1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ADiDaKinhSoSaoDienNghia_101

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 176 KB

Nội dung

Tập 101 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang một trăm tám mươi chín (Sao) Hựu Bồ Tát do nghi cận Phật, như tiền Giáo Khởi trung thuyết, tắc dĩ ngộ tâm giả, diệc chánh ưng niệm Phật cầ[.]

Tập 101 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang trăm tám mươi chín: (Sao) Hựu Bồ Tát nghi cận Phật, tiền Giáo Khởi trung thuyết, tắc dĩ ngộ tâm giả, diệc chánh ưng niệm Phật cầu sanh, hà túc nghi dã (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Lại nữa, Bồ Tát nên thân cận Phật, phần Giáo Khởi phía trước nói: Người ngộ tâm phải nên niệm Phật cầu sanh, há ngờ ư?) Theo Quán Kinh, người tu hành phải biết phép Quán hoàn toàn nương vào tâm tánh, dùng tâm tánh để quán y báo chánh báo trang nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới cảnh giới Tây Phương Cực Lạc giới hiển thị rõ ràng, minh bạch Ngược lại, qua hiển thị cảnh giới y báo chánh báo, thấy tâm tánh tiền, nhà Thiền gọi [điều ấy] “minh tâm kiến tánh” Đây lý luận trọng yếu Quán Kinh Phương pháp kinh Vô Lượng Thọ kinh Di Đà thiện xảo thuận tiện Quán Kinh, chẳng cần dùng đến y báo chánh báo trang nghiêm Tây Phương Cực Lạc giới Cách (cách quán Quán Kinh) rắc rối, [cịn kinh Di Đà kinh Vơ Lượng Thọ] dùng câu danh hiệu, câu danh hiệu mà hiển lộ chân tánh Do vậy, kinh dạy quý vị phải “hệ tâm bất loạn” để niệm câu danh hiệu Xét ý nghĩa chung [quán tưởng trì danh] giống nhau, khó hay dễ khác biệt lớn Trì danh niệm Phật dễ quán tưởng nhiều! Giảng tới đoạn này, sợ có người muốn hỏi: “Minh tâm kiến tánh người khai ngộ Kẻ chưa khai ngộ đáng nên niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ; người khai ngộ dường không cần thiết, không cần phải cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ?” Vì vậy, đại sư viết đoạn này: Bồ Tát phải thường thân cận Phật Đà! Từ kinh Hoa Nghiêm, thấy Văn Thù, Phổ Hiền bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ hạng minh tâm kiến tánh, Ngài cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới thân cận A Di Đà Phật; thấy Quyển IV - Tập 101 Liên Trì đại sư nói chẳng sai Trong phần Giáo Khởi Nhân Duyên phía trước nói nhiều “Tắc dĩ ngộ tâm giả”, tức người minh tâm kiến tánh, đại triệt đại ngộ, “chánh ưng niệm Phật cầu sanh, hà túc nghi dã” (cũng nên niệm Phật cầu vãng sanh, há ngờ ư) Kẻ chưa kiến tánh mê hoặc, điên đảo, có lúc chẳng mong vãng sanh Tịnh Độ; hàng kiến tánh Bồ Tát tuyệt đại đa số mong vãng sanh Tịnh Độ; từ hội Hoa Nghiêm, thấy điều Bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ giới Hoa Tạng vãng sanh; chứng rõ rệt! (Sao) Hựu Duy Ma kinh vân: “Tuy tri chư Phật quốc, cập chúng sanh không, nhi thường tu Tịnh Độ, giáo hóa chúng sanh” (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Hơn nữa, kinh Duy Ma dạy: “Tuy biết cõi Phật, chúng sanh Khơng, thường tu Tịnh Độ, giáo hóa chúng sanh”) Đây dẫn chứng, dẫn bốn câu kinh văn từ kinh Duy Ma để làm chứng “Tuy tri chư Phật quốc, cập chúng sanh Không”, kinh Bát Nhã thường nói: “Phàm có hình tướng hư vọng”, “hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng”, tinh tủy kinh Bát Nhã Đó nói Lý, Sự có phải hay chăng? Sự thật xác Thế nhưng, hàng kiến tánh Bồ Tát không thấy chân tướng thật ấy, chân tướng thật thật hai câu kinh nói; mà Bồ Tát niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, dùng phương pháp để tự hành, dạy người Từ hai câu ấy, hiểu rõ mười phương ba đời chư Phật, Bồ Tát dùng phương pháp để tự thành Phật giúp đỡ chúng sanh thành Phật? Chính pháp môn Niệm Phật! Bốn câu kinh văn giảng rõ ràng Do biết Tánh Tướng chẳng mâu thuẫn nhau, mà viên dung, một, chẳng hai Chúng ta thường thấy Không Tông Hữu Tông dường xung đột, nhìn phàm phu chúng ta, người thật nhập cảnh giới, thơng đạt chẳng vậy! Một hai, hai một, Tánh Tướng thật (Sao) Cố hoạn bất ngộ tự tâm nhĩ (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Cho nên lo chẳng ngộ tự tâm mà thôi!) Quyển IV - Tập 101 Chúng ta lo lo chẳng khai ngộ Còn mê hoặc, điên đảo, điều đáng để lo âu! (Sao) Ngộ tâm, tắc vô pháp xuất tâm ngoại, tức tâm tức cảnh, tức cảnh tức tâm, vãng sanh Tịnh Độ, nguyện kiến Di Đà, bất ngại tâm, hà phương tự tánh? (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Ngộ tâm khơng có pháp ngồi tâm, tâm cảnh, cảnh tâm Vãng sanh Tịnh Độ, nguyện thấy Di Đà, chẳng trở ngại tâm, há trở ngại tự tánh?) Nói thật ra, tới Tây Phương Cực Lạc giới, quý vị thấy y báo chánh báo trang nghiêm giới Tây Phương thấy tự tánh Y báo chánh báo trang nghiêm giới Tướng Phần tự tánh chúng ta; chúng hình dạng Chân Như bổn tánh, điều kinh gọi “chư pháp Thật Tướng” (Thật Tướng pháp) Thật Tướng: Tướng tức Tánh, Tánh tức Tướng “Tức tâm tức cảnh”, tâm cảnh một, tâm cảnh chẳng hai Chuyện thật khó lãnh hội, khó lãnh hội? Chúng ta mê nơi Tướng, hai bên Tánh Tướng mê, chẳng dễ lãnh hội được! Trong buổi giảng, thường dùng chuyện nằm mộng để tỷ dụ, thời gian nằm mộng ngắn ngủi, sau tỉnh giấc, quý vị giác ngộ, nằm mơ, quý vị chẳng giác ngộ Nếu giác ngộ mộng thú vị, giống người khai ngộ Quý vị nghĩ xem: Tất cảnh giới mộng có phải tâm quý vị biến hay chăng? Nếu coi cảnh giới mộng cảnh để nói tạo giấc mộng tâm quý vị, cảnh giới mộng Tướng Phần tâm biến nằm mộng; toàn mộng cảnh tâm quý vị hay sao? Toàn tâm mộng cảnh hay sao? Tâm mộng cảnh một, chẳng hai! Lìa mộng chẳng có tâm, lìa tâm khơng có mộng, tâm cảnh Chúng ta suy nghĩ điều thấy có lý chút, cịn nghĩ thơng suốt Q vị thật nghĩ thông suốt, lại dùng Lý để quan sát cảnh giới thực; cảnh giới giống Nếu cảnh giới, quý vị thấy tất cảnh tâm ta biến, cảnh chẳng lìa tâm, tâm chẳng lìa cảnh, quý vị khai ngộ, minh tâm kiến tánh Nói cách khác, Quyển IV - Tập 101 không cần đợi Tây Phương Cực Lạc giới, quý vị kiến tánh Nhưng minh tâm kiến tánh giới này, thấy phía uế độ tánh Nói cách khác, [chỉ thấy] phía tượng ác tâm tánh Tới Tây Phương Cực Lạc giới, thấy tâm tánh cịn có phương diện tốt đẹp Giống nằm mộng, có lúc giấc mộng ngào, có lúc gặp ác mộng Chúng ta kiến tánh giới này, giống gặp ác mộng, ác mộng, hiểu tâm cảnh nhau; vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới giấc mộng ngào, biết tâm cảnh Khi ấy, thật, tận hư không trọn pháp giới tâm Phật pháp nói đến dạy nhập cảnh giới Bất đắc dĩ, đặt tên cho cảnh giới Nhất Chân pháp giới Hiện thời, không thấy được, mê nơi cảnh giới nên chẳng có cách khai ngộ; tâm khơng tịnh, tâm phân biệt, chấp trước, có vọng tưởng, có phiền não Vì thế, q vị chẳng thể thấy chân tướng thật Ở đây, đại sư bảo: “Vãng sanh Tịnh Độ, nguyện kiến Di Đà, bất ngại tâm” (Vãng sanh Tịnh Độ, nguyện thấy Di Đà, chẳng trở ngại tâm) Nói thật ra, nơi ấy, không chẳng trở ngại tâm, mà chứng “duy tâm Tịnh Độ”, chứng thực “tự tánh Di Đà”, nói thơng tục “thành Phật chứng quả” Chứng chứng vậy? Chứng đắc rõ rệt Nhất Chân, tâm tánh một, chẳng hai, chứng điều ấy, thấy điều Đấy quý vị chứng đắc (Sao) Hựu vấn: Tích nhân vị Hoa Nghiêm cực giáo, khả đắc giai ước Quán Hạnh, minh chư pháp môn Phương Đẳng nhi hạ, hà đắc diệc ước Quán Hạnh? (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Lại hỏi: Người xưa nói Hoa Nghiêm giáo pháp tột, nên [khi giảng giải kinh ấy] dựa vào Quán Hạnh để giảng rõ pháp mơn, cịn kinh thuộc loại Phương Đẳng trở xuống, cớ dùng Quán Hạnh [để giải thích]?) Hỏi hay lắm! Câu hỏi giả thiết, giả sử có người nêu câu hỏi vậy! Trong kinh Phật, Hoa Nghiêm Nhất Thừa Viên Giáo, gọi “xứng tánh nhi đàm” (稱稱稱稱: đàm luận xứng tánh), hoàn toàn ngôn ngữ, văn tự lưu lộ từ Chân Như bổn tánh sau đức Phật chứng đắc chân tánh, câu, chữ chân tánh, nên gọi “xứng tánh chi đàm” ( 稱稱稱稱: lời luận định xứng tánh) Cũng lẽ Quyển IV - Tập 101 đó, pháp “quán tâm xứng Lý”, đoạn [chú giải kinh văn], Liên Trì đại sư có viết đoạn Xứng Lý, chẳng hạn đoạn Xứng Lý Xứng Lý nghĩa nói tương ứng với tánh Kinh Hoa Nghiêm nói tương xứng với tánh, người chẳng bàn cãi điều này, họ biết, tôn trọng kinh Hoa Nghiêm đại pháp Nhất Thừa Viên Giáo “Phương Đẳng nhi hạ” (từ Phương Đẳng trở xuống): Những kinh Đại Thừa thông thường dường chẳng cao sâu thế, cớ xếp vào loại Quán Hạnh giống Hoa Nghiêm để nói? Kinh Di Đà thuộc thời Phương Đẳng; nói cách khác, nên dùng cung cách phán định kinh Hoa Nghiêm để giảng kinh này! [Ở đây, cớ Liên Trì đại sư] đàm luận xứng tánh, sau đoạn [chú giải kinh văn] có đoạn Xứng Lý, tức [giải thích đoạn ấy] tương xứng với Tánh [như nào] Nói thật ra, chuyện này, Liên Trì đại sư tốn nhiều tâm tư, Ngài sống vào cuối đời Minh, cách gần sáu trăm năm Trong tự viện tùng lâm Trung Quốc thuở ấy, phong khí nhà Thiền thịnh hành, trực tiếp phê bình khiến cho nhiều người khó chịu, kẻ bình phàm lại coi thường, rẻ rúng Tịnh Độ Vì thế, Ngài phải phen khổ tâm, hoàn toàn dùng kinh Hoa Nghiêm để giải thích kinh Di Đà Do lẽ đó, Di Đà Kinh Sớ Sao có nhiều chỗ trích dẫn kinh Hoa Nghiêm Nói cách khác, Ngài ngấm ngầm, chẳng cơng khai, đề cao kinh Di Đà, dùng để đề cao? Dùng Hoa Nghiêm để đề cao, đề cao đến mức [kinh Di Đà] cao kinh Hoa Nghiêm, khiến cho người hiểu tầm quan trọng pháp môn này, hy vọng kẻ học Thiền tỉnh ngộ Thiền chẳng thể thành công, quay niệm Phật, chắn thành tựu! Đấy phen khổ tâm Ngài Vì thế, Ngài viết Sớ Sao thật mềm dẻo, nhân nhượng, đạt lợi ích tồn cuộc, khác hẳn Ngẫu Ích đại sư Ngẫu Ích đại sư sống vào thời đại trễ Ngài Liên Trì đại sư hoằng dương Tịnh Độ tạo thành sở tương đối khá, Ngẫu Ích đại sư thừa dịp phát huy rực rỡ, thuận tiện nhiều! Chẳng giống thời đại tổ Liên Trì, thời đại ấy, áp lực bên lớn; vậy, lúc soạn Sớ Sao, Tổ phải dùng Nhất Thừa Viên Giáo Hoa Nghiêm Pháp Hoa để bày vĩ đại chẳng thể nghĩ bàn pháp môn [Từ chuyện này], ta thật thấy học vấn đạo đức Tổ, Ngài bậc đại thông gia, thật làm được! Có thể thấy Liên Trì đại sư tin sâu Tịnh Độ, y theo phương Quyển IV - Tập 101 pháp để tu hành, hoằng dương pháp môn này, mù quáng! Từ kinh luận Đại Thừa, Ngài trạch pháp môn Chúng ta đọc truyện ký Ngài thấy chuyện Dưới câu trả lời: (Sao) Cổ đức đáp vân: Chư liễu nghĩa bất liễu nghĩa giáo, giai thị liễu nghĩa, dĩ tâm cố Cứ thử, tắc viên đối giáo, hà giáo bất viên? Lý tâm thiệp Sự, hà Sự bất Lý? (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Cổ đức đáp: “Các giáo pháp liễu nghĩa bất liễu nghĩa liễu nghĩa, tâm” Dựa điều ấy, người viên mãn, có giáo pháp chẳng viên? Dùng tâm xứng Lý để lãnh hội Sự, có Sự Lý?) Đoạn giảng trọn hết Phật pháp Nếu hỏi Phật pháp gì, dùng câu để đáp, trả lời viên mãn Nói theo cách này, khơng kinh Phương Đẳng, mà chẳng có pháp khơng phải Phật pháp Q vị nói xem: Có pháp Phật pháp? Phật pháp gì? Duy tâm sở gọi Phật pháp Có pháp chẳng tâm sở hiện? Pháp là! Giống nằm mộng, tất cảnh giới mộng hoàn toàn tâm biến hiện, tuyệt đối chẳng có cảnh giới khơng tâm quý vị biến Có cảnh giới đến từ bên tâm quý vị hay chăng? Khơng có! Tồn vật tâm q vị biến Nếu mộng, quý vị nhiên giác ngộ, tâm ta gì? Tâm thân thể ta, ngồi thân thể tâm, [hiểu vậy] sai rồi! Hết thảy người giấc mộng quý vị biến ra, tuyệt đối khơng thể nói họ chẳng dính líu đến q vị! Q vị nằm mộng thấy người, kẻ ta ưa thích lẫn kẻ ta chán ghét quý vị biến ra! Trong mộng, quý vị mộng thấy vật, chúng q vị biến ra, chẳng có khơng biến! Do vậy, nói: Ngồi pháp chẳng có tâm, ngồi tâm chẳng có pháp Tận hư không, trọn pháp giới mười phương ba đời vạn pháp toàn vật biến tự tâm Quý vị nói xem: Chân Như bổn tánh chỗ nào? Tùy tiện, lấy pháp Quyết Trạch (Pravicāra): Chọn lựa, định Quyển IV - Tập 101 được, chẳng có pháp khơng phải! Giống hỏi kiến tánh, tánh nơi đâu? Giống quý vị nằm mơ, lúc nằm mơ, hỏi quý vị “tâm anh đâu?” Tùy tiện lấy vật được! Bởi lẽ, pháp thảy tâm tánh quý vị biến ra! Đó gọi “dĩ kim tác khí, khí khí giai kim” (dùng vàng chế đồ vật, vàng) Chúng ta dùng vàng ròng chế thành ngàn món, có đến vạn hình thức, hình dạng, đủ thứ khác biệt, vàng nơi đâu? Tùy tiện lấy vật vàng, chẳng có khơng phải! Do vậy, có kẻ hỏi: “Chân Như bổn tánh đâu?” Khơng có pháp chẳng Chân Như bổn tánh biến ra, pháp Tướng Phần, tức hình trạng Chân Như bổn tánh Tướng Tánh, Tánh Tướng, chẳng có pháp Chân Như bổn tánh! Nếu quý vị hiểu “kiến tánh” nói kinh Phật, sách gian có giống hay không? Đương nhiên Phật giáo giảng vậy, giáo pháp ngoại đạo có giảng hay khơng? Thảy vậy, chẳng có pháp khơng phải Vì thế, cảnh giới, tâm quý vị bình đẳng, tâm bình đẳng liền phóng quang minh, trí huệ liền sanh khởi Hiện nay, bất bình đẳng cảnh giới, mê, Giác gì? Tâm bình đẳng giác Chẳng mê gì? Tâm bình đẳng chẳng mê Vẫn cịn bất bình đẳng mê hoặc, điên đảo Vì vậy, thân phải giác ngộ, đãi người, xử sự, tiếp vật, tâm có bình đẳng hay khơng? Bình đẳng q vị Bồ Tát, Phật, thật hành Bồ Tát đạo Do vậy, tâm phải thật bình đẳng; đãi người, tiếp vật, xử sự, phải dùng tâm bình đẳng để tùy thuận bất bình đẳng gian Chẳng hạn người ta hỏi: “Cái đây?” [Quý vị trả lời]: “Đấy sách” Nói “một sách” tức chẳng bình đẳng, khơng có tên bình đẳng! Ta dấy lên niệm chẳng bình đẳng; tâm ta bình đẳng; kẻ khác gọi sách, ta thuận theo kẻ khác mà gọi sách, ta phân biệt, chấp trước [Nói] “đây sách” kẻ khác phân biệt, chấp trước thứ sách, nên ta thuận theo phân biệt chấp trước người mà phân biệt, chấp trước, chẳng phân biệt, chấp trước Do vậy, tâm địa tỏa quang minh, tâm địa tịnh, thấy chân tướng thật Nếu tâm thật có chấp trước, phân biệt, hỏng rồi! Đó mê, chắn chưa ngộ, chắn tâm cảnh, Tánh Tướng chưa thể dung hợp thành một! Phật pháp phải học từ chỗ này, mà cầu từ chỗ này! Quyển IV - Tập 101 Cổ nhân nói: “Viên nhân thuyết pháp, vô pháp bất viên” (người tánh viên mãn thuyết pháp, không pháp chẳng viên), kinh hoàn toàn Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Trong giảng tựa đề kinh Hoa Nghiêm, nói điều này: Kinh Hoa Nghiêm danh xưng chung kinh, không gồm trọn đức Phật nói, mà pháp gian khơng đức Phật nói bao gồm tồn danh từ ý nghĩa nói viên mãn Ngài (tổ Liên Trì) dùng đoạn thứ để trình bày [các ý nghĩa tựa đề kinh], ý nghĩa sâu Giảng tựa đề Phật Thuyết A Di Đà Kinh đến hết đoạn Nhị, dịch nhân 鈔鈔鈔鈔鈔 (Hai, người dịch) Giảng người phiên dịch [được ghi phần tựa đề] Diêu Tần Tam Tạng pháp sư Cưu Ma La Thập dịch 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Pháp sư Cưu Ma La Thập dịch vào thời Diêu Tần) Phần Nhân Đề (tựa đề nói người phiên dịch) gồm có bốn đoạn: Đoạn thứ Diêu Tần, thời đại, niên đại Trong lịch sử Trung Quốc, có tất bốn triều đại chọn Tần làm quốc hiệu; thế, phải lấy họ hồng đế đặt trước [chữ Tần] biết triều đại Tần nào! Tại Trung Quốc, người lấy chữ Tần làm quốc hiệu Tần Thủy Hồng Tần Thủy Hồng họ Doanh nên [triều đại ông ta] gọi Doanh Tần Người thứ hai Phù Kiên thành lập nước Tần địa bàn Sơn Tây, Thiểm Tây Cam Túc, lịch sử gọi triều đại Phù Tần Sau thua trận Phì Thủy, Phù Kiên bị thuộc hạ tướng quân Diêu Trành phát động chánh biến giành ngơi hồng đế, quốc hiệu gọi Tần, nên [sử gọi triều đại là] Diêu Tần, thuộc thời đại Đông Tấn “Tam Tạng pháp sư” học vị; nói đến danh xưng học vị Tiến Sĩ, Học Sĩ (Cử Nhân) v.v Vị pháp sư có khả thơng đạt Tam Tạng; nói cách khác, Ngài bậc chuyên gia Phật học, thông đạt Kinh, Luật, Luận Tam Tạng Chỉ hiểu giới luật, gọi Ngài Luật Sư Chỉ hiểu Luận, gọi Ngài Luận Sư, Quyển IV - Tập 101 chưa thể hồn tồn thơng đạt Vị hồn tồn thơng đạt gọi Tam Tạng Pháp Sư, có địa vị cao Phật giáo Tam Tạng Pháp Sư Tiến Sĩ, học rộng, nghe nhiều, học vị Phàm vị dịch kinh Tam Tạng Pháp Sư, thông đạt hết thảy, chẳng dịch sai ý nghĩa Cưu Ma La Thập tên pháp sư, “dịch” phiên dịch (Sớ) Diêu Tần tiêu đại (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Chữ Diêu Tần rõ thời đại) Chỉ thời đại (Sớ) Tam Tạng hiển đức (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Chữ “Tam Tạng” nêu rõ đức hạnh Ngài) Nêu bày đức năng: Ngài thông đạt Tam Tạng (Sớ) La Thập xuất danh (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: “La Thập” nói tên Ngài) “La Thập” nêu rõ danh hiệu Ngài (Sớ) Dịch chi tự, kết thành phiên nhân dã (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Một chữ “dịch” để kết thúc, nhằm rõ người phiên dịch [kinh ai]) Chữ “dịch” người phiên dịch (Sao) Xuất xứ thỉ mạt bị tiền, tư bất trùng lục (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Xuất xứ [của dịch này] trình bày cặn kẽ từ đầu đến đuôi phần trước, chẳng lặp lại) Kinh dịch hai lượt: Lần Cưu Ma La Thập đại sư dịch, lần thứ hai Huyền Trang đại sư dịch đời Đường, Quyển IV - Tập 101 phần trước nói rồi, khơng cần lặp lại (Sao) Cổ xưng Thập sư, thất Phật dĩ lai dịch kinh sư dã, thị lược cử, thả dĩ thất Phật vi ngôn nhĩ (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Cổ nhân xưng tụng La Thập đại sư vị thầy dịch kinh bảy đức Phật nói đại lược, nên nói “bảy đức Phật” mà thơi) Trong phần Huyền Nghĩa thuộc thứ Sớ Sao giới thiệu tỉ mỉ tiểu sử La Thập đại sư, chẳng nhắc lại; giảng vào kinh văn, phần Nhân Đề, chẳng thể không giới thiệu, bổ sung thêm vài ý nghĩa Cổ đức nói Cưu Ma La Thập đại sư khứ người phiên dịch [kinh điển] bảy đức Phật, đời đời kiếp kiếp phát tâm hoằng pháp lợi sanh, làm công tác phiên dịch; Ngài dịch vô hay! Nói nói đại lược, nêu bảy vị Phật gần (Sao) Phù Tỳ Bà chí Thích Ca, thủ vĩ kinh nhị kiếp (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Do từ Tỳ Bà Thi Phật Thích Ca Mâu Ni Phật, từ đầu đến đuôi hai kiếp) Từ Tỳ Bà Thi Phật (Vipasyin) Thích Ca Phật, ba vị Phật cuối kiếp trước (tức Trang Nghiêm Kiếp), khởi đầu kiếp (Hiền Kiếp) có bốn vị Phật, hợp thành bảy vị Phật, kể từ đầu đến đuôi hai kiếp Tỳ Bà Thi Phật: Tỳ Bà Thi dịch sang tiếng Hán Thắng Quán, nghĩa “quán chiếu thù thắng” Vị Phật thứ hai Thi Khí Phật (Sikhin), Thi Khí dịch sang tiếng Hán Trì Kế, Kế ( 稱 ) đầu tóc kết thành búi, Trì ( 稱 ) có nghĩa gìn giữ Vị thứ ba Tỳ Xá Phù Phật (Visvabhu), Tỳ Xá Phù dịch sang tiếng Hán Biến Nhất Thiết Tự Tại (trọn khắp tự tại) Vị thứ tư, tức vị Phật thứ Hiền Kiếp (Bhadra-kalpa) Câu Lưu Tôn Phật (Krakucchanda), Câu Lưu Tôn dịch nghĩa tiếng Hán Sở Ưng Đoạn Dĩ Đoạn (những đáng đoạn đoạn xong), Kiến Tư, Trần Sa, Vô Minh phiền não, Ngài đoạn hết, [danh hiệu Phật] có ý nghĩa Vị Phật thứ hai [trong Hiền Kiếp, tức vị Phật thứ năm bảy vị Phật] Câu Na Hàm Mâu Ni Phật (Kanakamuni), dịch nghĩa Kim Sắc Tiên (vị tiên thân vàng) Vị Quyển IV - Tập 101 10 Phật thứ ba [trong Hiền Kiếp] Ca Diếp Phật (Kasyapa), dịch nghĩa Ẩm Quang Phật Quang minh Ngài vô chói lọi, Phật diện, ánh sáng khác chẳng thể thấy, giống ban ngày ánh mặt trời mà bật đèn điện, chẳng thấy ánh sáng đèn, thấy ánh sáng mặt trời Vì quang minh Phật lớn, gồm thâu ánh sáng khác, nên gọi Ẩm Quang (nuốt ánh sáng) Vị thứ tư [trong Hiền Kiếp] Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, dịch nghĩa Năng Nhân Tịch Mặc La Thập đại sư vị phiên dịch [kinh điển] bảy vị Phật ấy, Ngài phát nguyện Vì đại sư nói “lược cử” (nêu đại lược)? Quý vị đọc đoạn văn biết (Sao) Nhi Di Đà thành Phật thập kiếp (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nhưng đức Di Đà thành Phật mười kiếp) A Di Đà Phật thành Phật mười kiếp (Sao) Tắc Trang Nghiêm kiếp tiền, cánh thượng cửu kiếp, sở lịch dĩ kỷ vạn Phật (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Tức chín kiếp trước kiếp Trang Nghiêm, trải qua vạn vị Phật) Có thể thấy rằng: Nói Ngài vị sư dịch kinh bảy đức Phật đích xác nói đại lược, giới thiệu vị gần nhất, chẳng nói tới vị trước Nếu kể vị trước Ngài đời đời kiếp kiếp phát nguyện dịch kinh Phật Dịch kinh Phật sau đức Phật diệt độ, lúc đức Phật chẳng cần phải dịch “Phật dĩ âm nhi thuyết pháp, chúng sanh tùy loại đắc giải” (Phật dùng âm để thuyết pháp, chúng sanh tùy theo loại hiểu) Ngôn ngữ Phật vô kỳ diệu, Ngài nơi thuyết pháp, hạng người nghe giảng [cảm thấy] giống hệt [đức Phật sử dụng] ngôn ngữ quê hương ta Bất luận người thân cận Phật, chẳng có nghe mà khơng hiểu lời đức Phật nói Sau đức Phật diệt độ, hàng Bồ Tát khơng có lực ấy, phải theo đuổi công tác phiên dịch (Sao) Ký lục phương chư Phật, mị bất tán thán thử kinh Quyển IV - Tập 101 11 (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nên sáu phương chư Phật, không vị chẳng tán thán kinh này) Trong kinh này, La Thập đại sư dịch “lục phương Phật”, [sáu phương nói rút gọn mười phương], tức mười phương chư Phật, vị Phật chẳng tán thán kinh (Sao) Tắc vạn Phật dĩ lai, diệc tất giai thuyết thử kinh, diệc tất giai hữu dịch giả (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Cho nên [kể từ] vạn vị Phật nay, vị nói kinh này, mà có người dịch kinh này) Đây suy đốn dựa theo Lý, tình hình định phải Chúng ta đối chiếu cẩn thận kinh Vô Lượng Thọ với kinh để nghiên cứu, hiểu rõ thật: Mười phương giới chúng sanh tánh khác nhau, đức Phật thuyết pháp ứng thuyết pháp (thuyết pháp thuận theo cơ) Mỗi vị Phật giới chúng sanh giới nói pháp mơn khác nhau, có kinh Di Đà tương đồng! Mười phương ba đời chư Phật khơng vị Phật chẳng nói, chẳng hộ trì, chẳng hoằng dương Bộ kinh khoa mục mà chư Phật, Bồ Tát giới thuộc mười phương ba đời tu Không tu, thưa q vị, lại cịn khoa mục bắt buộc phải tu chư Phật Bất luận tơng phái Trung Quốc, khóa tụng kinh tối niệm kinh Di Đà, thấy kinh vơ trọng yếu, pháp môn bậc kinh bậc để chư Phật, Bồ Tát độ chúng sanh, định phải biết điều này! Nhưng thời, người học Phật chuyên môn học kinh Di Đà chẳng nhiều lắm, nguyên nhân nào? Kinh nói rõ ràng: “Chẳng thể chút thiện căn, phước đức, nhân duyên mà sanh cõi ấy”, thiện căn, phước đức, nhân duyên người ỏi! Người tu thứ khác Nếu người có nhiều thiện căn, phước đức, nhân dun chuyện khơng làm, chun tu kinh Do vậy, phải hiểu: Suốt đời chuyên tu kinh này, thiện căn, phước đức, nhân duyên thảy trọn đủ, người định vãng sanh đời này, sau vãng sanh, định thành Phật Do vậy, Quyển IV - Tập 101 12 người không nghiên cứu tràn lan kinh điển khác, mà chọn lấy pháp môn bậc kinh điển bậc mười phương chư Phật đề xướng, định phải nhận biết điều Đại sư nói chư Phật giảng kinh Sau đức Phật diệt độ, thời kỳ Tượng Pháp Mạt Pháp, [kinh này] định phải phiên dịch Vì thế, có vị Bồ Tát phát tâm đời đời kiếp kiếp làm công tác dịch thuật này, đại khái La Thập đại sư thuộc loại nhân vật ấy, tuyệt đối phàm nhân (Sao) Nhi kinh xưng mẫu Phật giả viết (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nhưng kinh, vị gọi mẹ đức Phật nói) “Kinh xưng mẫu Phật” Ma Da phu nhân, tức mẹ Thích Ca Mâu Ni Phật Ma Da (Māyā) dịch sang tiếng Hán Huyễn Sanh, Ma Da phu nhân dùng pháp mơn Như Huyễn để huyễn sanh đức Phật Kinh dạy, trước Thích Ca Mâu Ni Phật giáng sanh, mười phương chư Phật ngày ba thời thuyết pháp bụng Ma Da phu nhân Đức Phật vị đại Bồ Tát thị giáng sanh nhân gian, hoài thai mười tháng giống chúng ta, Ngài chẳng hứng chịu nỗi khổ thai ngục Ở thai mẹ, Ngài khai đại pháp hội, ngày giảng kinh, thuyết pháp ấy, chư Phật, Bồ Tát đến nghe Bọn phàm phu thai mẹ mười tháng, giống địa ngục, khổ chẳng thể nói nổi! Trong kinh, đức Phật hình dung nỗi khổ giống địa ngục, nên gọi “thai ngục khổ” Sau đầu thai mê hoặc, điên đảo, giống bị nhốt tù ngục Mẹ ăn chút nóng, Bát Nhiệt địa ngục; mẹ uống chén nước lạnh, giống Bát Hàn địa ngục, khổ gần chết! Đức Phật giáng sanh, khác hẳn, nên gọi Như Huyễn ý nghĩa Chúng ta thấy kinh Hoa Nghiêm, Ma Da phu nhân có nói, Ngài bậc đại quyền thị hiện, phát nguyện đời đời kiếp kiếp muốn làm Phật mẫu Do vậy, khơng Thích Ca Mâu Ni Phật Ngài hoài thai sanh ra, mà ngàn vị Phật xuất Hiền Kiếp Ngài hoài thai sanh ra, đời đời kiếp kiếp làm Phật mẫu (Sao) Thế Phật sanh, ngã vi kỳ mẫu Huyễn sanh: Thị dường có hồi thai, hạ sanh, thật đức Phật đầu thai vào bụng mẹ phàm nhân Quyển IV - Tập 101 13 (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Đời đời chư Phật giáng sanh, ta làm mẹ Ngài) Ma Da phu nhân nói (Sao) Tử Phật giả viết (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Con đức Phật nói) “Tử Phật” La Hầu La (Rāhula), Ngài Thích Ca Mâu Ni Phật, bậc đại quyền thị (Sao) Thế Phật xuất, ngã vi kỳ tử (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Đời đời Phật xuất thế, ta làm Ngài) Đại sư nêu hai trường hợp kinh (kinh Hoa Nghiêm) để nói (Sao) Dĩ thị lệ chi, Thập sư dịch kinh, hà xí thất Phật (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Phỏng theo [để suy đốn], há phải La Thập đại sư dịch kinh bảy đức Phật) Tơi nghĩ Ngài đời đời kiếp kiếp, Phật xuất thế, Ngài dịch kinh, Ngài tiến hành phiên dịch Nêu lên thí dụ để nói rõ, nhìn từ mặt hình tướng, La Thập đại sư người dịch kinh bảy đức Phật, bổn lai diện mục Ngài chẳng thể nghĩ bàn, Ngài phát nguyện đời đời kiếp kiếp theo đuổi công tác dịch kinh (Sao) Nhi thử kinh lưu thơng cửu viễn, thị ích tín (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nhưng kinh lưu thông lâu; vậy, thêm tin tưởng) Chúng ta lại tin tưởng kinh lưu thông cõi Phật khắp mười phương ba đời Nói tới kinh khác, chưa giới giống nhau, kinh Di Đà kinh Vô Lượng Quyển IV - Tập 101 14 Thọ chắn giống nhau, đến giới thấy [hai kinh này] (Sao) Xứng Lý, tắc tự tánh dung thông ẩn hiển, thị Hoa Phạm phiên dịch nghĩa (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Xứng Lý tự tánh dung thơng, ẩn tàng, hay hiển lộ, ý nghĩa dịch từ Phạn sang Hán) “Dung thông” trùng trùng vô ngại “Ẩn hiển” hình tướng dung thơng, kinh Pháp Hoa nói “bách giới thiên như” Trí Giả đại sư đọc kinh Pháp Hoa, nêu tỏ tinh nghĩa (nghĩa lý tinh vi) kinh Pháp Hoa qua [khái niệm] bách giới thiên Nói cách khác, khơng có pháp chẳng Như! “Như” Chân Như, tức nói bổn tánh, pháp Tướng, Tướng Tánh, Tánh Tướng Chúng ta dùng tỷ dụ để nói hình TV hiển tướng Chúng ta sánh ví hình với Chân Như, hình tướng [hiển hình] giống vạn pháp Tướng hiển thị có rời khỏi hình hay chăng? Chẳng rời khỏi Suốt ngày từ sáng đến tối hiển lộ tướng, hiển lộ tướng hoàn toàn bất đồng, chẳng rời khỏi hình Màn hình hiển (chủ thể hiển lộ), vạn pháp sở hiển (đối tượng hiển lộ) Sở hiển Tướng, hiển Tánh, quý vị nghĩ xem có tướng chẳng Như? Trong tướng hiển lộ ấy, có tướng hình? Bất luận tướng vậy! Nếu quý vị hiểu rõ đạo lý này, thấy sâm la vạn tượng, có tướng Chân Như bổn tánh mình? Thảy [Chân Như bổn tánh], Chân Như bổn tánh hiển lộ; thế, gọi “bách giới thiên như”, chẳng có pháp khơng Như Trí Giả đại sư phát minh đạo lý từ kinh Pháp Hoa Nếu Ngài chẳng kiến đạo, khơng thể nói Do vậy, ta biết Trí Giả đại sư vị Bồ Tát minh tâm kiến tánh, phàm nhân! Minh tâm kiến tánh nói theo Biệt Giáo từ Sơ Địa trở lên, Viên Giáo từ Sơ Trụ trở lên Lão nhân gia niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ mà vãng sanh, Vãng Sanh Truyện có chép tên Ngài “Dung thông” Tánh Tướng nhau, Tánh Tướng bất nhị (Sao) Tức Phạm thành Hoa Quyển IV - Tập 101 15 (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Tức Phạn văn trở thành Hoa văn) “Phạm” Phạn ngữ (Sankrit), tức ngôn ngữ Ấn Độ cổ đại; “Hoa” ngôn ngữ Trung Quốc Kinh điển dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán Tuy câu tiếng Phạn, câu tiếng Hoa (Sao) Tắc Hiển phi Mật ngoại (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Hiển chẳng ngồi Mật) Người Hoa nhìn vào văn tự tiếng Hán, nghe tiếng Hán, vừa nghe liền hiểu Chúng ta nghe người Ấn Độ nói chuyện, đọc văn tự Ấn Độ chẳng hiểu Không hiểu [nên nghĩ là] Mật, hiểu minh hiển (rõ rệt) Hiển Mật một, chẳng hai Dịch hiểu ý nghĩa, chẳng Mật nữa, chẳng dịch Mật Người khác nói, khơng hiểu, [những điều người nói] liền biến thành Mật Người ta nói, hiểu, khơng cịn Mật Đấy Phạn trở thành Hoa, Hiển chẳng Mật (Sao) Phương Hoa vị thường bất Phạm, tắc Mật Hiển biên (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Thì Hoa chưa Phạn, Mật nơi Hiển) Hiển Mật chẳng hai, Hiển Mật viên dung Có thứ truyền từ Ấn Độ vào Trung Quốc, Đại Thừa Khởi Tín Luận Mã Minh Bồ Tát soạn, sau truyền sang Trung Quốc, bị thất truyền Ấn Độ Huyền Trang đại sư lại dịch ngược từ tiếng Hán sang Phạn văn Do vậy, tiếng Hán dịch sang tiếng Phạn, mà tiếng Phạn dịch sang tiếng Hán Vào thuở ấy, vị đại sư dịch kinh thường làm chuyện Vì thế, Mật nơi Hiển, Hiển nơi Mật, Hiển Mật một, chẳng hai (Sao) Đương ám trung hữu minh, đương minh trung hữu ám, hỗ tương yểm ánh, thiệp nhập trùng trùng, diệu thể dung thông, bất nhất, bất dị (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 Quyển IV - Tập 101 16 (Sao: Trong tối có sáng, sáng có tối, che khuất rọi sáng lẫn nhau, xen lẫn vào trùng trùng, diệu thể dung thông, chẳng một, chẳng khác) Thật ra, câu nói theo Tánh Tơng, cảnh giới cao Thiền Tông Từ chỗ này, thấy rõ dụng tâm Liên Trì đại sư; Ngài ln ngầm nói niệm Phật Thiền Những huyền nghĩa tối cao giảng Thiền Tông ý nghĩa kinh Di Đà, nhằm khuyên người tham Thiền niệm Phật Nếu khơng, Ngài nói lời đâu có ý nghĩa gì? Đọc lời giải này, đoán dụng tâm đại sư, biết thuở ấy, hồn cảnh đó, Ngài khéo léo, uyển chuyển giải thích kinh nhằm phổ độ chúng sanh Những ý nghĩa Thiền, Giáo, Mật, Luật nêu tỏ kinh Nói thật ra, vị Tam Tạng pháp sư, thật khó làm Trước kia, Tam Tạng pháp sư dịch kinh, Tổ chẳng dịch, Ngài giải, phải thơng đạt Tam Tạng hồn thành Vì thế, Ngẫu Ích đại sư tán thán Sớ Sao “bác đại tinh thâm” (rộng lớn mênh mông, tinh tường, sâu xa) Trước kia, thầy Lý nói: “Nếu chẳng thơng đạt nửa Đại Tạng Kinh, đọc Sớ Sao không hiểu”, lời có lý! “Đương ám trung hữu minh, đương minh trung hữu ám” nói rõ: Sáng tối đối lập lẫn nhau, sáng đến tối lui, tối lui sáng đến Giống người Hoa nói kinh Dịch: “Trong Âm có Dương, Dương có Âm” Quý vị nhìn vào hình vẽ Thái Cực, màu đen tượng trưng cho Âm, màu trắng tượng trưng cho Dương Trong phần đen có điểm trắng, [biểu thị] Âm có Dương; phần trắng có điểm đen, [biểu thị] Dương có Âm, sử dụng ý nghĩa Tối sáng Âm Dương Nói theo mặt tượng, sau nửa đêm, trời sáng dần, thấu lộ quang minh; thấy “ám trung hữu minh”, tượng rõ rệt, mặt biển đặc biệt dễ thấy tượng Hiện thời giao thơng nhanh chóng, tiện lợi, ngồi máy bay đường dài, dễ thấy tượng này, dễ thấy “ám trung hữu minh, minh trung hữu ám” “Hỗ tương yểm ánh” (che lấp chiếu rọi lẫn nhau), nói tới xuyên suốt hai pháp, tối vào sáng, sáng vào tối “Thiệp nhập trùng trùng” (xen nhập lẫn trùng trùng), có ý nghĩa giống gương [phản chiếu lẫn nhau] Trong khứ, vào đời Đường, Hiền Thủ quốc sư (thầy Thanh Lương đại sư) giảng Nhất Chân pháp giới, Quyển IV - Tập 101 17 giảng cảnh giới xen nhập lẫn trùng trùng Thập Huyền Môn, hoàng đế nghe chẳng hiểu ý nghĩa Sư bảo hồng đế dựng đình bát giác Sau đình cất xong, mặt đình đặt gương lớn Sư nói: “Nếu bệ hạ không hiểu xen nhập lẫn trùng trùng nào, tới đứng đình nhìn xem” Vua vừa nhìn, thấy giống nơi phản chiếu, giống người biến thành vô lượng phân thân, cảnh giới tiền, vua hoảng nhiên đại ngộ! Do vậy, tạo thành cảnh giới để nhà vua thể nghiệm, đương nhiên [cảnh giới] thể nghiệm chưa phải cảnh giới chân thật, cảnh giới tương tự, từ chỗ ngộ nhập Kinh thường dùng lưới (la võng) Thiên Đế làm tỷ dụ Hiện thấy “la võng”, đại tự viện Nhật Bản cịn có [la võng] Q nửa la võng kết sợi đồng, căng kèo, xà khắc vẽ cung điện, [nhằm mục đích] ngăn ngừa chim làm tổ, phá hư tác phẩm nghệ thuật [Mỗi mắt lưới] la võng trời Đế Thích buộc viên minh châu3, có tên Ma Ni Bảo Châu Châu tỏa ánh sáng, giống đèn treo tỏa ánh sáng Khi ánh sáng đèn chiếu rọi lẫn nhau, ánh sáng xen nhập lẫn nhau, chẳng thể tách bạch, giống giảng đường này, đèn không nhiều lắm, có mười đèn thơi, q vị có biết ánh sáng đèn phát hay không? Ánh sáng đèn gộp ấy, xen lẫn Tuy xen lẫn, chẳng hỗn độn, hay khéo hay khéo chỗ Vì Dạ Minh Châu thứ bảo thạch, cịn gọi Dạ Quang Bích, Tùy Châu, Huyền Châu, Thùy Cức, Minh Nguyệt Châu, Hỏa Quang Thạch, Thạch Lân Ngọc v.v thổ sản vùng Đại Lý (Vân Nam) Loại đá thường tỏa ánh sáng bóng tối Tuy tỏa sáng lung linh, dùng để soi sáng hang động địa cung truyện chưởng hay truyện cổ Trung Hoa thường bịa đặt Do lạ nên truyền thống Trung Quốc, Dạ Minh Châu thêu dệt nhiều huyền thoại Dạ Minh Châu thật loại đá quý, suốt, có lẫn nhiều nguyên tố thuộc loại đất (Rare earth metals, tức nguyên tố Lanthanide, Thulium, Ytterbium, Lutenium v.v ) Khi bị tác động hoàn cảnh bên ngoài, điện tử đất di chuyển, thay đổi trạng thái, tương tác với lớp cấu trúc suốt Dạ Minh Châu, khiến khối đá tỏa sáng; ánh sáng chẳng chói lọc rực rỡ đủ sức soi đường! Thật ra, Dạ Minh Châu tỏa sáng nhiều liền, thấy ánh sáng ban ngày; có lúc Dạ Minh Châu chẳng tỏa sáng ban đêm hoàn toàn phụ thuộc vào tương tác điện tử đá! Nói la võng Thiên Đế buộc Dạ Minh Châu cách nói tỷ dụ cho dễ hiểu, Ma Ni Bảo Châu có cõi trời, Dạ Minh Châu khơng thể sánh bằng! Quyển IV - Tập 101 18 biết chúng chẳng hỗn độn? Vì quý vị tắt đèn nhỏ này, ánh sáng chẳng cịn Nếu xen lộn lẽ chẳng thể tắt được, cịn nơi Tuy xen nhập lẫn nhau, chẳng hỗn độn, tướng vơ vi diệu Do cổ nhân chẳng có nhiều đèn thế, nên dùng la võng Đế Thích Thiên làm tỷ dụ “Đế võng thiên châu” (ngàn hạt châu nơi lưới Thiên Đế) nghĩa giống ngàn đèn gộp chung lại, ánh sáng xen lẫn, diệu ảnh trùng trùng, vô tận “Diệu thể dung thơng, bất nhất, bất dị”: Diệu thể nói đến Chân Như bổn tánh Kinh Đại Thừa dạy: “Tâm, Phật, chúng sanh, ba thứ chẳng sai biệt” Tâm Thể, Thể biến hiện, Phật tướng giác ngộ biến [bởi Thể ấy], chúng sanh tướng mê biến [cũng Thể ấy] Chúng ta lại lấy chuyện nằm mộng làm tỷ dụ, tâm nằm mộng ví Tâm Chúng ta mơ giấc mộng đẹp đẽ giấc mộng đẹp ví Phật, gặp ác mộng, ác mộng ví chúng sanh Mộng đẹp hay ác mộng tâm biến Tâm giác liền tứ thánh pháp giới, tâm mê liền lục phàm pháp giới Tứ thánh lục phàm tâm biến Nói cách khác, tâm tứ thánh lục phàm một, chẳng hai, ba thứ không sai biệt, chuyện, một, chẳng hai! Năng (chủ thể biến hiện, tức tâm) một, sở (cái biến hiện, tức tứ thánh lục phàm) có mê hay ngộ sai khác, mê Chân Như bổn tánh, mà ngộ Chân Như bổn tánh Chư vị phải biết: Hết thảy chúng sanh vật tâm chúng ta, tượng vật chất vật tâm ta Nếu quý vị tâm thấu hiểu tượng ấy, nói thật ra, [điều này] thấu hiểu được! Ví dụ ngủ, nhắm mắt lại, tướng có hay khơng? Chẳng có! Thật khơng có Đức Phật dạy chúng ta: “Phàm có hình tướng hư vọng”, chẳng thật! Mở banh mắt, tùy theo phân biệt, chấp trước quý vị mà tướng Nhắm mắt lại, tướng chẳng còn! Tuy mở toang mắt, tâm dấy lên niệm, tướng bên ngồi biến hóa theo ý niệm, tướng chuyển theo tâm Ưa thích nhìn thích; chán ghét nhìn thấy đáng ghét Tướng có thật đáng ưa hay đáng ghét hay chăng? Khơng có, mà tâm q vị xoay chuyển Tâm quý vị xoay chuyển, cảnh giới bên bị chuyển theo, thấy “tướng chuyển theo tâm”, lời nói xác, Quyển IV - Tập 101 19 chẳng sai! Vì tướng vật biến tâm quý vị, chuyển biến theo tâm Quý vị hiểu ý nghĩa này, hiểu vận mạng nắm giữ, khơng thuộc quyền thao túng kẻ khác Chính chuyển, Phong Thủy xoay chuyển, chẳng bị lừa đảo, gạt gẫm Sửa đổi Phong Thủy sửa từ chỗ nào? Sửa từ tâm, tâm chuyển cảnh Sửa bên ngồi định chẳng thể đổi được, chẳng có ích gì! Q vị thấy cảnh giới bên ngồi đáng ghét, chẳng vui thích, sửa cho thuận mắt, quý vị sửa cảnh giới, sửa nội tâm, mê chưa ngộ, chẳng thể giải vấn đề Dẫu dễ nhìn, nhìn lâu lại thấy đáng ghét; thấy sửa đổi ngoại cảnh chẳng thể sửa được! Nếu thật sửa từ nội tâm, giống Phật, Bồ Tát, thật đại từ đại bi, chẳng bỏ ai, sao? Kiến lập từ nội tâm, chẳng kiến lập nơi ngoại cảnh Kiến lập ngoại cảnh, chắn chẳng thể lâu dài Kiến lập nội tâm thật trường viễn [Kiến lập nơi] ngoại cảnh [lâu dài], có biến hóa Hiểu rõ chân tướng thật, hiểu tâm biến thật, tướng sở biến giả; giống nằm mơ: Cái tâm nằm mộng thật, giấc mộng giả Mỗi đêm nằm mộng khác nhau, đủ thấy mộng giả tướng; giả tướng chân tâm biến hiện, hình dạng chân tâm Tâm biến đổi, phân biệt, chấp trước sát-na, tâm bất định, nên mộng cảnh đêm khác Hãy nên biết: Nếu tâm định, nằm mơ giống hệt Tâm q vị bất định, tâm có hình dạng khác Tâm có hình dạng nào? Trong nằm mơ thấy, mộng cảnh hình dạng tâm Tâm quý vị nào, cảnh mộng phơi bày rõ rệt, tâm vọng tâm, chân tâm Chân tâm có hình dạng sao? Hiện tại, hình dạng y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới hình dạng chân tâm Nếu q vị thấu hiểu hình dạng chân tâm, cảnh giới như bất động, tự vô ngại, thật đắc Pháp Thân, Bát Nhã, Giải Thốt Pháp Thân: Hồn tồn liễu giải chân tướng thật gọi Pháp Thân, tuyệt đối chẳng chấp trước thân ta Thân ta gì? Hết thảy vạn pháp thân ta Đúng mộng, nhiên giác ngộ “ta nằm mơ”, ta? Tồn mộng cảnh ta, thân ta mộng ta, nhân vật mộng ta, núi sơng, đại địa ta, chẳng có pháp khơng phải ta, sao? Thảy tâm ta biến Lìa tâm, chẳng có hết Quyển IV - Tập 101 20 thảy pháp! Người đại triệt đại ngộ Phật pháp biết nhân vật, vạn pháp, vũ trụ, trời đất ta, cảnh giới hiển chân tâm ta Giống nằm mơ, hoàn toàn hiểu rõ, cảnh giới như bất động; chứng đắc Pháp Thân Bát Nhã trí huệ, triệt để liễu giải trí huệ, đạt giải nơi ấy, giải đắc tự Khơng có mừng, giận, buồn, vui, thứ chẳng có, tâm địa tịnh chẳng nhiễm mảy trần, đắc đại tự Trong Phật pháp gọi chúng “tam đức mật tạng” “Bất nhất, bất dị”, tự tánh tùy duyên, Tuy tùy duyên, chẳng thay đổi, “bất dị”, tức chẳng khác, Nơi hữu tình gọi Phật Tánh, nơi vơ tình gọi Pháp Tánh Thay đổi danh từ, Phật Tánh Pháp Tánh một, chẳng hai, hữu tình vơ tình có sai biệt, đằng động vật, đằng thực vật khống vật Diện mạo bên ngồi thật có sai biệt Có sai biệt “bất nhất”, xét theo Tánh “bất dị” Tâm biến một, chẳng hai, nói: “Tâm, Phật, chúng sanh, ba vô sai biệt” Chuyện rõ rệt, người giác ngộ kẻ mê hoặc, điên đảo, tứ thánh lục phàm chẳng một, nói theo phương diện bổn tánh, tức nói theo Phật Tánh, tứ thánh lục phàm bất dị, tánh tánh chư Phật tánh, tánh, vơ nhị tánh Liên Trì đại sư dùng đại đạo lý để rõ văn tự Ấn Độ văn tự Trung Quốc “bất nhất, bất dị” Nhìn từ hình tướng bên ngồi, văn tự chẳng giống Văn tự Ấn Độ văn tự Trung Quốc hoàn toàn khác nhau; xét theo phương diện biểu đạt ý nghĩa, bất dị! Dịch có ý nghĩa, bất dị Từ âm dùng phù hiệu để viết khác nhau, ý nghĩa giống nhau, bất nhất, bất dị Dùng điều để rõ: Chữ “dịch” “phiên dịch” lời đàm luận xứng tánh Nếu mở rộng Lý vào sống chúng ta, áp dụng vào xử sự, đãi người, tiếp vật, Sự Lý dùng xứng tánh để giải thích Nếu dùng xứng tánh để giải thích, Nhất Chân pháp giới, Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Sau học xong Di Đà Kinh Sớ Sao này, có tác dụng lớn, quý vị biết dùng, đại tự tiền Tuy chưa thể đích thân chứng đắc Pháp Thân, Bát Nhã, Giải Thốt, có chút bóng dáng, chứng tương tự, có chút ý vị tương tự Từ Tương Tự tiến đến Phần Chứng; khơng có Tương Tự, lấy đâu Phần Chứng? Tương Tự bồi dưỡng thành thói quen, bất tri đạt đến địa vị Phần Chứng, hữu ích việc niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ Quyển IV - Tập 101 21 chúng ta, giúp đạt tâm bất loạn, giúp tăng cao phẩm vị Phần giới thiệu người phiên dịch xong Lần sau, đoạn kinh văn “như thị ngã văn”, hôm hết thời gian rồi! Quyển IV - Tập 101 22

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w