1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ADiDaKinhSoSaoDienNghia_160

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 160 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm bốn mươi ba (Sao) Thiền duyệt vi thực, cố Định hữu thực nghĩa Trí năng vận chuyển, cố Huệ hữu hành[.]

A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tập 160 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba trăm bốn mươi ba: (Sao) Thiền duyệt vi thực, cố Định hữu thực nghĩa Trí vận chuyển, cố Huệ hữu hành nghĩa Như Luận Tụng vân: “Ái nhạo Phật pháp vị, Thiền tam-muội vi thực” Hựu Phật Địa Luận: “Tịnh độ trung chư Phật, Bồ Tát, thuyết, thọ Đại Thừa pháp vị Hựu chánh thể trí thọ Chân Như vị, trụ trì thân mạng, sử bất đoạn hoại, trưởng dưỡng vạn pháp, cố danh vi Thực” (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Lấy Thiền Duyệt làm thức ăn, nên Định có ý nghĩa “ăn” Trí vận chuyển, nên Huệ có ý nghĩa “đi” Như [Vãng Sanh] Luận có kệ sau: “Yêu thích pháp vị Phật, dùng Thiền tam-muội làm thức ăn” Phật Địa Luận lại nói: “Chư Phật, Bồ Tát Tịnh Độ nói, nhận pháp vị Đại Thừa” Lại nữa, chánh thể trí thọ Chân Như vị, trì thân mạng, khiến chẳng bị đoạn mất, hư hoại, [lại cịn] trưởng dưỡng mn pháp, nên gọi Thực”) “Thiền duyệt vi thực”: Phật pháp nói từ Sơ Thiền trở lên chẳng cần ăn uống, nên [người lấy Thiền Duyệt làm thức ăn] chẳng thuộc Dục Giới, mà đạt đến Sắc Giới Thiên Sắc Giới có Tứ Thiền, bao gồm mười tám tầng trời Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền cõi có ba tầng trời, Sơ Thiền Phạm Thiên, gồm Phạm Chúng Thiên (Brahmapāriṣadya), Phạm Phụ Thiên (Brahmapurohita) Đại Phạm Thiên (Mahābrahmā) Đệ Tứ Thiền đặc biệt Tứ Thiền cõi Phàm Thánh Đồng Cư, trừ ba tầng trời bình thường [giống Sơ Thiền, Nhị Thiền Tam Thiền], cịn có tầng ngoại đạo thiên (tức Vơ Tưởng Thiên, Asaṃjđāsattvāh) Người tu Vơ Tưởng Định thành tựu ngoại đạo thiên Ngồi ra, cịn có nơi để thánh nhân cư trụ gọi Ngũ Bất Hồn Thiên (Śuddhāvāsa), gồm có năm tầng1 Vì thế, cộng thêm tầng ngoại đạo thiên kể ba tầng thơng thường ra, Tứ Thiền gồm có Năm tầng trời Vô Phiền Thiên (Avṛha), Vô Nhiệt Thiên (Atapa), Thiện Kiến Thiên (Sudṛśa), Thiện Hiện Thiên (Sudarśana) Sắc Cứu Cánh Thiên (Akaniṣṭha) Quyển VI - Tập 160 1 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa chín tầng trời Thêm nữa, Sơ Thiền, Nhị Thiền Tam Thiền trước đó, nơi có ba tầng, nên Sắc Giới có tất mười tám tầng trời Chư thiên tầng trời không cần ăn uống, lên cao, công phu Thiền Định sâu Tài, sắc, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ, Ngũ Dục Từ Sơ Thiền trở lên, thảy chẳng có [Ngũ Dục], họ chẳng cần ngủ, khơng cần ăn uống Trong Ngũ Dục, thấy hai điều vơ nghiêm trọng Tài cịn khơng cần, danh chẳng cần, sắc chẳng cần, ăn ngủ chẳng thể không cần! Chúng ta định làm được! Do đó, phải hiểu, từ Sắc Giới trở lên, trọn chẳng cần ăn uống, “Thiền duyệt vi thực” Chúng ta nghĩ, người hạ hạ phẩm vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới vượt trỗi Tứ Thiền Thiên, cơng phu định lực, trí huệ hay phước báo vượt xa lục đạo Đại Phạm Thiên Vương chẳng thể sánh họ, lẽ cịn có ăn uống? Trong phần trước, tổ sư giải thích có lý, nói [cõi Cực Lạc] “có ẩm thực” chúng sanh Dục Giới Chúng ta niệm Phật đới nghiệp vãng sanh, đến Tây Phương Cực Lạc giới, tập khí ăn uống ngủ nghê chưa đoạn, nghĩ tới: “Cớ lâu mà chưa ăn”, có ý niệm Tây Phương Cực Lạc giới kỳ diệu, pháp biến hóa mà thành Quý vị vừa động niệm, thức ăn trăm vị liền tiền Sau tiền biết: Nay Tây Phương Cực Lạc giới, giới Sa Bà, chẳng dùng thứ Chẳng cần nữa, chúng liền chẳng có, liền biến mất! Trong Thiền Định sanh niềm vui thích bồi đắp tinh thần, khiến cho tinh thần phấn chấn, chẳng mệt mỏi, nên [Thiền Định] cịn có ý nghĩa “ăn uống” Trong Dục Giới, tác dụng lớn ăn uống vun bồi, nuôi nấng thân mạng, nên [Thiền duyệt] có cơng ý nghĩa giống hệt (Diễn) Thiền duyệt vi thực, Định hữu thực nghĩa giả, Thiền Định tư thần, khinh an, thích duyệt cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Thiền duyệt làm thức ăn, Định có ý nghĩa “ăn”: Thiền Định bồi bổ tinh thần, nhẹ nhàng, yên vui, thoải mái) Quyển VI - Tập 160 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa “Tư” ( 資) bồi bổ, “thần” tinh thần, [“tư thần”] bồi bổ tinh thần “Khinh an, thích duyệt”: Khơng tinh thần, thân thể bao gồm ấy, thân lẫn tâm sung sướng! Vì thế, Thiền Định có ý nghĩa “ẩm thực” Trong gian này, ăn no, tinh thần thoải mái, thể lực khơi phục (Diễn) Trí vận chuyển, Huệ hữu hành nghĩa giả, trí thể vơ trụ, vận hành hoạt bát cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Trí vận chuyển, nên huệ có nghĩa “đi”: Do trí thể chẳng trụ, vận hành hoạt bát) “Trí vận chuyển”, Trí hiểu rõ, thơng đạt pháp, nên có ý nghĩa “đi” Đều quy kết tự tánh để nói, tức tự tánh định, tự tánh huệ “Trí thể vơ trụ, vận hành hoạt bát cố”: Nay vận hành, chẳng hoạt bát Người tuổi cao, hành động chẳng thuận tiện, chẳng nhanh nhẹn kẻ trẻ tuổi! Nói theo y học, nguyên nhân cao tuổi, bị lão hóa, hành động chẳng thuận tiện Định Huệ nói Phật pháp tâm địa tịnh Thân tâm tịnh, không tinh thần no đủ, mà thân thể chẳng dễ bị lão hóa Lão hóa điều khơng thể tránh được, người già suy chậm, chẳng giống người thường già suy nhanh Nếu công phu định lực sâu, người chẳng già, xác thực khống chế thân thể Trong kinh Phật có nói, vào thời đại Thích Ca Mâu Ni Phật, đức Phật có hai vị đệ tử nhân gian Chiếu theo cách tính tốn người Hoa, đức Phật diệt độ ba ngàn năm, hai vị cịn Một vị tơn giả Ca Diếp, đức Phật phó chúc Ngài phải đợi Phật Di Lặc xuất gian này, đem y bát Thích Ca Mâu Ni Phật trao truyền cho Phật Di Lặc diệt độ Do đó, tôn giả Ca Diếp nhân gian chúng ta, chẳng nhập diệt Vị thứ hai tôn giả Tân Đầu Lô, đức Phật không cho phép tôn giả nhập diệt, buộc Ngài làm phước điền cho chúng sanh thời kỳ Mạt Pháp Quý vị thành tâm thành ý cúng trai, Ngài đến ứng cúng Ngài thị hình dạng gì? Khơng biết! Khơng nhận biết, Ngài biến hóa Đây Thiền Định sâu, khiến cho sắc thân thường trụ A La Hán có lực ấy, hồ Bồ Tát? Huống hồ Phật? Đương nhiên có lực này! Chư Phật, Bồ Tát có lực này, chẳng trụ Chẳng trụ nguyên nhân nào? Chúng Quyển VI - Tập 160 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa sanh phước mỏng! Nếu Ngài dùng thân phận Phật, Bồ Tát để trụ thế, chẳng có lợi cho chúng sanh, chúng sanh chẳng có tâm cung kính Ngài Khơng chẳng cung kính, mà cịn hủy báng Phật, Bồ Tát, tạo tội nghiệp nặng Do đó, vị Phật, Bồ Tát chẳng dùng thân phận xuất gian Phật, Bồ Tát từ bi, dùng thân biến hóa, biến hóa thành gia cư sĩ, biến hóa thành người xuất gia tầm thường, quý vị thấy người chẳng hủy báng, chẳng tạo nghiệp Vì lẽ đó, Ngài chẳng dùng thân phận vốn có để xuất gian [Sách Diễn Nghĩa giảng câu]: “Như luận tụng vân: Ái nhạo Phật pháp vị, Thiền tam-muội vi thực” [như sau]: (Diễn) “Như luận” chi luận, thị Vãng Sanh Luận Như luận tụng vân hạ, thị dẫn chứng, thực hữu lục đoạn, hành hữu đoạn (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Chữ Luận “như Luận” Vãng Sanh Luận Từ câu “luận tụng rằng” trở dẫn chứng, có sáu đoạn nói ăn, đoạn nói đi) “Như Luận tụng vân”: Nêu kệ tụng Luận để chứng minh, “Luận” [ở đây] Vãng Sanh Luận Thông thường, trước chữ Luận có kể thêm tên gọi Đại Trí Độ Luận, Du Già Sư Địa Luận, Khởi Tín Luận Đối với kinh điển Tịnh Tơng, nói chữ Luận, chẳng kể tên, chắn Vãng Sanh Luận Trong Vãng Sanh Luận có nói: “Ái nhạo Phật pháp vị, Thiền tam-muội vi thực” “Dẫn chứng”: Dẫn Vãng Sanh Luận để chứng minh Vãng Sanh Luận Thiên Thân Bồ Tát soạn, Đàm Loan đại sư viết giải, đặt tên Vãng Sanh Luận Chú, giải hay! Ngài Đàm Loan người thuộc thời đại Nam Bắc Triều, có cống hiến lớn Tịnh Tông Nhân duyên học pháp Ngài đặc thù Thuở trẻ, Ngài sợ chết, cảm thấy mạng người vô thường, khắp nơi cầu phương pháp bất tử, học đạo thần tiên Về sau, Ngài gặp vị pháp sư từ Tây Vực đến Trung Quốc, thỉnh giáo pháp sư: “Phật mơn có phương pháp trường sanh hay không?” Vị pháp sư liền giới thiệu: “Niệm A Di Đà Phật cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, trường sanh bất tử” Sư nghe xong, hoan hỷ Do vậy, Sư học Phật, chuyên tu Tịnh Độ, coi vị tổ sư thời Quyển VI - Tập 160 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Phật Địa Luận nói: “Tịnh Độ Tơng chư Phật, Bồ Tát, thuyết, thọ Đại Thừa pháp vị” (Chư Phật, Bồ Tát Tịnh Độ Tơng nói, tiếp nhận pháp vị Đại Thừa) Có thể nói Phật, tiếp nhận Bồ Tát (Diễn) Chư Phật, Bồ Tát thuyết, thọ giả, phi chư Phật bất thuyết, dĩ cụ tứ vô ngại biện, đắc đại vô úy cố Phi Bồ Tát bất thọ, dĩ tối cực lợi căn, kham đảm hà cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: “Chư Phật, Bồ Tát nói, tiếp nhận”: Chẳng phải chư Phật khơng thể nói, [chư Phật] trọn đủ Tứ Vô Ngại Biện, đắc đại vô úy Chẳng phải Bồ Tát tiếp nhận, Bồ Tát lợi bậc, gánh vác) Câu có ý nghĩa sâu “Có thể nói” (năng thuyết) A Di Đà Phật, theo nghĩa hẹp Nói theo nghĩa rộng, mười phương ba đời chư Phật Như Lai Nói lên điều gì? “Đại Thừa pháp vị” nói kinh A Di Đà kinh Vô Lượng Thọ, kinh Kinh điển pháp khó tin pháp môn; chư Phật Như Lai, nói! Nếu khơng phải Bồ Tát, chẳng thể tiếp nhận! Quý vị giảng cho họ, họ chẳng tin tưởng Chỉ có Bồ Tát trí huệ gần Phật nên tin tưởng; từ kinh Hoa Nghiêm, thấy điều Do đó, trước mắt chúng ta, khơng thể tiếp nhận pháp mơn này, chí xích, hủy báng, [chúng ta hãy] dùng tâm bình thường để nhìn họ, chẳng có đáng coi kỳ lạ! Họ tu học pháp môn khác, khích lệ họ, khuyên họ nghiêm túc học tập, sao? Họ tu học pháp mơn khác thành công, tin tưởng Họ phải đường vịng tin tưởng, họ khơng tin tưởng Cuối cùng, tông nào, tu hành pháp môn nào, quy túc Nhất Chân pháp giới, tức giới Hoa Tạng Thế giới Hoa Tạng thật giống biển cả, tất trăm sông thảy chảy vào biển cả, vô lượng vô biên pháp môn đến cuối trở vào giới Hoa Tạng Đã đến giới Hoa Tạng dễ rồi, gặp Văn Thù, Phổ Hiền Mười đại nguyện Phổ Hiền Bồ Tát dẫn người giới Cực Lạc, đường vịng phải Quyển VI - Tập 160 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Kinh Hoa Nghiêm nói hay: “Thập Địa Bồ Tát từ đầu tới cuối chẳng lìa niệm Phật”, nên Bồ Tát tiếp nhận! Đăng Địa Bồ Tát hoàn toàn liễu giải chân tướng thật, nghiêm túc niệm Phật Thập Địa Bồ Tát Hoa Nghiêm nói [các vị Bồ Tát] từ Sơ Địa Đẳng Giác, gồm mười địa vị, chẳng cần khuyên bảo mà biết niệm Phật Bất luận tu pháp môn nào, chẳng có khơng tốt đẹp, khun họ nghiêm túc tu Nếu người tu học pháp môn Tịnh Độ, người tin tưởng, thiện căn, phước đức, nhân duyên từ vơ lượng kiếp đến người chín muồi đời này, có! Tuyệt đối phàm nhân, người có đại thiện căn, có trí huệ chân thật, nên tin tưởng, ưa thích, tiếp nhận pháp mơn này! Có thể thấy người tiếp nhận [pháp mơn Tịnh Độ] Bồ Tát Đây cách nói hoàn toàn xét theo Tây Phương Cực Lạc giới Một cách nói khác Bồ Tát tiếp nhận, mà nói Các vị Bồ Tát đến giới chư Phật mười phương, thường giúp Phật nhiếp thọ, tiếp dẫn chúng sanh Bồ Tát tiếp nhận, thật, cịn Ngài nói, nương vào Phật lực gia trì Nếu Phật lực chẳng gia trì, Ngài chẳng thể nói pháp mơn vi diệu bậc nhất, [giảng nói pháp mơn vi diệu bậc này] thật độ thoát chúng sanh triệt để viên mãn rốt Vì thế, thần lực Tam Bảo gia trì vị Khơng A Di Đà Phật gia trì, mà mười phương chư Phật gia trì Chư vị nghĩ xem, lẽ người chẳng thể vãng sanh? Kinh Vơ Lượng Thọ đến cuối nói A Di Đà Phật chư Phật thọ ký cho người Do vậy, đặc biệt khuyên tứ chúng đệ tử đời sau phát tâm giảng kinh Tơi vừa nói, q vị giảng, mà là: Quý vị vừa phát tâm giảng, A Di Đà Phật chư Phật Như Lai gia trì quý vị Chẳng gia trì, quý vị chẳng thể giảng! Không giảng Phật lực gia trì, mà lúc chư vị đồng tu nghe kinh Phật lực gia trì A Di Đà Phật gia trì quý vị, mười phương chư Phật gia trì quý vị, sao? Chẳng Phật gia trì, quý vị nghe khơng hiểu! [Được chư Phật gia trì], pháp khó tin, quý vị tin Chẳng chư Phật gia trì, pháp khó tin, chẳng tin! Quý vị biết thiện to cỡ nào! Trong đời khứ cúng dường vô lượng chư Phật Như Lai, thiện tiền đời Tơi chẳng tùy tiện nói lời này, mà có kinh điển làm cứ, kinh dạy Quyển VI - Tập 160 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Nay nhìn tồn thể giới này, chúng sanh thời đại đích xác thần lực chư Phật Như Lai gia trì, nơi có người tin tưởng pháp mơn này, có người nghiêm túc tu học pháp mơn này, tượng tốt đẹp Ở Đài Loan, chỗ nhiều! Trong đạo tràng chúng ta, thường có đồng tu nghiên cứu, học tập, niệm Phật, thân thuộc Không đạo tràng này, tơi thường nghe nói nơi có chẳng người niệm kinh Vơ Lượng Thọ, nghe băng thâu âm niệm Phật, tướng trạng tốt đẹp Hiện thời, xã hội Đài Loan loạn vậy, may mắn cịn có nhiều người nghiêm túc tu phước ngần Phước báo phước báo lớn bậc gian xuất gian, hy hữu, khó gặp! Vì vậy, phải quý trọng! Một câu bao hàm nhiều nghĩa, khơng nói đến chư Phật, Bồ Tát nơi Tây Phương Cực Lạc giới Nói thật ra, người từ giới Tây Phương đến ứng hóa giới phương khác chẳng biết bao nhiêu! Đặc biệt xứ sở khổ sở, hoạn nạn, bị khổ nạn, bi tâm Bồ Tát sâu nặng, Ngài thị nơi ấy, nam, nữ, già, trẻ, nghề nghiệp có Chúng ta thường đọc tụng kinh điển Đại Thừa, hiểu ý nghĩa này, nói “có thể tiếp nhận pháp vị Đại Thừa” Câu “hựu chánh thể trí thọ Chân Như vị, trụ trì thân mạng, sử bất đoạn hoại, trưởng dưỡng vạn pháp, cố danh vi thực” (lại nữa, chánh thể trí tiếp nhập Chân Như vị, trì thân mạng khiến cho chẳng bị đoạn dứt, hư hoại, trưởng dưỡng vạn pháp, nên gọi Ăn) [được sách Diễn Nghĩa giảng sau]: (Diễn) Chánh thể trí, tức Căn Bản Trí, diệc danh Như Lý Trí, thử trí chứng Chân Như (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Chánh thể trí Căn Bản Trí, cịn gọi Như Lý Trí, trí chứng Chân Như) Do biết, trí huệ trọng yếu, người niệm Phật cầu loại trí huệ Người niệm Phật, người tu Tịnh Độ định phải biết cầu gì? Chúng ta cầu Tây Phương Cực Lạc giới Làm cầu giới Cực Lạc? Trong kinh Đại Thừa, đức Phật nói nhiều: “Tâm tịnh, cõi tịnh” Trong kinh có dạy: “Nhất tâm bất loạn, tâm không điên đảo”, kinh Đại Bổn dạy: Quyển VI - Tập 160 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa “Phát Bồ Đề tâm, bề chuyên niệm” Nói tóm lại, quy nạp vào Căn Bản Trí Căn Bản Trí gì? Tâm Kinh dạy: “Vơ trí, mà vơ đắc” Vơ trí Căn Bản Trí, chư vị nghe lời này, nên nẩy sanh hiểu lầm “vơ trí Căn Bản Trí, nhiều kẻ ngu ngốc gian có Căn Bản Trí”, hiểu lầm rồi! “Vơ trí” chẳng có tà trí, người có chánh trí, kinh gọi trí “chánh thể trí” Người có chánh trí, chẳng có tà trí, có ý nghĩa giống nhà Thiền nói “vơ niệm”, chẳng có tà niệm, có chánh niệm, điều gọi Căn Bản Trí Nói thật ra, gọi Căn Bản Trí tâm tịnh Khi tâm tịnh chẳng dấy lên tác dụng khác, chẳng khởi Tha Thụ Dụng gọi Căn Bản Trí Vì sao? Chính có trí huệ, trí huệ chẳng khởi tác dụng, thân trí huệ biểu chỗ nào? Biểu chỗ “có thể chứng Chân Như” Tuy chứng Chân Như, chẳng chấp trước Năng Sở, thật Vì sao? Vì sở chứng Chân Như (Chân Như chứng Căn Bản Trí) chứng Căn Bản Trí (cái trí để chứng Chân Như) một, không hai, chẳng có giới hạn, chẳng có Năng Sở (chủ thể khách thể) Trí Như, Như Trí, nên gọi Như Lý Trí Vì có chứng sở chứng, tâm liền động, dấy động ý niệm, ý niệm bị dấy động gọi vơ minh Khởi Tín Luận nói: Vơ minh đâu mà có? “Một niệm bất giác, có vơ minh” Một niệm gì? Là có Năng Sở, có Năng Sở, sanh tương đối Năng Sở tương đối, vơ minh Vơ minh gọi Căn Bản Vô Minh Do vậy, tâm tịnh đến cực, đích xác tâm tịnh chẳng sanh niệm, chẳng lập pháp, vạn pháp như, cảnh giới Đó “Lý Sự vô ngại, Sự Sự vô ngại” kinh Hoa Nghiêm nói (Diễn) Như khơng hợp khơng, tự thủy đầu thủy (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Dường hư không hịa lẫn vào hư khơng, nước gieo vào nước) Tiếp tỷ dụ “Như khơng hợp khơng”: Chân Như Khơng, trí huệ chứng Chân Như khơng, Khơng Khơng có Thể, chẳng có giới tuyến “Như nước gieo vào nước”, đổ chén nước vào biển cả, tìm giới tuyến hay khơng? Quyển VI - Tập 160 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Tìm khơng thấy! Đó Năng Sở một, không hai Nay phàm phu chẳng thể nhập cảnh giới vạch giới tuyến rành mạch, chuyện liền phiền phức to lớn, có Năng Sở mà! Chúng ta niệm A Di Đà Phật, ta niệm, A Di Đà Phật sở niệm (đối tượng niệm) ta, Năng Sở rành mạch, rõ ràng; niệm Phật được, đới nghiệp vãng sanh, học pháp môn khác chẳng được! Học pháp môn khác, cần quý vị có Năng Sở tồn tại, chắn chẳng thể kiến tánh, có nghĩa quý vị tu hành nhiều chứng A La Hán Bích Chi Phật, Quyền Giáo Bồ Tát, địa vị Sơ Trụ Sơ Địa Biệt Giáo định chẳng thể chứng đắc, từ đẳng cấp trở lên khơng có Năng Sở, đẳng cấp thấp có Năng Sở Quý vị có khái niệm Năng Sở sâu, liền chứng địa vị nơng cạn Q vị có khái niệm Năng Sở mỏng, địa vị liền tăng lên Nói theo kinh Hoa Nghiêm, [Năng Sở] vọng tưởng, chấp trước Trong kinh A Nan Vấn Sự Phật Cát Hung, đức Phật dạy: “Khả đắc vi gian sự, bất khả đắc vi gian ý” (Có thể làm chuyện gian, nên khởi ý niệm gian) “Thế gian sự” chuyện gian này, bỏ qua, phải làm Chớ nên có “thế gian ý”, ý chấp trước Vọng tưởng, phân biệt, chấp trước “thế gian ý” Ý niệm chấp trước mỏng tốt, chuyện chẳng thể không làm định phải nghiêm túc, đầy trách nhiệm thực cho tốt đẹp, “thế gian sự” Lý Sự vơ ngại, Sự Sự vơ ngại! Đừng nói: “Ta làm chuyện chướng ngại tu hành ta” Thật ra, chẳng có chướng ngại Chỉ cần quý vị tâm địa tịnh, chẳng có chướng ngại Tâm địa quý vị chẳng tịnh, có chướng ngại Vì lẽ đó, có chướng ngại hay khơng chẳng dính líu đến [hồn cảnh] nhân sự, mà tồn quý vị dụng tâm Chướng ngại hay không dụng tâm, Phật pháp tâm pháp Hai tỷ dụ so sánh hay! (Diễn) Lý Trí (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Lý Trí một) Lý Chân Như, Trí trí huệ chứng Chân Như, tức Căn Bản Trí Tác dụng thân Căn Bản Trí, khởi tác dụng người khác Hậu Đắc Trí, khơng chẳng biết Kinh Bát Nhã nói “Bát Nhã vơ tri”, Căn Bản Trí Tâm Kinh đến cuối nói “vơ trí Quyển VI - Tập 160 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa vơ đắc”, Căn Bản Trí, nói Chánh Thể Trí, Như Lý Trí Nó khởi tác dụng giáo hóa chúng sanh, giúp cho người khác khơng chẳng biết Từ trí khởi lên tác dụng “khơng chẳng biết” Khi chẳng [khởi tác dụng] khác, vơ tri, chẳng biết cả, tâm thật tịnh Chúng ta đọc Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao, thấy Ấn Quang đại sư dạy đồng tu sơ học phải “thâm nhập môn”, nên học tạp, nên đến đạo tràng Lời từ bi đến bậc, lợi ích chân thật giống kinh Vơ Lượng Thọ nói: “Huệ dĩ chúng sanh chân thật chi lợi” (Ban cho chúng sanh lợi ích chân thật) Nói thật quý vị, chẳng thể đến nhiều đạo tràng, nên thân cận nhiều thiện tri thức, nên xem nhiều kinh sách Cụ Ấn Quang thâu nhận đệ tử quy y, từ Vĩnh Tư Lục Văn Sao, thấy đệ tử quy y thường đến chùa gặp thầy, Ngài trông thấy quở, hỏi ngay: “Ngươi đến làm gì?” “Con đến gặp sư phụ” “Đã thấy sư phụ rồi! Cịn có hay ho để thấy ư?” Ngài quở mắng, đuổi quý vị về: “Ngươi chẳng trở nhà, thật niệm Phật, mà tới chùa, lãng phí tinh thần, lãng phí tiền tài”, giáo huấn chân thật! Ngài dạy quý vị chỗ đừng nên đến, đừng nên tiếp xúc, nhằm làm gì? Tu Căn Bản Trí Kinh gọi điều tu tâm bất loạn Kinh Đại Bổn dạy quý vị “một mực chuyên niệm”, kinh dạy quý vị “chuyên tinh hành đạo”, quý vị khắp nơi, tâm liền tán loạn, đắc tâm? Khơng sai! Chúng ta muốn tham tham chưa phải lúc này! Theo giáo huấn Ấn Quang đại sư, nên tham vào lúc nào? Sau sanh Tây Phương Cực Lạc giới, lúc ấy, quý vị ngày đến cõi Phật mười phương để lạy Phật, nghe kinh, nghe pháp, đến giúp đỡ chúng sanh, [sẽ làm chuyện đó], lúc Hiện thời chẳng có lực ấy, mà quý vị cịn tham thêm vị, thơi rồi, phá hỏng chuyện vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới Làm tới, làm lui, tạo nghiệp luân hồi lục đạo Chuyện phiền phức lắm! Vì thế, phải buông chuyện tham xuống, tâm ý chuyên cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ, có đời chẳng luống uổng! Người ta nói quý vị tu Tịnh Độ Tiểu Thừa, kẻ lo tự giải cho riêng mình, thiếu tâm từ bi, mặc kệ cho họ nói! Chớ người khác nói vài câu, tâm liền động: “Ta chẳng nên làm kẻ lo giải cho riêng mình, ta có tâm từ bi” Có tâm từ bi lung tung Quyển VI - Tập 160 10 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa khắp nơi, đến cuối luân hồi lục đạo, từ bi nỗi gì! Thật đại từ đại bi sau gặp A Di Đà Phật, phổ độ chúng sanh Ngay Phổ Hiền Bồ Tát nói: Sau sanh Tây Phương Cực Lạc giới, mười đại nguyện vương Ngài viên mãn Do đó, hiểu: Sanh Tây Phương Cực Lạc giới Tứ Hoằng Thệ Nguyện viên mãn! Chưa sanh Tây Phương Cực Lạc giới, bốn điều giả, hữu danh vơ thực Chẳng có lực độ chúng sanh, đoạn phiền não chẳng có lực đoạn; học pháp mơn, thành Phật đạo chẳng có hồn tất đời này! Cả thảy bốn điều chẳng làm được! Nếu quý vị muốn làm bốn điều ấy, làm viên mãn, có cách vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới Vì thế, tổ sư khuyên tu học, thật buốt lòng rát miệng khuyên bảo, thân phải phản tỉnh thật sâu [nhận biết] tánh nào, có lực gì, trước hết phải nhận biết Kinh niệm đủ Bộ Sớ Sao Diễn Nghĩa phân lượng nhiều, chẳng kinh Vô Lượng Thọ Đối với người thời mà nói, kinh Vơ Lượng Thọ phân lượng vừa đúng, khơng q nhiều, khơng Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa dùng để tham khảo, Di Đà Kinh Yếu Giải Chú Giải Kinh Vô Lượng Thọ sách tham khảo hay, nên mở đọc Chánh kinh kinh Vô Lượng Thọ, kinh Vô Lượng Thọ định khóa chúng ta, định phải niệm ngày Những sách khác quý vị đọc hay không đọc chẳng sao, vừa lễ bái, vừa lật xem đoạn, không xem chẳng sao! Nhất định phải phân định rành mạch Chánh Tu Trợ Tu Chúng ta lấy kinh Vô Lượng Thọ, lấy kinh Di Đà, lấy tín nguyện trì danh làm Chánh Tu chúng ta, định khơng thể lơi lỏng khóa trình Nếu quý vị nghiêm túc học theo cách vậy, học, tâm tịnh, phiền não thật giảm bớt, cảm nhận được: Vọng tưởng đi, chấp trước nhẹ nhàng, chuyện coi nhạt nhẽo, tâm tự tại, có lực biện định pháp gian xuất gian, trí huệ tăng trưởng Q vị đạt lợi ích này, hiểu lợi ích thù thắng, lợi ích lớn kinh dạy, quý vị hiểu lời Quý vị hiểu, sao? Thật đạt được! Trước nghe nói, thời thật đạt Quyển VI - Tập 160 11 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa (Diễn) Trưởng vô đoạn tuyệt, tùng Thể khởi Dụng, trưởng dưỡng vạn pháp, thực chi trì sắc thân, trưởng dưỡng vạn dã (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: “Tăng trưởng chẳng đoạn tuyệt”: Từ Thể khởi Dụng, trưởng dưỡng vạn pháp, thức ăn trì sắc thân, trưởng dưỡng vạn sự) Chư vị phải khéo niệm Phật! Lợi ích tiền thân tâm khỏe mạnh, vạn ý, quý vị có muốn đạt hay khơng? “Trưởng dưỡng vạn sự” nói vạn ý, chuyện hợp ý, thân tâm khỏe mạnh Đó phú quý chân thật đời người, có tiền tài phú quý Có tiền, có địa vị, mà thân tâm chẳng khỏe mạnh, vô dụng! Hạnh phúc bậc đời người thân tâm khỏe mạnh, sống vui sướng, chẳng có phiền não, chẳng lo nghĩ, vui sướng, hạnh phúc nhất, tuyệt đối tiếng tăm, lợi dưỡng Người gian coi trọng tiếng tăm, lợi dưỡng, nhìn sai rồi, mê hoặc, điên đảo (Sao) Hựu A Hàm Duy Thức đẳng, thuyết xuất ngũ thực (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Lại nữa, A Hàm, Duy Thức v.v… nói đến năm ăn xuất thế) Kinh A Hàm kinh Tiểu Thừa, Duy Thức Đại Thừa Thỉ Giáo, kinh Đại Thừa Trong giáo nghĩa ấy, đức Phật nói người tu hành có năm thứ thức ăn (Sao) Nhất, Thiền duyệt; nhị, nguyện; tam, niệm; tứ, giải thoát; ngũ, pháp hỷ Vị Thiền Định tư thần, khinh an, thích duyệt, tức vi thực nghĩa Nguyện lực trì pháp, Pháp Thân tăng trưởng, tức vi thực nghĩa (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Một Thiền duyệt; hai nguyện; ba niệm; bốn giải thốt; năm pháp hỷ Ý nói: Thiền Định bồi bổ tinh thần, nhẹ nhàng, Quyển VI - Tập 160 12 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa thoải mái, nên có ý nghĩa Ăn Nguyện lực gìn giữ pháp, tăng trưởng Pháp Thân, ý nghĩa Ăn) Nay thấy nhiều người học Phật chẳng có Thiền Định, nói nữa! Tuy họ có phát nguyện, có nguyện, ta chẳng thấy họ có biểu cơng đức lợi ích thật gì, duyên cớ nào? Vì nguyện họ giả, chẳng thật Vì biết giả? Được vài năm, nguyện họ biến đổi, gặp cảnh giới tiền, nguyện người bị chuyển biến, thấy nguyện chẳng thật! Nếu nguyện chân thật, thiết tha, đích xác ý nghĩa Như nguyện lực A Di Đà Phật [được chép] kinh Vô Lượng Thọ, “túng sử thân nhập đại hỏa trung, thị nguyện tâm vĩnh bất thoái” (dẫu cho thân vào lửa lớn, nguyện tâm vĩnh viễn chẳng lui sụt) Đó chân thật, nguyện Ngài liền sanh hiệu lực Bất luận cảnh giới nào, nguyện người kiên cố, chẳng thối chuyển Nguyện lực “trì pháp”, “trì” gìn giữ, “pháp” phương pháp tu hành người Căn lý luận, phương pháp tu hành, nguyện lực gìn giữ, nên chẳng bị biến đổi “Pháp Thân tăng trưởng”, Pháp Thân huệ mạng người tăng trưởng Chỉ có tín nguyện kiên cố, Pháp Thân huệ mạng định tăng trưởng Vì thế, bảo đồng học: Quý vị làm, thấu hiểu, chứng nghiệm Nếu quý vị thật tin tưởng pháp môn này, y theo phương pháp tơi nói để tu hành, tối đa ba năm, q vị gặp lại tơi, nói: “Pháp sư ơi! Tôi thật nắm vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, từ trở chẳng bị đọa lục đạo luân hồi nữa” Đó đại phi phàm! Nếu quý vị thật nghiêm túc thực ba năm, đạt Bất ba năm ấy, quý vị xem kinh luận khác, muốn nghe giảng này, nghe kia, muốn đến chùa miếu khắp nơi, dự pháp hội khắp nơi, ba mươi năm, ba trăm năm không được! Chúng ta làm phàm phu đời đời kiếp kiếp từ vô lượng kiếp tới sanh tử luân hồi, đời gặp gỡ duyên phận tốt đẹp vậy, tìm đường nẻo để vượt tam giới, chẳng dễ dàng! Cũng nói vơ lượng kiếp đến chẳng phát đường lối này! Đã tìm được, chẳng cho sớm? Tìm được, quý vị sớm thành Bồ Tát, thành Phật, chẳng làm phàm phu Ngay giáo học gian luôn “giáo chi đạo, quý dĩ chuyên” (đạo giáo hóa trọng chuyên ròng), hồ đại pháp liễu Quyển VI - Tập 160 13 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa sanh tử! Nhất định phải chuyên tu Vì thế, người tu hành thật sự, Phật đường nhà, thờ tượng A Di Đà Phật, kinh Di Đà, lư hương, tối đa thêm dẫn khánh, mõ, [ngồi ra], thứ chẳng có, tâm chun nhất! Đầu bàn cịn bày đống sách lớn, không rồi, chẳng chuyên! Thật chuyên tối đa năm kinh Tịnh Độ Càng tinh ròng, tâm người chuyên, thật đạt đến chuyên nhất, thụ dụng đích xác chẳng thể nghĩ bàn! Tơi có nói, q vị chẳng có cách hiểu được, chẳng có cách hiểu được? Vì q vị chẳng chun! Chuyện giống người uống nước, ấm lạnh tự biết Tôi uống hết chén nước, bảo quý vị nước nóng, quý vị chưa uống qua, nóng cỡ quý vị chẳng thể tưởng tượng được! Quý vị phải nếm Nếu quý vị chun rịng ba tháng, q vị hiểu hương vị đây, quý vị liền đạt lợi ích Quý vị thật làm ba tháng, nhật báo, tạp chí, radio, TV chẳng xem, thứ thù tạc chẳng cần thiết bỏ Không sách gian đừng xem, mà kinh Phật khác nên xem Chuyên niệm kinh Vô Lượng Thọ, niệm suốt ba tháng Trừ niệm kinh ra, liền niệm Phật, tận hết khả cho Phật hiệu chẳng gián đoạn Điều đòi hỏi phải có nguyện lực chân thật để trì Nếu quý vị chẳng có nguyện lực chân thật, thấy lạ, nghĩ khác! Cảnh giới bên vừa đưa đến, dao động, lui sụt Bạn bè tìm quý vị đánh mạt chược, lắm, quý vị phải đến thù tạc chút Người bạn mời quý vị xem phim, quý vị chút, thơi rồi, xếp xó rồi! (Sao) Niệm lực minh ký, thánh đạo tiền, tức vi thực nghĩa (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔資 (Sao: Niệm lực hiểu rõ ràng, ghi nhớ, thánh đạo tiền, ý nghĩa Ăn) Quyển VI - Tập 160 14 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Trong Lục Thư2, chữ Niệm thuộc loại Hội Ý “Niệm” ( 資 ) kim tâm (資資), tức tâm tại, tức niệm chân tâm tiền Chẳng phải tâm khứ, tâm vị lai, tâm tại! “Niệm lực minh ký”: Minh ( 資 ) hiểu rõ, Ký ( 資 ) không quên, “thánh đạo tiền” Nhất vận dụng vào niệm Phật, câu danh hiệu A Di Đà Phật nhiếp toàn vô lượng công đức Phật Di Đà Dùng niệm tâm tịnh tín để niệm câu Phật hiệu này, biến công đức A Di Đà Phật thành cơng đức Tâm tâm A Di Đà Phật giao hòa, chẳng có giới tuyến, nhập vào ánh sáng dung hòa Một niệm tâm gieo vào Nhất Thừa nguyện hải A Di Đà Phật Nhất thừa nguyện hải A Di Đà Phật nhập vào tâm ta, tự tâm Phật tâm chẳng hai, chẳng khác, chẳng có giới tuyến Vì thế, “một niệm tương ứng niệm Phật, niệm niệm tương ứng niệm niệm Phật” Quý vị biết công đức niệm Phật to chừng nào? Trong gian, nhiều người chẳng biết điều này! Quý vị niệm câu danh hiệu Phật này, quý vị A Di Đà Phật, A Di Đà Phật quý vị, chẳng có giới tuyến, “như khơng hợp khơng, tự thủy đầu thủy” (như hư không hợp hư không, nước Lục Thư phân loại cách tạo chữ phương pháp sử dụng từ ngữ tiếng Hán, bao gồm: - Tượng Hình: Mơ hình dáng việc, Nhật ( 資), Nguyệt ( 資 ), Sơn ( 資), Xuyên (資)… - Chỉ Sự (còn gọi Biểu Ý): Chỉ định vật cách dùng chữ để diễn đạt ý, thêm nét vào chữ gốc Chẳng hạn, chữ Bổn ( 資: gốc cây), tạo thành vạch thêm vào chữ Mộc (資), chữ Thượng (資), Hạ (資) - Hình Thanh: Kết hợp chữ (gọi Hình) để biểu thị ý nghĩa, thêm chữ biểu thị âm đọc Chẳng hạn Chỉ (資: ngón chân), ghép chữ Túc (資: chân) Chỉ (資) để gợi ý âm đọc - Hội Ý: Ghép hai hay nhiều chữ lại, nhằm diễn tả ý nghĩa chữ Tửu (資) gồm chữ Dậu (資) nghĩa vò đất chứa đựng dịch thể tượng trưng Thủy (資) - Chuyển Chú: Dùng chữ để ý nghĩa chữ khác, phân thành ba loại Hình Chuyển Chú (những chữ có Thủ, có ý nghĩa gần giống nhau), Nghĩa Chuyển Chú (có ý nghĩa tương đồng), Âm Chuyển Chú (âm đọc gần giống nhau, dùng để giải thích hay dùng lẫn cho nhau) Nói chung, định nghĩa khơng phân biệt rạch ròi ranh giới Âm Chuyển Chú Giả Tá - Giả Tá: Mượn chữ có âm đọc giống nhau, để ý khác Cách thường dùng biên chép cho nhanh, lối chữ Thảo Chẳng hạn chép chuyện Ngu Công Dời Núi sách Liệt Tử, người ta than: “Thậm hỹ, nhữ chi bất huệ” (資資資資資資資: Ông thật ngu đần quá) Chữ Huệ (資) cách viết Giả Tá thay cho Huệ (資: trí huệ) Quyển VI - Tập 160 15 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa gieo vào nước) Trong chẳng có giới tuyến, biết có loại cơng đức, lợi ích thù thắng này? Nếu quý vị muốn tiêu tai miễn nạn, tiêu nghiệp chướng, phương pháp cao minh phương pháp Niệm Phật? Có phương pháp hữu hiệu phương pháp Niệm Phật? Phương pháp Niệm Phật có cơng đức bậc nhất, hiệu thù thắng bậc Vì vậy, q vị niệm Phật, có cịn phải bái sám hay khơng? Chẳng cần thiết! Chúng ta chẳng hiểu đạo lý này, miệng niệm A Di Đà Phật, tâm có Năng Sở, hồi nghi Phật, chẳng tin vào mình, niệm kiểu chẳng thể cảm ứng đạo giao Hoài nghi Phật, “ta niệm Phật có nghe hay khơng? Rốt Ngài có biết khơng?” Hồi nghi, chẳng biết A Di Đà Phật có biết ta niệm hay khơng! Hồi nghi mình, ta đời tội nghiệp sâu nặng, Phật tha thứ cho ta hay khơng? Có thể rộng dung cho ta hay khơng? Chẳng tin Phật, lại chẳng tin mình, niệm kiểu cảm ứng đạo giao cho được? Tâm chẳng tịnh! Tâm chẳng tịnh, niệm lực quý vị chẳng tương ứng Vì bảo quý vị đến nghe kinh? Vì phải giảng giải, phân tích cho quý vị cặn kẽ vậy? Nhằm phá nghi sanh tín Nếu quý vị đoạn hết nghi hoặc, tín tâm sanh khởi; ấy, niệm tương ứng niệm Phật, quý vị niệm Phật lúc chẳng giống niệm Phật trước Trước kia, niệm Phật xác thực suốt ngày từ sáng đến tối chẳng tương ứng, chẳng có câu tương ứng Sau quý vị thật hiểu đạo lý này, phát niệm Phật câu tương ứng, câu tín tâm tịnh niệm, câu Phật hiệu dung hội với A Di Đà Phật thành Thể Công đức tu từ vô lượng kiếp đến A Di Đà Phật, tâm tâm Ngài tương ứng, công đức Ngài liền biến thành công đức ta Pháp môn chẳng thể nghĩ bàn, pháp mơn thù thắng khơn sánh Vì lẽ đó, chư Phật tán thán, Bồ Tát phải cầu sanh Cực Lạc Vì “niệm lực minh ký, thánh đạo tiền” Quán Kinh giảng lý luận thấu triệt, giảng hay: “Tâm Phật, tâm làm Phật” “Tâm Phật” Lý, câu này, Đại Thừa Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát nói Bổn Giác, Bổn Giác vốn có Tâm Phật, “hết thảy chúng sanh vốn thành Phật” kinh Hoa Nghiêm Viên Giác giảng Tâm Phật, vốn thành Phật, Lý Trên thật, chẳng tương ứng, thật, niệm niệm nghĩ tới lục đạo, nghĩ tới mười pháp giới, Phật! Nay niệm câu A Di Đà Phật phải Quyển VI - Tập 160 16 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa “tâm làm Phật” Quý vị niệm câu A Di Đà Phật niệm làm Phật, niệm hai câu A Di Đà Phật hai niệm làm Phật Niệm chẳng gián đoạn, quý vị niệm niệm làm Phật, thật thành Phật Chư vị khéo suy nghĩ đạo lý Quý vị niệm Bồ Tát thành Bồ Tát, niệm A La Hán thành A La Hán Quý vị niệm tham, niệm sân, niệm si, có báo Niệm tạo nhân, sau đấy, định có báo, nhân duyên báo chẳng sai sót mảy may! Hiện thời, có nhiều người suốt ngày nghĩ đến tiền, quý vị nghĩ xem, báo tương lai gì? Trên tiền giấy, có nhiều vi khuẩn, [kẻ nghĩ đến tiền] tương lai biến thành thứ ấy! Hiểu rõ chân tướng thật biết pháp môn chẳng hay niệm Phật! Niệm Phật thật tốt đẹp, thật rốt ráo! (Sao) Giải thoát trừ chướng, cư nhiên tư ích, tức vi thực nghĩa (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Giải thoát trừ chướng, tăng trưởng, ý nghĩa Ăn) Chúng ta đọc chữ Giải với giọng khứ (tức Xié âm Quan Thoại), dùng động từ, có nghĩa “giải trừ” Giải trừ gì? Phiền não “Thốt” lìa, lìa gì? Thốt lìa lục đạo ln hồi, lìa sanh tử Phiền não bản, nhân sanh tử! Sanh tử ln hồi báo Nếu muốn lìa sanh tử luân hồi, phải tiêu diệt nhân tố sanh tử luân hồi, nhân tố vô minh phiền não Nặng phiền não kiến giải sai lầm tư tưởng sai lầm, chúng gọi gộp chung Kiến Tư phiền não Kiến giải sai lầm có năm loại lớn: Thân Kiến, Biên Kiến, Giới Thủ Kiến, Kiến Thủ Kiến, Tà Kiến Tư tưởng sai lầm có năm loại lớn: Tham, sân, si, mạn (ngạo mạn), nghi (hoài nghi thánh giáo) “Giải” đoạn phiền não, mười điều Kiến Tư phiền não quý vị thảy đoạn hết, liền thoát, thoát khỏi lục đạo luân hồi, liền chứng A La Hán, giải “Giải trừ chướng”, chướng Phiền Não Chướng, trừ Phiền Não Chướng “Cư nhiên tư ích” (Nghiễm nhiên tăng trưởng), tăng trưởng Pháp Thân huệ mạng quý vị Trong Tiểu Thừa, đức Phật nói đến Kiến Tư phiền não; Đại Thừa, Ngài nói đến trừ chướng có ba thứ chướng Kiến Tư phiền não, Trần Sa phiền não, Vô Minh phiền não Giảng vi tế, rộng, [trừ phiền não Đại Thừa] Quyển VI - Tập 160 17 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa không trừ Kiến Tư phiền não mà thôi! Nếu niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, phương pháp sử dụng, tức phương pháp làm để giải thốt, tín nguyện trì danh Ta tin tưởng Tịnh Độ sâu, tin tưởng trí huệ, nguyện lực, công đức A Di Đà Phật, chẳng hồi nghi tí Thứ hai tin tưởng mình, ta dùng tâm tịnh niệm Phật, niệm niệm tương ứng với A Di Đà Phật; tương lai lâm chung, A Di Đà Phật định đến tiếp dẫn ta Dùng tín tâm tịnh để niệm Phật, đoạn Kiến Tư phiền não, đoạn Trần Sa phiền não, đoạn Vô Minh phiền não, phương pháp hay lắm, chẳng cần dùng phương pháp khác nữa! Đại Thế Chí Bồ Tát dạy chúng ta: “Bất giả phương tiện, tự đắc tâm khai” (Chẳng nhờ vào phương tiện, tâm tự mở mang) “Tâm khai” giải thoát Giải thoát “tâm khai” có ý nghĩa “Bất giả” ( 資資 ) không cần nhờ vào phương tiện pháp môn khác, câu Phật hiệu thành công Quý vị nghĩ xem pháp môn thù thắng lắm, thuận tiện lắm, đơn giản, dễ dàng, niệm, người sử dụng cách này, q vị chẳng chịu dùng chẳng có cách cả! Nếu quý vị thật biết dùng, định hữu hiệu Vì thế, tơi nói với q vị, quý vị hiểu đạo lý này, hiểu phương pháp này, quý vị nghiêm túc thực hiện, ba tháng thấy hiệu quả, quý vị thấy đó, nhanh chóng lắm! Đó chánh pháp, thật chánh (Sao) Pháp hỷ nội sung, cực hỷ lạc cố, tức vi thực nghĩa (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Pháp hỷ sung mãn ấy, vui sướng bậc, tức nghĩa Ăn) Tục ngữ có câu: “Nhân phùng hỷ tinh thần sảng” (Người gặp chuyện vui, tinh thần sảng khoái) Quý vị gặp chuyện vui vẻ, tinh thần sung mãn gấp trăm lần, mệt mỏi quên khuấy, hoan hỷ Sự vui gian khiến ta quên mệt nhọc, tinh thần phấn chấn, Phật pháp, quý vị thật chư Phật, Bồ Tát cảm ứng đạo giao, thật ngộ nhập nghĩa lý sâu xa tinh hoa, ẩn kín, vi tế Phật pháp, quý vị lãnh hội niềm vui sướng, khoái lạc ấy! Bất luận đọc kinh hay niệm Phật, tinh thần tăng gấp trăm lần, chẳng mệt mỏi Nếu niệm mà thấy mệt mỏi, tức quý vị công phu chẳng pháp, nghiệp chướng quý vị nặng, phải dùng phương pháp niệm Phật để tiêu trừ Công phu đắc lực, nghiệp chướng Quyển VI - Tập 160 18 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa tiêu trừ, thưa chư vị, ngủ đi, sao? Người có pháp hỷ Thuở đức Phật thế, đệ tử Phật, thông thường vị xuất gia với Phật, ngày ngủ bốn tiếng đồng hồ, [ngủ vào lúc] trung dạ, tức mười đêm ngủ, hai sáng thức dậy Họ ngủ bốn đủ, sao? Pháp hỷ sung mãn Mỗi ngày họ chung với Phật, với Bồ Tát, nên hoan hỷ! Tâm địa tịnh, ăn uống ít, ngày ăn bữa đủ, buổi trưa ăn bữa, ngày ngủ bốn tiếng đồng hồ Nay ngày ngủ tám, chín tiếng đồng hồ, nghiệp chướng đấy! Ngủ đầu óc mê hoặc, điên đảo Quý vị nói dùng phương pháp ư? Niệm Phật Niệm Phật ư? Chẳng hữu hiệu! Đúng vậy, há lẽ vừa niệm liền thấy hiệu ngay! Chẳng thể mau chóng được! Nói chung, quý vị phải niệm thời gian, quý vị bị bệnh lâu, vừa uống thuốc vào, chẳng thể hữu hiệu mau chóng được! Thật cảm thấy hữu hiệu, ba tháng, nhanh! Hiệu rõ rệt phải từ ba năm đến năm năm, có hiệu vơ rõ rệt Vì thế, thân tâm thật khỏe mạnh, pháp hỷ sung mãn, suốt ngày từ sáng đến tối vui sướng, chẳng cịn có phiền não, chẳng ưu lự Bất luận cảnh giới nào, thuận cảnh hay nghịch cảnh, pháp hỷ sung mãn, có trí huệ Năm loại có nghĩa Ăn Ăn [ở đây] có nghĩa dấy khởi tinh thần, khiến cho quên mệt nhọc, trừ bỏ mệt nhọc [giống ăn đồ ăn vào khiến ta chẳng cịn đói nữa] (Sao) Kim ngôn Định giả, cử kiêm tứ, Thiền Định chi trung, vô bất nhiếp cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nay nói đến Định, nêu lên điều bao gồm bốn điều, Thiền Định, khơng chẳng bao hàm) Trong lời giải thích đây, đại sư nói đến Thiền Định Lời Sao Ngài viết, nhằm bổ sung ý nghĩa Trong Thiền Định, bốn ý nghĩa bao gồm Thật có Thiền Định “nguyện, niệm, giải thốt, pháp hỷ” tất nhiên xuất Định Vì thế, nói “cử kiêm tứ” (nêu lên điều bao gồm bốn điều) Đoạn Diễn Nghĩa, chư vị tự xem rồi, chẳng cần phải giảng3 Những ý nghĩa giảng phần rõ Toàn đoạn sách Diễn Nghĩa giảng vắn tắt sau: “Từ câu ‘Thiền Định tư thần’ (Thiền Định bồi bổ tinh thần) trở đi, giải thích năm ăn Quyển VI - Tập 160 19 A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa rệt Điều khẩn yếu dùng phương pháp để tu, định phải ghi nhớ điều Sử dụng phương pháp Niệm Phật, chư vị niệm, mấu chốt dụng tâm Nhất định phải dùng tâm tịnh, phải dùng tâm bình đẳng, phải dùng tâm tin tưởng chân thật, nguyện thiết tha, quý vị có cảm ứng nhanh Sự cảm ứng nói quý vị thấy Phật, thấy Bồ Tát tỏa ánh sáng, rúng động cõi đất, vậy! Chẳng phải thứ cảm ứng ấy! Quý vị cảm giác tâm tịnh, phiền não đi, cảm giác vui sướng, chí thân thể q vị có bệnh, bệnh chẳng cịn Thật đấy! Chẳng cần chữa trị, tự nhiên [bệnh tật] chẳng Thân thể xác thực cảnh giới, cảnh chuyển theo tâm, tâm lý khôi phục lành mạnh, tâm tịnh, thân thể trăm bệnh chẳng sanh Khi tịnh đến cực, thân thể tỏa mùi thơm Thân có mùi hơi, có tật bệnh, nghiệp chướng Hãy nghiêm túc niệm Phật, dùng tâm này, dùng phương pháp này, dùng lý luận để tiêu nghiệp chướng! Thân tâm khỏe mạnh, thân tâm vui sướng, điều đạt trước mắt, Phật pháp gọi điều hoa báo, báo Tây Phương Cực Lạc giới Chín phẩm vãng sanh, sang bên làm Bồ Tát, làm Phật, báo, cơng đức báo giống hệt điều nói kinh Vơ Lượng Thọ, trang nghiêm thù thắng khôn sánh Hôm thời gian hết rồi, giảng tới chỗ Thực (thức ăn) có ý nghĩa vun bồi, vui sướng Nay Thiền Định trì tâm, xa lìa thứ thơ trược, nặng nề Thân thể sảng khối, tinh thần thoải mái, ý nghĩa Thực Thực có ý nghĩa tăng trưởng, nguyện lực kiên cường, chấp trì chánh pháp, Pháp Thân tăng trưởng, ý nghĩa Thực Thực hồn thành sự, niệm lực hiểu rõ, nhớ kỹ chẳng quên, nên hoàn thành thánh đạo, ý nghĩa Thực Thực có ý nghĩa giải trừ đói khát, giải trừ ba chướng, vun bồi, tăng trưởng Pháp Thân, ý nghĩa Thực Thực khiến cho thân tâm vui sướng, thoải mái, pháp hỷ [làm cho hành nhân] đắc đại hoan hỷ, no đủ, sung túc, ý nghĩa Thực” Quyển VI - Tập 160 20

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w