1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ADiDaKinhSoSaoDienNghia_098

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tập 98 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang một trăm tám mươi lăm (Sớ) Thử kinh bổn danh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Đức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm Kinh (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏[.]

Tập 98 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang trăm tám mươi lăm: (Sớ) Thử kinh bổn danh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Đức Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm Kinh (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Kinh vốn có tên Kinh Khen Ngợi Công Đức Chẳng Thể Nghĩ Bàn Được Hết Thảy Chư Phật Hộ Niệm) Tên kinh Thích Ca Mâu Ni Phật nói Trong phần sau, đoạn Sáu Phương Phật nêu tên gốc kinh Tên trọng yếu Từ tên kinh này, nhận biết pháp môn chẳng thể nghĩ bàn Xưng Tán khen ngợi? Mười phương ba đời chư Phật, không vị Phật chẳng khen ngợi, khen ngợi điều gì? Khen ngợi Bất Khả Tư Nghị Cơng Đức Cơng gì? Đức gì? Cơng tín nguyện trì danh, cơng phu, cơng tu hành Đức gì? Đức Đắc (đạt được) có ý nghĩa, thời cổ, hai chữ dùng lẫn lộn; thế, Đức ta đạt được! Quý vị nương theo cơng phu để tu, đạt gì? Vãng sanh bất thối “Tín nguyện trì danh, vãng sanh bất thối” cơng đức kinh này! Vì nói chẳng thể nghĩ bàn? Thật chẳng thể nghĩ bàn Sự thật “chỉ có Phật Phật thấu đạt rốt ráo”, Đẳng Giác Bồ Tát chẳng thể hiểu rõ ràng, nguyên nhân nào? Chúng ta thường tán thán Phật vạn đức vạn năng, giác hạnh viên mãn Có nhiều người nói khen ngợi cách nói tượng trưng, Phật há có lực to lớn ngần ấy? Phật chẳng thể làm nhiều chuyện Chúng ta khơng nghe tục nhân phê bình thế, chí đại pháp sư xuất gia phê bình vậy! Họ phê bình hay sai? Họ phê bình chẳng đúng, nói thật ra, họ chẳng thấy mặt Phật pháp! Nói cách khác, người thật liễu giải kinh Di Đà, kinh Vô Lượng Thọ, pháp môn Tịnh Độ, thừa nhận Phật thật vạn đức vạn năng, giác hạnh viên mãn, chẳng tranh cãi Vì sao? Chúng sanh tội nghiệp cực nặng, Ngũ Nghịch, Thập Ác, tạo trọng tội phải đọa địa ngục, hỏi, đức Phật có lãnh khiến cho kẻ chẳng đọa địa ngục hay chăng? Không chẳng đọa địa ngục, mà cịn khiến cho kẻ lập Quyển IV - Tập 98 tức thành Phật hay khơng? Nếu đức Phật có lãnh ấy, đức Phật vạn đức vạn năng, giác hạnh viên mãn Nếu đức Phật chẳng có lực ấy, tức lực Phật khiếm khuyết, nói Ngài vạn đức vạn lời ca ngợi, chẳng thật, thật Thật ra, từ kinh này, có kết luận, Phật vạn đức vạn thật, tức nói chúng sanh Ngũ Nghịch, Thập Ác phải đọa địa ngục, đức Phật khơng khiến cho họ chẳng đọa địa ngục, mà cịn khiến cho họ thành Phật Đức Phật dùng phương pháp gì? Bảo họ niệm Phật Từ Thập Lục Quán Kinh, tức từ kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, có mười sáu phép Qn [để qn] Vơ Lượng Thọ Phật Mười sáu phép Quán bao gồm trọn hết: Mười hai phép Quán đầu Quán Tưởng Niệm Phật, [phép Quán thứ] mười ba, mười bốn mười lăm Quán Tượng Niệm Phật; [phép Quán] thứ mười sáu Trì Danh Niệm Phật Quý vị phải ghi nhớ: Kinh Di Đà kinh Vô Lượng Thọ trọng trì danh niệm Phật Trì Danh Niệm Phật phép Quán thứ mười sáu kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật Độ hạng chúng sanh nào? Kẻ Ngũ Nghịch, Thập Ác, lâm chung, niệm hay mười niệm vãng sanh Hễ vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, viên chứng ba thứ Bất Thối, cịn có để nói hay chăng? Viên chứng ba thứ Bất Thoái thành Phật! Nếu chẳng thành Phật, viên chứng ba thứ Bất Thối? Trong phần trước, chúng tơi nói: Tiểu Thừa Sơ Quả chứng Vị Bất Thoái; thuộc Đại Thừa hàng Tứ Quả A La Hán hồi Tiểu hướng Đại Nếu nói theo Viên Giáo, Bồ Tát thuộc địa vị Thất Tín chứng Hạnh Bất Thối, tức loại Bất Thoái thứ hai Minh tâm kiến tánh, phá phẩm vơ minh, phần chứng Pháp Thân chứng đắc Niệm Bất Thối, vừa chứng đắc, chưa viên mãn Viên mãn ba thứ Bất Thoái ai? Là Đẳng Giác Bồ Tát Viên Giáo, tức vị Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền, Di Lặc, Ngài viên chứng ba thứ Bất Thối Do vậy, cơng đức chẳng thể nghĩ bàn, sao? Quý vị thấy Ngài chẳng cần tu ba đại Atăng-kỳ kiếp, chẳng cần phải trải qua nhiều tầng cấp, địa vị vậy, từ Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Địa, lại đạt đến Đẳng Giác, không cần phải trải qua thế, từ phàm phu đạt lên cao vậy, lại niệm hay mười niệm khoảng sát-na đạt được, điều chẳng thể nghĩ bàn! Thật vậy, Bồ Tát nghĩ chẳng thông suốt, đạo lý gì? Trong Tịnh Độ Tam Kinh giảng Quyển IV - Tập 98 cặn kẽ đạo lý này, giảng cho biết đạo lý Vì vậy, công đức chẳng thể nghĩ bàn Do đó, mười phương chư Phật khơng vị chẳng tán thán, không vị chẳng hoằng dương, quý vị phải biết [như vậy]! Vì lẽ đó, pháp mơn thù thắng nhất, pháp môn bậc Các pháp môn khác chẳng thể độ, chẳng có cách độ, pháp mơn độ, bậc Quý vị nghĩ đến Thiền hay Mật, pháp mơn nào, độ kẻ Ngũ Nghịch Thập Ác hay khơng? Chẳng độ được! Dẫu độ phải thời gian dài, phải ba đại A-tăng-kỳ kiếp, hay vô lượng kiếp, chẳng thể khiến kẻ đắc độ lập tức! Trong kinh nói: “Hoặc ngày, hai ngày, bảy ngày” Một ngày độ được! Trong ngày độ kẻ phàm phu địa ngục thành Phật, pháp pháp mơn bậc để chư Phật độ chúng sanh pháp môn gọi bậc nhất? Quý vị suy nghĩ cặn kẽ! Do vậy, [pháp được] mười phương chư Phật xưng tán Mười phương chư Phật xưng tán, lại hỏi: Mười phương chư Phật có giảng kinh hay khơng? Đương nhiên giảng! Căn tánh chúng sanh mười phương giới khác nhau, nên chư Phật mười phương giới giảng kinh khác nhau, riêng kinh giống Mười phương ba đời tất chư Phật không vị chẳng giảng kinh Di Đà, không vị chẳng giảng kinh Vô Lượng Thọ Tịnh Độ Tam Kinh Nhất Luận chắn giống nhau, vị Phật phải giảng, sao? Nếu Phật chẳng giảng kinh này, chẳng thể phổ độ chúng sanh, chẳng thể triệt để viên mãn độ thoát chúng sanh thời gian ngắn nhất, đức Phật chẳng thể [làm được]; có pháp mơn này! Do vậy, chư vị phải hiểu: Quý vị gặp gỡ pháp môn này, đến rốt phước khí nào? Chẳng có cách diễn tả được! Bất khả thuyết bất khả thuyết [phước báo], khơng có cách nói được! Từ vơ lượng kiếp tới nay, đời này, quý vị gặp pháp môn này, lạ lùng, phước báo đâu mà có? Từ đề mục này, hiểu thật sâu ý nghĩa Do vậy, khuyên người, quý vị học kinh học ba kinh đủ rồi, học giảng kinh học giảng ba kinh, nương theo kinh để tu hành, dùng kinh hóa độ chúng sanh, giảng cho người khác nghe, khơng nên giảng khác, kinh khác kinh hạng hai, hạng ba, kinh bậc Kinh bậc có này, khơng có thứ hai! Ngay Hoa Nghiêm Pháp Hoa Tự Phần Quyển IV - Tập 98 kinh này, dẫn đường, hướng dẫn [tới kinh này], quý vị suy nghĩ mà biết tầm quan trọng kinh Quả thật chẳng dễ gặp gỡ, cơng đức chẳng thể nghĩ bàn, chư Phật nói cơng đức chẳng thể nghĩ bàn, khiến cho chúng sanh tội nghiệp cực nặng thành Phật ngày Nay nghiệp chướng chẳng nặng vậy, chẳng tạo trọng tội Ngũ Nghịch, Thập Ác, chẳng thành Phật hay sao? Chắc chắn thành tựu Nhưng thời chưa thành tựu, quý vị chẳng thành tựu nguyên nhân nào? Quý vị kinh này, pháp môn chưa thể khăng khăng mực, sao? Chưa nhận thức rõ ràng, kinh nói “pháp khó tin”, quý vị có tin hay khơng? Tin! Tuy tin, chưa đủ chân thật, tin chưa triệt để Quý vị có phát nguyện hay khơng? Có phát nguyện, nguyện chẳng thiết tha Q vị có hành hay khơng? Có, niệm Phật, niệm chẳng đủ sức, niệm chưa đến mức! Do vậy, Tín, Nguyện, Hạnh có, dễ duôi, biếng nhác Bộ kinh rốt [giảng dạy] chuyện gì, quý vị chẳng triệt để hiểu rõ Thật triệt để hiểu rõ điều buông xuống Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Đức, phải hiểu điều này! “Xưng tán” mười phương chư Phật xưng tán, mười phương ba đời chư Phật xưng tán Trong Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm Kinh có nhiều ý nghĩa Nhất Thiết Chư Phật mười phương ba đời chư Phật [Kinh này] chư Phật hộ trì, tâm chư Phật nghĩ tới Nói lời thật thà, Phật có phải niệm kinh hay khơng? Phải niệm, sao? Nếu Ngài chẳng niệm kinh này, chẳng thể thành Phật Thích Ca Mâu Ni Phật thành Phật nào? Niệm A Di Đà Phật thành Phật, chư vị phải biết điều Khơng Thích Ca Mâu Ni Phật, mà chư Phật niệm A Di Đà Phật mà thành Phật, đạo lý sâu xa Đối với ý nghĩa A Di Đà Phật, A Vô, Di Đà Lượng, Phật Giác, quý vị suy nghĩ: Hết thảy chư Phật có phải Vơ Lượng Giác hay khơng? Nếu Ngài Vô Lượng Giác, thành Phật cho được? Vì thế, A Di Đà Phật danh hiệu chung chư Phật Nếu Ngài không thành Vô Lượng Giác, chẳng thể thành Phật Do vậy, Ngài phải niệm tự tánh A Di Đà, niệm Vô Lượng Giác tự tánh, chứng đắc Vô Lượng Giác tự tánh, thành Phật viên mãn Do vậy, hiểu chư Phật niệm A Di Đà Phật mà thành Phật Quyển IV - Tập 98 Đồng thời, qua kinh Hoa Nghiêm, thấy Văn Thù, Phổ Hiền Đẳng Giác Bồ Tát Viên Giáo, hội Hoa Nghiêm, [các Ngài] phải phát nguyện vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, sao? Đương nhiên muốn thành Phật Thành vị Phật nào? Thành Viên Giáo Phật, Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Vơ Lượng Giác Khơng Ngài phát nguyện vãng sanh, dùng mười đại nguyện vương để khuyên dạy trọn khắp vị Bồ Tát minh tâm kiến tánh, tức bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ Hoa Tạng hải hội, thảy cầu sanh Tây Phương giới Bốn mươi mốt địa vị Thập Trụ gồm mười địa vị, Thập Hạnh gồm mười địa vị, Thập Hồi Hướng gồm mười địa vị, Thập Địa gồm mười địa vị; [tổng cộng] bốn mươi địa vị, kể Đẳng Giác Bồ Tát thành bốn mươi mốt địa vị Bồ Tát Trong địa vị chẳng biết có người? Chẳng có cách tính tốn! Thảy vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, để làm gì? Sang bên để thành Phật Viên Giáo Cịn có pháp hội thù thắng, trang nghiêm pháp hội này? Chúng ta tìm khơng Vì thế, nói “kinh Hoa Nghiêm Tự Phần kinh Di Đà kinh Vơ Lượng Thọ”, chẳng sai tí nào! Do vậy, Hoa Nghiêm tới cuối trở Tịnh Độ, trở kinh này, chư Phật hộ niệm Hộ pháp pháp mơn pháp môn bậc nhất, quý vị chẳng biết giá trị, chẳng quý mến Quý vị thật biết giá trị, quý trọng, yêu mến nó, nên để thất truyền, phải hoằng dương rạng rỡ, thật nhận biết Huống chi kinh dạy chúng ta: Một người thật phát tâm cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, A Di Đà Phật phái hai mươi lăm vị Bồ Tát ngày đêm bảo vệ, hộ trì quý vị Quý vị chẳng gặp tai nạn xấu ác, chẳng bị nguy hiểm, thật lòng sanh Tịnh Độ, hoằng dương Tịnh Độ Không phải phát tâm cầu sanh Tịnh Độ, mà phải phát tâm hoằng dương Tịnh Độ, sao? Tương ứng với bổn nguyện Phật Có nhiều đồng tu có lúc nói với tôi, muốn dạy họ giảng kinh Tôi giảng nơi dạy quý vị giảng kinh, quý vị ý nghe, nghe kỹ càng, nghe xong, quý vị biết giảng Sau quý vị nghe, giảng giảng nhiêu, cần chẳng giảng sai rồi! Chỗ khơng biết giảng, đừng giảng; biết giảng giảng, [như vậy] chẳng sai! Tơi dạy q vị giảng kinh Di Đà, đừng lôi Sớ Sao ra, sách lớn dọa kẻ khác chết khiếp! Ta biết giảng đề mục, giảng câu Ta Quyển IV - Tập 98 biết giảng kinh văn giảng câu Vì thế, giảng thứ đơn giản, dễ hiểu, người thời, người cơng việc bận rộn, đâu có thời gian dài để nghe quý vị giảng kinh lớn? Đó chuyện khơng thể được! Càng đơn giản hay! Nói ý nghĩa trọng yếu rồi! Chúng ta nhắm đến mục đích làm cho người khác tin tưởng pháp môn Niệm Phật, khiến cho họ phát nguyện, chịu niệm mục đích đạt Giảng cho họ tin tưởng, khiến họ thật phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ, thật chịu niệm Phật, hoằng dương Tịnh Độ nhằm mục đích này! Do vậy, kinh chư Phật hộ niệm Do điều biết: Chúng ta người thật đọc tụng kinh điển này, định chư Phật hộ niệm “Niệm” Phật thường nhớ đến chúng ta, thường nghĩ nhớ chúng ta, Phật thường che chở chúng ta, sao? Ngài phải bảo vệ pháp môn Chúng ta muốn cầu Phật, Bồ Tát bảo vệ, cầu Phật, Bồ Tát phù hộ niệm kinh Quý vị niệm A Di Đà Phật, định chư Phật gia hộ Do vậy, thấy thù thắng pháp mơn Vì Cưu Ma La Thập đại sư dịch kinh chẳng dùng tên gốc kinh, mà đổi đề mục thành Phật Thuyết A Di Đà Kinh? Vì phải sửa vậy? (Sớ) Kim danh thị Thập Sư cải định (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Tên kinh thời La Thập đại sư sửa đổi) “Kim danh” tên thời kinh này, Phật Thuyết A Di Đà Kinh Tựa đề kinh đức Phật nói, mà La Thập đặt tên gọi Ngài đặt tên có dụng ý sâu, kinh chủ yếu dạy quý vị chấp trì danh hiệu, tâm bất loạn, rành rành dùng danh hiệu để làm tựa đề kinh Do vậy, vừa nhìn thấy kinh này, tự nhiên quý vị niệm câu A Di Đà Phật, dụng ý sâu! Do vậy, người đời sau tán thán trí huệ La Thập đại sư, bội phục, chẳng nói đề mục Ngài đặt chẳng đúng, Ngài đặt đề mục phù hợp sâu với ý đức Phật: Khuyên người niệm A Di Đà Phật (Sớ) Tự hữu nhị nghĩa (疏) 疏疏疏疏疏 (Sớ: Tự có hai nghĩa) Quyển IV - Tập 98 Nêu hai đạo lý [trong việc La Thập đại sư chọn tên kinh vậy] (Sớ) Nhất giả, Phật nhiếp vô tận nghĩa cố (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Một Phật nhiếp thọ vô tận ý nghĩa) Trong bốn chữ A Di Đà Phật bao hàm vô lượng nghĩa (Sớ) Nhị giả, bỉ Phật nhân sở nhạo văn cố (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Hai người thích nghe [danh hiệu] đức Phật ấy) “ 樂 ” đọc Yào (âm Hán Việt tương ứng Nhạo), nghĩa ưa thích, vui thích “Bỉ Phật” A Di Đà Phật A Di Đà Phật đặc biệt có duyên sâu với chúng sanh gian này, người thích nghe tên Ngài Do vậy, La Thập đại sư dùng danh hiệu Phật để làm tên kinh với dụng ý Trong lời Sao đây, [Liên Trì đại sư] giải thích hai ý nghĩa việc La Thập đại sư lập đề mục (Sao) Nhiếp nghĩa vô tận giả, tiền vân “ngôn Phật tiện châu” (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: “Nhiếp thọ vơ tận nghĩa” phần trước nói: “Nói tới Phật liền trọn khắp”) “Ngơn Phật tiện châu”: Nói tới Phật, ý nghĩa viên mãn, trọn đủ (Sao) Tắc thiết công đức giai tùng Phật xuất, Phật tức bất tư nghị cố (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Tức công đức phát xuất từ Phật, Phật chẳng thể nghĩ bàn) Ý nghĩa rõ ràng Quyển IV - Tập 98 (Sao) Hựu Di Đà vạn đức hồng danh, thập phương tam thiết chúng sanh chi sở hỷ nhạo, thượng chí chư Phật tán thán, hạ chí quỷ súc quy y, chánh vị bất tư nghị công đức cố (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Lại nữa, vạn đức hồng danh Di Đà mười phương ba đời chúng sanh ưa thích, chư Phật tán thán, ngạ quỷ, súc sanh quy y, nên bảo “công đức chẳng thể nghĩ bàn”) Ý nghĩa hay Như vừa nói, mười phương ba đời chư Phật, không vị chẳng tán thán A Di Đà Phật, không vị chẳng khuyên người cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, không vị chẳng khuyên người niệm A Di Đà Phật Do vậy, quý vị niệm A Di Đà Phật, chư Phật hoan hỷ Đức Phật chẳng nói: “Cớ niệm A Di Đà Phật, mà chẳng niệm ta?” [Nếu nghĩ] Phật tức giận, tâm lượng người gian chúng ta, tâm Phật Vì sao? Đức Phật biết: “Quý vị niệm ta chẳng thành Phật, chẳng thể vãng sanh Chỉ có niệm A Di Đà Phật, vãng sanh, thành Phật” Chúng ta phải hiểu rõ điều Nguyện vọng lớn mười phương chư Phật mong mỏi thành Phật, nguyện vọng Phật Chúng ta làm thành Phật? Q vị niệm A Di Đà Phật, nhanh chóng thành Phật Đúng Thiện Đạo đại sư dạy, Ngài bảo chuyên niệm, thứ thân chuyên lễ, ngày thân lễ bái, lễ bái vị nào? Lạy A Di Đà Phật, thân chuyên lễ A Di Đà Phật Miệng chẳng niệm điều khác, điều khác thảy chẳng niệm, chuyên niệm A Di Đà Phật Trong tâm chẳng tưởng khác, điều chẳng nghĩ tới, chuyên tưởng A Di Đà Phật Thân chẳng cần lạy vị Phật khác, chẳng cần lạy vị Bồ Tát khác, thân, khẩu, ý tam nghiệp quý vị chuyên vào A Di Đà Phật Thiện Đạo đại sư nói: Một trăm người tu, trăm người vãng sanh Một ngàn người tu, ngàn người vãng sanh Vạn người tu, vạn người đến Có thật hay chăng? Thật đấy! Chẳng giả tí nào! Chúng ta thấy nhiều chuyện thật sự; chẳng hạn câu chuyện lão pháp sư Đàm Hư kể lời khai thị Phật Thất Đó thật, chẳng giả! Một đồ đệ pháp sư Đế Nhàn niệm Phật ba năm đứng vãng sanh, biết trước lúc Chết đứng sững ba ngày, chờ lão hòa thượng đến lo liệu hậu cho ông ta Quý vị thấy lãnh Quyển IV - Tập 98 người ta lớn cỡ nào? Người chẳng biết chữ, xuất gia, pháp sư Đế Nhàn cho ông ta xuống tóc, chẳng cho thọ giới, lão hịa thượng chẳng cần ơng ta phải thọ giới Ơng ta già khọm xuất gia, chẳng cần thọ giới Chính ơng ta đương nhiên chẳng thể xem kinh, trước chưa nghe giảng kinh lần nào! Sau [ơng ta] xuất gia, lão hịa thượng dạy: “Ơng niệm miết câu Nam-mơ A Di Đà Phật” Ông thật ngày lễ bái A Di Đà Phật, niệm A Di Đà Phật, tưởng A Di Đà Phật, thực ba năm, thành công Quý vị hỏi ơng ta điều khác, ơng ta Đại Bi, Thập Tiểu Chú Gõ dẫn khánh, gõ mõ sao, ông ta khơng biết Điều khơng biết, ơm chặt câu Nam-mô A Di Đà Phật, niệm ba năm [bèn vãng sanh] Lúc ông ta vãng sanh, pháp sư Đế Nhàn lo liệu hậu sự, vô bội phục ơng ta, tán thán, lại cịn nói: Sự thành tựu ông ta cao vị đại pháp sư giảng kinh, thuyết pháp, vị phương trượng trụ trì ngơi chùa tiếng Đấy “chun”, khơng có khác! Mấy câu Thiện Đạo đại sư chép giải kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Tứ Thiếp Sớ Thiện Đạo đại sư soạn Do vậy, làm nhiều thứ, làm nhiều chuyện hoa dạng vô dụng, chẳng đắc lực! Thật đắc lực câu A Di Đà Quý vị định phải biết, định phải hiểu rõ, câu danh hiệu A Di Đà Phật thật chẳng thể nghĩ bàn Vì thế, ngài Cưu Ma La Thập dùng làm tựa đề kinh này! (Sớ) Vân Sớ Sao giả, Sớ dĩ thích kinh, Sao dĩ thích Sớ, ký dị hiểu dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Nói Sớ Sao Sớ giải thích kinh, Sao nhằm giải thích Sớ, mong cho [độc giả] dễ hiểu) “Sớ Sao” nói theo cách “chú giải” Chú giải có nhiều tên gọi Trong Phật mơn, [chú giải có thể] gọi Luận, Đại Trí Độ Luận giải kinh Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật, gọi Luận, Long Thọ Bồ Tát soạn Phàm [những tác phẩm nào] dùng chữ Luận hàm ý kiên định, khẳng định: [Những ý nghĩa nêu lên trong] giải ý nghĩa Phật, định chẳng sai, gọi Luận, chẳng khác đức Phật giảng Các đại đức sau chẳng dám gọi [tác phẩm giải mình] theo kiểu ấy, lời Quyển IV - Tập 98 giảng chưa ý Phật, dâng lên quý vị tham khảo, quý vị chọn lọc [những ý kiến phù hợp], sửa sai tơi, Luận khơng thể Luận lời tơi nói lời Phật dạy chẳng hai, q vị tn theo, chẳng thể khơng tơn sùng, định chẳng thể thay đổi Tơi nói chữ chẳng sai, [dùng chữ Luận nhằm tỏ] thái độ “Sớ” khách sáo, khiêm hư Sớ có nghĩa “khai thơng” Tại Trung Quốc vào thời cổ, giải giống Như Xuân Thu Tam Truyện, kinh Xuân Thu Khổng lão phu tử nói, Tả Khâu Minh soạn giải gọi Tả Truyện Công Dương Truyện, Cốc Lương Truyện [cùng với Tả Truyện giải ba người khác nhau1] dành cho kinh Xuân Thu Khổng lão phu tử Gọi Truyện Truyện có nghĩa truyền lại, ý nghĩa kiên định: [Ý nghĩa trong] giải ý nghĩa Khổng lão phu tử, chẳng sai! Một câu chẳng thể sửa, truyền đến đời sau, khí lớn! Người đời sau chẳng dám dùng chữ này; thế, [các bản] giải dùng chữ Chú, Giải, Sớ hay Sao, dùng từ ngữ lời lẽ khiêm hư Có nghĩa tơi [giảng giải] khơng định hồn tồn phù hợp ý Phật, sửa chữa, dùng làm [tài liệu] tham khảo cho người, chẳng khẳng định [Dùng chữ Chú, Giải, Sớ, Sao có] ý nghĩa “Sớ” giải “Kinh” Trong kinh văn có chỗ văn tự hay nghĩa lý sâu xa, khó hiểu, khai thơng, khiến cho quý vị dễ liễu giải Nhưng Sớ sâu, cần phải giải lời Sớ, tức giải lời giải, “Sao” Sao tức giải lời giải, nghĩa Sớ cịn khó hiểu, dùng Sao để giải thích Sớ Hiện thời, đọc Sao chưa hiểu, thấy [lời Sao] sâu, cần Công Dương Truyện Công Dương Cao, người nước Tề, biên soạn Ông đệ tử Tử Hạ Tử Hạ đệ tử trứ danh Khổng Tử, có tên thật Bốc Thương, quê Ôn Ấp, nước Tấn Tử Hạ xếp vào Thập Triết, tức mười đại học giả Khổng Giáo Thông thường, người ta coi Công Dương Truyện ghi chép Công Dương Cao lời dạy Tử Hạ kinh Xuân Thu Cốc Lương Truyện Cốc Lương Tử, ông ghi chép lời dạy Tử Hạ kinh Xuân Thu mà viết thành sách Nhận định ba tác phẩm giải này, Trịnh Huyền nhận xét: “Tả Thị giỏi Lễ, Công Dương giỏi Sấm (dự đoán), Cốc Lương giỏi Kinh” Phạm Ninh cho Tả Truyện phong phú có khuyết điểm chứa nhiều chuyện huyền hoặc, Cốc Lương Truyện sáng ngắn gọn, cịn Cơng Dương Truyện có q nhiều biện luận, phán đốn, cách hành văn q thơng tục, thiếu tao nhã Quyển IV - Tập 98 10 phải giải thêm, tức phải giải thích thêm lời giải giải, lời giải thích gọi Diễn Nghĩa Do có Sớ Sao Diễn Nghĩa Diễn Nghĩa giải lời Sao Càng giải, ý nghĩa nhiều, ý nghĩa vĩnh viễn chẳng tận, mục đích mong cho dễ hiểu rõ, dễ thấu hiểu ý nghĩa kinh Vì thế, soạn Sớ, soạn Sao, hay viết Diễn Nghĩa, giảng giải, nhằm [cùng một] mục đích [như nói] đây: Giúp cho lý giải kinh Tiếp theo định nghĩa nhằm giải thích chữ Sớ Sao: (Sao) Sớ giả, cổ vân Điều Trần dã, hựu Ký Chú dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: “Sớ”: Cổ gọi Điều Trần Ký Chú) Trong kinh văn có ý nghĩa sâu, ý nghĩa sâu thẳm, hiểu được, thấy đơi chút, ghi bên cạnh Hoặc dùng riêng để viết xuống, ghi chép, gọi Điều Trần, viết xuống điều Cũng có nghĩa “ký chú”, “ký” bút ký, ghi minh bạch chỗ tâm đắc, cảm tưởng, ngộ xứ, lãnh ngộ (Sao) Kim vị kinh nghĩa đắc thử, điều trần nhi bất ẩn hối (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Nay [Sớ] có nghĩa nhờ vào mà ý nghĩa kinh nêu bày điều, chẳng bị ẩn khuất) Ý nghĩa rõ rệt, qua giải, thấy ý nghĩa rõ rệt (Sao) Ký nhi bất di vong dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Ghi để chẳng quên sót) Đây sợ sau quên mất, nên viết lại, viết thành bút ký để ghi nhớ, sau không quên Những điều ý nghĩa chữ Sớ (Sao) Sao giả, cổ vân Lược Thủ dã, hựu Tả Lục dã Lược Thủ, tắc Điều Trần chi thiết yếu; Tả Lục, tức Ký Chú chi hiển minh (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 Quyển IV - Tập 98 11 (Sao: Cổ nhân nói “Sao” Lược Thủ, Tả Lục Lược Thủ [chọn lấy] điều thiết yếu phần Điều Trần (Sớ) Tả Lục giảng rõ phần Ký Chú) “Lược Thủ, tắc Điều Trần chi thiết yếu”: Đặc biệt nêu ra, đặc biệt trình bày ý nghĩa hay câu văn trọng yếu khiến cho ý nghĩa thêm rõ rệt, chọn lấy điều trọng yếu [trong lời Sớ] Chẳng hạn Hoa Nghiêm Kinh Sớ Luận Toản Yếu, Pháp Hoa Kinh Văn Cú Toản Yếu, tác phẩm thuộc loại Lược Thủ Vì Sớ Luận có phân lượng lớn, chọn lấy chỗ trọng yếu Chỗ khơng trọng yếu khơng lục, trích lục điểm trọng yếu, gọi Toản Yếu Hai sách thiền sư Đạo Bái biên tập niên hiệu Khang Hy đời Thanh, tác phẩm trích lục Đối với kẻ nghiên cứu Sớ Luận kinh Hoa Nghiêm chúng ta, nói [hai sách ấy] giúp đỡ lớn Hoa Nghiêm Sớ Luận phân lượng lớn, ý nghĩa sâu, chẳng dễ đọc! Pháp Hoa Kinh Văn Cú Ký giống vậy, vô sâu, phân lượng nhiều! Do Sư thực công tác này, kẻ sơ học chúng ta, thật có ích Chúng ta đọc phần tinh hoa, đọc phần lược thuật trọng điểm Đó ý nghĩa chữ Lược Thủ Tả Lục viết bút ký, nghe giảng, đọc sách phải viết bút ký, mang ý nghĩa Trước gọi Ký Chú, gọi “viết bút ký” Giúp quý vị ghi nhớ chẳng quên, lại viết rõ ràng, minh bạch chỗ quan trọng Đấy định nghĩa hai chữ Sớ Sao (Sao) Ký, vọng dã (疏) 疏疏疏疏疏 (Sao: “Ký” mong mỏi) “Ký” mong muốn, lòng mong mỏi chuyện (Sao) Kinh nan minh (疏) 疏疏疏疏 (Sao: Kinh khó thể hiểu rõ) Kinh có ý nghĩa sâu, chẳng dễ hiểu rõ! (Sao) Sớ thông chi Quyển IV - Tập 98 12 (疏) 疏疏疏疏 (Sao: [Chú giải] cho thông suốt) Khai thơng [những ý nghĩa ẩn kín cách sớ giải], hiểu rõ ý nghĩa kinh (Sao) Sớ nan minh (疏) 疏疏疏疏 (Sao: Lời Sớ khó hiểu rõ) Sớ giải sâu! (Sao) Sao xuất chi (疏) 疏疏疏疏 (Sao: Lời Sao nêu rõ ra) Sao viết rõ ràng, phơi bày ý nghĩa (Sao) Vọng nhân nhân hiểu liễu kinh nghĩa dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Mong cho hiểu rõ ý nghĩa kinh) Mục đích mong người hiểu rõ nghĩa lý kinh Nói nhiều ngần ấy! Chỗ hay giải Liên Trì đại sư là: Khơng giảng rõ ràng giáo tướng, mà đoạn có lời bàn luận xứng tánh Đoạn xứng tánh [nhằm trình bày] nghĩa lý sâu kinh, thường nói “huyền ngoại chi âm” (âm nằm dây đàn, ý nằm ngồi lời), nhìn theo văn tự bề chẳng thấy Trên thực tế, đoạn văn tự [Xứng Tánh] nhằm hiển thị đạo lý (Sớ) Xứng Lý (疏) 疏疏疏 (Sớ: Xứng Lý) Sau đoạn có phần Xứng Lý Lý Chân Như bổn tánh, [“xứng Lý”] nói theo Chân Như bổn tánh Quyển IV - Tập 98 13 (Sớ) Tắc tự tánh giác, thị Phật nghĩa (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Tự tánh giác ý nghĩa chữ Phật) Đó gọi “tự tánh Di Đà, tâm Tịnh Độ”, hoàn tồn trở tự tánh (Sớ) Tự tánh giác vơ lượng, thị A Di Đà nghĩa; tự tánh Bổn Thỉ nhị giác, thị lưỡng độ nhân nghĩa (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Tự tánh giác vô lượng ý nghĩa A Di Đà, Bổn Giác Thỉ Giác tự tánh ý nghĩa “quả nhân hai cõi”) “Quả nhân” Phật “Lưỡng độ” giới Cực Lạc giới Sa Bà Cực Lạc giới A Di Đà Phật Bổn Giác, Thích Ca Mâu Ni Phật cõi Thỉ Giác, Bổn Thỉ chẳng hai (Sớ) Tự tánh giác thể biến chiếu, thị thuyết kinh nghĩa, hậu giai lệ thử (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Giác thể tự tánh chiếu trọn khắp ý nghĩa “nói kinh”, đoạn sau theo cách thức này) Từ trở đi, sau đoạn có phần bàn luận xứng tánh, chỗ tuyệt diệu giải Tự tánh giác Phật, “Phật” tiếng Phạn dịch âm, dịch sang chữ Hán Giác Mỗi cá nhân có giác, có chẳng giác? Đều giác Vì khơng gọi Phật? Vì quý vị chưa phải tự tánh giác Nếu quý vị tự tánh giác, gọi Phật Cái giác thời quý vị gì? Giác quý vị vọng tâm giác, chẳng chân tâm, mà vọng tâm! Suốt ngày từ sáng đến tối khởi vọng tưởng, tưởng Đơng, nghĩ Tây, tâm vọng tưởng, tâm giác, tâm giác “thác giác” (giác sai lầm), chân giác Vì sao? Vì chân tâm, quý vị chân giác cho được? Quý vị dùng vọng tâm, [nên giác ngộ quý vị là] vọng tâm giác, thác giác, chân giác Do vậy, quý vị giác ngộ chân tâm, gọi Phật; giác ngộ vọng tâm, chẳng gọi Phật Trong kinh Kim Cang có câu, ý nói: Chúng ta học Phật, cầu từ sắc tướng âm Phật, sắc tướng gì? Là oai nghi Đức Quyển IV - Tập 98 14 Phật ngồi ngồi nào? Đứng đứng sao? Ngủ nào? Bốn oai nghi “đi, đứng, nằm, ngồi” sắc tướng Cầu từ âm thanh, âm đức Phật thuyết pháp, quý vị nghe, chiếu theo lời Phật nói để cầu Đức Phật bảo: “Thị nhân hành tà đạo” (người hành tà đạo) Y giáo phụng hành, cớ tà đạo? Quý vị phải hiểu: Sắc tướng âm Phật nhằm dạy phải phát tự tánh giác, bảo học [rập khuôn] dáng vẻ đức Phật, mà nhìn vào hình dáng, nghe pháp ngữ Ngài, khơi mở tự tánh giác chúng ta, đức Phật nhắm tới mục đích ấy, chẳng muốn học theo dáng vẻ cách ăn nói Ngài Trong thuở ấy, [lời giảng ấy] thật khó hiểu, thời dễ hiểu Vì nói thời dễ hiểu hơn? Nay cách Phật ba ngàn năm, hình thái ý thức cách sống hoàn toàn khác [thời] Phật Nếu học theo dáng vẻ, âm Ngài, quý vị lội ngược dòng, lạc hậu xã hội này, thực được! Do vậy, Phật pháp bảo quý vị cầu tự tánh giác Nếu quý vị thật giác ngộ tự tánh, Phật pháp sống động, chẳng chết cứng, mà sống động, hoạt bát Phật pháp gì? Phật pháp sống thực, xử sự, đãi người, tiếp vật sống, giác khơng mê, Phật pháp Vì vậy, chẳng cần phải làm vẻ kiểu cọ gì, vậy! [Nếu làm vậy] chết cứng Phật pháp Vì thế, đức Phật nói: “Kẻ hành tà đạo” Vì sao? Thấy Thích Ca Mâu Ni thành Phật, biến thành ma! Phật dạy tự thành Phật, đừng biến thành ma, có ý nghĩa Vì thế, câu kinh Kim Cang có ý nghĩa sâu Quý vị thấy Phật giáo truyền đến Trung Quốc, liền bị Hán hóa Ở Ấn Độ, ba y, bát, ngày ăn bữa Ngọ, ngủ gốc Truyền đến Trung Quốc, hoàng đế Trung Hoa cúng dường cung điện, nơi cư ngụ tốt đẹp, tăng sĩ chẳng cần phải ngủ nơi trống trải Mỗi ngày cúng dường chu đáo, chẳng cần ngồi khất thực Lại cịn cúng dường y phục tốt, ăn uống, quần áo, chỗ ở, sống tồn Hán hóa Do vậy, thời cịn có người học Phật, định phải mặc theo kiểu y phục Tiểu Thừa đắp y Nếu quý vị thật muốn học, thời học điều gì? Học theo người xuất gia Thái Lan, đâu phải [học theo] Phật Vì sao? Vì Phật có ba y, q vị cịn mặc quần lót, quý vị chẳng [ăn mặc giống như] Phật, quần lót khơng mặc Đức Phật khất thực, trưa ăn bữa, thời quý vị ăn ba bữa, chưa học được! Thuở ấy, Quyển IV - Tập 98 15 đức Phật đệ tử ngồi xếp gốc cây, chẳng có nhà để ở, q vị cịn có nhà để ở, quý vị chưa học được! Quý vị thấy đó: Học chẳng giống, chẳng thể thống gì, chẳng gọi “hành tà đạo” gọi gì? Những người nghe nói vậy, định phản đối, nói tơi chửi họ, nói tơi chẳng tn thủ giáo huấn Phật, lại cịn chửi rủa họ! Chính bọn họ tưởng Phật pháp trật rồi! Bởi lẽ, Phật pháp thuộc thời đại nào, định hoàn toàn tương đồng với thời đại Ở nơi hay thuộc quốc gia nào, định hoàn toàn tương đồng với phong tục, tập quán nơi đó, người vui vẻ, hoan hỷ tiếp nhận Do vậy, Phật giáo truyền đến Trung Quốc dường bị Hán hóa, thật ra, gì? Hằng thuận chúng sanh, tùy hỷ cơng đức Mọi người định phải hiểu rõ đạo lý này, nên chết cứng Phật pháp, đừng học chết cứng, mà phải phát khởi tự tánh giác Đây chút ý nghĩa “Tự tánh giác vô lượng ý nghĩa A Di Đà”, A Vô, Di Đà Lượng, Phật Giác, dịch toàn danh hiệu sang tiếng Hán Vô Lượng Giác Giác tánh một, giác tánh khởi tác dụng vô lượng vô biên Vô lượng vô biên tác dụng A Di Đà Quý vị phải nhớ kỹ điều này! Giác tánh gì? Rất khó giảng! Giác tánh nào? Nếu giảng [giác tánh] nào, có lẽ hiểu đơi chút Lục Tổ nói hình dáng tự tánh Lục Tổ trình bày rõ hình trạng tự tánh giác, Ngài nói: “Vốn chẳng có vật, chỗ nhuốm bụi trần”, hình trạng giác tánh Vì thế, giác tánh chẳng có phân biệt, chẳng có chấp trước Quý vị có phân biệt, có chấp trước, bất giác, mê! Khơng chẳng có phân biệt, chấp trước, mà tâm địa sạch, chắn không lưu giữ ấn tượng Đó giác thật Chẳng phân biệt, chẳng chấp trước, không ghi ấn tượng, tâm tịnh lắm! Tâm rộng lớn khơng ngằn mé! Tâm có phân biệt có giới hạn, có chấp trước, tâm lượng hẹp hịi, có lớn nhỏ Vơ phân biệt, vơ chấp trước, khơng ghi ấn tượng trạng giác! Khởi tác dụng, có phân biệt, có chấp trước, khơng giữ lại ấn tượng Vì có phân biệt? Vì chúng sanh có phân biệt! Thuận theo chúng sanh mà phân biệt, chẳng có phân biệt; thuận theo chúng sanh chấp trước mà chấp trước, chẳng chấp trước Vì thế, người chấp trước mà chẳng chấp trước, phân biệt không phân biệt Trong Đàn Kinh, thiền sư Hoài Nhượng Lục Tổ hỏi đáp Khi câu trả lời Hoài Nhượng có lời biện bác, Lục Tổ nói: “Có phải Quyển IV - Tập 98 16 có phân biệt hay chăng?” Hoài Nhượng đáp hay: “Phân biệt Ý”, [nghĩa là: Lời đáp mang tính chất phân biệt ấy] chẳng thuộc vào tâm ý thức Đó tùy thuận Ngài phân biệt mà phân biệt, tâm thật có phân biệt Lục Tổ ấn chứng, ấn khả Chẳng phải thật có phân biệt, thật có chấp trước, phân biệt lẫn chấp trước thảy khơng có! Do tùy thuận chúng sanh mà phân biệt, tùy thuận chúng sanh mà chấp trước, tâm địa người tịnh, chẳng nhiễm mảy trần Đấy trạng tự tánh Điều khơng dễ làm được, cơng phu thật “Tự tánh Bổn Thỉ nhị giác, thị lưỡng độ nhân nghĩa” (Bổn Giác Thỉ Giác tự tánh nghĩa vị chứng hai cõi) Bổn Giác Thỉ Giác mà nói Thỉ Giác Bổn Giác tương đồng, quý vị bắt đầu giác ngộ Do vậy, quý vị phải biết: Công đức niệm Phật chẳng thể nghĩ bàn, pháp môn chẳng thể sánh công phu niệm Phật! Ví dụ tham Thiền, học Mật, học Chú, chắn chẳng niệm Phật, sao? Chúng ta niệm câu A Di Đà Phật, tâm niệm Thỉ Giác, câu Phật hiệu niệm Bổn Giác, Thỉ, Bổn tương ứng, Thỉ, Bổn chẳng hai Thỉ Giác hợp với Bổn Giác, “nhất niệm tương ứng niệm Phật, niệm niệm tương ứng niệm niệm Phật”, dùng cách niệm để đồng thời đoạn Kiến Tư, Trần Sa, Vơ Minh phiền não Q vị nói pháp mơn đồng thời đoạn ba thứ phiền não ấy? Không thể nào! Các pháp môn thông thường trước hết phải đoạn Kiến Tư, đoạn Trần Sa, cuối phá Vô Minh, chúng chia thành tầng lớp, chẳng thể đồng thời; riêng pháp môn Niệm Phật đồng thời Chư vị suy nghĩ, chẳng đồng thời, vừa vãng sanh liền viên chứng ba thứ Bất Thối? Nói theo Lý chẳng xi! Đấy niệm Phật, chúng đồng thời, Thỉ Giác hợp với Bổn Giác, Thỉ Bổn chẳng hai Do vậy, câu Phật hiệu đồng thời đoạn Kiến Tư phiền não, phá Trần Sa phiền não, phá vô minh Những chỗ hay pháp mơn nói chẳng tận, người biết tới q Vì thế, pháp mơn thù thắng chẳng cịn phải tranh cãi nữa, mười phương chư Phật tán thán có lý, tùy tiện tán thán Quý vị thấy kinh khác có mười phương chư Phật tán thán hay khơng? Khơng có, tìm khơng ra! Chỉ có kinh mười phương chư Phật tán thán Do vậy, bình thường niệm chẳng biết đến cơng phu Nói thật ra, quý vị người Quyển IV - Tập 98 17 niệm Phật niệm chẳng pháp, niệm công phu chẳng đắc lực Quý vị thật đắc lực pháp Niệm Phật thật hữu hiệu, phiền não định ngày nhẹ hơn, vơ minh định ngày giảm ít, giác tánh thấu lộ Tới lúc mạng chung, Phật đến tiếp dẫn quý vị, Phật quang chiếu soi, Phật lực gia trì, ấy, quý vị đắc tâm bất loạn Do vậy, vãng sanh viên chứng ba thứ Bất Thối, đạo lý đó! Vì thế, pháp gọi pháp mơn Nhị Lực, làm phân nửa, đến ấy, Phật lực gia bị được! Pháp môn thù thắng vậy, phải tuyên dương Do tuyên dương, chúng sanh tin tưởng chúng sanh thành Phật Không đắc độ, người thành Phật! Hai người tin tưởng, hai người thành Phật Thật tin tưởng, đại thiện căn, đại phước báo, kinh dạy: “Bất thiểu thiện căn, phước đức, nhân duyên đắc sanh bỉ quốc” (chẳng thể chút thiện căn, phước đức, nhân duyên mà sanh cõi ấy) Chúng ta tạo nhân duyên cho chúng sanh, tức giới thiệu thù thắng cơng đức lợi ích pháp môn với người khác, giảng giải cho người khác nghe Kẻ tin tưởng, tức người có đại thiện căn, có đại phước đức Nếu kẻ khơng tin, tức chẳng có thiện căn, chẳng có phước đức Tuy thiếu thiện căn, phước đức, “nhất lịch nhĩ căn, vĩnh vi đạo chủng” (một phen thoảng qua tai, vĩnh viễn hạt giống đạo), gieo chủng tử, chưa thể thành tựu đời này, tương lai cịn thành tựu! Có thể thực tốt đẹp chuyện tức báo đền ân Phật “Tự tánh giác thể biến chiếu, thị thuyết kinh nghĩa” (Giác thể tự tánh chiếu trọn khắp ý nghĩa việc “nói kinh”), chúng sanh mê mà chẳng giác, vậy, đức Phật đến khai thị cho họ, làm cho họ giác ngộ Có thể khiến cho chúng sanh giác ngộ mục đích việc nói kinh “Giác thể biến chiếu” ý nghĩa việc “thuyết kinh” Nói đơn giản, “biến chiếu” người, sự, vật, thời gian khơng gian, khơng có chẳng rõ ràng, khơng có chẳng hiểu rõ, “biến chiếu” Quyết định chẳng mê, biết rõ ràng, rành rẽ, biết phải nên xử lý nào, biết phải nên dùng phương thức gì, làm với thái độ gì, khơng nói kinh mà giống nói kinh Quý vị giác mà chẳng mê Những kẻ khác có thiện phước đức sâu dầy ra, thấy quý vị đãi người tiếp vật với thái độ thế, giác ngộ họ dẫn khởi, gọi “thân giáo” Thân giáo ngôn giáo Quyển IV - Tập 98 18 thảy phải trọn đủ, đương nhiên tâm quý vị tịnh, ý giáo, [tức là] tâm thuyết kinh, miệng chẳng thuyết kinh, tâm thuyết kinh, chẳng lúc nào, khơng chỗ chẳng nói kinh, mang ý nghĩa này! Đấy ý nghĩa “biến chiếu” Hôm hết thời gian rồi, giảng tới chỗ này! Quyển IV - Tập 98 19

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w