1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ADiDaKinhSoSaoDienNghia_031

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Tập 31 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba mươi tám (Sớ) Cố tri chung nhật niệm Phật, chung nhật niệm tâm, xí nhiên vãng sanh, tịch nhiên vô vãng hĩ (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏[.]

Tập 31 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang ba mươi tám: (Sớ) Cố tri chung nhật niệm Phật, chung nhật niệm tâm, xí nhiên vãng sanh, tịch nhiên vô vãng hĩ 疏疏 (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Vì biết suốt ngày niệm Phật, suốt ngày niệm tâm, hừng hực vãng sanh, [mà vẫn] lặng lẽ chẳng vãng sanh vậy) Bắt đầu từ câu này, lần trước giảng đến câu “dĩ niệm Phật tâm, nhập Vô Sanh Nhẫn” (dùng tâm niệm Phật để nhập Vô Sanh Nhẫn) Ý nghĩa đoạn trọng yếu, tâm quán sát, biết cơng phu niệm Phật chẳng thể thành tựu, nguyên nhân chỗ Để giải tiểu đoạn này, sách Diễn Nghĩa có đoạn văn tự giảng rõ ý nghĩa dài (Diễn) Hựu sanh tức niệm niệm sanh diệt, thử sanh diệt vọng tâm, bổn tự hư vọng, vô hữu thật thể, cố vân Thể bất khả đắc (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Lại nữa, “sanh” sanh diệt niệm, vọng tâm sanh diệt vốn hư vọng, chẳng có thật thể, nên nói: “Thể chẳng thể được”) Đối với đoạn này, đặc biệt nêu lời khai thị “tam tâm bất khả đắc” kinh Kim Cang, tức “tâm khứ bất khả đắc, tâm bất khả đắc, tâm vị lai bất khả đắc”, nói vọng tâm Bởi lẽ, chân tâm khơng có q khứ, tại, vị lai; vọng tâm có khứ, tại, vị lai, tâm chẳng thể được! Hiện tại, tâm niệm Phật vọng tâm, sao? Cũng tâm sanh diệt Nam-mô A Di Đà Phật, niệm trước nối tiếp niệm sau, tâm sanh diệt Do biết: Bản thể câu Phật hiệu Không, trọn chẳng thể Vọng tâm khởi tác dụng, khởi lên niệm thiện thiện nghiệp Khởi lên niệm ác, tạo ác nghiệp Vì vậy, y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới Quyển II - Tập 31 vọng tâm biến hiện, chân tâm Nhất Chân pháp giới, chân thật Mười pháp giới Nhất Chân, khác biệt với Nhất Chân pháp giới lớn Nếu vọng tâm tạo nghiệp niệm A Di Đà Phật, quý vị nghĩ xem: Nghiệp thiện nghiệp hay ác nghiệp? Thiện lẫn ác chẳng liên quan! Vì sao? Quả báo câu A Di Đà Phật chẳng ba ác đạo! Trong ba ác đạo khơng có A Di Đà Phật Trong ba thiện đạo chẳng có A Di Đà Phật Trong Thanh Văn, Duyên Giác, chẳng có A Di Đà Phật Trong Quyền Giáo Bồ Tát chẳng có A Di Đà Phật Tuy dùng vọng tâm, tạo nghiệp kỳ diệu, nghiệp A Di Đà Phật Tây Phương Cực Lạc giới Do vậy, quý vị phải hiểu đạo lý Nếu quý vị biết sử dụng vọng tâm, [vọng tâm] khiến cho quý vị thành Phật đời Dùng tâm sanh diệt để vãng sanh Phàm Thánh Đồng Cư Độ Phương Tiện Hữu Dư Độ Tây Phương Cực Lạc giới Bỏ tâm sanh diệt, sử dụng chân tâm, vãng sanh từ cõi Thật Báo trở lên Đủ thấy: Biết sử dụng tâm hay không mấu chốt trọng yếu để định thành bại (Diễn) Đạt giả, ngộ tâm chi bổn không dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Đạt ngộ tâm vốn không) Chân tâm vốn không, vọng tâm vốn khơng, chúng rốt chẳng thể (Diễn) Ký ngộ tâm không (疏) 疏疏疏疏疏 (Diễn: Đã ngộ tâm không) Đã hiểu chân tâm vọng tâm không, chẳng thể (Diễn) Tắc chung nhật niệm Phật, chung nhật vô niệm, sanh nhi bất sanh dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Thì suốt ngày niệm Phật, suốt ngày vô niệm, sanh mà chẳng sanh) Quyển II - Tập 31 Tuy Phật hiệu tiếng tiếp nối chẳng gián đoạn, định khơng có phân biệt, chấp trước, vọng tưởng, hiểu thể chúng Khơng Hiểu rõ đạo lý này, cơng phu dễ thành tựu; không hiểu đạo lý này, người (tức người niệm Phật) so đo, phân biệt, chấp trước Ví ngày niệm câu Phật hiệu, lễ Phật lạy, người ganh đua với kẻ khác, sợ kẻ khác vượt trỗi mình, tồn khởi vọng tưởng! Một mặt niệm Phật, mặt khởi vọng tưởng, tình từ xưa đến thường có, người chẳng biết tam luân thể không, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, phẩm vị không cao Ở đây, đặc biệt thưa với quý vị: Nếu có tâm tranh cường hiếu thắng, quý vị nghĩ coi: Có thể vãng sanh hay chăng? Chẳng thể vãng sanh! Vì tranh cường hiếu thắng tâm sân khuể, tâm tham; chưa chế phục phiền não ấy, quý vị vãng sanh được? Đới nghiệp vãng sanh mang theo chủng tử tập khí, khơng thể mang theo [phiền não] hành; tâm tranh cường hiếu thắng phiền não hành Công phu đắc lực không niệm Phật câu, quý vị ngày niệm mười vạn câu Phật hiệu, công phu không đắc lực cũ! Không đắc lực nghĩa chế phục phiền não, công phu chẳng thể thành phiến, chẳng thể đắc tâm, khơng đắc lực Do vậy, người niệm Phật chúng ta, điều khẩn yếu công phu đắc lực Nếu người ngày niệm mười tiếng Phật hiệu, tu thập niệm, mà mười niệm người đắc lực, thật chế phục phiền não, tuyệt vời, cơng phu, định phải hiểu đạo lý này! Cổ đại đức thường khuyên chúng ta: “Châu bất ly thủ, Phật bất ly khẩu” (xâu chuỗi chẳng rời tay, miệng chẳng ngớt niệm Phật), sao? Có đạo lý ấy: Nếu tâm chẳng tưởng Phật, chẳng niệm Phật, suy nghĩ tán loạn Quý vị kiểm nghiệm xem có phải hay không? Khi không niệm Phật, quý vị tưởng Đơng nghĩ Tây, nghĩ tới thiện niệm chủng tử nghiệp nhân ba thiện đạo; nghĩ tới chuyện ác, chủng tử ba ác đạo Vậy quý vị suốt ngày từ sáng đến tối niệm Phật, tưởng Phật, vừa nói đó, lục đạo khơng có A Di Đà Phật! Nói cách khác, quý vị chẳng tạo nghiệp nhân lục đạo, tương lai chẳng thọ báo luân hồi lục đạo, tốt đẹp chỗ này! Do vậy, [chư Phật, Bồ Tát] bảo suốt ngày từ sáng đến tối tưởng Phật, tưởng Bồ Tát, niệm Phật, niệm Bồ Tát; phải hiểu ý nghĩa này, phải ý: Công phu định phải đắc lực Muốn đắc lực, định phải hiểu rõ Quyển II - Tập 31 Lý Khi hiểu rõ Lý, quý vị bng xuống; bng xuống đắc lực! Công phu chẳng đắc lực, bệnh không bng xuống, bệnh lớn Đây giảng rõ câu “chung nhật niệm Phật, chung nhật vô niệm” (suốt ngày niệm Phật, suốt ngày vô niệm), vô niệm có ý nghĩa (Diễn) Chung nhật vơ niệm, chung nhật niệm Phật, bất sanh nhi sanh dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Suốt ngày vô niệm mà suốt ngày niệm Phật, chẳng sanh mà sanh vậy) Niệm vô niệm tu nhân, sanh bất sanh báo Sanh bất sanh sao? Tịnh Độ Sanh Vô Sanh Luận giảng hay: “Sanh tắc định sanh, khứ tắc thật bất khứ” (Sanh định sanh, chẳng thật đi) Vì nói thật chẳng đi? Thế giới Sa Bà tâm biến hiện, giới Cực Lạc tâm biến hiện, quý vị đâu? Vô lượng vô biên cõi nước trọn hết mười phương chẳng tâm Vấn đề khẩn yếu tâm Do vậy, điểm này, quý vị định nên hồi nghi Bộ Tịnh Độ Sanh Vơ Sanh Luận hay, luận trọng yếu Tịnh Độ, chuyên môn thảo luận giảng rõ vãng sanh (Diễn) Sanh nhi bất sanh, tắc sanh nguyên bất khả đắc, bất sanh nhi sanh, tắc bất sanh diệc bất khả đắc, thị chân vô sanh dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: “Sanh mà bất sanh” tức sanh vốn chẳng thể được, “bất sanh mà sanh” bất sanh chẳng thể được, chân vô sanh) Đối với câu này, dùng Bách Pháp Minh Môn Luận để đối chiếu, giác ngộ Trong bách pháp, Sanh thuộc Bất Tương Ứng Hành Pháp Sanh thuộc pháp Bất Tương Ứng [Hành Pháp]; Bất Sanh pháp đối ứng với Sanh, đương nhiên thuộc Bất Tương Ứng Hành Pháp Nói “bất tương ứng hành” có nghĩa là: Pháp khái niệm trừu tượng, thật khơng có chuyện Y Quyển II - Tập 31 Tha Khởi1 giả, khái niệm trừu tượng giả Nói cách khác, thứ vọng tưởng mà thôi, thật Do bị thứ vọng tưởng che lấp chân tánh mình, nên nhìn sai lạc, nhìn lầm lẫn Thật Tướng pháp Phàm có hình tướng hư vọng, thấy tướng hư vọng Vì chẳng thấy tướng chân thật? Vì chân tâm kèm thêm tầng vọng tưởng Nếu bỏ vọng tưởng ấy, quý vị hoảng nhiên đại ngộ, pháp trước mắt bất sanh, bất diệt Đạt đến cảnh giới chứng đắc Vô Sanh Pháp Nhẫn, thật hiểu rõ Thật Tướng pháp Hết thảy pháp bất sanh, bất diệt, thật Nay thấy pháp có sanh, có diệt, người có sanh - lão - bệnh - tử, thực vật có sanh - trụ - dị - diệt, khống vật có thành - trụ - hoại - không, thấy sai lầm! Thật ra, khơng có chuyện ấy; nói thấy lầm, chắn khơng thừa nhận, rõ ràng có sanh - lão - bệnh - tử, nói khơng có cho được? Ở có tầng đạo lý sâu, không lãnh hội đạo lý ấy, mà chẳng thấy chân tướng thật Trong phần trên, thảo luận lý ấy; sau này, bước vào phần kinh văn, nghiên cứu thảo luận cặn kẽ Điều có quan hệ lớn tu học Đây nói quan niệm Sanh chẳng thể được, mà quan niệm Bất Sanh chẳng thể Hai bên Sanh Bất Sanh tách lìa, gọi Chân Vô Sanh Đủ thấy: Coi Diệt ngưng dứt Sanh Vơ Sanh chân chánh, mà Vô Tưởng Định, báo trời Vô Tưởng Tứ Thiền Thiên, ngoại đạo thiên (Diễn) Cố vân dĩ niệm Phật tâm, nhập Vô Sanh Nhẫn (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Vì nói: Dùng tâm niệm Phật để nhập Vô Sanh Nhẫn) Đây điều mong cầu, ngày niệm Phật, kệ Hồi Hướng có câu: “Hoa khai kiến Phật ngộ Vô Y Tha Khởi ba tánh (Y Tha Khởi, Biến Kế Sở Chấp Viên Thành Thật) lập Duy Thức Học Y Tha Khởi nghĩa pháp duyên hòa hợp, tâm thức biến hiện, hư huyễn chẳng thật Một thí dụ thường dùng dây thừng Dây thừng sợi gai sức người bện thành Lại xét đến sợi thừng sợi thừng tế bào gai hợp thành, tế bào vi trần (phân tử, nguyên tử, lạp tử v.v ), vậy, sợi dây thừng dun hịa hợp mà có, khơng có thực thể Quyển II - Tập 31 Sanh”, đủ thấy có nguyện vọng Đây cảnh giới nào? Cảnh giới Lý tâm bất loạn Nói cách khác, Sự tâm, sử dụng tâm sanh diệt; đạt đến Lý tâm, bỏ tâm sanh diệt Tâm sanh diệt bỏ, ý niệm Sanh Vơ Sanh chẳng cịn nữa; chứng đắc Vô Sanh Nhẫn “Cố tri chung nhật niệm Phật, chung nhật niệm tâm” (cho nên biết suốt ngày niệm Phật suốt ngày niệm tâm) Nhất định phải nhớ kỹ hai câu Nhất định phải hiểu ý nghĩa Thật hiểu ý nghĩa niệm Phật biến thành sống Nếu khơng, dường niệm Phật chẳng ăn khớp với sống! Có nhiều vị đồng tu hồi nghi, mười hai thời Phật hiệu chẳng thể gián đoạn, chuyện tơi chẳng thể làm được! Tơi làm việc phải suy nghĩ việc ấy, phải nghĩ đến vấn đề ấy, Phật hiệu bị gián đoạn, tương lai, chẳng thể vãng sanh! Khi tơi mong mỏi vãng sanh chuyện tơi làm, đâm Lý - Sự bị trở ngại, Sự - Sự bị trở ngại! [Những quan niệm vậy] không hiểu đạo lý! Quý vị thật hiểu rõ đạo lý thật vậy, thật Lý Sự vô ngại, Sự Sự vô ngại Niệm Phật, niệm A Di Đà Phật vốn niệm tâm Nếu câu A Di Đà Phật chẳng niệm mức tỏ lộ tự tánh tịnh, quý vị chẳng thể đắc tâm Nhờ vào Phật hiệu để niệm cho tâm vô lượng giác Nam-mơ A Di Đà Phật quy y Vô Lượng Giác, Vô Lượng Giác ai? Nếu nghĩ Tây Phương A Di Đà Phật, quý vị sai rồi! Vơ Lượng Giác chân tâm mình, tâm bất loạn mình, tâm bất loạn gọi A Di Đà Phật, A Di Đà Phật tâm bất loạn; tâm Vơ Lượng Giác, kinh nói rõ ràng, rành rẽ “nhất tâm bất loạn, tâm không điên đảo” Nếu tâm bất loạn, tâm không điên đảo, quý vị làm chuyện gian này, định làm viên mãn, tự ý Chúng ta dùng tâm để xử sự, dùng tâm để đãi người, dùng tâm để tiếp vật, niệm Phật! Chúng ta vận dụng niệm Phật vào sống, sử dụng thuận tiện; nói theo cách niệm cách sống động, vận dụng sống động, đừng niệm Phật cách chết cứng! Niệm Phật hiệu mà tác dụng, niệm Phật cách chết cứng, chẳng thể vãng sanh Cuộc sống thời cảnh giới giác khơng mê, có chắn vãng sanh Bởi lẽ, vị thượng thiện nhân Tây Phương Cực Lạc giới, vị giác không mê, vị tịnh Quyển II - Tập 31 chẳng nhiễm, tác dụng Phật hiệu chỗ này! Đấy “chung nhật niệm Phật, chung nhật niệm tâm” (suốt ngày niệm Phật, suốt ngày niệm tâm) Quý vị phải hiểu: Niệm Phật niệm tâm Niệm câu A Di Đà Phật niệm tâm vơ lượng giác mình, tâm giác khơng mê, tâm chánh khơng tà, tâm tịnh khơng nhiễm, niệm điều đó! Phải niệm cho “giác - chánh - tịnh” sau vận dụng “giác - chánh - tịnh” vào sống Chỗ hay, công đức lợi ích Niệm Phật thật chẳng thể nghĩ bàn! “Xí nhiên vãng sanh, tịch nhiên vơ vãng hĩ” (hừng hực vãng sanh, lặng lẽ chẳng đâu cả): “Xí nhiên” (熾熾) từ ngữ hình dung người có tướng quang minh, có tướng dũng mãnh, giống lửa cháy mạnh, cháy to Tuy chưa (chưa vãng sanh), thân tâm quý vị người giới Cực Lạc Hiện thời, niệm cách sống động câu Phật hiệu này, niệm Phật thật niệm tâm giác - chánh - tịnh mình, tâm tâm tương ứng với giác - chánh - tịnh Tây Phương giới A Di Đà Phật quý vị vãng sanh niệm Sự vãng sanh há vãng sanh sống ư? Đấy cổ đại đức nói: “Tu hành phải chuyển Thức thành Trí” Chúng ta niệm niệm chuyển mê - tà nhiễm thành giác - chánh - tịnh Giác - chánh - tịnh Trí, mê - tà nhiễm Thức Niệm niệm chuyển Thức thành Trí, niệm niệm chuyển Sa Bà thành Cực Lạc, quý vị nghĩ xem: Có phải hừng hực vãng sanh, mà lặng lẽ không đâu hay chăng? Tâm chuyển cảnh giới, Phật, Bồ Tát Tâm bị cảnh chuyển phàm phu Quý vị bị cảnh giới chuyển, tránh khỏi lục đạo luân hồi? Khi chuyển cảnh giới, quý vị đắc đại tự Kinh Lăng Nghiêm nói hay: “Nhược chuyển cảnh, tắc đồng Như Lai” (Nếu chuyển cảnh giống Như Lai) Đó công phu chân chánh, học Phật chân chánh (Sớ) Tâm, Phật, chúng sanh giả, kinh vân: “Tâm, Phật, cập chúng sanh, thị tam vô sai biệt” Cái tâm tức thị Phật, Phật tức thị sanh, chư Phật tâm nội chúng sanh, niệm chúng sanh tâm trung chư Phật dã Cố vân thể (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: “Tâm, Phật, chúng sanh”: Kinh dạy: “Tâm, Phật, chúng sanh, ba thứ khơng sai khác” Bởi lẽ, tâm Phật, Phật Quyển II - Tập 31 chúng sanh Chúng sanh tâm chư Phật niệm chư Phật tâm chúng sanh, nên nói thể) Đoạn nói rõ ràng Trong kinh Đại Thừa, đức Phật dạy [như vậy], phần giải có giải thích, q vị đọc lời giải (Diễn) Tam vô sai biệt giả, vị: Mê thử pháp hữu chúng sanh danh, ngộ thử pháp hữu chư Phật danh Thử pháp chư pháp trung thật hữu tâm danh Nhiên nhi mê ngộ bổn không, trung biên bất lập, chư Phật, chúng sanh, cập tâm, giai giả danh dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: “Ba thứ khơng sai biệt”, ý nói: Mê pháp có tên chúng sanh, ngộ pháp có danh xưng chư Phật Trong pháp, pháp thật có danh xưng “tâm”, mê ngộ vốn không, hai bên chẳng lập; chư Phật, chúng sanh tâm giả danh) Pháp có một! Cũng có vị nghe xong, cảm thấy hoang mang, thấy pháp nhiều quá, sâm la vạn tượng vô lượng vô biên, lại nói “pháp có một?” Tơi nghĩ quý vị nghe cổ nhân nói “dĩ kim tác khí, khí khí giai kim” (lấy vàng làm đồ vật, vàng) Quý vị nói xem: Là hay nhiều? Quý vị vào tiệm kim hồn xem đồ làm vàng, lóng lánh chói mắt, kiểu, dạng nhiều Nếu quan sát kỹ, chúng vàng! Trừ vàng ra, khơng có thứ hai khác Quý vị nói xem: Là hay nhiều? Nhìn từ thể, Các nhà Duy Thức thừa nhận Thức, chẳng thừa nhận Tướng Thức biến (chủ thể biến hóa), vạn pháp thức (mn pháp từ Thức biến hóa ra), Thức một, vạn pháp biến (sở biến) Vạn pháp giống đồ vật, Thức ví vàng Chính chân tướng thật thế, nên Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh dạy chúng ta: “Vô lượng tức nhất, tức vô lượng” (vô lượng một, vơ lượng), nói thật “Một” nói tâm, thức, “vơ lượng” nói mn hình tượng Ngày nay, nhà khoa học phát “một”, vạn pháp quy “Một” gì? Là lạp tử bản, vật chất Những Quyển II - Tập 31 động vật, thực vật, khoáng vật trọn hư không khắp pháp giới lạp tử kết hợp thành Trừ lạp tử ra, vũ trụ khơng có vật thứ hai nào, nhà khoa học tin vào điều Chúng ta đem người bỏ lên cân, chục ký lô vật chất cấu tạo lạp tử đáng tiền? Tính ra, người đáng giá đồng! Một người đáng giá đồng mà thơi ư? Khơng có giá trị! Các nhà khoa học hiểu rõ đạo lý này! Do vậy, Phật, Bồ Tát thông minh, cao minh, Ngài làm trò ảo thuật, biến đổi thuật ngữ, tạo nhiều danh từ Pháp Tướng, danh từ Pháp Tướng chẳng thật Những danh từ Pháp Tướng lập xảo diệu, khiến cho từ danh từ ấy, từ danh từ giả huyễn ấy, ngộ nhập chân tướng thật Đó gọi “tá giả tu chân” (nhờ giả để tu thật) “Giả” ( 熾 ) giả danh, giả tướng, ví “tâm, Phật, chúng sanh”, ba danh từ giả danh; từ giả danh mà ngộ nhập Thật Tướng Đó mục đích Phật pháp, chắn bảo quý vị [chấp trước] chết cứng nơi giả danh Do vậy, nên ghi nhớ chết cứng giả danh; định phải từ giả danh mà khai ngộ Hiểu rõ đạo lý này, hiểu đoạn văn “Mê thử pháp”, “thử pháp” Thể - Tướng - Dụng Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh nói Thể - Tướng - Dụng mà ba, ba một, toàn thể vũ trụ nhân sinh bao gồm Mê Thể - Tướng - Dụng! Thể - Tướng - Dụng người thật mình, nhà Thiền gọi “phụ mẫu vị sanh tiền bổn lai diện mục” (diện mạo vốn có trước cha mẹ sanh ra) Mê Thể - Tướng - Dụng gọi chúng sanh, Phật đặt cho họ giả danh “chúng sanh” Hễ ngộ Thể - Tướng - Dụng mình, lại đặt cho họ giả danh Phật Đủ thấy chúng sanh người ấy, mà Phật người ấy! Từ chỗ này, hiểu mối quan hệ Phật chúng sanh: Phật mình, mà chúng sanh “Thử pháp chư pháp trung”, “thử pháp” nói Thể - Tướng Dụng mình, “thật hữu tâm danh”, tâm thể tánh pháp, điều nói rõ: Trong pháp, có danh từ “Nhiên nhi mê ngộ bổn không” (nhưng mê ngộ vốn Không), thực Mê, đâu mà mê? Quý vị có tìm Lý Sự mê hay chăng? Trong hội Lăng Nghiêm, đức Phật A Nan Phú Lâu Na thảo luận vấn đề Đức Phật nói mê, q vị tìm Tướng Thể mê, tìm chẳng được! Quý vị tìm vơ minh, vơ minh Quyển II - Tập 31 đâu? Chẳng thể được! Vì chẳng thể được? Vì hư vọng! Nếu chân thật, định tìm được! Tìm khắp nơi mà chẳng thấy, biết hư vọng Một thứ mê, mê; thứ ngộ, ngộ! Mê ngộ thật có chuyện này, mê ngộ chẳng có tự tánh, khơng có tự thể; vậy, “mê ngộ bổn không” (mê ngộ vốn không) Biết mê ngộ vốn không, mê, mê nặng nề đến đâu nữa, quý vị đừng kinh hoảng, đừng sợ hãi “Tôi mê nặng nề thế, làm đây? Phải đoạn mê tình?” Vậy mê thêm mê, quý vị vĩnh viễn chẳng đoạn mê được! Vì sao? Quý vị suốt ngày từ sáng đến tối suy nghĩ loạn xạ, mê, nghĩ “tôi tội nghiệp sâu, mê hoặc, điên đảo”, mê thêm mê, khơng có cách đoạn Quý vị biết mê ngộ vốn không, câu A Di Đà Phật niệm đến cực, thứ chẳng cần quan tâm tới, niệm chẳng tự nhiên thơng minh Vì tự nhiên thơng minh? Vì q vị chẳng mê, chẳng suy nghĩ loạn xạ, đương nhiên thông minh Vì thế, vừa mở đầu sách Di Đà Yếu Giải, Ngẫu Ích đại sư liền nói ba cương lãnh Tín - Nguyện - Hạnh Nói tới Tín, lão nhân gia nêu sáu điều; điều thứ phải tin vào mình, thường cảm thấy ta tội chướng q nặng, ta mê hoặc, điên đảo, đánh niềm tin nơi chẳng có cách hết Trong ba Tư Lương, quan trọng kiến lập Tự Tín, tức tin tưởng vào mình, tin tưởng mê ngộ vốn không, tin tưởng Bổn Giác vốn có, tin tưởng quý vị đời định thành tựu Người gọi pháp khí nhà Phật, đời định có thành tựu “Trung biên bất lập”, “trung” “biên” danh từ giả lập, kiến lập tương đối Vì có hai bên nên có giữa, có nên hiển lộ hai bên, kiến lập đối ứng với Lìa khỏi hai bên, chẳng thể có được! Lìa giữa, hai bên chẳng thể có được! Đức Phật nói tới Trung Biên, quý vị phải ngộ đạo lý này, đức Phật nói đến nghĩa chân thật Đức Phật nói tới Trung mà quý vị chấp có Trung đó, nói tới hai bên (Biên), quý vị lại chấp trước có hai bên, hỏng rồi! Hiểu ý nghĩa Phật pháp tam chư Phật bị oan uổng Tam chư Phật phải kêu oan, ý nghĩa [lời] Phật chỗ này! “Chư Phật, chúng sanh, cập tâm” (chư Phật, chúng sanh tâm) giả danh giống vậy, nhằm khiến cho quý vị từ ba giả Quyển II - Tập 31 10 danh mà ngộ nhập Thật Tướng Thật Tướng một, vốn chuyện, bất đắc dĩ, diễn nói cho thuận tiện mà lập danh từ “tâm” [Ai] mê tâm đặt cho kẻ tên “chúng sanh”, ngộ tâm đặt cho kẻ tên “Phật” Thật chuyện! Quý vị hiểu thông suốt, hoảng nhiên đại ngộ, vốn chuyện Sau ngộ nhập, lìa khỏi danh tướng, cổ nhân nói: “Như nhân ẩm thủy, lãnh nỗn tự tri” (như người uống nước, lạnh, nóng tự biết) Trong phần trên, chúng tơi có nói: “Ngơn ngữ dứt bặt, tâm hành xứ diệt”, Thật Tướng tiền (Diễn) Giả danh vơ thật, tồn thể tức chân (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Giả danh khơng thật, tồn thể chân) Lý Sự chân, danh tướng hư vọng (Diễn) Cố tam pháp tương tức, vô hữu sai biệt (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Cho nên ba pháp lẫn nhau, chẳng có sai biệt) Là mà ba, ba mà một, chẳng có sai khác Đó chân lý Chính Lý Sự thật thế, quý vị thành Phật, quý vị định thấy chúng sanh đại địa thành Chánh Giác, chân tướng thật Nếu q vị cảm thấy thành Phật, cịn có người khác chúng sanh đáng thương, điều chứng tỏ thân quý vị chắn chưa thành Phật Thành Phật tâm bình đẳng tiền Q vị cịn có sai biệt chúng sanh Phật quý vị phàm phu, chúng sanh Khi quý vị đạt đến ba thứ (tâm, Phật, chúng sanh) không sai biệt, không sai biệt bình đẳng, quý vị gọi Phật, có ý nghĩa Do vậy, hiểu rõ đạo lý này, phải thường xuyên kiểm nghiệm sống thường ngày xem cơng phu có tiến khơng? Cảnh giới có nâng cao hay chăng? Đây tức nói: Trong cảnh giới bất bình đẳng, tâm có tiếp cận bình đẳng hay chăng? Sự sai biệt có bị thu hẹp hay chăng? Đó gọi cơng phu đắc lực Nếu khoảng cách ngày lớn hỏng rồi, điên đảo rồi! Ý nghĩa đoạn kinh Quyển II - Tập 31 11 Ở đây, đại sư rõ cho biết: “Cái tâm tức thị Phật, Phật tức thị chúng sanh” (Bởi lẽ, tâm Phật, Phật chúng sanh) Do ba thứ “tâm, Phật, chúng sanh” khơng sai biệt, nên nói “chư Phật tâm nội chúng sanh, niệm chúng sanh tâm trung chư Phật” (chúng sanh tâm chư Phật, niệm chư Phật tâm chúng sanh) Nếu nói rõ ý nghĩa chút nữa, A Di Đà Phật Thể Chúng ta chúng sanh tâm A Di Đà Phật; niệm Phật niệm A Di Đà Phật tâm chúng ta, một, không hai A Di Đà Phật Thể, câu nói này, chuyện này, quý vị phải khẳng định, nhận biết Sau đó, quý vị lại suy nghĩ: Hết thảy chúng sanh tận hư không khắp pháp giới chúng sanh tâm A Di Đà Phật ư? Hết thảy người niệm Phật niệm A Di Đà Phật tự tánh ư? Do vậy, lại hiểu rõ chuyện, tức kinh Hoa Nghiêm nói: “Tình vơ tình Thể” Nếu q vị ngộ nhập “tình vơ tình có Thể”, chẳng nữa, quý vị chứng đắc Pháp Thân tịnh, thật chuyển thức thứ bảy thành Bình Đẳng Tánh Trí, chuyển thức thứ sáu thành Diệu Quán Sát Trí Thức thứ sáu thứ bảy chuyển, A Lại Da Thức liền biến thành Đại Viên Kính Trí, năm thức trước chuyển thành Thành Sở Tác Trí A Lại Da biến thành Pháp Thân, Diệu Quán Sát Bình Đẳng Tánh biến thành Báo Thân, năm thức trước biến thành Thiên Bách Ức Hóa Thân, chuyển tám thức thành bốn trí (Diệu Qn Sát Trí, Bình Đẳng Tánh Trí, Thành Sở Tác Trí, Đại Viên Kính Trí) Đấy chân thật ngộ nhập “tận hư không trọn pháp giới mình” (Sớ) Trung lưu lưỡng ngạn giả, Sa Bà dụ thử, Cực Lạc dụ bỉ (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: “Giữa dịng hai bên”: Sa Bà ví bên này, Cực Lạc ví bên kia) “Trung lưu, lưỡng ngạn” (giữa dòng hai bờ) tỷ dụ Bờ bên cho giới Sa Bà thời Thế giới Sa Bà khổ sở, nên giác ngộ Thế giới Cực Lạc ví bờ (Sớ) Thỉ yên yếm khổ hân lạc (疏) 疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Bắt đầu chán khổ, thích vui) Quyển II - Tập 31 12 Đây bắt đầu tu học Nói chung, lúc bắt đầu dùng ý thức, dùng cảm tình Thế giới khổ q, muốn khổ vui Do vậy, tâm ý cầu sanh giới Cực Lạc Đấy công phu sơ người niệm Phật (Sớ) Ký yên khổ lạc song vong (疏) 疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Khổ sướng rồi) Đây công phu nâng cao Thế giới khổ, giới Cực Lạc sướng, khổ lẫn sướng tách lìa, “khổ lạc song vong” (khổ lẫn sướng mất) tâm bất loạn Nhất tâm bất loạn đắc Chánh Thọ, mà thành tựu Niệm Phật tam-muội Sự tâm Niệm Phật tam-muội, hai bên khổ sướng chẳng thọ Nếu cịn có Khổ Thọ Lạc Thọ, q vị phải nhớ: Quý vị chưa đắc Niệm Phật tammuội! Nói cách khác, q vị khơng đạt tâm Trong cơng phu thành phiến có Khổ Thọ Lạc Thọ, tâm bất loạn định khơng có [những thứ cảm thụ ấy] Trong Sự tâm năm thứ cảm thọ: Khổ, lạc, ưu, hỷ, xả Chúng ta dùng điều để khảo nghiệm cơng phu mình, xem niệm Phật đạt đến trình độ nào? Trong hồn cảnh mà ta cịn có cảm thọ khổ, lạc, ưu, hỷ, xả nói cách khác, cơng phu q vị tận hết mức chẳng qua công phu thành phiến mà thôi, chưa đắc tâm! (Sớ) Chung yên diệc bất trụ phi khổ phi lạc, sở vị: Nhị biên bất trước, Trung Đạo bất an (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏 (Sớ: Cuối cùng, không trụ “chẳng khổ, chẳng sướng”, nên nói: “Chẳng chấp vào hai bên, mà chẳng an trụ nơi Trung Đạo”) “An” ( 熾 ) có nghĩa “an trụ” ( 熾 熾 ) Trung Đạo chẳng trụ, cảnh giới lại nâng cao tầng Đó cảnh giới Lý tâm bất loạn Trong ba cảnh giới này, cảnh giới công phu thành phiến, thứ hai Sự tâm bất loạn, thứ ba Lý tâm bất loạn Cổ đại đức thường [diễn tả cảnh giới câu nói này] câu Quyển II - Tập 31 13 nói: “Ly tứ cú, tuyệt bách phi”2, tâm thật đạt tịnh! Thật đạt tịnh Lý tâm bất loạn (Diễn) Nhị biên vị hữu vô, Trung Đạo vị phi hữu phi vô, diệc hữu diệc vô (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: Nhị biên Có Khơng, Trung Đạo Có, Khơng, mà Có, vừa Khơng) Đây “tứ cú” “Hữu” câu, “Vô” câu nữa, “phi hữu phi vô” câu thứ ba, “diệc hữu diệc vô” câu thứ tư (Diễn) Bất trước bất an, chánh thị ly tứ cú xứ (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: “Chẳng chấp trước, chẳng an trụ” lìa khỏi bốn câu) “Bất trước” không chấp tướng, “bất an” tâm không vướng mắc “Chánh thị ly tứ cú xứ”: Bốn câu nguyên chung vô minh phiền não Lục đạo phàm phu, ngoại đạo, Nhị Thừa, Quyền Giáo Bồ Tát chẳng lìa khỏi bốn câu Do vậy, họ chẳng thể kiến tánh, chẳng thể đắc Lý tâm bất loạn Bỏ được, thoát khỏi bốn câu chứng đắc Lý tâm bất loạn Đạt đến địa vị này, Thật Tướng pháp hiển (Sớ) Tự tánh Di Đà, tâm Tịnh Độ, ý thị Thị tắc Thiền Tông, Tịnh Độ, thù đồ đồng quy, dĩ bất ly tự tâm, tức thị Phật cố, tức thị Thiền cố Bỉ chấp Thiền nhi báng Tịnh Độ, thị báng tự bổn tâm dã, thị báng Phật dã, thị tự báng kỳ Thiền dã, diệc phất tư nhi dĩ hĩ Tứ cú “Hữu, Vô, diệc Hữu diệc Vô, phi Hữu phi Vơ” (Có, khơng, có khơng, có mà khơng) Đối với bốn câu này, lại đem câu phối hợp với bốn câu thành 4x4=16 Mười sáu câu lại đem phối hợp với ba đời thành 16x3=48 câu Bốn mươi tám câu lại đem phối hợp với hai trạng thái (đã khởi chưa khởi) thành 96 câu Do vậy, 96 câu phối hợp với “tứ cú” ban đầu thành trăm câu nhằm tất khái niệm chấp trước nhị biên gian Một trăm câu gọi “bách phi” Quyển II - Tập 31 14 (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: “Tự tánh Di Đà, tâm Tịnh Độ” có ý nghĩa Do vậy, Thiền Tông Tịnh Độ khác đường, nơi Do chẳng lìa tự tâm nên Phật, Thiền Kẻ chấp Thiền báng Tịnh Độ báng bổn tâm mình, báng Phật, báng Thiền mình; chẳng suy nghĩ thơi!) Mấy câu này, câu lời chân thật Trong thời đại khai thị trọng yếu Hành mơn giải môn thời chẳng đắc lực, chướng ngại lớn kiến giải mơn hộ q sâu Nói cách khác, phân biệt, chấp trước nặng Tâm lượng hẹp hòi, nhỏ nhen chẳng thể dung nạp, chịu đựng [những ý kiến hay đường lối tu hành khác với tơng phái mình] Chẳng học Phật khơng có thành tựu, mà cịn tạo vô lượng tội nghiệp, báng Phật, báng Pháp, báng Tăng! Quý vị nghĩ xem: Báng Tam Bảo tội lỗi vậy? Quý vị đọc Giới Kinh, xem kinh Phạm Võng biết, báo địa ngục A Tỳ đấy! Kẻ học Thiền báng bổ Tịnh Độ Kinh Tịnh Độ có phải đức Phật nói hay chăng? Nếu đức Phật nói, quý vị hủy báng kinh điển Tịnh Độ có phải báng Pháp báng Phật hay không? Nếu người niệm Phật hủy báng Thiền Tơng báng Phật, báng Pháp Thiền đức Phật nói Do vậy, định phải hiểu rõ: Pháp mơn bình đẳng, khơng có cao thấp Chúng ta tự tu hành pháp mơn này, nhận định pháp môn khế hợp mình, ta học pháp thụ dụng Những pháp mơn khác đức Phật nói, hay, không khế hợp ta Người khác tu tập pháp môn ấy, tán thán [Pháp môn ấy] khế hợp người ta, người ta tu pháp có thành tựu Làm nói: Người học khác ta, ta hủy báng người ấy? Đó tà tri tà kiến, chánh tri kiến Trong phần trước nói rõ ràng, rành mạch, mê ngộ chuyện! Thành kiến sâu đậm, “tự khen mình, hủy báng người khác” mê hoặc, điên đảo Người ta mê, chẳng biết mê, lầm tưởng mê giác Nếu họ biết họ mê, chẳng mê Do vậy, nên hủy báng pháp môn, mà chí tơn giáo học thuật khác đừng nên hủy báng, Quyển II - Tập 31 15 sao? Trong phần nói hay: Pháp một, hai Chỉ chúng sanh mê nên kiến lập tướng sai biệt Sai biệt vơ sai biệt, phải hiểu rõ đạo lý Thật hiểu rõ đạo lý “hằng thuận chúng sanh, tùy hỷ công đức” Người tin tưởng Cơ Đốc Giáo, chẳng tin Phật pháp, quý vị khen ngợi Cơ Đốc Giáo, khiến cho họ sốt sắng học, giúp cho họ sanh lên trời, Ngàn vạn phần nên nói tà giáo, quý vị nói khêu gợi ác cảm nơi họ, tạo Tăng Thượng Duyên khiến cho họ hủy báng Tam Bảo Kẻ vốn chẳng hủy báng Tam Bảo, [do vì] q vị nói tà giáo, nói Phật pháp ma quỷ Quý vị khiến cho tạo tội nghiệp hủy báng Tam Bảo, quý vị khiến cho đọa vào địa ngục A Tỳ, làm cho bị đọa? Người khiến ta bị đọa, quý vị nói xem: Kẻ chẳng thoát khỏi tội liên can! Nếu ngược lại, quý vị tán thán hắn, khơi gợi lương tri lương hắn, [hắn cảm thấy]: “Chúng ta chửi bới Phật giáo ma quỷ; ngược lại, Phật giáo khen ngợi Thượng Đế chúng ta, nghĩ ra, tâm lượng nhỏ nhen, tâm lượng người ta lớn” Hắn sửa lỗi, đổi mới, kính trọng Tam Bảo Tuy không quy y, không hủy báng, mà tơn trọng, có ích cho Do vậy, Tứ Tất Đàn Bồ Tát thường nói: “Bồ Tát chỗ khiến cho chúng sanh sanh lòng hoan hỷ”, khiến cho chúng sanh sanh phiền não ư? Đặc biệt kẻ chẳng tin tưởng Phật giáo, định nên khiến cho họ sanh phiền não, đừng nên tăng trưởng tà tri tà kiến cho họ Đó đại từ đại bi (Diễn) Tự tâm thị Phật, thị Thiền giả (疏) 疏疏疏疏疏疏疏熾 (Diễn: “Tự tâm Phật” Thiền) “Phật” có nghĩa giác khơng mê “Thiền” có nghĩa Tĩnh Lự Kinh Kim Cang nói: “Bất thủ tướng, như bất động” (chẳng chấp lấy tướng, như bất động), gọi Thiền Giác tánh chẳng chấp lấy tướng, như bất động Phật Thiền chuyện, hai chuyện (Diễn) Tự tâm giác chiếu tức thị Phật, tự tâm tĩnh lự tức thị Thiền Quyển II - Tập 31 16 (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: “Tự tâm giác chiếu” Phật, “tự tâm tĩnh lự” Thiền) Nếu ý nghĩa chữ Tĩnh Lự chẳng dễ hiểu dùng hai câu kinh Kim Cang [để giải thích] dễ hiểu “Chẳng chấp lấy tướng, như bất động”: Như bất động Tĩnh, chẳng chấp lấy tướng Lự Hiểu rõ, thơng suốt tướng cảnh giới bên ngồi, chẳng chấp tướng! Một chương dạy cách ngồi Thiền Lục Tổ mà [trong Đàn Kinh] giảng rõ hai câu kinh Kim Cang này; nguyên tắc đạo tối cao tu học Thiền Tông Trung Quốc (Diễn) Báng tự bổn tâm giả (疏) 疏疏疏疏疏疏 (Diễn: [Hủy báng Tịnh Độ] báng bổn tâm ) Tri kiến sai lầm, phân biệt, chấp trước nặng, thành kiến sâu; vậy, hủy báng Tam Bảo (Diễn) Dĩ Tịnh Độ nãi tự tâm chi Tịnh Độ cố Thị báng Phật giả, dĩ bất ly tự tâm tức thị Phật cố (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏 (Diễn: Tịnh Độ Tịnh Độ tự tâm [Báng Tịnh Độ] “là báng Phật”: Vì chẳng lìa tự tâm Phật) Chúng ta phải hiểu rõ ý nghĩa này, ngày niệm câu A Di Đà Phật, có báng Phật hay khơng? Nếu q vị niệm câu A Di Đà Phật niệm tỳ-kheo Pháp Tạng thành Phật Tây Phương Cực Lạc giới, chẳng liên quan đến mình, báng Phật Vì sao? Quý vị chẳng hiểu “tự tánh Di Đà, tâm Tịnh Độ” Quý vị mê rồi, ngỡ Tịnh Độ A Di Đà Phật tâm Cầu pháp ngồi tâm quý vị ngoại đạo, quý vị chẳng liễu giải ý nghĩa lời Như Lai nói Do vậy, phải hiểu: Tự - Tha bất nhị, Tự - Tha Thể, đúng! Đây Tín Tự, Tín Tha, Tín Nhân, Tín Quả, Tín Sự, Tín Lý Ngẫu Ích đại sư nói [trong phần Ngũ Trùng Huyền Nghĩa Quyển II - Tập 31 17 sách Yếu Giải] Tự, Tha, Lý, Sự, Nhân, Quả một, khơng hai, gọi tin Phật Ba Tư Lương Tín - Nguyện - Hạnh nói vậy, thiếu điều nào, chẳng thể gọi Tín Nếu nói dễ nghe chút “Tín chẳng đầy đủ” Tuy có chút tín tâm, chẳng viên mãn, bị thiếu khuyết, tín tâm q vị chẳng viên mãn, nên quý vị công phu không đắc lực, chẳng thể thành tựu Nếu tín tâm đầy đủ, viên mãn, lẽ đâu quý vị chẳng thành tựu? (Diễn) Thị tự báng kỳ Thiền giả, dĩ bất ly tự tâm tức thị Thiền cố (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Diễn: “Là tự báng Thiền” chẳng lìa tự tâm Thiền) Chẳng hiểu tâm Thiền, chẳng hiểu tâm Phật Thiền Phật một, không hai! Thiền tự tâm tĩnh lự, Phật tự tâm giác chiếu, một, hai! Trong đoạn văn này, đại sư bảo chúng ta: Thiền Tông Tịnh Độ khác đường, nơi Ngoài Thiền Tịnh ra, cịn có Thiên Thai, Hiền Thủ, Tam Luận, Luật Tơng, tám tơng phái lớn, có tơng phái “khác đường, nơi”? Nếu nói cặn kẽ tám vạn bốn ngàn pháp môn Tam Tạng kinh điển “khác đường, nơi” Qua kinh Lăng Nghiêm, thấy: Hai mươi lăm vị Bồ Tát hai mươi lăm pháp Viên Thông, hai mươi lăm vị Bồ Tát đại diện cho tám vạn bốn ngàn pháp môn, quy nạp pháp môn thành hai mươi lăm loại lớn, vị bậc nhất, khơng nói bậc nhì, sao? Các vị kiến tánh, đủ thấy “khác đường, nơi!” Chúng ta định phải phá tình chấp Hết thảy phân biệt, chấp trước, xử cảm tình, khơng nghiệp, khơng tội, giống Địa Tạng Bổn Nguyện Kinh nói, phải thật giác ngộ điều Chúng ta mong ngày tiêu nghiệp chướng, tiêu tội nghiệp, quý vị phải hiểu lý, hiểu cách vận dụng sống Vận dụng tư tưởng đôi tay xa lìa tội nghiệp Thành tựu vô lượng vô biên cơng đức q vị có biết sử dụng tâm hay không Ở đây, nêu Thiền Tịnh để làm thí dụ Chấp trước Thiền, đề cao Thiền, báng bổ Tịnh Độ tức báng bổ tâm Quyển II - Tập 31 18 mình, báng Phật, báng Pháp, đồng thời hủy báng pháp Thiền mình, khơng báng người khác mà cịn báng mình! “Diệc phất tư nhi dĩ hĩ” (cũng chẳng suy nghĩ thơi) Câu ý nói: Sao q vị khơng suy nghĩ kỹ càng? Đấy thật mê hoặc, điên đảo, người khai ngộ định chẳng làm Người khai ngộ tâm định tịnh, bình đẳng, mở rộng rạng ngời, tuyệt đối chẳng có phân biệt, chấp trước Đấy người khai ngộ, người hữu đạo, nói: “Hữu đạo khai ngộ” Hơm thời gian hết rồi, giảng tới chỗ này! Quyển II - Tập 31 19

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w