1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ADiDaKinhSoSaoDienNghia_130

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 185,5 KB

Nội dung

Tập 130 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang hai trăm tám mươi bốn, đoạn này giảng về y báo trang nghiêm trong Tây Phương Cực Lạc thế giới (Kinh) Vô hữu chúng khổ, đản thọ chư lạc (經[.]

Tập 130 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang hai trăm tám mươi bốn, đoạn giảng y báo trang nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới (Kinh) Vô hữu chúng khổ, đản thọ chư lạc (經) 經經經經經經經經經經 (Kinh: Chẳng có nỗi khổ, hưởng vui) Lần trước giới thiệu ý nghĩa “vô hữu chúng khổ” rồi, hôm nay, đoạn nói đến [y báo trang nghiêm] Tây Phương Cực Lạc giới (Sao) Nhi bỉ quốc liên hoa hóa sanh, tắc vơ Sanh Khổ (經) 經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Nhưng cõi liên hoa hóa sanh nên chẳng có Sanh Khổ) Tây Phương Cực Lạc giới liên hoa hóa sanh (Sao) Hàn thử bất thiên, tắc vơ Lão Khổ (經) 經經經經經經經經經經 (Sao: Lạnh nóng chẳng dời đổi, nên chẳng có Lão Khổ) Đây nói giới chúng ta, bốn mùa biến hóa, Xn, Hạ, Thu, Đơng, giáp vịng xoay vần, nên có Lão Khổ Tây Phương Cực Lạc giới chẳng có [bốn mùa biến hóa], giới giới quang minh Thân thể cá nhân tỏa quang minh, vạn vật có quang minh; vậy, giới chẳng có ngày hay đêm Ở nơi đây, địa cầu hướng mặt trời ban ngày, xoay lưng mặt trời ban đêm, [nên ngày đêm, thời tiết] tự xoay chuyển Tây Phương Cực Lạc giới chẳng cần đến mặt trời, mặt trăng, cõi chẳng có ngày hay đêm, chẳng có lạnh, nóng, tất khí hậu biến hóa thuận theo lịng mong muốn, thuận theo tâm nguyện mà thích hợp, hồn tồn đạt đến “cảnh chuyển theo tâm” Khơng tất hồn cảnh chuyển theo tâm, mà thân thể chuyển theo tâm Thân thể chuyển theo tâm, không già Nếu quý vị muốn già, Quyển V - Tập 130 tướng già Quý vị chẳng muốn già, vĩnh viễn chẳng có tướng già xuất Nói thật ra, Tây Phương Cực Lạc giới, danh từ “sanh, lão, bệnh, tử” chẳng nghe nói tới, giới chẳng có chuyện đó, Cầu Bất Đắc, Ái Biệt Ly, Oán Tăng Hội chẳng tìm thấy Tây Phương Cực Lạc giới, định chẳng có chuyện Vì thế, danh từ chẳng có (Sao) Thân ly Phần Đoạn, tắc vơ Bệnh Khổ (經) 經經經經經經經經經經 (Sao: Thân lìa Phần Đoạn, nên khơng có Bệnh Khổ) Thế giới có Phần Đoạn sanh tử, Tây Phương Cực Lạc giới chẳng có Do vậy, người Tây Phương Cực Lạc giới chẳng ngã bệnh (Sao) Thọ mạng vô lượng, tắc vô Tử Khổ, vô phụ mẫu thê tử, tắc vô Ái Biệt Ly Khổ (經) 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Thọ mạng vơ lượng nên chẳng có Tử Khổ, chẳng có cha, mẹ, vợ, nên chẳng có Ái Biệt Ly Khổ) Đến Tây Phương Cực Lạc giới hoa sen hóa sanh, nên chẳng có cha, mẹ, người nhà, quyến thuộc, chẳng có điều Do vậy, quý vị chẳng có Ái Biệt Ly Khổ, chẳng có niềm ân (Sao) Chư thượng thiện nhân đồng hội xứ, tắc vô Oán Tăng Hội Khổ (經) 經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Các vị thượng thiện nhân chỗ, nên chẳng có Oán Tăng Hội Khổ) Tây Phương Cực Lạc giới thượng thiện nhân, nói cách khác, định chẳng có oan gia Dẫu oan gia quý vị đời khứ hay kiếp này, sanh Tây Phương Cực Lạc giới, oán nghiệp đời khứ nét bút sổ toẹt, tâm tịnh Tâm chẳng tịnh, chẳng sanh Tịnh Độ! Điều khẩn yếu Trong gian này, nên mê hoặc, điên đảo nữa, Quyển V - Tập 130 phải nên hiểu rõ học Phật? Nếu thật liễu sanh tử, thật vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, vật trước mắt gian phải thấy thấu suốt, coi nhẹ, nên coi chúng nghiêm túc Hễ coi chúng nghiêm túc, chướng ngại lớn cho việc liễu sanh tử, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới quý vị Mục đích ta mong cầu sanh Tây Phương, kết chẳng thể vãng sanh đáng tiếc quá! Do vậy, thật phát nguyện vãng sanh, phải đừng nên so đo hoàn cảnh nhân hoàn cảnh vật chất gian Điều cho qua cho qua, tùy duyên sống qua ngày, chẳng cần so đo với kẻ khác Ngồi việc mực chuyên niệm ra, phải tận tâm tận lực giới thiệu pháp môn với người khác, đường lối để báo ân Phật Trừ cách ra, chẳng có cách báo đáp đại ân đại đức Phật Ân đức to lớn, chư vị suy nghĩ cặn kẽ, [sẽ thấy ân đức ấy] thật chẳng thể nghĩ bàn Từ vô thỉ kiếp tới sanh tử luân hồi lục đạo, khổ lắm! Chẳng có phương pháp xuất ly, chẳng có nhân duyên giải thốt, khó đạt đời, khơng giải vấn đề sanh tử, mà cịn đạt lợi ích thành Phật rốt Chuyện vị Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác mười phương giới có mơ chẳng thể cầu được, [thế mà] ngày gặp gỡ, đạt Kinh kinh Đại Bổn nói, Đại Bổn kinh Vô Lượng Thọ, kinh Vô Lượng Thọ kinh đồng bộ, kinh nói tỉ mỉ, kinh nói đơn giản: Đức Phật giảng cho “điều lợi chân thật”, chân thật thứ chân thật Cái gọi “điều lợi chân thật” lợi ích thành Phật Nếu thành vị Phật rốt viên mãn, chẳng thể coi chân thật! Vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, điều thiện viên mãn trọn đủ, điều ác đoạn sành sanh Chẳng vãng sanh, đoạn ác tu thiện chẳng dễ dàng! Chủng tử tập khí ác A Lại Da Thức từ vô thỉ kiếp tới chẳng thể đoạn lúc được! Chỉ có đến giới Tây Phương đoạn hết Vì sao? Vì cảnh giới Tây Phương chẳng có ác duyên, quý vị có chủng tử tập khí ác, chẳng có dun, chúng chẳng thể dấy lên hành, chẳng thể kết Vì thế, tới thật đoạn hết Trong Tây Phương Cực Lạc giới, thiện pháp, tất thiện duyên trọn đủ; vậy, chủng tử thiện dấy lên hành, thiện pháp trọn đủ viên mãn Đích xác vị Bồ Tát giới phương khác Quyển V - Tập 130 có mơ chẳng thể cầu điều này! Chúng ta đời đời kiếp kiếp mong cầu, chẳng cầu được, [thế mà] đời gặp được! Gặp gỡ, nói thật ra, ngẫu nhiên, Đại Kinh nói: “Nhược phi vãng tích tu phước huệ, thử đại pháp bất văn” (nếu chẳng tu phước huệ khứ, chẳng thể nghe đại pháp này) Đó phước huệ tu đời khứ, tới lúc [phước huệ] tiền gặp gỡ pháp môn Gặp pháp môn này, thành tựu hay khơng, tùy thuộc phước huệ đời khứ dầy hay mỏng Nếu thiện khứ thật sâu dầy, sau quý vị nghe định nghiêm túc tu học, chẳng dám buông bỏ, không dám biếng trễ, chẳng dám buông lung, nghiêm túc tu học, định thành tựu đời Vì thế, nhân duyên thật chẳng dễ dàng (Sao) Sở dục tự chí, tắc vơ Cầu Bất Đắc Khổ (經) 經經經經經經經經經經經經 (Sao: Những điều mong muốn tự đưa tới nên chẳng có Cầu Bất Đắc Khổ) Trong Tây Phương Cực Lạc giới, thụ dụng thuận theo lịng mong muốn, chẳng có Cầu Bất Đắc Đàm lão pháp sư có nói: “Nghĩ đến áo áo, nghĩ đến ăn ăn” Nghĩ tới gì, thứ tiền, chẳng cần phải lo toan, chẳng cần phải tạo tác, giới tốt đẹp dường ấy! Vì thế, cõi chẳng có Cầu Bất Đắc, tâm vừa dấy niệm, cảnh giới tiền (Sao) Quán chiếu không tịch, tắc vô Ngũ Ấm Thịnh Khổ (經) 經經經經經經經經經經經經 (Sao: Quán chiếu không tịch nên chẳng có Ngũ Ấm Xí Thịnh Khổ) Từ câu này, thấu hiểu người Tây Phương Cực Lạc rốt thuộc cảnh giới Đối với bảy loại đầu tám khổ, người bên phước báo to lớn, nhờ vào thần lực A Di Đà Phật gia trì nên chẳng có bảy thứ khổ Cịn nỗi khổ này, tức Ngũ Ấm Xí Thịnh Khổ (khổ năm ấm lừng lẫy) chẳng có phải dựa vào cơng phu Cơng phu nào? Mọi người đọc Tâm Kinh, thấy Tâm Kinh có nói: “Quán Tự Tại Bồ Quyển V - Tập 130 Tát, hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời, chiếu kiến Ngũ Uẩn giai Khơng”, cảnh giới này, tức quán chiếu Bát Nhã Cảnh giới Tâm Kinh cảnh giới Quán Thế Âm Bồ Tát, cảnh giới Đẳng Giác Bồ Tát Nếu hạ thấp [mức độ] xuống, hạ đến mức độ thấp nhất, [cảnh giới ấy] [cảnh giới của] Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo, Sơ Địa Bồ Tát Biệt Giáo tương ứng Nói cách khác, chẳng cần nói đến địa vị cao, “vị tề Đẳng Giác” (địa vị ngang với bậc Đẳng Giác), chẳng thể tin tưởng, mức độ thấp vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, địa vị Sơ Địa Biệt Giáo Sơ Trụ Viên Giáo Điều chẳng có mảy may nghi vấn gì! Rõ ràng gã phàm phu, chốc lát nâng cao lên tới mức cao dường ấy, đích xác kinh điển chẳng có cách nói này, giới mười phương chư Phật chẳng có thật này, riêng giới Tây Phương đặc biệt Rành rành gã phàm phu, thế, kẻ phàm phu chí phàm phu Ngũ Nghịch, Thập Ác, nguyện thứ mười tám đại nguyện Phật Di Đà có nói: “Mười niệm định vãng sanh”, kẻ Ngũ Nghịch, Thập Ác lúc lâm chung mười niệm vãng sanh Trong bốn mươi tám nguyện kinh Vô Lượng Thọ nói điều kiện, quý vị chẳng thể tin nhận, làm, chẳng thể vãng sanh, kinh nói “duy trừ hủy báng” (chỉ trừ kẻ hủy báng) chẳng thể vãng sanh Nếu tin nhận, làm, phường Ngũ Nghịch, Thập Ác lúc lâm chung thật sám hối vãng sanh Vãng sanh đến Tây Phương Cực Lạc giới, thụ dụng giống điều nói đây! Rõ ràng chúng sanh địa ngục, thoáng chốc liền nâng cao, lên cao tới địa vị Sơ Địa Bồ Tát Biệt Giáo, điều chẳng thể nghĩ bàn! Chúng ta đọc sớ kinh văn, thấy chỗ phải đặc biệt lưu ý, phải cẩn thận lãnh hội, biết pháp môn thù thắng, biết pháp môn chẳng thể nghĩ bàn Bản thân cảm thấy đặc biệt may mắn, đời này, học Phật gặp pháp mơn vậy, giống trúng giải độc đắc, lẽ chẳng hoan hỷ? Trúng giải độc đắc khéo gìn giữ, nên vứt bỏ Nếu vứt bỏ đáng tiếc, định nên vứt bỏ Từ trở thật niệm Phật, y giáo tu hành Trên giảng tám khổ, phần giải thích mười khổ: Quyển V - Tập 130 (Sao) Thập khổ giả, Bồ Tát Tạng kinh, vị sanh khổ, nhị lão khổ, nãi chí thập sanh tử lưu chuyển khổ Bách thập khổ giả, Du Già Luận, vô sai biệt lưu chuyển khổ, nhị dục khổ si khổ, nãi chí ngũ thập ngũ khổ, thứ cửu chủng khổ, cửu chủng trung, hựu thứ đệ điệp khai thành ngũ thập ngũ, hợp chi vi bách thập khổ Kim bỉ quốc giai vô dã   (經) 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Mười khổ theo kinh Bồ Tát Tạng, sanh khổ, hai lão khổ, mười sanh tử lưu chuyển khổ Một trăm mười khổ: Theo luận Du Già, vô sai biệt lưu chuyển khổ, hai dục khổ si khổ, khổ thứ năm mươi lăm, tiếp chín thứ khổ, chín thứ ấy, [mỗi thứ] lại tách thành năm mươi lăm thứ, hợp lại thành trăm mười thứ khổ Nay cõi chẳng có [những thứ khổ ấy]) Chúng ta tỉnh lược đoạn này, đoạn nhằm giải thích “tam khổ, tám khổ, mười khổ, trăm mười thứ khổ” lời Sớ Nếu chư vị muốn biết rõ chi tiết, xin xem Du Già Sư Địa Luận Du Già Sư Địa Luận gồm trăm quyển, đoạn thuộc bốn mươi bốn Quyển bốn mươi bốn Du Già Sư Địa Luận giảng tỉ mỉ trăm mười thứ khổ Nói thật ra, khổ nhiều, quy nạp phân loại thành trăm mười thứ khổ, khổ nhiều, nói chẳng xiết! Có tám vạn bốn ngàn nỗi khổ Đoạn nhằm nói rõ Tây Phương Cực Lạc giới thảy chẳng có [những nỗi khổ ấy] Bất chư vị ghi nhớ nguyên tắc, nói mười khổ thế, mà nói trăm mười thứ khổ vậy, nói tám vạn bốn ngàn nỗi khổ, vô lượng vô biên nỗi khổ, quy nạp lại tam khổ tám khổ, định khơng ngồi phạm vi Đại cương tổng quát tam khổ, [tức là] Dục Giới Khổ, Sắc Giới Khổ, Vơ Sắc Giới Khổ Nói tám khổ nói tới Khổ Khổ Dục Giới, Khổ Khổ lại chia thành tám loại Vì thế, chúng tơi nói tỉ mỉ Tam Khổ Bát Khổ, thứ khác tỉnh lược, Tây Phương Cực Lạc giới thảy chẳng có [những nỗi khổ ấy] Thập Khổ sanh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, sầu khổ, oán khổ, khổ thọ (cảm nhận đau khổ, Khổ Thọ ba thứ Thọ), ưu khổ, bệnh não khổ (sự đau khổ bệnh tật bách), sanh tử lưu chuyển khổ Quyển V - Tập 130 (Sao) Nhiên ước chi bất xuất tam khổ, bát khổ, nhiếp chủng chủng khổ (經) 經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Nhưng nói tóm lại, chẳng ngồi ba khổ tám khổ, [các loại khổ ấy] nhiếp thứ khổ) “Ước” ( 約 ) quy nạp, quy nạp lại chẳng ngồi tam khổ bát khổ (Sao) Nhị chủng sanh tử giả, vị Phần Đoạn, Biến Dịch Phần Đoạn giả, Tứ Đại sở thành, hữu phân tề đoạn lạc, thượng bát khổ trung thuyết Biến Dịch, tắc Nhị Thừa Bồ Tát, ly Phần Đoạn, vị miễn tứ tướng thiên lưu, nhân di dịch, diệc danh vi Khổ (經) 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Hai thứ sanh tử Phần Đoạn Biến Dịch Phần Đoạn: Do Tứ Đại hợp thành, tồn khoảng thời gian, tám khổ phần nói Biến Dịch: Nhị Thừa Bồ Tát lìa Phần Đoạn, chẳng tránh khỏi bốn tướng đổi dời, nhân dời, đổi, gọi Khổ) Phần Đoạn phần, đoạn Nói theo cách phân chia đại lược giống gian chúng ta, từ sanh chết giai đoạn, đời giai đoạn Sau chết, quý vị thấy kinh Địa Tạng nói, chẳng q bốn mươi chín ngày kẻ lại đầu thai Từ người đầu thai đến tử vong lại giai đoạn Sanh tử sanh tử lục đạo luân hồi, gọi Phần Đoạn sanh tử Đây nói thơ thiển Nếu nói tỉ mỉ, Phần Đoạn sanh tử sát-na Con người đại hiểu điều này, thân thể tế bào hợp thành Tế bào thay cũ, đổi mới, sát-na có nhiều tế bào tử vong, có nhiều tế bào hình thành Kinh giảng khoa học, kinh dạy thân thể thân thể vật chất, tuần hoàn bảy năm Nói cách khác, bảy năm trước so với bảy năm sau, tế bào cũ chẳng cịn Bảy năm chu kỳ tuần hồn, [thay đổi] giống thay linh kiện, thong thả thay đổi, thay đổi trọn hết, tất đổi thành Những tế bào có cấu trúc chẳng tế bào cũ, nên chúng già yếu, chẳng Quyển V - Tập 130 tốt đẹp cũ Chúng ta thích đổi lấy linh kiện mới, đổi lấy thứ cũ kỹ người khác chẳng cần nữa? Đổi cũ, đổi tệ, tuổi cao, lão bệnh xảy đến Quý vị đổi linh kiện, đổi lấy thứ cỏi Tuổi trẻ thân thể khỏe mạnh, đổi lấy toàn thứ Thưa quý vị, điều có quan hệ lớn tâm cảnh Người có tâm tình, tình tự tốt đẹp, tuổi tác cao, chẳng lộ vẻ già nua, người tuổi già tâm người chẳng già! Tâm không già nên thân chẳng già, thân thể chuyển theo tâm! Tuy người chẳng già, kẻ tự cảm thấy lớn tuổi quá, ta chết rồi, thân thể người tự nhiên lão hóa Thật vậy! Thân thể chánh báo, biến hóa theo tâm lý tình tự Người tuổi cao tâm tình khác với thuở niên tráng niên Nếu người già giữ tâm thái thiếu niên, người chẳng già! Do vậy, [những gì] Phật pháp nói đích xác khoa học! Nói tỉ mỉ Phần Đoạn sanh tử sanh tử sát-na, tức nói tế bào thân thể thay cũ đổi mới, loại Người có Phần Đoạn sanh tử định có Biến Dịch sanh tử; người có Biến Dịch sanh tử chẳng định có Phần Đoạn sanh tử Biến Dịch gì? Nói thật ra, Biến Dịch chẳng có sanh tử, xác thực chẳng có sanh tử Sanh tử có nghĩa khổ Tuy chẳng sanh tử, kẻ có khổ, nên tỷ dụ Biến Dịch sanh tử Biến Dịch [quá trình] nâng cao [cảnh giới] tu hành chứng Thí dụ Sơ Quả Tiểu Thừa phải trải qua cơng phu tu hành chứng đắc Nhị Quả Sau chứng đắc Nhị Quả, lại phải tu hành chứng đắc Tam Quả Sự tu hành khổ Người chẳng chịu nỗi khổ đó, khơng thể tiến lên, chuyện gọi Biến Dịch Từ Sơ Quả lên đến Nhị Quả biến hóa, nói tới ý nghĩa Giống học trò học hành nhà trường, học lớp Một, phải học đàng hoàng suốt năm lên lớp Hai, học lớp Một nhọc nhằn lên lớp Hai Lại nhọc nhằn học lớp Hai suốt năm lên lớp Ba Mang ý nghĩa đó: Biến hóa Người hồn tồn thật có sanh tử, chẳng rõ rệt giống Phần Đoạn sanh tử nói phần trước, vậy! Ở nói tu hành chứng phải trải qua phen rèn giũa đạt thành tựu Đấy Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát; từ Bồ Tát Đẳng Giác Bồ Tát cịn có Biến Dịch Đẳng Giác Bồ Tát phải trải qua lần Biến Dịch thành Phật Nói nghiêm ngặt, chẳng có Quyển V - Tập 130 Biến Dịch sanh tử? Thành Phật chẳng có Đẳng Giác Bồ Tát cịn có lần Biến Dịch sanh tử Chúng ta nói vị Văn Thù, Phổ Hiền, Quán Âm, Thế Chí cịn có lần Biến Dịch sanh tử (Sao) Bỉ quốc liên hoa hóa sanh, sanh bất thối, hà lự nhị chủng khổ dã (經) 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Cõi liên hoa hóa sanh, sanh liền bất thối, cịn lo hai thứ khổ nữa!) Bất luận người nào, người thuộc địa vị sao, sanh Tây Phương Cực Lạc giới viên chứng ba Bất Thối Khơng chẳng có Phần Đoạn sanh tử, phần trước nói, người chẳng có sanh, lão, bệnh, tử, mà chẳng cần quan tâm đến Biến Dịch sanh tử Nhưng Tây Phương Cực Lạc giới ra, Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát [trong giới khác] quan tâm đến Biến Dịch sanh tử, sao? Vì họ bị mê cách ấm, bị thoái chuyển, chuyện phiền phức Do vậy, tu hành phải trải qua nhiều kiếp dài lâu Vì bị thối chuyển? Bên chẳng đoạn phiền não, bên ngồi gặp dun [thì phiền não ấy] lại dấy lên hành, phiền phức, bị thối chuyển liền Hễ thối chuyển tai hại Vừa lui sụt liền lui sụt nhiều, lui sụt bước! Sau thối chuyển đời sau chẳng đời trước Thí dụ từ lịch sử Trung Quốc, thấy thiền sư Ngũ Tổ Giới Thiền Tông, thuở Sư tu trì lắm, thấy hộ pháp trai chủ chùa có người làm quan to Sư trông thấy, tâm hâm mộ, dấy lên ý niệm này, phiền phức ngay! Đời sau làm quan, bị thối chuyển Đời sau làm người nào? Tơ Đơng Pha, hậu thân thiền sư Ngũ Tổ Giới Tô Đơng Pha Tơ Đơng Pha bị biếm trích phương Nam, mang theo cuộn tranh vẽ hình tượng A Di Đà Phật, nói: “Thử Thức sanh Tây Phương công dã” (đây Tây Phương công Thức2 đời này) Từ ngữ “Tây Phương công cứ” Tơ Đơng Pha nói Về sau, Tơ Đơng Pha mất, ông ta suốt đời học Phật, đời niệm Phật, đáng tiếc tập khí sâu, chẳng thể vãng Tô Đông Pha tên thật Tô Thức ( 約約 ), tự Tử Chiêm, tên tự khác Hịa Trọng, có hiệu Đơng Pha Cư Sĩ Do chống đối sách kinh tế trị Tể Tướng Vương An Thạch (thường gọi Tân Đảng), ông bị vu cáo nhiều tội bị vua đày (biếm trích) xuống Hàng Châu Quyển V - Tập 130 sanh Nếu ơng ta vãng sanh khơng có chuyện gì! Lịch sử có ghi chép hậu thân ơng ta, viên quan nhỏ có tên tuổi đàng hoàng, giống khoa trưởng khoa viên chánh phủ thời Đúng đời hơn, sụt lui mức độ to lớn! Chúng ta chẳng biết đời [của Tô Đông Pha] Từ lịch sử, thấy Giới thiền sư tụt lùi hai lần; chí Bồ Tát cịn bị mê cách ấm Do vậy, vãng sanh Tây Phương chẳng gặp nỗi khó khăn này! Đối với tiếng tăm, lợi dưỡng, tài, sắc, danh vọng, ăn, ngủ gian động tâm đôi chút biến thành chướng ngại, Tô Đông Pha người niệm Phật chẳng thể vãng sanh Lúc vừa học Phật, gặp thầy Lý, thầy Lý khun tơi, tơi chưa xuất gia, cịn dùng thân phận cư sĩ theo học với thầy Lý Cụ bảo tôi: “Cổ nhân chẳng học Tô Đông Pha, người đời chẳng học theo Lương Khải Siêu” Cụ giảng giải, hai người đại Phật học gia, chẳng thể thành tựu, y cũ chẳng thể thoát ly lục đạo luân hồi Do vậy, phải đào thải sành sanh tập khí gian, tâm hướng theo Phật đạo, tâm giữ lấy Tịnh Độ, suốt đời nỗ lực hịng có thành tựu Phải coi nhẹ dun gian, nên so đo, chỗ chỗ để an thân lập mạng, chẳng cần phải chọn lựa, điều khẩn yếu giữ gìn thân tâm tịnh Câu Phật hiệu chẳng gián đoạn, chẳng xen tạp, chẳng hoài nghi, rõ ràng, minh bạch, cần công phu sâu xa, tự nhiên biết trước lúc mất, đời chẳng bị luống uổng! (Sao) Đại Bổn vân: “Bỉ quốc bất văn khổ danh, hà thật khổ?” Cố vân “vô hữu chúng khổ” (經) 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Kinh Đại Bổn nói: “Cõi chẳng nghe danh tự khổ, hồ có khổ thật sự?” Vì nói “chẳng có khổ”) Kinh Vơ Lượng Thọ nói: Bên Tây Phương Cực Lạc giới, danh xưng khổ cịn chẳng có, há có ấy? Ở nơi đây, Tổ giải thích cặn kẽ, thảy nhằm làm cho đoạn nghi sanh tín, giới thật chẳng giống giới mười phương chư Phật Tây Phương Cực Lạc giới chẳng có tất khổ mười phương giới; vậy, gọi giới Cực Lạc Quyển V - Tập 130 10 (Sao) Nhị chủng tịnh giả, luận minh giả khí gian tịnh, nhị giả chúng sanh gian tịnh Tức y chánh nhị báo, công đức trang nghiêm, hạ văn trung, cập Đại Bổn, Quán Kinh tường biện (經) 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Hai thứ tịnh: Luận nói [hai thứ tịnh] khí gian tịnh, hai chúng sanh gian tịnh, tức y báo chánh báo công đức trang nghiêm, phần kinh văn phía sau, Đại Bổn Qn Kinh nói tỉ mỉ) Tây Phương Cực Lạc có hai thứ tịnh, hai thứ y báo chánh báo, tức khí gian chúng sanh gian Hai thứ tịnh, “y chánh trang nghiêm” “Hạ văn”: Phần sau kinh nói đến Đại Bổn kinh Vô Lượng Thọ, Quán Kinh kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật Trong Tịnh Độ Tam Kinh, Đại Bổn Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh giảng giải tỉ mỉ [y báo chánh báo trang nghiêm] Ở đây, đại sư giả thiết đoạn vấn đáp: (Sao) Vấn: Tịnh Danh vân, thiết chúng sanh tức tịch diệt tướng, bất phục cánh diệt, tắc thiết quốc độ tức Cực Lạc tướng, hà cánh hữu lạc Kim khai khổ lạc, tự vi bỉ kinh? (經) 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 經經經經經經經經經 (Sao: Kinh Tịnh Danh nói chúng sanh tướng tịch diệt, há cịn có tịch diệt, cõi nước tướng Cực Lạc, há cịn có lạc? Nay kinh tách bạch khổ vui, dường mâu thuẫn với kinh ấy) Tịnh Danh kinh Duy Ma Cật Dùng ý nghĩa đoạn kinh Duy Ma Cật để đối chiếu với đoạn này, dường cách nói kinh mâu thuẫn kinh Duy Ma, nên nêu nghi vấn Ý nghĩa lời hỏi “hết thảy chúng sanh tướng tịch diệt, há cịn có diệt”, kinh Duy Ma nói: “Sanh tử tức Niết Bàn, phiền não tức Bồ Đề”, một, chẳng hai Nếu dựa theo nguyên lý này, chúng sanh chín pháp giới, tức hữu tình chúng sanh chín pháp giới sanh tử tu ác, tu ác tánh ác, tánh ác dung thơng, nhiếp trì tu thiện Phật pháp giới, nên nói Quyển V - Tập 130 11 “tu thiện” Vì nói: “Sanh tử tức Niết Bàn tướng”, chẳng cần phải diệt sanh tử, chứng Niết Bàn Nói cách khác, sanh tử mà chứng Niết Bàn Đây trước hết từ kinh Duy Ma kiến lập đại tiền đề, sau gộp chung ý nghĩa kinh để nói cõi nước tướng Cực Lạc, cịn giới Cực Lạc nữa? “Kim khai khổ lạc, tự vi bỉ kinh” (nay tách thành khổ lạc, dường mâu thuẫn với kinh ấy), bắt bẻ: Kinh Duy Ma nói khổ lạc chẳng hai, khổ lạc một, kinh nói khổ lạc đối lập, khổ lạc rạch rịi, khác với kinh Duy Ma, có mâu thuẫn hay không? Dưới lời giải đáp hay! (Sao) Đáp: Hiền Thủ đại sư thích bỉ kinh ý, vị thị đản dĩ mê đảo, vọng kiến sanh tử, danh thử ngạn; ngộ sanh tử không, bổn lai viên tịch, tức danh bỉ ngạn (經) 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 經經經經經經經 (Sao: Đáp: Hiền Thủ đại sư giải thích kinh có ý nói: Chỉ mê hoặc, điên đảo, lầm lạc thấy có sanh tử, nên gọi “ở bờ này” Ngộ sanh tử Không, vốn sẵn viên mãn, vắng lặng, nói “bờ kia”) Kinh Duy Ma nói chẳng sai, mà kinh chẳng nói trật Những điều nói kinh Duy Ma hồn tồn nói xứng tánh, cảnh giới Phật đại Bồ Tát, cảnh giới phàm phu Không chẳng cảnh giới phàm phu, mà Nhị Thừa Quyền Giáo Bồ Tát chẳng thấy được, sao? Chưa kiến tánh Chưa kiến tánh gọi mê, kiến tánh gọi ngộ Trong đoạn trả lời này, [Liên Trì đại sư] lại dẫn lời Hiền Thủ đại sư Ngài Hiền Thủ thầy ngài Hiền Thủ (634-712) cao tăng đời Đường, pháp danh Pháp Tạng, pháp tự Hiền Thủ, hiệu Quốc Nhất pháp sư Ngài gọi Hương Tượng đại sư, Khang Tạng Quốc Sư Ngài vốn người xứ Khang Cư, đến đời ông nội, họ di dân vào Trung Thổ, sống Trường An Sư thông minh, mẫn tiệp từ nhỏ Sư y ngài Vân Hoa Trí Nghiễm, nghe giảng kinh Hoa Nghiêm thâm nhập huyền Sau ngài Trí Nghiễm thị tịch y ngài Bạc Trần Do tinh thông thứ tiếng Tây Vực, Sư mạng tham gia dịch trường ngài Nghĩa Tịnh, dịch Tân Hoa Nghiêm, Đại Thừa Nhập Lăng Già v.v Sở học uyên bác Sư kinh Hoa Nghiêm khiến vị sư huynh cao túc Sư tiến cử Sư giảng kinh cho hoàng đế Sư sa-di Khi giảng mười huyền môn kinh Hoa Nghiêm cho Võ Tắc Thiên, Sư dùng sư tử vàng điện làm tỷ dụ, Võ Tắc Thiên lãnh ngộ, sau đấy, Sư mệnh soạn Sư Tử Chương để ghi lại giảng Về sau, Quyển V - Tập 130 12 Thanh Lương, tổ sư đời thứ ba tông Hoa Nghiêm Tông Hoa Nghiêm thật ngài Hiền Thủ kiến lập; thế, Hoa Nghiêm Tơng cịn gọi Hiền Thủ Tơng Sơ Tổ hịa thượng Đỗ Thuận, nhị tổ Vân Hoa đại sư, Hiền Thủ đời thứ ba, vị người lỗi lạc Thời Hiền Thủ quốc sư, kinh Bát Thập Hoa Nghiêm chưa dịch Ba vị tổ sư từ ngài Hiền Thủ trở trước dùng Lục Thập Hoa Nghiêm dịch vào đời Tấn Hiền Thủ quốc sư soạn giải cho kinh Hoa Nghiêm, có tựa đề Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký Ngài Thanh Lương tiếp nối đạo mạch ngài Hiền Thủ, tông Hoa Nghiêm đến đời ngài Thanh Lương đích xác phát dương quang đại đến mức bậc “Hiền Thủ đại sư thích bỉ kinh ý” nghĩa giải thích kinh Duy Ma, lão nhân gia nói: “Đản dĩ mê đảo, vọng kiến sanh tử, danh thử ngạn” (chỉ mê hoặc, điên đảo, lầm lạc thấy có sanh tử, nên gọi “ở bờ này”), mê hoặc, điên đảo! Điều có nghĩa “sanh tử vốn khơng, vốn chẳng có tự tánh” Nếu nói cặn kẽ, kinh Lăng Nghiêm nhằm giảng chuyện Thoạt đầu dấy lên vô minh, vô minh dẫn khởi ba tế tướng, từ Cảnh Giới Tướng lại sáu thô tướng, tạo nghiệp, chịu báo qua lại lục đạo, chuyện Thật là: Trong vơ sanh tử, lầm lạc thấy có sanh tử Giống người nằm mộng, tâm địa tịnh chẳng có mộng, mê nằm mộng Tuy nằm mộng, mộng thật Ngày nay, luân hồi lục đạo, nói thật thà, thật Quý vị ngỡ thật, chẳng thật Thiền sư Vĩnh Gia nói hay: “Mộng lý minh minh hữu lục thú, giác hậu không không vô đại thiên” Sư trụ chùa Vân Hoa, Võ Tắc Thiên truyền mười vị đại đức chốn kinh thành truyền đại giới cho Sư, ban tặng kinh Hoa Nghiêm, đề chữ Hiền Thủ Bồ Tát (ngụ ý ca ngợi Sư giống Hiền Thủ Bồ Tát kinh Hoa Nghiêm) Vì thế, Sư gọi Hiền Thủ quốc sư Cả đời Sư giảng kinh Hoa Nghiêm ba mươi lần, kiến lập giáo nghĩa tông Hoa Nghiêm Ngồi giải kinh Hoa Nghiêm, Sư cịn giải kinh Lăng Già, Mật Nghiêm, Phạm Võng Khởi Tín Luận Ngài đưa cách phán giáo chia giáo nghĩa nhà Phật thành năm giáo mười tông Sư trước tác vô phong phú, tác phẩm Sư hậu nghiên cứu, học tập nhiều Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký, Hoa Nghiêm Liệu Giản, Hoa Nghiêm Nhất Thừa Giáo Nghĩa Phân Tề Chương (Hoa Nghiêm Ngũ Giáo Chương), Hoa Nghiêm Kinh Chỉ Quy, Hoa Nghiêm Sách Lâm, Hoa Nghiêm Kinh Vấn Đáp, Đại Thừa Mật Giáo Kinh Sớ, Phạm Võng Kinh Sớ, Đại Thừa Khởi Tín Luận Sớ, Hoa Nghiêm Cương Mục, Hoa Nghiêm Huyền Nghĩa Chương, Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán v.v Quyển V - Tập 130 13 (trong mộng rành rành phô sáu nẻo, giác ba cõi rỗng toang hoang) Ý nghĩa tương thông với kinh Duy Ma Nhưng phải suy nghĩ, mộng giả, chẳng thật, người ngày gặp ác mộng, khó chịu! Chúng ta chưa ly lục đạo luân hồi mơ giấc mộng lớn, Phật, Bồ Tát trông thấy [phải than thở] oan uổng quá! Chuyện chẳng có, mộng nên ngỡ mộng thật, chẳng biết nằm mộng, giấc mộng mộng tệ hại hơn, nhân duyên báo diễn thảm thiết hơn! Thê thảm khơng sát sanh! Trong kinh, đức Phật dạy chúng ta: “Người chết làm dê, dê chết làm người” Đây nói người mổ dê, dê sau bị giết lại đầu thai làm người, người giết dê ăn thịt sau chết lại biến thành dê, oan oan tương báo [dây dưa] chẳng xong Mỗi lần báo thù mức; vậy, oán cừu kết sâu Đức Phật nói toạc thật này, thân suy nghĩ kỹ càng, đọc lịch sử [sẽ thấy] từ xưa đến nay, chiến tranh lần thảm khốc Thời cổ, chư vị đọc lịch sử biết rõ [mức độ thảm khốc chiến], thời cận đại so sánh Thế Chiến lần thứ Thế Chiến lần thứ hai, Thế Chiến lần thứ hai thảm khốc Thế Chiến lần thứ nhiều! Có thể có Thế Chiến lần thứ ba hay không? Thưa quý vị, chắn có! Thế Chiến lần thứ ba vượt xa Thế Chiến lần thứ hai Hiện thời quốc gia biết, Thế Chiến lần thứ ba bùng nổ chẳng có kẻ thắng mà chết Vì có chuyện “cùng chết sạch”? Sát nghiệp chúng sanh nặng, nghiệp báo mà! Chẳng có cách tránh khỏi Đức Phật dạy chúng ta, muốn gian chẳng có đao binh kiếp, chúng sanh chẳng ăn thịt Nếu chúng sanh giới giác ngộ, chẳng ăn thịt chúng sanh Nếu chẳng sát hại chúng sanh, có lẽ đao binh kiếp tránh khỏi Chúng ta thấy sau Thế Chiến lần thứ hai, chúng sanh giới sát sanh, ăn thịt vượt xa xã hội trước thời Thế Chiến thứ hai, vượt trội nhiều! Do nhân ác dường ấy, tránh khỏi ác quả? Nhân báo ứng chân lý, chẳng có cách thay đổi! Nếu nhìn lại tình hình sau Thế Chiến thứ hai, lòng người xã hội thuở so với thời bị biến đổi hoàn toàn! Trong khoảng bốn mươi năm đầu thời Dân Quốc, lòng người phác, thật thà, trung hậu Con người thời khác hẳn! Trong năm Dân Quốc 38, 39, 40 (1951), lạc đường, hỏi đường, người khơng nhiệt tình Quyển V - Tập 130 14 đường, mà dẫn quý vị đi, sợ quý vị lạc đường Hiện thời, quý vị lạc đường, hỏi người ta, chẳng ngó ngàng! Ngoại quốc giống Trong khứ, tiên sinh Phương Đơng Mỹ nói: “Năm mươi năm trước, người Mỹ đáng mến” Nói cách khác, năm mươi năm sau, người Mỹ chẳng đáng ưa nữa! Hiện thời, vấn đề giới trẻ Mỹ nghiêm trọng Giáo dục tự do, giới trẻ sa đọa điều phổ biến, chẳng chịu học hành, hút xách Nước Mỹ nước tiêu thụ chất nghiện ngập cao giới Chín mươi phần trăm sản phẩm ma túy người Mỹ tiêu thụ, sức! Vấn đề nghiêm trọng lắm! Đối với người hiểu rõ hoàn cảnh thực giới này, khơng chẳng lo nghĩ, khơng có cách tránh khỏi, dứt trừ tai nạn! Tuy giả, chẳng thật, quý vị coi thật, quý vị phải chịu nỗi khổ Quý vị chẳng thể nói giả, ta khơng phải hứng chịu Quý vị phải hứng chịu, mà phải chịu đựng vơ đau khổ Đó “vơ sanh tử trung, hôn mê, điên đảo, vọng kiến sanh tử, danh sanh tử thử ngạn” (ở không sanh tử, mê, điên đảo, lầm lạc thấy có sanh tử, gọi bên bờ sanh tử) “Ngộ sanh tử không, bổn lai viên tịch, tức danh bỉ ngạn” (Ngộ sanh tử Không, vốn viên mãn, vắng lặng, gọi bờ kia) Nếu quý vị thật khai ngộ, “sanh tử bổn không, bổn lai Niết Bàn, tức sanh tử thử ngạn, tiện danh bỉ ngạn” (sanh tử vốn Không, vốn Niết Bàn, nên bờ sanh tử liền gọi bờ kia), trọn chẳng có giới hạn Bờ bờ kia, sanh tử Niết Bàn, chẳng có giới hạn, mê hay ngộ sai khác Mê gọi sanh tử, ngộ gọi Niết Bàn Nói cách khác, Sa Bà Cực Lạc thế, mê gọi Sa Bà, Sa Bà giới cực khổ, ngộ gọi Cực Lạc, nói theo Nếu nói theo nhân, mê phiền não, vô lượng vô biên phiền não Ngộ chẳng gọi phiền não, mà gọi Bồ Đề, một, chẳng hai Nhưng có giác ngộ? Có sức giác ngộ, tốt lắm! Chẳng cịn chuyện Khơng có lực giác ngộ phải sanh Tây Phương, phải nói tới cực khổ Cực Lạc Chẳng thể bảo cách nói sai, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới ngộ; chưa thể vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới mê! Nay nói thật thà, phá mê khai ngộ cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, thật khai ngộ Nếu quý vị chẳng cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, muốn khai ngộ gian này, chẳng dễ dàng đâu nhé! Trong ngàn vạn người, khó có kẻ, chẳng đơn giản! Dẫu quý vị thật khai ngộ Quyển V - Tập 130 15 nơi đây, tập khí phiền não chưa đoạn hết, luân hồi lục đạo, tuyệt đối nói “một ngộ, ngộ, ngộ liền rốt ngộ” [như Tây Phương Cực Lạc giới]! Chẳng có chuyện dễ dàng vậy! Như rõ ràng đơi chút, muốn cầu đại triệt đại ngộ rốt viên mãn, nguyên lai phát nguyện sanh giới Tây Phương Do vậy, Ngẫu Ích đại sư nói: “Tâm phát nguyện vãng sanh Vô Thượng Bồ Đề tâm”, suy nghĩ thấy Ngài nói lời có lý Tuy cách nói ấy, kinh luận vị tổ sư đại đức xưa chưa nói thế, người nói Ngẫu Ích đại sư, suy nghĩ cặn kẽ thấy hay lắm, suy nghĩ thấy hợp lý, Ngài nói chẳng sai! Tâm phát nguyện vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới khơng Vơ Thượng Bồ Đề tâm, [mà cịn] tâm đại triệt đại ngộ, thật giác ngộ, viên mãn giác ngộ, triệt để giác ngộ Do vậy, người phát nguyện cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới người thật lỗi lạc Quý vị vừa phát tâm ấy, mười phương chư Phật tán thán, long thiên thiện thần cung kính, thấu hiểu thật Do vậy, thân đạt lợi ích sâu xa, thù thắng khôn sánh đời Chúng ta định phải đem lợi ích cho chúng sanh hưởng, báo ơn Phật, chẳng có lỗi với A Di Đà Phật, khơng có lỗi với Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, thật thực “thượng báo tứ trọng ân, hạ tế tam đồ khổ” kệ Hồi Hướng nói, ngày hô hiệu, ngày xướng cao giọng! Chúng ta phải thật thực hiện, tận tâm tận lực làm (Sao) Kim vị diệc dĩ mê đảo, vọng kiến Ngũ Trược, danh trụ Sa Bà; ngộ Ngũ Trược không, bổn lai tịnh, tức danh Cực Lạc Quốc độ thường tịnh, chúng sanh tự mê, mê đa, ngộ quả, thị khổ, thị lạc, bất dung dĩ dã (經) 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 經經經經經經經經經經經經經經經經經經經經 (Sao: Nay nói: Cũng mê hoặc, điên đảo, lầm lạc mà thấy có Ngũ Trược nên gọi “trụ Sa Bà” Ngộ Ngũ Trược vốn Không, vốn sẵn tịnh, gọi Cực Lạc Cõi nước thường tịnh, chúng sanh tự mê, mê nhiều, ngộ ít, nên chẳng thể khơng bày khổ, nêu vui) Quyển V - Tập 130 16 Đoạn Kết Đáp (đúc kết lời đáp), vấn đề nêu phía trước Chúng ta hiểu cõi nước nói thật “thường tịnh”, nên giới vốn Nhất Chân, Nhất Chân pháp giới, Hoa Nghiêm Nhất Chân pháp giới Kinh Nhất Chân pháp giới, sau mê có mười pháp giới Trong mê Phật pháp giới thuộc mười pháp giới chưa phải Nhất Chân pháp giới, đừng nên cho sau mê nói tới Phật pháp giới đại khái Nhất Chân pháp giới, Tạng Giáo Phật, Thông Giáo Phật Biệt Giáo Phật nói tứ giáo tông Thiên Thai Phật pháp giới, so với địa vị Viên Giáo hoàn toàn chẳng cao! Biệt Giáo Phật địa vị Nhị Hạnh Bồ Tát Viên Giáo, Thập Trụ, Thập Hạnh, [Biệt Giáo Phật] địa vị thứ hai Thập Hạnh, nên thấy địa vị Ngài chẳng cao, Biệt Giáo mà! Tạng Giáo Thông Giáo lại chẳng cần phải nói nữa, [đem so với] Sơ Trụ Bồ Tát chẳng sánh bằng! Pháp giới vốn Nhất Chân, bổn tánh vốn sẵn tịnh, Lục Tổ nói hay: “Vốn chẳng có vật, chỗ nhuốm bụi trần”, vốn sẵn tịnh! Do vậy, tịnh chân tướng, thật tướng Vốn sẵn tịnh, chẳng tịnh, thưa quý vị, chẳng tịnh giả, tịnh thật Vốn sẵn tịnh, tịnh biến thành chẳng tịnh, Chân Như bổn tánh có vấn đề, thật có nhiễm Đức Phật thường dùng tỷ dụ, sánh ví Chân Như bổn tánh mặt trời, sánh ví mê tình, nhiễm ô mây Mây che lấp mặt trời, nhiễm bẩn bổn tánh, nghĩ xem mây có che khuất mặt trời hay chăng? Che chẳng được! Mây che gì? Che mắt chúng ta, trọn chẳng che mặt trời, tình hình thực tế Vì thế, kinh Lăng Nghiêm Viên Giác nói hay, mê vốn giả, vốn trống không, thật, ngộ thật Trong Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát nói rõ ràng, “Bổn Giác vốn có”, Bổn Giác ngộ, bổn tánh, Nhất Chân pháp giới, vốn có! “Bất Giác vốn không”, Bất Giác mê, mê vốn không! Giống kẻ nằm mộng, tâm nằm mộng vốn có, mộng cảnh vốn khơng! Nhưng mộng cảnh ngắn ngủi, tạm thời, mộng cảnh có trở ngại chân tánh hay không? Không trở ngại Chỉ cần quý vị giác ngộ, vốn sẵn chẳng trở ngại; gọi “chân - vọng bất nhị, tánh - tướng nhau” Kinh Hoa Nghiêm kiến lập tứ vô ngại pháp giới, [tức là] Sự vô ngại, Lý vô ngại, Lý Sự vô ngại, Sự Sự vô ngại, pháp giới chẳng có chướng ngại! Quyển V - Tập 130 17 Tất chướng ngại quý vị mê tự tánh, mê Nhất Chân, sanh vô lượng vô biên chướng ngại Do vậy, biết, tứ vơ ngại pháp giới Nhất Chân pháp giới, pháp giới có chướng ngại mười pháp giới, đâu sanh ra? Do mê hay ngộ mà sanh Mười pháp giới giả, Nhất Chân pháp giới thật Một pháp giới thật, mười pháp giới giả, gọi Nhất Chân! Chúng sanh tự mê hoặc, điên đảo, rốt mê nào? Trong thứ tư kinh Lăng Nghiêm, tơn giả Phú Lâu Na thỉnh giáo Thích Ca Mâu Ni Phật, Ngài thưa hỏi vô minh sanh nào? Vì có vơ minh? Khi vô minh sanh? Thành Phật đoạn vô minh, lại dấy lên vô minh? Hỏi vấn đề Đức Phật nói cội nguồn vô minh: “Tri kiến lập tri, thị vô minh bổn” (từ tri kiến lại lập biết nữa, gốc vơ minh), tám chữ đức Phật trả lời rõ ràng, minh bạch Vơ minh đâu mà có? Q vị nghĩ hiểu biết, vơ minh! “Tri kiến” [trong câu “tri kiến lập tri, thị vô minh bổn”] chánh tri chánh kiến, Phật tri, Phật kiến, từ chánh tri chánh kiến, quý vị lại lập thứ tri kiến nữa, trật rồi! Đó vơ minh Nếu chẳng lập tri kiến nào, thiên hạ thái bình, chuyện chẳng có Lập tri kiến nào? Phân biệt, chấp trước, vọng tưởng, quý vị chắn lập ba thứ này! Thí dụ Thiền gia thường dùng phương pháp này, [hòa thượng cầm thẻ kẹp sách] giơ lên, quý vị trơng thấy rõ ràng, rành rẽ, gì? Cái thẻ kẹp sách Đó quý vị lập tri kiến, vơ minh Nó vốn chẳng có tên, quý vị gán cho tên Quý vị gọi “thẻ kẹp sách”, người khác gọi “một mảnh giấy”, người gán cho tên khác nhau, quý vị đành tranh cãi, dấy lên tranh chấp Đó vơ minh Chúng ta mắt thấy, tai nghe, sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần hiểu rõ ràng, minh bạch Nếu chẳng có phân biệt, chẳng có chấp trước, chẳng có vọng tưởng, Phật tri Phật kiến Kinh Pháp Hoa nói “nhập Phật tri kiến”, quý vị vốn có tri kiến, chánh tri chánh kiến! Vừa dấy lên tí phân biệt, chấp trước, tri kiến liền bị biến chuyển, biến thành vô minh, phân biệt, vọng tưởng, chấp trước, biến thành sanh tử luân hồi, Nhất Chân pháp giới bị biến thành mười pháp giới Kinh Lăng Nghiêm dạy đạo lý Giao Quang đại sư chủ trương người thật tu hành “bỏ Thức dùng Căn”, “dùng Căn” dùng tánh sáu căn, mắt thấy, đừng nên dùng thức thứ sáu tức Ý Thức, đừng nên dùng thức thứ Quyển V - Tập 130 18 bảy, nên dùng thức thứ tám, rồi! Dùng để thấy? Thấy tánh Thấy Tôi vừa nêu thí dụ, quý vị thấy rõ ràng, minh bạch vậy, quý vị thấy tánh Thấy Quý vị lại lập tri kiến đó, biến thành thấy Ý Thức tức thức thứ sáu thức thứ bảy Quý vị chấp trước thẻ kẹp sách, [sự nhận biết bằng] thức thứ sáu, cho định thẻ kẹp sách, thứ khác! Đó thức thứ bảy Thức thứ sáu phân biệt, thức thứ bảy chấp trước, thức thứ tám lưu ấn tượng, sai biệt chỗ này! Như khiến cho thấy sắc, nghe tiếng, tâm thật chẳng có phân biệt, chấp trước, vọng tưởng? Sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần tánh sáu khởi tác dụng, chẳng sử dụng tám thức Vậy quý vị Phật, Bồ Tát, người thật giác ngộ Chúng ta nghĩ người biến thành chẳng biết, người ta đưa thứ đó, hỏi q vị đây? Khơng biết! Không biết vô minh Quý vị lên phân biệt, chấp trước Quý vị nói “ta biết” biết tà kiến, tà tri tà kiến; “khơng biết” khơng biết vơ minh, vấn đề to lớn, xảy vấn đề! Chúng ta hỏi chuyện gì, hỏi Phật đức Phật nói Bởi lẽ, trí huệ có hai thứ: - Một Căn Bản Trí, [cịn gọi là] Thật Trí, tức trí huệ chân thật, thấy tánh Thấy Trí huệ chân thật tâm sạch, đích xác “vốn chẳng có vật” - Loại trí huệ thứ hai phát sanh từ loại trí huệ chân thật thứ nhất, gọi Hậu Đắc Trí, Tha Thụ Dụng Trí, thụ dụng Người ta hỏi quý vị: “Đây gì?” Cái thẻ kẹp sách Không phải chấp trước thẻ kẹp sách, mà quý vị chấp trước thẻ kẹp sách, thuận theo phân biệt quý vị mà phân biệt, tùy thuận chấp trước quý vị mà chấp trước, thân tơi thật chẳng có phân biệt, chấp trước, Tha Thụ Dụng Trí Do vậy, đức Phật giảng kinh, thuyết pháp, giảng suốt bốn mươi chín năm, Ngài nói “ta chẳng nói câu nào”, vậy! Chẳng giả! Vì sao? Những Ngài nói tùy thuận mà nói Nếu [tùy thuận] Ngài mà nói, Ngài chẳng nói câu nào! Nói “Phật chẳng nói câu nào” nói theo phía thân Ngài, “thuyết pháp bốn mươi chín năm” nói theo phía chúng sanh Chúng ta phải học lấy điều này, làm để giữ gìn thân tâm tịnh, chẳng nhiễm mảy trần cảnh giới, định chẳng có phân biệt, vọng tưởng, chấp trước Đối với cảnh giới bên Quyển V - Tập 130 19 ngoài, rõ ràng Vì sao? Tấm gương quý vị sạch, chẳng bị nhiễm bẩn Không hiểu rõ cảnh giới trước mắt, mà quý vị biết khứ, tương lai biết Hết thảy chúng sanh tới thỉnh giáo quý vị, tùy cơ, tùy duyên dạy họ, [sự dạy ấy] định hay khéo, khiến cho chúng sanh khai ngộ “Kim vị diệc dĩ mê đảo” (nay mê hoặc, điên đảo), mê hoặc, điên đảo, “vọng kiến Ngũ Trược, danh trụ Sa Bà; ngộ Ngũ Trược không, bổn lai tịnh, tức danh Cực Lạc Quốc độ thường tịnh, chúng sanh tự mê, mê đa ngộ quả” (lầm lạc thấy Ngũ Trược, nên gọi “trụ Sa Bà” Ngộ Ngũ Trược Không, vốn sẵn tịnh, nên gọi Cực Lạc Cõi nước thường tịnh, chúng sanh tự mê, mê nhiều, ngộ ít), kẻ mê nhiều, người giác ngộ ít, giống lông phượng, sừng lân, “thị khổ, thị lạc, bất dung dĩ dã” (chẳng thể không khổ, nêu vui) Nói thật ra, cớ phải chia thành khổ, vui, khuyên dạy chúng sanh phải nhàm lìa Sa Bà, phải ưa cầu Cực Lạc? Thực giới này, chúng sanh độn đông đảo, nhiều kẻ mê, nên bất đắc dĩ tùy thuận chúng sanh mà thuyết minh chỗ khác nhau, khổ, điều vui hai giới, khiến cho họ có để chọn lựa, chán khổ, ưa vui, giúp họ nhập Nhất Chân pháp giới, giúp họ thật triệt để giác ngộ Vì thế, pháp phương tiện bất đắc dĩ Phật độ chúng sanh, chẳng có phương tiện chẳng thể độ chúng sanh Đó gọi “đại khai phương tiện chi môn” (mở toang cửa phương tiện) Pháp môn phương tiện phương tiện, môn phương tiện bậc nhất! Bất luận người nương theo môn này, chắn đắc độ, định giác ngộ, định thành Phật Pháp phương tiện có cơng đức, lợi ích lớn, có giá trị, chẳng thể nói phương pháp không hay Người giác ngộ chẳng cần đến pháp này, kẻ chưa triệt để giác ngộ, pháp môn hữu dụng Không hữu dụng phàm phu chúng ta, mà quý vị thấy hội Hoa Nghiêm, bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ hữu dụng, sao? Tuy họ giác ngộ, chưa triệt để giác ngộ, chưa đạt đến giác ngộ rốt viên mãn, phải dạy họ ghét khổ, chuộng vui, cầu sanh Tây Phương Cực Lạc, chứng Vô Thượng Bồ Đề rốt viên mãn Ngay bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ mà cịn thế, lục đạo, thuộc địa vị phàm phu Do vậy, câu hỏi hỏi cao Nếu chẳng giảng rõ ràng viên mãn, nói chung, trở thành nghi vấn Nghi vấn sanh chướng ngại cho người tu hành Hôm đọc đến đoạn này! Quyển V - Tập 130 20 Quyển V - Tập 130 21

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w