện Tài đồng tử có tư cách đến học Nếu chẳng có Căn Bản Trí, mà q vị tham học, nói thật ra, khơng chẳng đạt lợi ích, xác thực hủy diệt tiền đồ Chúng ta phải hiểu đích xác, phải cảnh giác thật sâu chuyện này! Chúng ta chẳng đến học Phật Học Viện, Đại Tạng Kinh nhiều ngần ấy, nước nhiều cao tăng đại đức vị đại cư sĩ gia, có nên tham học hay không? Không nên! Nếu đại thiện tri thức chân chánh, quý vị muốn đến hỏi han, thỉnh giáo Ngài, Ngài đuổi quý vị Trong Cao Tăng Truyện có chép chuyện ấy, quý vị đến tham học, Ngài đuổi quý vị Đó thật yêu thương quý vị, sao? Tu học pháp môn khác nhau, quý vị nên thâm nhập Quyển VI - Tập 163 15 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa môn Ắt phải sau Căn Bản Trí thành tựu, có tư cách tham học, nói thơng tục “đã xuất sư”, rời khỏi thầy, Căn hữu lực “Hữu lực” độc lập; chưa có Lực, chẳng thể độc lập, cần có thầy nâng đỡ Hiện thời, Phật mơn, người hiểu đạo lý chẳng nhiều, người nương theo phương pháp để tu học lại ỏi Do đó, [tuy] niệm Phật đạo dễ hành, niệm câu Phật hiệu chẳng tốt đẹp, trọn chẳng thể tương ứng, chẳng thể vãng sanh, học thứ khác khỏi cần phải nói nữa! Vì vậy, tơi nói rõ quý vị câu “sanh thâm thắng giải” thời gian ngắn sớm chiều mà hòng đạt Mọi người định phải có lịng kiên nhẫn, tâm thường hằng, tâm tu học dài lâu Hơn nữa, phải đặt trọng điểm tu học nơi tâm tịnh, không cần phải mong ta biết nhiều thứ, chẳng cần thiết, mà phải mong cầu tâm tịnh Tâm tịnh sanh trí huệ; sau trí huệ khai, pháp gian xuất gian, quý vị tiếp xúc thơng đạt Qn thơng hồn tồn Đại Tạng Kinh phải bao lâu? Thưa quý vị, nửa năm đủ Quý vị khai trí huệ, thường chẳng cần xem kinh đến hết Như Lục Tổ đại sư khai trí huệ, Ngài chưa xem kinh Pháp Hoa, mà chưa niệm, chưa nghe, bảo sư Pháp Đạt niệm kinh Sư niệm đến phẩm Phương Tiện, Lục Tổ nói: “Chẳng cần niệm nữa! Kinh ta biết toàn bộ” Hai mươi tám phẩm Sư niệm hai phẩm, Tổ liền biết toàn bộ, chẳng cần niệm tiếp, liền khai thị [cho sư Pháp Đạt] Giảng xong, sư Pháp Đạt liền khai ngộ Quý vị biết cách học thứ nào! Cứ học kinh một, mệt chết ln! Đó Thiền Tơng nói “tầm chi trích diệp” (tìm cành vặt lá), tu nơi cành, một, khổ! Thời gian dài, lại chắn chẳng thể học thành công Biết học, tu từ bản, gì? Nói theo Tịnh Tơng tâm tịnh Tâm địa tịnh Tâm tịnh, cõi nước tịnh, đảm bảo vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới Tâm tịnh lại sanh trí huệ, cầu thắng giải Khi ấy, q vị có tư cách đọc Đại Tạng Kinh Lật Đại Tạng Kinh ra, xem trang đầu thông đạt toàn bộ; tốt nghiệp khoa mục ấy, lại lật sơ qua kinh khác tốt nghiệp Vì thế, tối đa nửa năm, Đại Tạng Kinh liền tốt nghiệp Đây dạy quý vị phương pháp Nếu khơng, đừng nói thơng đạt, đời đọc hết Đại Tạng Kinh lần, quý vị chẳng có cách nào, làm khơng được! Vì thế, Phật pháp có bí Khi q vị biết bí Quyển VI - Tập 163 16 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa ấy, đích xác chuyện khó Do đó, phải biết tu học nào, đường trọng yếu Quý vị triệt để thấu hiểu vấn đề này, triệt để hiểu rõ, đương nhiên chẳng bị kẻ khác lay động Vì sao? Vừa nghe, quý vị liền biết người chưa hiểu rõ chuyện này, hiểu biết nửa vời, người lay động quý vị cho được? Quý vị lại nói cho người nghe, người nói: “Có lý! Tơi chẳng hiểu biết quý vị” Người bị quý vị hàng phục “Nan chế phục” quý vị chẳng bị kẻ khác hàng phục, mà có lực hàng phục kẻ khác “Tồi phục thiết chư ma quân” (Dẹp tan, hàng phục ma quân), “quân” ( 進 ) quân đội, [từ ngữ này] nhằm tỷ dụ ý nghĩa đông đảo, ma đông! Hằng ngày từ sáng đến tối, gặp ma quân Quý vị có gặp kẻ nói “Niệm Phật làm qi gì! Thiền hay hơn”, kẻ khác “Mật hay hơn!”, kẻ lại nói “Kinh hay lắm!”, hay khơng? Tồn ma qn, sao? Họ mong quý vị bỏ qua pháp môn Niệm Phật, học theo họ Thời thời khắc khắc gặp phải kẻ (Sao) Tín Lực giả (鈔) 鈔鈔鈔鈔 (Sao: Tín Lực) Đây Tín Căn có sức mạnh (Sao) Thâm tín Đế Lý, chuyển cánh tăng trưởng (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Tin sâu Đế Lý, thêm tăng trưởng) Tín có Căn câu nói phần trước: “Thâm tín Đế Lý”, chưa tăng trưởng Chỉ tin sâu, chưa thể phát sanh sức mạnh Lúc có sức mạnh, [chính là] “chuyển cánh tăng trưởng” (Sao) Năng giá nghi hoặc, bất vị động dao (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Có thể ngăn che nghi hoặc, chẳng bị dao động) Đây ý nghĩa “nan chế phục” Tín Lực, có hai loại nguồn gốc: Quyển VI - Tập 163 17 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa 1) Một sanh từ thâm giải, [tức là] thật lý giải chân tướng thật Lòng tin sanh sức mạnh 2) Sức mạnh thứ hai thiện đời khứ Tuy chẳng liễu giải thật ấy, kẻ tin tưởng, tin được! Cũng có khơng người Quý vị hỏi họ đạo lý gì, họ không hiểu, họ tin tưởng, chẳng bị lay động Đó thiện đời q khứ, khó có! Người thiện sâu dầy, tin tưởng thầy, tin tưởng Phật, Bồ Tát Đối với chân tướng thật sở lý luận trọn chẳng biết gì, [những điều đó] Phật nói, họ chẳng hồi nghi Trường hợp thuộc thiện Loại thứ hai cần phải thầy răn dạy, phân tích, giảng rõ ràng chân tướng thật, cảnh giới luân lý, kẻ nghe xong tâm phục, phục Tín tâm sanh trưởng từ đó, sanh Tín Lực Xét theo tánh, chúng sanh có hai loại lớn Vì thế, giáo học, tánh thuộc loại phải dùng phương pháp để giúp đỡ, khiến cho kẻ “giá nghi hoặc” (ngăn che nghi hoặc) “Giá” ( 進) ngăn chặn, đoạn dứt; thường nói “đoạn nghi sanh tín”, người chẳng nghi hoặc, chẳng bị dao động! Thí dụ tu học Tịnh Tông, năm trước kia, lão cư sĩ Trần Kiện Dân8 đề xuất “tiêu nghiệp vãng sanh”, bảo đới Trong nguyên văn, người ghi lại lời giảng ghi sai tên ông thành Trần Kiến Minh Trần Kiện Dân (進進進, 1906-1987), thường gọi Yogi C.M Chen, không rõ quê quán Theo học trị, ơng ta tu Mật Tơng vùng Tây Khang năm năm, có người nói ơng ta ẩn tu Kalimpong (Ấn Độ) năm năm, trước chuyển đến Hoa Kỳ Theo lạt-ma Ole Nydahl, ông Trần thuở trẻ tu tiên, cầu trường sanh, sau, đổi sang tu Phật giáo, sang Tây Tạng học Mật, sống nhiều năm hang Có người nói ơng ta thọ pháp với nhiều vị lạt-ma tiếng có hai đệ tử người Anh tiếng tỳ-kheo Sangharakshita (người sáng lập dòng tu Tây Phương Phật Hữu, FWBO) Khantipalo (ông vị tỳ-kheo theo truyền thống Nam Tông hai mươi năm, sáng lập tự viện Nam Tông Úc Wat Buddhadharma trung tâm Phật giáo Bodhicitta Về sau, hoàn tục, lập gia đình để học Mật Tơng Tây Tạng theo truyền thống Dzogchen Năm 2010, ông lại xin thọ giới sa-di theo truyền thống Đại Thừa Việt Nam với pháp danh Minh An, phải vào viện dưỡng lão bệnh Alzheimers) Tác phẩm Buddhist Meditation, Systematic and Practical coi biên ghi chép đối thoại Thiền Định ba thầy trò, người khiến cho ông Trần Kiện Dân tiếng cộng đồng người Hoa tiến sĩ Lâm Ngọc Đường Ông Lâm coi học trò đắc pháp Trần Kiện Dân, tích cực truyền bá tư tưởng ơng Trần, xuất Khúc Quăng Trai Toàn Tập (進進進進進, toàn tập trước tác Trần Kiện Dân) Có lẽ có ơng Trần Kiện Dân chủ trương thuyết nhằm lật đổ quan niệm “đới nghiệp vãng sanh” Các Quyển VI - Tập 163 18 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa nghiệp vãng sanh Chuyện khiến người tu học Tịnh Tông giới bị rúng động mạnh mẽ, nhiều lão cư sĩ lão pháp sư hoài nghi Đó gì? Tín họ có Căn, thiếu Lực, nên nghe xong hoài nghi, kể lão cư sĩ Châu Tuyên Đức Tôi đến Lạc Sam Cơ (Los Angeles), cụ Châu đến đón tơi phi trường, câu nói: “Thưa pháp sư! Làm đây? Tôi niệm Phật nhiều năm thế, đới nghiệp vãng sanh, công phu hồn tồn uổng phí ư?” Cụ hỏi câu ấy, chứng tỏ Tín cụ chưa có Lực Chẳng có Lực điều thứ thiện chưa đủ sâu dầy, chưa thể tin sâu lời Phật, Bồ Tát, chẳng nghi ngờ Thứ hai, nghiên cứu lý luận Tịnh Tơng q ít, chưa hiểu rõ ràng! [Do đó], nêu câu hỏi Cụ nói: “Cách nói đới nghiệp vãng sanh đích xác chẳng tìm thấy kinh Phật, chẳng có chữ ấy!” Những thứ chẳng viết nhiều Đức Phật thuyết pháp bốn mươi chín năm, nhiều thứ chẳng nói Tuy ngơn ngữ chẳng nói thế, [xét theo] ý nghĩa nói Tơi liền hỏi ngược lại cụ: “Trong kinh điển có nói bốn cõi, ba bậc, chín phẩm hay khơng?” Cụ đáp: “Có!” Tơi nói: “Nếu chẳng đới nghiệp, há có bốn cõi, ba bậc, chín phẩm? Bốn cõi, ba bậc, chín phẩm quý vị đới nghiệp nhiều hay mà phân sai khác ư? Quý vị mang theo nhiều, phẩm vị thấp chút Mang theo ít, phẩm vị cao chút Đó hiển nhiên ý nghĩa đới nghiệp bao gồm ư?” Cụ suy nghĩ, [cảm thấy] có lý! Tơi lại thưa với cụ: “Nếu chẳng đới nghiệp, Tây Phương Cực Lạc giới trơ trọi, lạnh tanh, vắng vẻ, có A Di Đà Phật” Cụ hỏi: “Vì sao?” Tơi nói: “Vì Đẳng Giác Bồ Tát cịn kèm theo phẩm sanh tướng vơ minh, nghiệp ư?” Cụ suy nghĩ: “Đúng vậy!” Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Văn Thù, Phổ Hiền mang theo phẩm sanh tướng vơ minh, đới nghiệp Khơng đới nghiệp cịn sót lại A Di Đà Phật trơ trọi, Tịnh Độ thù thắng chỗ nào? Tôi nói vậy, cụ hiểu rõ Đó “tồi phục thiết” (dẹp tan, hàng phục hết thảy), tâm cụ định Chẳng hiểu rõ Lý Sự, người ta nói sơ sơ câu, tâm liền dao động, hoảng hốt, hỏng bét! Đó Tín người có Căn, chẳng có Lực Tín có Lực Tín Căn tăng trưởng, có sức mạnh, đoạn nghi “Bất vị động vị hành giả đại đức thông thạo Mật Tơng Trung Hoa lão hịa thượng Mộng Tham, Nguyên Âm lão nhân giáo sư Nam Hoài Cẩn lên tiếng phủ định quan điểm ông Trần Quyển VI - Tập 163 19 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa dao” (Chẳng bị lay động), tín tâm tuyệt đối chẳng bị dao động tri kiến, chẳng thể xảy ra! (Sao) Năng cự tà ngoại (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Có thể chống lại tà thuyết, ngoại đạo) Người có lực chống lại, đả phá tà thuyết, tri kiến ngoại đạo (Sao) Bất vị mê loạn (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Chẳng bị mê loạn) Chẳng bị người khác mê hoặc, chẳng bị người ta nói dăm ba câu, tâm liền bị loạn, chẳng thể nào! Tâm người vĩnh viễn tịnh, vĩnh viễn định, vĩnh viễn quang minh Căn sanh sức mạnh (Sao) Năng phá phiền não, bất vị xâm hại cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Có thể phá phiền não, chẳng bị xâm hại) Người có tín tâm, nói thật thà, chẳng sanh phiền não Hễ cịn sanh phiền não, tức Tín chưa có Lực Người có Tín Lực, chẳng sanh phiền não, sao? Tâm người có chủ tể, có chuyên Chẳng hạn người niệm Phật, Tín sanh sức mạnh, người niệm niệm có Tây Phương Cực Lạc giới, cịn có phiền não chi nữa? Bất tạm giới vài ngày mà thôi, [thế giới là] quán trọ, nghỉ ngơi chút, quý vị tốt đẹp thế, mà chẳng tốt đẹp thế, sao? Chẳng liên quan đến ta Hai hơm sau ta đi, ta chẳng so đo với quý vị, phiền não chẳng có Vì người ta sanh phiền não? Do coi gian quê nhà, người, sự, thứ so đo, phiền não chẳng xong! Thật sanh tín tâm Tịnh Tơng, định thân, tâm, giới bng xuống, “có thể phá phiền não” Phương pháp tuyệt diệu, Phiền Não Chướng chẳng đoạn mà tự nhiên chẳng cịn, cao minh lắm! Vì vậy, pháp Quyển VI - Tập 163 20 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa mơn gọi “diệu pháp”, có lý Chẳng cần đoạn, mà chẳng có [phiền não] “Bất vị xâm hại” (Chẳng bị xâm hại), phiền não định chẳng thể tổn hại quý vị, phá hoại tín tâm quý vị (Sao) Nhất tổng dư thừa, thượng Căn lệ (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Điều thứ chung, điều cịn lại sanh ra, giống phần luận định Căn phía trên) Ngũ Căn lấy Tín Căn làm tổng qt, bốn Căn cịn lại Tín Căn sanh Ngũ Lực chẳng lệ Ngũ Lực lấy Tín Lực làm tổng quát Hễ Tín có sức mạnh điều sau Tấn, Niệm, Định, Huệ thảy có Lực Tín chẳng có Lực, bốn điều sau chẳng có Lực Có thể thấy mối quan hệ chặt chẽ Do biết, vun bồi Tín tâm vô quan trọng, đặc biệt pháp mơn Tịnh Tơng Tín điều kiện thứ ba tư lương (ba điều kiện vãng sanh), điều kiện Chư vị suy ngẫm, chẳng có Tín q vị phát nguyện cho được? Làm quý vị niệm Phật cho được? Vì có chân tín sanh khởi nguyện, nguyện sanh từ Tín Đã có nguyện lòng niệm Chẳng nghĩ tới Tây Phương Cực Lạc giới, người niệm Phật để làm chi? Sẽ chẳng niệm! Do biết: Tín bản, đích xác điều kiện Chúng ta tu học, theo định vị thầy [vì lý do] Nếu chẳng có tín tâm thầy, quý vị theo thầy lâu đến mấy, phương pháp thầy xảo diệu đến mấy, dạy quý vị, quý vị chẳng đạt cả! Vì sao? Chẳng tin tưởng thầy Chẳng có tín tâm, tất nhiên khinh mạn thầy! Vì thế, người tơn kính thầy, người tơn kính? Người tin tưởng Càng có tín tâm thầy, cung kính thầy, biểu ngồi tơn sư Thầy thấy q vị tơn kính dường ấy, biết q vị tin tưởng thầy, lời thầy nói quý vị y giáo phụng hành, nên thầy nghiêm túc dạy Thầy dạy dỗ, mà quý vị bề nhận, lịng chống trái, cung kính bề ngồi, chẳng có tác dụng hết, giả trất! Thầy chẳng thể dạy quý vị Vì sao? Dạy quý vị, quý vị học chẳng hiểu, uổng phí tinh thần, uổng phí thời gian, thầy chẳng làm chuyện ngốc nghếch Thật cung kính y giáo Quyển VI - Tập 163 21 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa phụng hành, tuyệt đối khơng phải hình thức, phải hiểu điều Hình thức, nửa làm cho người khác xem, nhằm tạo ảnh hưởng đến đại chúng Mọi người chẳng biết đến học vấn đạo đức vị thầy ấy, ta dùng phương pháp nhằm khơi gợi người khác, thật từ bi Cung kính thầy khiến cho người khác nhìn vào, [sẽ tự hỏi] người cung kính vị thầy vậy, nghe ngóng “vị thật có học vấn, đạo đức”, khởi tâm kính ngưỡng, chí theo vị thầy tu học, dụng ý chỗ Đó gì? Biểu diễn Biểu diễn sân khấu, phen khổ tâm Tuyệt đối thầy đòi hỏi học sinh lễ phép bề ngồi có hình thức, khơng phải vậy! Cung kính y giáo phụng hành Thật cúng dường y giáo tu hành để cúng dường, thầy trị có niềm kỳ vọng mà thơi! “Tín vi đạo ngun, cơng đức mẫu” (Tín nguồn đạo, mẹ cơng đức) Kinh Hoa Nghiêm nói đến cội nguồn nhập đạo, cơng đức sanh trưởng từ tín tâm Trong Ba Mươi Bảy Đạo Phẩm, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Tín xếp hàng đầu Trong ba tư lương Tịnh Tơng, Tín xếp đứng đầu Trong mười thiện pháp, thiện pháp Tín Trong kinh điển Đại Thừa Tiểu Thừa nhà Phật, theo thứ tự thuận Tín Chẳng tin, chẳng thể thành tựu Do đó, mở kinh điển ra, “như thị ngã văn” Tín Thành Tựu, tức sáu thành tựu Do đó, phải coi trọng điều Kiến lập tín tâm có hai nguồn cội: Một thiện đời khứ, tự nhiên sanh lịng kính tín Tam Bảo thầy Loại thứ hai lý luận Phật pháp hiểu rõ, tín tâm tăng trưởng Hơm chúng tơi giảng tới Quyển VI - Tập 163 22

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng