Số 085/TKNB QT Thứ Hai, ngày 11/05/2020 TIN THAM KHẢO NỘI BỘ (Phần Quốc tế) I NHẬN ĐỊNH VÀ BÌNH LUẬN VỀ VIỆT NAM COVID 19 sẽ làm thay đổi Việt Nam như thế nào? TTXVN (Sydney) Trong bài viết trên trang[.]
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM Vietnam News Agency (VNA) Trụ sở : Lý Thường Kiệt - Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-4) 38255443; Fax (84-4) 38252984; E-mail: btk@vnanet.vn; http://news.vnanet.vn Số 085/TKNB-QT Thứ Hai, ngày 11/05/2020 TIN THAM KHẢO NỘI BỘ (Phần Quốc tế) I NHẬN ĐỊNH VÀ BÌNH LUẬN VỀ VIỆT NAM COVID-19 làm thay đổi Việt Nam nào? TTXVN (Sydney) - Trong viết trang Asia Times ngày 8/5, chuyên gia nghiên cứu trị Đơng Nam Á David Hutt cho rằng, Việt Nam viết nên câu chuyện thành công việc đối phó với đại dịch COVID-19 nhờ vào biện pháp phòng chống dịch hiệu minh bạch cách bất ngờ Giới phân tích trị tự hỏi liệu xu hướng tiếp tục hay không sau Việt Nam dỡ bỏ tình trạng phong tỏa hướng tới chuyển đổi lãnh đạo Theo viết, cách thức ứng phó với đại dịch COVID-19 lần trái ngược hoàn toàn với mà Việt Nam thực thời gian gần đây, sau vụ việc Formosa năm 2016 Theo giáo sư Vuving, biện pháp cách ly xã hội mang lại hiệu nhờ khả Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) vận động người dân, đàn áp tự ngôn luận thông thường với lý kiểm duyệt “tin giả” ảnh hưởng xấu tới việc xử lý khủng hoảng quyền COVID-19 có khả tăng sức mạnh cho ĐCSVN trước diễn Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII vào đầu năm 2021, vị trí lãnh đạo sách lớn quốc gia định Giáo sư Carl Thayer Đại học New South Wales (Australia) cho diễn Đại hội Đảng toàn quốc thường định từ trước phải phù hợp với truyền thống Điều đáng ý ĐCSVN nhạy cảm với thái độ công chúng: “97% dân số Việt Nam khơng có tiếng nói trực tiếp việc người lãnh đạo họ, mức độ đó, ý kiến cơng chúng ảnh hưởng đến 3% dân số đảng viên” Kể từ Đại hội toàn quốc lần thứ XII vào năm 2016, ĐCSVN tiến hành chiến dịch chống tham nhũng nâng cao phẩm chất đạo đức với mục đích loại bỏ quan chức ích kỷ, khơng giữ cam kết khơng có lập trường tư tưởng Mặt khác, người đứng đầu nhà nước tiếp tục sách cải cách kinh tế người tiền nhiệm, hạn chế quyền lực ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước thắt chặt quan hệ với Hoa Kỳ Câu hỏi quan trọng liệu Đảng có trở lại cấu truyền thống “tứ trụ” vào năm tới hay không Phần lớn đồn đốn xảy vào tháng 1/2021 tới phụ thuộc vào việc thứ có quay trở lại hệ thống “tứ trụ” hay không Theo nhà phân tích, thay đổi theo hướng cải cách kỹ trị không diễn sớm chiều Ngồi vị trí lãnh đạo hàng đầu, vấn đề quan trọng định thay đổi dài hạn liệu nhân Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị có phản ánh khuynh hướng cải cách hay không Theo giáo sư Thayer, hy vọng tốt để đưa nhà kỹ trị có tinh thần cải cách vào vị trí quyền lực đất nước thuộc thủ tướng tiếp theo, người thành lập phủ có tư tưởng cải cách Giáo sư Vuving cho rằng, thân khủng hoảng COVID-19 làm gia tăng chút động lực để ĐCSVN thực cải cách theo hướng quản trị minh bạch hơn, phản ứng dây chuyền mà dịch bệnh gây gây thêm nhiều áp lực cải cách quản trị Việt Nam Điều mà Giáo sư Vuving muốn nói tới tác động đại dịch kinh tế Việt Nam, dự kiến đạt mức tăng trưởng thấp vài thập kỷ qua, vị trí chiến lược Việt Nam bối cảnh gia tăng căng thẳng địa trị Mỹ Trung Quốc khủng hoảng COVID-19 Tính hợp pháp ĐCSVN phụ thuộc vào việc trì tăng trưởng kinh tế nhanh, đạt khoảng 7% thập kỷ qua, Ngân hàng Thế giới (WB) dự đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm xuống 3% năm 2020, có khả phục hồi nhanh hầu hết kinh tế Đông Nam Á khác Hiện Mỹ, Nhật Bản số quốc gia châu Âu lên tiếng mạnh mẽ việc “chia tách” chuỗi cung ứng họ khỏi Trung Quốc Các nhà phân tích tin Việt Nam hưởng lợi chính, nước chuyển hoạt động sản xuất khỏi Trung Quốc, điều diễn giai đoạn đầu chiến thương mại MỹTrung Việt Nam tiến hành tự hóa kinh tế từ năm 1986 với sách “Đổi mới”, đánh dấu bước chuyển dần từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung xã hội chủ nghĩa sang kinh tế thị trường tự Tuy nhiên, chắn rằng, tự hóa kinh tế lớn địi hỏi tự hóa trị nhiều Ví dụ hiệp định thương mại tự vừa ký với Liên minh châu Âu (EU) năm 2019, yêu cầu Hà Nội lần cho phép cơng đồn độc lập hoạt động Giáo sư Vuving nói: “Tất điều đòi hỏi phong cách quản trị Việt Nam Phong cách không xuất sau đêm, xu hướng dài hạn phủ Việt Nam phải động minh bạch hơn” Việt Nam cảnh giác với COVID-19 TTXVN (New Delhi) – Trang mạng tờ The Economist ngày 9/5 đăng viết nhấn mạnh tương đồng bang Kerala Ấn Độ Việt Nam việc áp dụng biện pháp đơn giản chi phí thấp để đạt thành cơng đáng ghi nhận chiến chống dịch bệnh COVID-19 Theo viết, Kerala phải đối mặt với đợt bùng phát dịch bệnh virus Nipah từ dơi gây hồi năm 2018 khiến 21 số 23 người nhiễm bệnh tử vong Tuy nhiên, bang khống chế thành cơng dịch bệnh vịng tháng nhờ áp dụng biện pháp tồn diện, có lệnh giới nghiêm, truy dấu liệt cách ly hàng nghìn người có nguy nhiễm bệnh Trong chiến chống COVID-19, Kerala áp dụng biện pháp đơn giản, chi phí thấp tiếp tục gặt hái thành công Kerala địa phương số 36 bang lãnh thổ liên bang Ấn Độ ghi nhận ca nhiễm COVID-19 Đó sinh viên y khoa trở từ Vũ Hán (Trung Quốc) hồi tháng 1/2020 Ngày 24/3 Thủ tướng Narendra Modi tuyên bố áp dụng lệnh phong tỏa toàn quốc để ngăn chặn virus lây lan, Kerala chiếm 1/5 tổng số ca nhiễm Ấn Độ, nhiều bang khác Nhưng tuần sau đó, Kerala giảm xuống thứ 16 Khi số ca nhiễm Ấn Độ tăng lên 71 lần, số ca dương tính Kerala giảm 2/3 có người tử vong Trong đó, quy mơ dân số 95 triệu người Việt Nam lớn gần gấp lần Kerala Tuy nhiên, chiến chống COVID-19, Việt Nam áp dụng mô hình giống Kerala đạt kết bật Khác với câu chuyện thành công khác Đài Loan New Zealand, Việt Nam chưa ghi nhận ca tử vong Philippines, quốc gia gần có quy mơ dân số kinh tế gần tương đồng, có tới 10.000 ca nhiễm bệnh 650 người chết Giống Kerala, Việt Nam phải chống chọi với dịch bệnh chết người SARS năm 2003 cúm lợn năm 2009 Cả Việt Nam Kerala hưởng lợi từ di sản lâu đời đầu tư vào hệ thống y tế cộng đồng đặc biệt chăm sóc ban đầu, với quản lý tập trung, liệt, khả tiếp cận sâu rộng từ phường thành phố đến ngơi làng xa xơi, cịn có nhiều nhân viên y tế giỏi Không phải ngẫu nhiên mà chủ nghĩa cộng sản có sức ảnh hưởng mạnh mẽ, với tư cách hệ tư tưởng nhà nước vô song Việt Nam thương hiệu đảng cánh tả cầm quyền Kerala đề cao từ năm 1950 Việt Nam Kerala có dân số tương đối trẻ Một số ý kiến cho nguyên nhân giúp làm giảm số ca nhiễm bệnh Cũng có ý kiến suy đốn chương trình tiêm chủng phổ cập với BCG, loại vắc-xin phịng lao bệnh phong, giúp người dân có nguy nhiễm bệnh Todd Pollack, chuyên gia bệnh truyền nhiễm có trụ sở Việt Nam, khẳng định nguyên nhân dẫn đến thành công Việt Nam đơn giản hơn: “Những quốc gia hành động sớm, tích cực, sử dụng phương pháp chứng minh, hạn chế mạnh mẽ virus Nếu khống chế virus đủ nhanh, số ca nhiễm không đạt đến điểm tăng trưởng theo cấp số nhân” Ông Pollack đồng ý yếu tố văn hóa giúp ích cho nỗ lực Việt Nam, sẵn sàng nghiên cứu học hỏi Trung Quốc, người dân không phàn nàn đeo trang, chấp nhận cách ly xa nhà tuân theo khuyến cáo chuyên gia Ông lưu ý người Việt Nam nhiễm COVID-19 nói chung trẻ so với nơi khác, giúp họ chống chọi với bệnh tật tốt Nhưng kết tốt chủ yếu nhân viên y tế cách ly người bệnh nhanh chóng hiệu quả, nhờ bảo vệ người già Ơng Pollack nhận xét, dường Chính phủ Việt Nam thực làm thứ Việt Nam nhận thức sâu sắc mối nguy hiểm cịn lâu kết thúc Trước có vắc-xin hay phương thức điều trị tốt hơn, Việt Nam tiếp tục cảnh giác Việt Nam tăng cường biện pháp phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 Theo đài VOA, sau dịp lễ kỷ niệm 30/4, Việt Nam mở cửa lại trường học cho phép hoạt động kinh doanh trở lại bình thường với hy vọng đưa kinh tế phục hồi sau tháng “bế quan tỏa cảng” biện pháp dập tắt đại dịch COVID-19 bắt nguồn từ nước láng giềng Trung Quốc Với người Việt Nam, đại dịch COVID-19 gợi nhớ tới dịch cúm SARS đầu năm 2000 Họ biết không thực “bế quan tỏa cảng” cách nghiêm túc dịch bệnh khơng dập tắt Tuy nhiên, dù thành công, quốc tế ca ngợi chống dịch Việt Nam, kinh tế quốc gia Đông Nam Á này, nước khác bị ảnh hưởng đại dịch, tránh tác động tiêu cực Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, GDP Việt Nam giảm xuống 3,8% quý đầu năm nay, so với 6,8% kỳ năm ngoái Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tháng trước GDP Việt Nam có mức tăng 2,7% năm nay, mức tăng trưởng thấp nhiều so với số 7% ấn tượng năm ngoái Để bù đắp cho sụt giảm năm nay, phủ Việt Nam gần đề mục tiêu tăng trưởng hàng năm mức 7% từ năm 2021 đến 2025 Nhằm giúp phục hồi kinh tế, phủ Hà Nội đưa gói hỗ trợ tín dụng trị giá 10,8 tỷ USD, giảm lãi suất, lùi thời hạn đóng thuế phí sử dụng đất cho doanh nghiệp Chính phủ cịn hỗ trợ tài cho cơng ty lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh Sẵn sàng cho giới đầu tư Trong lúc mở cửa lại kinh tế, Việt Nam có thuận lợi so với quốc gia khác bối cảnh chiến thương mại Mỹ Trung Quốc Các hoạt động kinh doanh khơng cịn trước bùng phát đại dịch COVID-19, nhờ có phục hồi kinh tế sớm dự báo Việt Nam, nhà sản xuất tồn cầu tìm kiếm đa dạng chuỗi cung ứng Việt Nam Dù chưa thoát khỏi nguy hiểm đại dịch, Việt Nam chuẩn bị tốt để đối phó với khả sóng bùng phát dịch thứ hai xảy Việt Nam sản xuất triệu trang vải 5,72 triệu trang y tế ngày, Vingroup-tập đoàn giàu Việt Nam cho biết họ sản xuất 55.000 máy trợ thở tháng Việt Nam chuẩn bị đầy đủ thiết bị y tế cần thiết bệnh viện trường hợp cần đến Theo Economist, COVID-19 ảnh hưởng đến kinh tế nổi, Việt Nam, lĩnh vực: toàn xã hội phải cách ly, xuất sụt giảm vốn đầu tư nước bị chậm lại Việt Nam vượt qua trở ngại đầu đường giải khó khăn lại Kizuna Joint Development Corp, chuyên xây dựng nhà máy sẵn sàng cho nhà đầu tư sử dụng Việt Nam, nói với Reuters: “Với việc ứng phó nhanh với dịch COVID-19, chúng tơi cho đầu tư nước đổ vào Việt Nam sau đại dịch” Các chuyên gia tư vấn-những người giúp cơng ty nước ngồi chuyển dịch quốc tế, nói thành công Việt Nam việc khống chế dịch làm tăng tự tin nhà đầu tư nước ngồi quốc gia Đơng Nam Á Theo Michael Sieburg- quản lý công ty tư vấn YCP Solidiance chuyên châu Á, Việt Nam chí lên so với nhiều quốc gia khác giới tầm ngắm nhà đầu tư thành cơng chiến dịch bệnh COVID-19 Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam cho biết quốc gia Đông Nam Á vị tốt để giúp nhà sản xuất tìm kiếm sở sản xuất Thứ trưởng Trần Quốc Phương nói thơng cáo đăng trang web phủ: “Những hội bao gồm dịch chuyển đầu tư, đặc biệt tập đoàn sản xuất đa quốc gia tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng họ tới khu vực khác, bao gồm Đông Nam Á Việt Nam số quốc gia đó” Ngày 29/4, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết Mỹ hợp tác với số quốc gia, có Việt Nam, để đưa chuỗi cung ứng toàn cầu Mỹ khỏi Trung Quốc Nhiều công ty Mỹ đưa dây chuyền sản xuất họ khỏi Trung Quốc sang quốc gia láng giềng Việt Nam kể từ chiến thương mại Mỹ-Trung xảy gần năm qua Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự đoán Việt Nam kinh tế phát triển nhanh Đông Nam Á bất chấp tác động COVID-19 Ngân hàng cho kinh tế Việt Nam phát triển trở lại mức 6,8% năm 2021, dịch bệnh khống chế Ngân hàng Thế giới (WB), báo cáo Đơng Á Thái Bình Dương thời kỳ COVID-19, nhận định kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh Việt Nam hưởng lợi từ nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) với điều kiện thuận lợi thị trường lao động Việt Nam có 12 FTA với quốc gia khối liên minh giới Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam vừa ký kết với Liên minh châu Âu (EVFTA) mở hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường trị giá 18.000 tỷ USD Việt Nam hấp dẫn sau đại dịch COVID-19 TTXVN (Sputnik) - Đến nay, toàn giới thấy rõ Việt Nam thắng trận đầu vẻ vang đánh bại COVID-19 bắt đầu trở lại nếp sống yên bình Báo chí giới tiếp tục phân tích bí thành cơng Việt Nam chiến khó khăn chống đại dịch nguy hiểm cướp hàng trăm nghìn sinh mạng khắp giới Doanh nghiệp nước hướng tới Việt Nam Trang Globalnews.ca cho biết, cố vấn chun giúp cơng ty nước ngồi dời sở sang nước khác cho rằng, thành công Việt Nam đấu tranh chống dịch COVID-19 giúp tăng thêm độ tin cậy giới đầu tư nước dành cho Hà Nội Việt Nam định vị địa bàn an tồn cho kinh doanh, nắm bắt thu hút nhu cầu lợi ích từ nhà sản xuất quốc tế cố gắng tìm cách đa phương hóa chuỗi cung ứng họ bên Trung Quốc Bangkok Post cho rằng, số khẳng định tâm lạc quan biểu đồ tăng trưởng 2% cổ phiếu Việt Nam ngày 6/5, bối cảnh cổ phiếu nước khác bị sụt giảm Đây phiên giao dịch xuất sắc tháng qua Tuy nhiên, theo Nikkei Asian Review, để đảm bảo trì số tăng trưởng kinh tế tốt sau đại dịch, Hà Nội cần hành động nhanh chóng mặt trận chống tham nhũng, củng cố khối ngân hàng đa dạng hóa kinh tế, khỏi phụ thuộc nặng vào xuất khẩu, cần đầu tư nhiều kinh phí cho giáo dục-đào tạo giảm thiểu khu vực công để mở đường, nhường chỗ cho công ty khởi nghiệp Theo New Straits Times, hàng chục nghìn doanh nghiệp Việt Nam bị cáo buộc vi phạm quy tắc thuế thu nhập doanh nghiệp “né thuế” tới hàng nghìn tỷ VND năm khoảng thời gian từ 2010 - 2018 Nhà máy sản xuất trang giới Tờ The Star Online cho biết, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc “bật đèn xanh” cho việc xuất khẩu trang y tế cá nhân mà khơng có hạn chế nào, để Việt Nam không bỏ lỡ hội trở thành nhà máy sản xuất trang tầm cỡ toàn cầu bối cảnh đại dịch COVID-19 Tờ Argumenty ifakty Nga cho biết, từ ngày 15/5 - 30/8, Việt Nam chuyển giao cho Nga 1.500 máy thở nhân tạo “Made in Việt Nam”, nhiều khoản hỗ trợ nhân đạo khác giúp nước bạn điều trị cho bệnh nhân nhiễm COVID-19 Báo chí nước quốc tế viết nhiều hồi sinh số lĩnh vực định kinh tế Việt Nam Nikkei Asian Review đưa tin, từ - triệu sản phẩm, tương đương với khoảng 30% tổng sản lượng kinh điển AirPods quý 2/2020, xuất xưởng Việt Nam Còn tờ TTG Asia đăng viết kết cơng trình nghiên cứu cho biết 45% số du khách Trung Quốc bày tỏ nguyện vọng đến thăm Việt Nam để thực chuyến nước năm 2020, du khách ưa thích chuyến cá nhân du lịch theo nhóm Kênh truyền hình NTV Nga kể chuyện Việt Nam làm để sống qua đại dịch dẫn lời nói chân thành cư dân Việt Nam bình dị: “Sự hy sinh quyền lợi kinh tế xã hội đáng giá, tất biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe người dân Trong thời gian cách ly giãn cách xã hội, có vơ số hạn chế ảnh hưởng đến công việc đời sống cá nhân, thứ đúng, nhằm mục tiêu ngăn chặn không cho COVID-19 lây lan đất nước” Cịn tờ Ezhednevnye novosti Vladivostok thơng báo tin vui: “Việt Nam bước dần mở cửa bãi biển Nha Trang thành phố nghỉ dưỡng khác” Vietnam Airlines bán cổ phần liên doanh Cambodia Angkor Air cho công ty Trung Quốc TTXVN (Phnom Penh) – Ngày 11/5, tờ Khmer Times dẫn lời Chủ tịch hãng Hàng không quốc gia Campuchia (Cambodia Angkor Air - K6) Tek Reth Samrach cho biết, Vietnam Airlines đạt thỏa thuận bán lại cổ phần liên doanh K6 cho công ty Trung Quốc chưa tiết lộ danh tính Ơng Tek Rech Samrach nói rằng, có cơng ty bày tỏ quan tâm đến việc thương lượng mua lại cổ phần liên doanh Cambodia Angkor Air (giữa Vietnam Airlines Chính phủ Campuchia), có cơng ty Trung Quốc đạt thỏa thuận Hồi tháng 11/2019, Cambodia Angkor Air khai trương đường bay trực tiếp đến thành phố Đà Nẵng, vùng duyên hải Việt Nam, nhằm thu hút thêm du khách Việt Nam tới Campuchia Tuy nhiên, hãng có ơng chủ đầu tư dạng quỹ đầu tư tư nhân sau 49% cổ phần thuộc sở hữu Vietnam Airlines bán với giá 49 triệu USD Cũng theo Chủ tịch Tek Reth Samrach, hoạt động du lịch đường hàng không nội địa Campuchia từ 12 - 15 tháng để hồi phục sau dịch COVID-19 qua Cambodia Angkor Air thực chuyến bay nội địa với tần suất ngày/lần, chặng Phnom Penh Siem Reap Tuy nhiên, K6 khẳng định họ chuẩn bị nguồn lực đủ để nối lại hoạt động sau dịch bệnh kiểm soát hoàn toàn Theo báo cáo Bộ Du lịch Campuchia, có khoảng 1,4 triệu lượt du khách nội địa lại quý 1/2020, ước tính giảm 34% so với kỳ năm 2019, số du khách nước đến Campuchia giảm khoảng 38%, tương ứng 1,15 triệu người Trung Quốc cáo buộc nhóm tin tặc Việt Nam đánh cắp thông tin mật y tế TTXVN (Bắc Kinh) - Công ty an ninh mạng 360 Trung Quốc ngày 7/5 thơng báo: Nhóm nghiên cứu kỹ thuật cơng ty xác định, nhóm tin tặc Việt Nam APT32 liên tục cố gắng đánh cắp bí mật liên quan đến ngành y tế, chăm sóc sức khỏe Trung Quốc Cơng ty an ninh mạng 360 cho rằng, APT32 nhóm tin tặc cấp quốc gia, tổ chức chặt chẽ chuyên nghiệp Kể từ tháng 4/2012, APT32 tiến hành không công mạng tinh vi nhằm vào nhiều quan Trung Quốc Trung tâm tình báo mối đe dọa cao cấp Công ty an ninh mạng 360 phát APT32 sớm Công ty đặt tên tiếng Trung cho APT32 “Hoa sen biển” (Ocean Lotus) Theo chuyên gia Công ty an ninh mạng 360, APT32 dùng "điểm nóng xã hội" làm mồi nhử để "gài bẫy" nạn nhân Trong công, đánh cắp thông tin mật công tác phòng chống dịch COVID-19 Trung Quốc, APT32 gài từ khóa "virus SarsCoV-2" vào tệp tin mồi nhử, khiến người sử dụng kích hoạt phần mềm gián điệp, cuối APT32 kiểm soát hệ thống đánh cắp thông tin Theo Công ty an ninh mạng 360, APT32 thường đánh cắp thơng tin tình báo phá hủy sở hạ tầng quan trọng Đây hoạt động tin tặc trình độ cao, với kỹ thuật che giấu tốt gây hậu nghiêm trọng Dư luận vụ án Hồ Duy Hải Theo đài RFA, chiều 8/5, sau ngày diễn phiên tòa Giám đốc thẩm, Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân (TAND) Tối cao đưa phán giữ nguyên án phúc phẩm tử hình Hồ Duy Hải Theo đó, tất 17 thành viên hội đồng thẩm phán trí quan điểm cho Hồ Duy Hải khơng bị ép cung, lời khai phù hợp với chứng cứ, khớp với lời khai nhân chứng, với biên khám nghiệm trường khám nghiệm tử thi… nên xác định Hải phạm tội "giết người, cướp tài sản" Nhận định kết tòa Giám đốc thẩm, Luật sư Ngơ Anh Tuấn, thuộc đồn luật sư Hà Nội nói ơng thấy bất ngờ tất 17/17 thành viên hội đồng thẩm phán biểu Ơng nói: “Điều bất ngờ bỏ phiếu kín, tơi nghĩ kết không Nhưng tất thành viên hội đồng giơ tay công khai vấn đề biểu Những người thẩm phán quyền quản lý ông chủ tọa Tôi nghĩ ý ông chủ tọa người khác khơng dám có ý kiến khác Xét mặt pháp lý, thấy kết sai lầm nghiêm trọng mặt tố tụng nội dung Còn nhận định người bình thường, án bất công, không riêng bị cáo Hải mà niềm hi vọng nhiều người khác hy vọng cấp xét xử đặc biệt khách quan cơng minh” Luật sư Nguyễn Duy Bình cho điều đương nhiên vụ án nên điều tra, xét xử lại Luật sư Bình nói: “Riêng tơi nhiều luật sư khác Việt Nam cảm thấy sốc với kết Cứ nghĩ vụ án có vi phạm tố tụng rõ ràng, với cách thận trọng nhất, nên xem xét điều tra lại cho rõ chứng cứ, lúc có sở để kết luận” Theo ý kiến luật sư, với kết y án tử hình, hội sống Hồ Duy Hải trở nên mong manh nhiều Luật sư Ngô Anh Tuấn nói: “Xét mặt tố tụng, Giám đốc thẩm cấp xét xử cuối cùng, thủ tục tố tụng đặc biệt Cơ hội dần mong manh Hồ Duy Hải” Luật sư Võ An Đôn cho rằng, theo luật, coi Hồ Duy Hải khơng cịn “cửa Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao quan cao để xem xét án Luật sư Nguyễn Duy Bình phân tích, đến thời điểm tại, vụ án Hồ Duy Hải theo đường tố tụng mà khơng cịn kháng nghị nữa: “Hơm nay, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao, quan tòa án cao Việt Nam, ban hành định Giám đốc thẩm, khơng cịn cấp tịa để xem xét lại án, hội để theo đường tố tụng coi hết Thứ hai, quan kháng nghị Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao kháng nghị đến hôm có định Giám đốc thẩm Vì vậy, theo thủ tục tố tụng khơng cịn quan kháng nghị để xem xét lại định Giám đốc thẩm” Vẫn cịn “lối thốt”? Dù vơ khó khăn, luật sư “lối thốt” cứu Hồ Duy Hải lúc Một là, thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Theo luật sư Ngô Anh Tuấn: “Phía bên Ủy ban Tư pháp Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền yêu cầu xem xét lại án Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Đó quan có thẩm quyền yêu cầu xem xét lại vấn đề” Điều 404, Bộ luật Tố tụng hình sự, quy định: “Nếu Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban Tư pháp Quốc hội yêu cầu, Chánh án TAND Tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải mở phiên họp để xem xét lại định đó” Luật sư Nguyễn Duy Bình cho quan Quốc hội không phép can thiệp sâu vào hoạt động bên tư pháp Luật sư Bình nói: “Ủy ban thường vụ Quốc hội yêu cầu Hội đồng Thẩm phán tòa án Tối cao xem xét lại quyền bên Ủy ban thường vụ Quốc hội Tuy nhiên, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban Thường vụ Quốc hội không can thiệp sâu vào hoạt động tư pháp Cho nên, theo tôi, quan tư pháp cao Việt Nam đến hết rồi, hết hội để xem xét lại” Hai là, Chủ tịch nước ân xá Cả luật sư Bình luật sư Tuấn cho Hồ Duy Hải cịn chờ Chủ tịch nước ân xá, cho dù hội không khả quan Theo LS Nguyễn Vũ Bình: “Một cửa cuối cùng, khó khăn tử tù Hồ Duy Hải viết đơn gửi Chủ tịch nước để xin xem xét ân xá, không thực án tử mà chuyển qua án chung thân Trường hợp tiền lệ ít, khó Lý phải đặc biệt lúc ân xá” Cùng quan điểm, Luật sư Ngô Anh Tuấn cho hội nhỏ Ơng nói: “Trước đây, Chủ tịch nước lần bác đơn Lúc đó, Hồ Duy Hải không kêu oan mà xin giảm nhẹ án Vậy khả tiếp lần thấp, gần khơng có” Theo luật Tố tụng Hình sự, người bị kết án có đơn xin ân giảm hình phạt tử hình án thi hành sau Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm Năm 2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bác đơn xin ân xá Hồ Duy Hải Sau đó, trước phản đối mạnh mẽ dư luận nước quốc tế, ông Trương Tấn Sang lại lệnh tạm dừng thi hành án tử hình Hồ Duy Hải vào năm 2014 Ba là,sự lên tiếng cộng đồng Theo luật sư Ngơ Anh Tuấn, có thực tế vụ án này, dù tòa Giám đốc thẩm tuyên y án khơng thi hành án nhiều lấn cấn dư luận đặc biệt quan tâm Theo ông, cộng đồng tiếp tục lên tiếng mạnh mẽ đến thời điểm mà quan chức khơng cịn vị hội cứu Hồ Duy Hải cịn Ơng nói: “Bản án muốn thi hành phải lâu cịn nhiều lấn cấn Cho nên người ta không dễ dàng thi hành án vào lúc Có thể, đến thời điểm đó, người xét xử, điều tra khơng cịn vị nữa, người khác khách quan Họ xem xét lại đơn thư tố cáo tìm chứng liên quan, tìm người bị tố cáo, liệu người có phải thủ thực hay khơng Và tìm thủ hội tìm lại thật vụ án giải oan cho Hồ Duy Hải Nhiều vụ án xét xử lại sức mạnh nhân dân Tôi nghĩ rằng, luận mạnh mẽ lâu có hội Thứ nhất, mặt pháp lý, luật sư lên tiếng mạnh mẽ, phân tích pháp lý gửi quan có thẩm quyền Thứ hai, cộng đồng mạng có bước đi, tất nhiên khơng phải bước pháp lý có tiếng kêu định, mạnh mẽ tác động phần đó” Luật sư, PGS TS Hồng Ngọc Giao, Viện trưởng Viện sách, pháp luật phát triển đưa bình luận với BBC: “Cịn nước cịn tát Nếu mà khun gia đình Hồ Duy Hải, tơi nghĩ phải kêu cứu đến Quốc hội, đến Ủy ban Tư pháp, mà hy vọng, khả Ủy ban can thiệp mặt tố tụng hay mặt luật pháp khó Bởi vì, Việt Nam khẳng định nguyên tắc tư pháp độc lập, mà Tòa án Tối cao rồi, Ủy ban Tư pháp có đủ thẩm quyền để can thiệp cách khơng? Theo tơi, kênh can thiệp cịn nằm tay Chủ tịch nước, hình thức đặc xá, đại xá, gỡ án tử hình thơi Tất nhiên đây, có mâu thuẫn xin ân xá, rõ ràng phía tịa án người ta khẳng định người ta đúng, anh phải chấp nhận án xin ân xá, Chủ tịch nước xem xét có ân xá hay khơng Đấy đường nhất, cịn ngồi ra, cộng với việc vận động thêm Ủy ban Tư pháp Quốc hội để có thêm tiếng nói ủng hộ cho việc ân xá hay đặc xá” Vẫn tái thẩm? Nhà quan sát phân tích trị, xã hội Việt Nam từ Viện nghiên cứu Đông Nam Á (Iseas, Singapore), Tiến sĩ Hà Hồng Hợp, bình luận “Luật pháp hình có hai khả cho việc phán có lợi cho bị cáo: trắng án, hai tha bổng Trắng án, tức vơ tội; tha bổng, tức có dấu hiệu tội phạm, không đủ chứng cứ, phải thả 10 TTXVN (Bắc Kinh) – Trang mạng tờ Global Times (Thời báo Hoàn cầu) ngày 10/5 cho hàng chục tàu hải quân Mỹ chịu ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19, cuối tháng 4/2020, tàu chiến Mỹ thường xuyên phô trương sức mạnh quân Biển Hoa Nam (Biển Đông) Hôm 6/5, hai máy bay ném bom siêu hạng nặng bay bầu trời phía Đơng Bắc Đài Loan Những động thái thường xuyên khiến người ta đặt câu hỏi: Mỹ dự định làm Biển Đơng? Kể từ Mỹ công bố Chiến lược an ninh quốc gia năm 2017, coi Trung Quốc "đối thủ cạnh tranh chiến lược", Lầu Năm Góc dần đẩy mạnh nỗ lực khiêu khích, răn đe kiềm chế Trung Quốc Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 làm đảo lộn kế hoạch triển khai quân Mỹ, bối cảnh nước trở thành tâm dịch toàn cầu với số ca mắc tử vong COVID-19 cao giới Bốn tàu sân bay chạy lượng hạt nhân Mỹ, có tàu USS Theodore Roosevelt buộc phải quay lại cảng sau thủy thủ mắc COVID-19 Sự vắng mặt lực lượng nịng cốt hoạt động tồn cầu Mỹ nói tạo "khoảng trống" lớn thời Tây Thái Bình Dương Trong bối cảnh đó, quân đội Mỹ lại tăng cường hoạt động Tây Thái Bình Dương Eo biển Đài Loan? Thứ nhất, cách thuận tiện nhanh chóng để chứng minh diện quân đội Mỹ khu vực chủ chốt châu Á-Thái Bình Dương Thứ hai, Mỹ muốn ủng hộ lực lượng đòi ly khai Đài Loan, động thái đồng thời hồn thành nhiệm vụ chiến thuật họ Thứ ba, Washington thể cho Bắc Kinh thấy tâm trì răn đe chiến lược Biển Đông Quân đội Mỹ nhận thấy máy bay thám săn ngầm thể đầy đủ khả răn đe chiến lược, họ triển khai máy bay ném bom B-1B Lancers khoảng 200 quân nhân tới không quân đảo Guam, điều máy bay ném bom siêu hạng nặng B-1B tới Eo biển Đài Loan B-1B đánh giá cao khả tàng hình, tốc độ cao mang nhiều vũ khí Rõ ràng, nhà hoạch định sách Lầu Năm Góc tìm cách sử dụng máy bay ném bom chiến lược làm công cụ để răn đe Trung Quốc Eo biển Đài Loan cách chiến lược Hải quân Philippines khẳng định trì tuần tra Biển Đơng TTXVN (gmanetwork) – Ngày 10/5, Hải quân Philippines khẳng định thủy thủ thủy quân lục chiến tiếp tục bảo đảm Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) nước bên cạnh cam kết hải quân việc đối phó với dịch bệnh COVID-19 Trả lời vấn kênh tin tức Dobol B sa, sĩ quan huy hải qn Philippines, Phó Đơ đốc Giovanni Carlo Bacordo, lưu ý không bỏ qua quan ngại an ninh vùng Biển Tây Philippines (Biển Đơng) Ơng nói: "Chúng tơi tiếp tục tiến hành hoạt động tuần tra luân phiên lực lượng thường kỳ quanh khu vực EEZ, bổ sung nhân thực thể bị chiếm đóng Biển Tây Philippines" 20 Một số tàu hải quân thủy thủ thủy quân lục chiến huy động để hỗ trợ nỗ lực phủ việc thực thi kiểm dịch phân phát cứu trợ bối cảnh đại dịch COVID-19 Cũng theo ơng Bacordo, bên cạnh cơng tác nói trên, thủy thủ thủy quân lục chiến yêu cầu tiếp tục giám sát an ninh EEZ đất nước III.CÁC VẤN ĐỀ QUỐC TẾ ĐÔNG NAM Á Mỹ ASEAN hợp tác nhằm đẩy lùi COVID-19 Theo đài VOA, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo “cam kết tiếp tục hợp tác” với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhằm “đẩy lùi” đại dịch COVID19 “xây dựng tương lai tươi sáng cho khu vực” Nhà ngoại giao hàng đầu Mỹ coi thành viên ASEAN, có Việt Nam, “đối tác chiến lược lâu dài ứng phó với đại dịch COVID-19 lên kế hoạch phục hồi kinh tế” Ơng Pompeo nói họp trực tuyến với ngoại trưởng ASEAN cuối tháng trước rằng: “Mỹ tiếp tục hỗ trợ cách hào phóng cho quốc gia ASEAN để giúp quốc gia ứng phó với đại dịch COVID-19 Chúng kêu gọi tất nước thực việc chia sẻ thông tin đầy đủ minh bạch Sự minh bạch giúp cứu nhiều mạng sống; kiểm sốt thơng tin khiến nhiều mạng sống bị đe dọa” Nhân dịp này, quan chức ngoại giao Mỹ thông báo “Sáng kiến Tương lai y tế Mỹ - ASEAN” nhằm “tăng cường nỗ lực lĩnh vực an ninh y tế thông qua nghiên cứu, y tế cộng đồng đào tạo hệ cán y tế ASEAN” Theo sáng kiến này, Mỹ ASEAN tăng cường nghiên cứu, thử nghiệm y tế tăng cường lực hệ thống y tế phát triển nguồn lực y tế Cho tới nay, theo ông Pompeo, Mỹ chi 35,3 triệu USD cho khoản tài trợ y tế khẩn cấp để giúp nước ASEAN ứng phó với chủng virus corona, nối tiếp khoản tài trợ cho y tế cộng đồng với tổng giá trị 3,5 tỷ USD dành cho toàn ASEAN 20 năm qua Ngoại trưởng Mỹ ngỏ lời “cảm ơn” nước ASEAN, có Việt Nam, “sự hỗ trợ quý giá” việc “đẩy mạnh cung cấp thiết bị y tế quan trọng cho Mỹ hỗ trợ chuyến bay hồi hương cơng dân Mỹ” Ơng Pompeo cho biết Mỹ “cam kết sử dụng tất cơng cụ có để giảm thiểu thiệt hại kinh tế xã hội đại dịch gây khơi phục tăng trưởng kinh tế tồn cầu” Ông Pompeo nêu rõ: “Với ASEAN, tảng vững với thương mại hai chiều năm 2019 đạt 294 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Mỹ nước ASEAN trị giá 273 tỷ USD Tập đoàn tài phát triển quốc tế Mỹ đầu tư vào dự án xây dựng sở hạ tầng toàn khu vực Cơ 21 chế “Một cửa ASEAN” Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) hỗ trợ tạo điều kiện cho thương mại không tiếp xúc ngày phát triển toàn khu vực ASEAN Chúng tơi giữ vững cam kết trì khoản đầu tư dài hạn dành cho hỗ trợ kỹ thuật vào phát triển kinh tế phát triển lực người thơng qua chương trình hợp tác song phương USAID với quốc gia thành viên ASEAN, bao gồm Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar, Philippines, Thái Lan Việt Nam” Bên cạnh đó, ơng Pompeo cảnh báo kể Mỹ ASEAN ứng phó với đại dịch, bên “vẫn cần nhớ mối đe dọa lâu dài an ninh chung, vấn đề Biển Đông sông Mekong, “chưa biến mất” 2020 năm Việt Nam làm Chủ tịch luân phiên ASEAN, năm đánh đấu 25 năm ngày Hà Nội Washington bình thường hóa quan hệ Mỹ hỗ trợ Việt Nam 9,5 triệu USD để phòng chống dịch bệnh COVID-19 Trong đó, phủ Việt Nam tuyên bố “hỗ trợ Mỹ 200.000 trang vải kháng khuẩn sản xuất Việt Nam” “trao tặng 50.000 trang y tế tới Văn phòng Nhà Trắng” Cạnh tranh quyền lực "mềm" Trung Quốc Đài Loan Đông Nam Á TTXVN (Singapore) - Ngày 8/5, trang mạng Trường Nghiên cứu Quốc tế S.Rajaratnam-RSIS (Singapore) đăng bình luận Tiến sĩ Frederick Kliem (nghiên cứu viên cao cấp thuộc trường Đại học Nanyang Singapore) Giáo sư Alan Chong (quyền Chủ tịch Trung tâm nghiên cứu đa phương thuộc Đại học Nanyang Singapore) cạnh tranh Trung Quốc Đài Loan thông qua hoạt động hỗ trợ đối phó với đại dịch COVID-19 khu vực Đông Nam Á Theo viết, Mỹ gần bỏ qua vai trò lãnh đạo tồn cầu đối phó với COVID-19, Trung Quốc Đài Loan tận dụng hội để gia tăng quyền lực "mềm" Đông Nam Á khu vực đặc biệt ý Với tình hình dịch bệnh COVID19 dường kiểm sốt Trung Quốc Đài Loan, hai quyền chuyển trọng tâm sang hỗ trợ cộng đồng quốc tế trang thiết bị chuyên gia y tế Điều mở mặt trận chiến ngoại giao hai bờ Eo biển Đài Loan Những diễn biến làm dấy lên câu hỏi liệu quyền Trung Quốc có đánh giá thấp mức độ nguy hiểm COVID-19 tâm dịch hay không Tuy nhiên, Bắc Kinh tiến hành nỗ lực đáng kể việc kiểm soát dịch bệnh, nước bắt đầu có nỗ lực cứu trợ quốc tế nhằm cải thiện hình ảnh bị giảm sút nghiêm trọng mắt nước ngồi Hình ảnh Trung Quốc bị suy giảm? Mặc dù hỗ trợ Trung Quốc xem cần thiết chào đón hầu khắp nơi, song nỗ lực bị ý nghĩa giá trị thiết bị y tế chất lượng nỗ lực ngoại giao mang tính cưỡng ép nhằm viết lại câu chuyện đại dịch COVID-19 Còn Đài Loan, đảo giới ghi nhận hình mẫu thành cơng việc kiểm sốt đại dịch COVID-19 tận dụng hội để tiến hành "cuộc đảo chính" quan hệ với cộng đồng quốc tế Bất chấp lo 22 ngại việc chọc giận, khiêu khích Bắc Kinh, quốc gia thành viên ASEAN đón nhận, giành hỗ trợ từ hai bên Bắc Kinh Đài Loan tìm cách ve vãn, lơi kéo nước khu vực Quyền lực "mềm" y tế Bắc Kinh trước tập trung chủ yếu ưu tiên châu Âu Trong nước châu Âu quay trở lại áp dụng biện pháp cách ly, tự lực cánh sinh, lời kêu gọi Italy - quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề COVID-19 - châu Âu đoàn kết (chống đại dịch) thất bại, Bắc Kinh “nhảy” vào nhằm cung cấp hỗ trợ chuyên gia y tế, trang xét nghiệm nhanh Mặc dù vậy, chiến dịch nhanh chóng gặp phải trở ngại lớn, với việc quan chức Liên minh châu Âu (EU) đưa cảnh báo chiến dịch tăng cường nâng cao hình ảnh tồn cầu hăng q mức Bắc Kinh Những kết tích cực bước đầu Trung Quốc nhanh chóng bị phá hủy Chính phủ Đức thừa nhận nhà ngoại giao Trung Quốc liên lạc với Bộ Nội vụ Đức để gợi ý phía Đức có bình luận tích cực kết kiểm soát đại dịch COVID-19 Trung Quốc Theo thời gian, ngày có nhiều báo cáo tình trạng trang thiết bị Trung Quốc bị hỏng, bị lỗi, đồng thời với trích ngày gia tăng cộng đồng quốc tế việc Trung Quốc phô trương mức hoạt động cung cấp, hỗ trợ đồ bảo hộ cá nhân (PPE) nước Mặc dù vậy, chất lượng trang thiết bị cải thiện, hỗ trợ Trung Quốc tiếp tục bước có chuyển biến đáng ghi nhận, so sánh với thiếu vắng hoàn toàn lãnh đạo Mỹ bỏ lỡ hội châu Âu đối phó với đại dịch COVID-19 giai đoạn đại dịch Và điều tiếp tục hướng đến việc nâng cao hình ảnh vị Bắc Kinh Sự hỗ trợ Trung Quốc ASEAN Trái ngược với "rút lui" châu Âu, Trung Quốc kiên định việc thể lực, khả lãnh đạo khu vực có trách nhiệm quốc gia cung cấp hàng hóa Đơng Nam Á Trong chế hợp tác ASEAN+3 (APT), Trung Quốc trí đóng góp đáng kể vào việc tăng cường lực ASEAN việc kiểm soát đại dịch tác động, hậu đại dịch gây việc thiết lập kho cung ứng y tế APT cam kết đóng góp vào Quỹ ứng phó chung ASEAN Đến thời điểm tại, hầu ASEAN hưởng lợi từ hỗ trợ Trung Quốc Tuy nhiên, khơng có ngạc nhiên giới quan sát quan hệ Trung Quốc-ASEAN Campuchia Lào Trung Quốc đặc biệt hướng đến hỗ trợ phương diện tài chuyên gia, thiết bị y tế Một nhà quan sát Thái Lan cảnh báo khu vực Đông Dương phải đối mặt với việc "gánh chịu hậu quả" "cùng phe" "chống lại" Trung Quốc chiến chống COVID-19 Cơ hội có "một lần đời" Đài Loan Ngay tâm dịch thành phố Vũ Hán Trung Quốc dỡ bỏ lệnh phong tỏa, Đài Bắc lên câu chuyện thành công việc đối phó với COVID-19 Bất chấp từ chối cơng nhận Tổ chức Y tế Thế giới 23 (WHO), lãnh đạo nước giới xem Đài Loan hình mẫu cách thức đối phó đại dịch Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn chí có viết "tự chúc mừng" tờ Time Magazine, ghi nhận thành công Đài Loan kết việc truy xuất nguồn lây nhiễm, việc áp dụng có tính chiến lược biện pháp cách ly đối phó, phản ứng y tế kịp thời Đài Bắc trung tâm cung cấp thiết bị bảo hộ cá nhân lớn giới, đặc biệt trang Cùng với đó, hoạt động giao dịch thương mại tảng sở hạ tầng công nghiệp khỏe mạnh Đài Loan giúp tăng cường hoạt động sản xuất cách đáng kể Đài Bắc tiếp tục quyên góp cho quốc gia bị tác động nặng nề đại dịch COVID-19 toàn giới Kể từ quan hệ Trung-Mỹ nối lại vào thập kỷ 70 kỷ trước, Đài Loan phải vật lộn để công nhận tư cách ngoại giao, năm gần đây, đồng minh, đối tác ngoại giao Đài Loan giảm xuống 15 quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, Đài Bắc có hội có để tận dụng thành cơng đối phó đại dịch COVID-19 giành lợi ích mặt ngoại giao so sánh với Trung Quốc Sự tái kết nối Đài Loan với WHO? Trong hai đợt hỗ trợ đối phó với đại dịch, Đài Bắc trao tặng hàng triệu trang cho quốc gia châu Á châu Âu Chính quyền Đài Loan đặc biệt gắn kết nỗ lực với chiến lược “Chính sách hướng Nam mới” họ - sáng kiến Tổng thống Thái Anh Văn nhằm tăng cường quan hệ hợp tác trao đổi Đài Loan với 18 quốc gia nhắm tới châu Á, nỗ lực giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc đại lục làm sâu sắc thêm mối quan hệ khu vực cách độc lập Đài Loan chuyển 200.000 trang đến miền Nam Thái Lan, nơi dịch COVID-19 gia tăng Đài Loan chuyển đồ bảo hộ cá nhân khác, đồng thời hợp tác với quốc gia khu vực để nghiên cứu, phát triển vaccine dụng cụ xét nghiệm Ngoại trưởng Đài Loan Joshep Wu đặc biệt tận dụng hội để "trừng phạt" WHO, tổ chức cho "thiên vị Trung Quốc" Theo quan chức ngoại giao này, Đài Loan có vị trí tuyến đầu nỗ lực ngăn chặn đại dịch toàn cầu sẵn sàng hỗ trợ cộng đồng quốc tế - việc WHO có tiếp tục "nhúng tay" tiếp sức cho can thiệp vô lý Trung Quốc vào vấn đề toàn cầu hay không Đối thủ quyền lực "mềm" Với việc Bắc Kinh Washington bước vào cạnh tranh trả đũa lẫn nhau, Đài Bắc tìm thấy chỗ đứng quyền lực “mềm" nước cách đơn giản xuất cách xây dựng khơng mang yếu tố trị nỗ lực đối phó với đại dịch COVID-19 Sự cạnh tranh quyền lực “mềm" Đài Bắc Bắc Kinh lên rõ nét tuyên bố WHO dự báo "nỗ lực toàn cầu buộc phải kéo dài" trở thành thực Các nước thành viên ASEAN không nên lo ngại việc tiếp nhận hỗ trợ từ Trung Quốc Đài Loan Tuy nhiên, sách "Một Trung Quốc" cần phải trì tuân theo nguyên tắc hoạt động thiết lập ASEAN Chính phủ nước Đơng Nam Á nên cân quyền tự chủ quốc gia với nhu cầu 24 nhân đạo Các quốc gia cần phải tuyên bố rõ ràng nhu cầu tiếp nhận hỗ trợ từ đối tác nào, miễn đối tác cung cấp hỗ trợ nhân đạo cách chân thành TRUNG QUỐC Trung Quốc chuẩn bị cho khả xung đột quân với Mỹ TTXVN (Moskva) - Trong phân tích đây, trang mạng News-asia.ru nêu nhận định “cú đánh” đau đớn liên tiếp nhằm vào Trung Quốc trước thềm kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 2021 Tuy nhiên, diễn biến cho thấy Trung Quốc đứng dậy “mặc lại áo vest” sau chịu đựng “cú đánh” Các nguồn tin giới phân tích tình hình Trung Quốc cho biết, Bắc Kinh xem xét lựa chọn chuẩn bị cho đối đầu vũ trang với Mỹ, đặc biệt hành động cứng rắn Biển Đông Áp lực nối tiếp áp lực Năm 2021 không năm kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, mà năm triển khai thực hai bước hướng tới “Giấc mơ phục hưng dân tộc Trung Hoa” - xóa đói giảm nghèo (tăng thu nhập tối thiểu hàng năm lên mức 2.300 nhân dân tệ) tăng gấp đôi GDP so với năm 2011 Trước đại dịch COVID-19, tốc độ tăng trưởng kinh tế củaTrung Quốc chậm 27 năm Hiện tại, dòng vốn khổng lồ rời khỏi Trung Quốc, với thực tế nhiều quốc gia hàng đầu, Mỹ Nhật Bản, có kế hoạch loại trừ quốc gia khỏi nhiều chuỗi cung ứng trị giá hàng tỷ USD Đài Loan Việt Nam tiếp tục đối thủ Trung Quốc Biển Đông, quân đội Mỹ bên khác ngày giận giữ với yêu sách lãnh thổ thái Bắc Kinh Ngoài ra, sáng kiến “Vành đai Con đường” Tập Cận Bình bị nhiều vị cáo buộc ngoại giao bẫy nợ Bổ sung thêm vào thất bại việc cộng đồng quốc tế đòi điều tra Trung Quốc việc làm lây lan đại dịch COVID-19 che giấu thật với công chúng cách kiểm duyệt tuyên truyền Ngoài ra, điều tra khác tiến hành nhằm làm rõ cách Trung Quốc ảnh hưởng đến WHO đại dịch, sau bán gửi thiết bị y tế chất lượng cho quốc gia khác dạng viện trợ nhân đạo Thua lần – thua trận chiến? Hãng tin Asia News International trích dẫn phái biểu Giáo sư Gill Bates, chuyên gia an ninh châu Á-Thái Bình Dương Đại học Macquarie Australia cho Trung Quốc bị công số điểm, khơng có ý định “từ bỏ chiến đấu” Chuyên gia xác định trụ cột sách đối ngoại Trung Quốc, Bắc Kinh đảm bảo sở quán để hiểu Trung Quốc vị họ mối quan hệ với giới bên Chuyên gia Gill Bates cho rằng, số trụ cột, quan trọng tính hợp pháp Đây trì củng cố ĐCSTQ đảng cầm quyền Trung Quốc Mục tiêu chủ chốt thực thơng qua việc triển khai sách đối ngoại tính 25 đến đối tượng mục tiêu - nội bên Ở nước ngoài, ĐCSTQ tìm cách tăng cường tính hợp pháp cách đạt thừa nhận chí chấp thuận từ phía phủ xã hội nước ngồi hệ thống quản lý, sách đối nội theo đuổi lợi ích nước ngồi Trung Quốc Theo ông, trụ cột khác vị lãnh đạo (vai trò Bắc Kinh trường quốc tế tổ chức quốc tế), tầm ảnh hưởng (quảng bá hình ảnh tích cực nước ngồi tạo thành hình dung họ lợi ích Trung Quốc), quyền lực (các công cụ cưỡng chế quyền lực cứng), giàu có (tiếp tục thịnh vượng kinh tế) chủ quyền (mở rộng tự Trung Quốc động chiến lược quốc tế, cộng với bảo vệ lãnh thổ mà họ tuyên bố) Với việc ngày thịnh vượng, mạnh mẽ, Trung Quốc độc tài có ý định trở thành trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, công nghệ, ngoại giao, quân toàn cầu, lĩnh vực tư tưởng Cuộc khủng hoảng COVID-19 không thay đổi điều mục tiêu Có thể thấy, phần số trụ cột Trung Quốc bị lung lay, có chủ quyền quyền lực “cứng” tồn Trung Quốc khẳng định Qn Giải phóng Nhân dân (PLA) hồn tồn khơng bị ảnh hưởng COVID-19, điều hiểu họ triển khai nhóm tàu sân bay qua chuỗi đảo gần Đài Loan tàu nghiên cứu bắt đầu khám phá đáy biển gần Malaysia có hộ tống tàu cảnh sát biển Trung Quốc Giáo sư, nhà khoa học trị Đại học Canterbury, Ann-Marie Brady nói năm 2020, COVID-19 không công cụ thúc đẩy lợi ích, mà cịn cơng cụ để chuẩn bị cho Trung Quốc hành động hăng dân tộc chủ nghĩa chống lại phần lại giới Thay kẻ thù bên gây hàng nghìn chết, kẻ thù bên ngồi (Bắc Kinh) tìm kiếm để tập hợp xung quanh đối đầu cần thiết Bà Brady cho giới trải qua thời khắc quan trọng - làm để bớt phụ thuộc vào Trung Quốc độc đoán, đồng thời học cách sống với họ? Bắc Kinh phát triển mạnh yếu quốc gia khác mềm mỏng trị họ nhiều năm, theo ý kiến Giáo sư Ann-Marie Brady, đại dịch thời điểm hoàn hảo để khôi phục cân giới công Giáo sư Ann-Marie Brady cho biết Trung Quốc lợi dụng tình hình COVID-19 để gây áp lực nghiêm trọng tranh chấp lãnh thổ Biển Đông, hạn chế tự Hong Kong, buộc quốc gia phải hợp tác với công ty nhà nước Huawei phát triển mạng 5G cố gắng thay đổi câu chuyện nguồn gốc virus mắt giới Chưa hết, Trung Quốc yếu trị, nhiều quốc gia có thái độ trích việc xử lý bùng phát COVID-19, dẫn đến việc trở thành đại dịch toàn cầu Bây thời điểm thích hợp để quốc gia có chí hướng tập hợp hỗ trợ lẫn kinh tế trị, khơi phục cân quan hệ họ với Trung Quốc Những đánh giá mâu thuẫn Người theo chủ nghĩa siêu quốc gia ngày tăng tình cảm tin tưởng vào chủ nghĩa đặc biệt họ Đa số người dân Trung Quốc hài lịng với sách 26 thực thi Đảng Cộng sản Đây vừa máy tuyên truyền mạnh mẽ, vừa có mức sống cao ổn định kinh tế, điều mà đối thủ Trung Quốc tự hào có Lập luận "vị ngày tăng Trung Quốc giới đòi hỏi phải bảo vệ cách dứt khốt lợi ích quốc gia mình" xuất ngày thường xun phương tiện truyền thơng thức báo cải Trung Quốc Hãng tin Reuters cho biết, hồi đầu tháng 5/2020 Bộ Công an Trung Quốc soạn thảo báo cáo cho nhà lãnh đạo hàng đầu Trung Quốc có nêu quan ngại thách thức toàn cầu Báo Viện Quan hệ quốc tế đương đại Trung Quốc (CICIR) trực thuộc Bộ Cơng an có liên hệ với quan tình báo chủ lực Trung Quốc soạn thảo Hãng tin Reuters khơng có văn báo cáo này, biết từ nguồn tin cấp cao nội Trung Quốc Theo đó, Bắc Kinh phải đối mặt với sóng thái độ chống Trung Quốc Mỹ khởi xướng lãnh đạo sau đại dịch Họ cần phải chuẩn bị cho trường hợp xấu đối đầu vũ trang hai cường quốc giới Nói cách khác, sẵn sàng cho chiến thứ ba Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng an Trung Quốc, Viện CICIR khơng đưa bình luận thức thông tin này, nhiên không bác bỏ Trong đó, chuyên gia lưu ý ĐCSTQ với 90 triệu đảng viên thực có sức mạnh to lớn Giáo sư Sinister Kerry Brown, hãng tin ANI trích dẫn, nói ĐCS đại diện cho xã hội Trung Quốc tô vẽ họ kẻ ác trị tuyệt đối, họ khơng đánh người bình thường Giáo sư Sinister Kerry Brown đánh giá, ĐCSTQ đương nhiên chuyên quyền việc định có vơ nhân đạo Thật lố bịch nói tất hàng triệu đảng viên không sống sống họ, mà lại làm việc gây tổn hại cho tồn giới Con đường dân chủ khơng thể đất nước này, họ có thiếu tự Vấn đề chủ yếu tâm lý người dân ĐCSTQ lợi dụng tâm lý Giáo sư Sinister Kerry Brown giải thích ý nghĩ việc người dân Trung Quốc im lặng, chán nản thiếu ý chí tự đáng nghi ngờ Nhiều người Trung Quốc nhận thức người cai trị họ có vấn đề thường khơng đủ lực Tuy nhiên, người không nghiêng thay đổi mang tính triệt để phá hoại Việc miêu tả người Trung Quốc loạt sợ hãi chờ đợi xuất hiệp sĩ áo giáp sáng ngời từ bên đại dương đến để cứu họ sai lầm khổng lồ Người dân Trung Quốc khơng có lựa chọn thay cho ĐCSTQ Đảng hứa với người dân Trung Quốc làm cho họ trở nên giàu có, chất vấn đề họ không tự Cuối cùng, chuyên gia Kerry Brown tin đụng độ Trung Quốc phương Tây tránh khỏi, dạng cực đoan Đó vấn đề thời gian, xuất Tập Cận Bình làm cho tiến trình tăng tốc Thách thức Mỹ Biển Đơng 27 Những thực xảy tàu khu trục USS Barry (DDG-52) Mỹ tàu chiến Trung Quốc khu vực gần quần đảo Hồng Sa Biển Đơng cuối tháng Tư vừa qua chưa rõ ràng Bắc Kinh tuyên bố tàu Mỹ bị buộc phải rời đi, Washington khẳng định khơng có đối đầu Tuy nhiên, theo trang mạng EurAsia Daily Nga, cố nhấn mạnh xu hướng nguy hiểm: Bắc Kinh tâm lợi dụng thiếu vắng vị lãnh đạo Mỹ khu vực mối quan ngại giới đại dịch để khoe sức mạnh quy mơ tồn cầu Trung Quốc tích cực bảo vệ lợi ích địa trị cách đưa yêu sách Biển Đông cố gắng mở rộng ảnh hưởng phủ nước tổ chức đa phương Tổ chức Y tế giới mà Mỹ từ chối hợp tác Malaysia, nhận hỗ trợ từ Trung Quốc, im lặng hoạt động hải quân Trung Quốc ngồi khơi họ số có hoạt động tàu thăm dị dầu khí Việt Nam Philippines phản đối tuyên bố chủ quyền Trung Quốc số lượng lớn đảo, Mỹ dường khơng muốn đứng phía xa chút so với tập trận tiêu chuẩn nhằm “bảo vệ tự hàng hải” Theo EurAsia Daily, Bắc Kinh dường tâm kiểm tra tâm trạng Mỹ, loại trừ tính tốn sai lầm nguy hiểm mà phát triển thành đối đầu Tuy nhiên, nhiều khả Trung Quốc sử dụng thiết bị quân nước mức giống cách họ sử dụng ngoại giao, tức làm suy yếu niềm tin đồng minh Mỹ sẵn sàng làm lãnh đạo họ khu vực Trong đó, trang mạng Lenta.ru/Daily Mail dẫn lời chuyên gia quân cho rằng, Trung Quốc có kế hoạch quân hóa đảo rạn san hô tranh chấp, đồng thời tích cực khai thác mỏ dầu mỏ khống sản Theo đó, hình ảnh vệ tinh cho thấy quốc gia lợi dụng bối cảnh đại dịch biến phần lãnh thổ tranh chấp thành họ “Trung Quốc định tận dụng chiến toàn cầu chống lại virus để thể sức mạnh quân đưa yêu sách mỏ dầu lãnh thổ Biển Đông” – tờ Daily Mail bình luận Hành động Trung Quốc gây phản ứng nhanh chóng từ Tổng thống Mỹ Donald Trump, cách gửi tàu chiến đến khu vực Trong Bộ trưởng Quốc phịng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa thách thức, trường hợp xảy xung đột với Mỹ, đất nước ông "chiến đấu giá" Cáo buộc ngược Mỹ quân hóa Biển Đơng Ngày 10/5, hãng tin REGNUM Nga dẫn lời người phát ngơn Bộ Quốc phịng Trung Quốc nói quân đội nước phản đối việc gia tăng diện hải quân nước Biển Đông, hành động gây bất lợi cho hịa bình ổn định khu vực Tun bố đưa bối cảnh hoạt động gần Hải quân Mỹ để đảm bảo "tự hàng hải" Kể từ tháng 4/2020, lực lượng hải quân Mỹ Australia tiến hành tập trận quân chung Biển Đông 28 Thực tế lần chứng minh Mỹ trung gian lớn việc quân hóa Biển Đông nguồn gốc vấn đề hịa bình ổn định khu vực Người phát ngơn Bộ Quốc phịng Trung Quốc nói nhấn mạnh rằng, quân đội nước cảnh giác cao độ kiên bảo vệ chủ quyền, lợi ích an ninh phát triển quốc gia, hịa bình thịnh vượng khu vực Trước đó, ngày 6/5, Thời báo Hồn cầu đưa tin quyền Trung Quốc bắt đầu huy động số đơn vị định Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) tập trận Mỹ Biển Đơng Theo đó, binh sĩ tàu sân bay Liêu Ninh Trung Quốc cảnh báo vào trạng thái sẵn sàng Các máy bay chiến đấu J-15 thực chuyến xuất kích tập luyện từ tàu sân bay Ngồi ra, tàu hải quân PLA tiến hành tập trận chống cướp biển có tham gia tàu khu trục Taiyuan, Jingzhou tàu tiếp tế Chaohu Không quân PLA tiến hành tập trận chống ngầm Theo Thời báo Hoàn Cầu, giới lãnh đạo quân đội Trung Quốc tuyên bố PLA "sẵn sàng tự vệ trước hành động khiêu khích quân đội Mỹ" Phía Trung Quốc tuyên bố "những hành động khiêu khích phía Mỹ vi phạm nghiêm trọng quy tắc liên quan luật pháp quốc tế, chủ quyền lợi ích an ninh Trung Quốc" Họ nhấn mạnh tất hành động tàu Mỹ hoàn toàn kiểm soát lực lượng vũ trang Trung Quốc Về việc Trung Quốc viện trợ radar cho Lào TTXVN (Viêng Chăn) - Ngày 28/4 vừa qua, Quân đội Trung Quốc viện trợ khơng hồn lại cho Lào 01 radar; xe chở xăng, chở oxy chở ga; trang thiết bị dạy học cho Học viện không quân thuộc Quân chủng không quân Lào Tổng giá trị số hàng viện trợ 60 triệu NDT (khoảng 200 tỷ đồng) Số hàng vận chuyển đường bộ, qua cửa Bohan-Boten, tỉnh Luang Namtha Theo tài liệu có được, ngày 24/4 vừa qua, phúc đáp công văn số 1813, ngày 7/4 Bộ Quốc phòng Lào, Văn phòng Thủ tướng Lào có cơng văn số 513 gửi Bộ trưởng bộ: Tài chính, Quốc phịng Cơng thương, đồng ý miễn loại thuế phí cho việc nhập thiết bị kể qua cửa Bohan-Boten, tỉnh Luang Namtha, Bắc Lào vào ngày 28/4 Công văn ghi rõ, lơ thiết bị viện trợ khơng hồn lại Quân đội Trung Quốc dành cho Bộ đội radar Học viện không quân thuộc Quân chủng không quân Lào Như vậy, sau tài trợ thiết bị súng binh, xe quân sự, pháo tự hành, pháo phản lực phóng loạt SR-5, hệ thống phịng không tầm thấp Titian tàu tuần tra sông, Quân đội Trung Quốc bắt đầu mở rộng lĩnh vực tài trợ sang thiết bị tinh vi chiến lược Đây gọi bước chuyển mạnh chất quan hệ Lào-Trung Nó cho thấy bên cạnh nỗ lực nhằm tăng cường quan hệ với Lào lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, Trung Quốc nỗ lực tăng cường quan hệ quân với Lào, lĩnh vực trước Việt Nam ln mạnh 29 Bên cạnh đó, dù khơng thể nắm chi tiết, việc Trung Quốc tài trợ thiết bị giảng dạy cho Học viện không quân Lào minh chứng cho lời đồn đoán thời gian qua Bắc Kinh tăng tài trợ cho Lào lĩnh vực khơng qn, bao gồm máy bay chiến đấu Điều hoàn toàn phù hợp với Kế hoạch tổng thể xây dựng Đối tác chung vận mệnh Lào-Trung, ký Lãnh đạo cấp cao hai nước tháng 4/2019 Theo kế hoạch này, hai bên tiếp tục đưa hợp tác quân đội hai nước vào chiều sâu, tăng cường chế trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao quân đội hai nước, nhằm phát huy vai trò lãnh đạo hợp tác hai bên TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI THẾ GIỚI Suy thoái kinh tế ảnh hưởng COVID-19 theo mơ hình nào? Với tựa đề trên, Peter Hoskins, phóng viên phụ trách lĩnh vực kinh tế BBC nhận định, nước tiến tới việc nới lỏng hạn chế phong tỏa, đại dịch COVID-19 công mạnh vào kinh tế toàn cầu Hàng triệu người khơng có việc làm, thị trường tài bị rúng động chuỗi cung ứng phải đối mặt với thực trạng gián đoạn lớn nhà máy khắp giới phải đóng cửa Thế giới đối diện với suy thối sau phủ ngân hàng trung ương bơm hàng nghìn tỷ USD vào kinh tế họ cắt giảm lãi suất “Tình hình tệ đến mức nào?” “Bao lâu phục hồi?” câu hỏi mà người ta nghe nhiều tuần tháng tới Câu trả lời cho câu hỏi thường liên quan đến việc sử dụng chữ cái: V, U, W L Đó cách nhà kinh tế thường dùng để mô cho suy thối Các mơ hình đến từ hình dạng biểu đồ thường thấy giai đoạn này, theo rà sốt hoạt động kinh tế việc làm, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng kinh tế sản lượng công nghiệp Ở đây, xem xét chữ ý nghĩa chúng hy vọng phục hồi kinh tế Hình chữ V Đây coi kịch tốt kiểu suy thối bắt đầu sụt giảm mạnh, sau chạm đáy nhanh chóng có phục hồi kinh tế Điều có nghĩa suy thối kéo dài vài quý trước tăng trưởng nhanh chóng trở lại, đưa kinh tế trở lại mốc trước xảy đại dịch COVID-19 Một ví dụ kinh điển suy thối hình chữ V xảy Mỹ vào năm 1953, kinh tế bùng nổ sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai vực dậy nhờ lãi suất cao Sau suy giảm, tăng trưởng mạnh mẽ trở lại năm sau 30 Hình chữ U Trường hợp tương tự suy thối hình chữ V kéo dài lâu Trong kịch này, GDP thường thu hẹp vài quý liên tiếp từ từ khơi phục trở lại mức tăng trưởng có trước suy thối Hình chữ W Đây suy thối bắt đầu cách trơng giống suy thối hình chữ V, sau lại rớt xuống sau hóa dấu hiệu sai phục hồi Nó cịn gọi suy thối kép, kinh tế suy giảm hai lần trước phục hồi trở lại tốc độ tăng trưởng trước Suy thối Mỹ đầu năm 1980 thực tế hai suy thoái với kinh tế bị tăng trưởng âm từ tháng 1/1980 đến tháng 7/1980 Tiếp theo thời kỳ tăng trưởng dương mạnh mẽ trước kinh tế rơi vào suy thoái năm sau, hồi phục vào cuối năm 1982 Hình chữ L Đây kịch xấu Nó có tên khác: “Suy thối lớn” Đó kinh tế trải qua suy thoái nghiêm trọng vài năm không phục hồi tốc độ tăng trưởng trước Cái gọi “thập niên mát” Nhật Bản năm 1990 ví dụ kinh điển suy thối hình chữ L Đất nước chứng kiến tăng trưởng kinh tế vững từ năm sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai cuối năm 1980 Điều dẫn đến mà sau bị coi định giá lớn tài sản “bong bóng” Kể từ “bong bóng” bị nổ vào đầu năm 1990, Nhật Bản tiếp tục có tăng trưởng yếu chưa trở lại với tốc độ tăng trưởng dương thấy từ năm 1950-1990 Mối đe dọa từ suy yếu cường quốc TTXVN (project-syndicate.org) - Cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19 dự báo trước bước ngoặt: chấm dứt kế hoạch hội nhập châu Âu; kết thúc nước Mỹ thống nhất, thực dụng; kết thúc khế ước xã hội ngầm nhà nước người dân Trung Quốc Do đó, sau đại dịch COVID-19, lực bị suy yếu từ bên trong, dẫn tới khả lãnh đạo toàn cầu họ bị suy giảm Bắt đầu với châu Âu Cũng khủng hoảng khu vực giai đoạn 20102012, đường đứt gãy khối chạy qua Italy Kiệt quệ sau hàng thập kỷ phát triển động tài mong manh, vấn đề nghiêm trọng châu Âu cứu vãn quan trọng tới nỗi để thất bại Trong đại dịch, người Italy cảm thấy họ bị đối tác châu Âu bỏ rơi khủng hoảng liên quan tới tồn vong họ diễn ra, tạo “mảnh đất màu mỡ” cho trị gia dân túy khai thác Hình ảnh thi thể nạn nhân COVID-19 Begamo bọc 31 túi đựng đoàn xe quân chở an táng mà khơng có người cịn khắc sâu tâm trí người dân Italy Trong đó, phát biểu việc làm để giúp quốc gia thành viên bị đại dịch, giới tinh hoa kỹ trị Liên minh châu Âu lần sa đà vào “một loạt chữ thể chế” - ECB, ESM, OMT, MFF PEPP - từ vốn trở thành ngôn ngữ mặc định họ Các nhà lãnh đạo lục địa chùn bước dự, từ câu nói bị hớ chủ tịch ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde hồi tháng 3/2020 bà nói rằng: “ECB để thu hẹp chênh lệch chi phí vay quốc gia thành viên”, đến cãi vã vấn đề biến khoản nợ riêng thành nợ chung quỹ cứu trợ COVID-19, thay đổi cách miễn cưỡng thỏa thuận Và, đạt tiến hạn chế, tính bảo thủ Đức - minh chứng gần phán tòa án Hiến pháp Liên bang Đức hành động ECB - ln tìm cách làm suy yếu tinh thần hội nhập Giả sử kinh tế thành cơng vốn cốt lõi EU phục hồi sau khủng hoảng kinh tế ngoại vi bị lung lay - điều nhiều khả xảy Khơng có kế hoạch hội nhập trị tồn quốc gia vốn thuộc tầng lớp không chia sẻ thịnh vượng với nước láng giềng tình hình cịn tốt đẹp, bị bỏ rơi tai họa xảy Trong đó, suy yếu Mỹ bị thổi phồng bị hoài nghi Ngay trước khủng hoảng COVID-19, thể chế chủ chốt Mỹ báo hiệu sa sút: nhiệm kỳ tổng thống hành động khó kiểm sốt Donald Trump, Quốc hội có xếp đảng phái khơng thỏa đáng, Tịa án Tối cao bị trị hóa, chủ nghĩa liên bang rạn nứt thể chế lập pháp bị kiểm soát (với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ ngoại lệ bật) Nhiều người Mỹ thâm tâm nhận thấy sa sút này, bác bỏ quan điểm cho nước Mỹ suy giảm sức mạnh Họ tin mạng lưới tổ chức phi nhà nước sức mạnh ngầm - bao gồm trường đại học, truyền thông, tinh thần khởi nghiệp lực công nghệ, vị đồng USD toàn cầu - tạo khả phục hồi mà nước Mỹ cần để trì địa vị Tuy nhiên, nay, quốc gia giàu giới nước đối phó với đại dịch tệ Mặc dù dân số Mỹ chiếm chưa tới 5% dân số giới, Mỹ chiếm khoảng 24% tổng số ca tử vong người xác nhận nhiễm COVID-19 32% tính trường hợp chưa xét nghiệm Do đó, uy tín lãnh đạo toàn cầu Mỹ liên tục bị tổn hại nặng nề hành động xâm phạm kiểu đế quốc (chiến tranh Iraq), hệ thống kinh tế gian lận (khủng hoảng tài tồn cầu), rối loạn trị (nhiệm kỳ tổng thống Trump), khả đối phó với dịch COVID-19 cách cỏi Mỹ khiến nhiều người phải ngạc nhiên Những đòn giáng liên tiếp gây ảnh hưởng nghiêm trọng, chưa gây tai họa chết người Rất nhiều số vấn đề kể hóa lại xuất phát từ chia rẽ sâu sắc độc hại xã hội Mỹ Quả thực vậy, Tổng thống Trump kích động người ủng hộ ông dậy Đến tháng 11/2020, tiêu chí dân chủ tổ chức 32 bầu cử tự cơng cuối bị bỏ qua Tất nhiên, vội vàng gây hoang mang đánh giá thất bại sâu rộng Mỹ việc đối phó với khủng hoảng COVID-19 đe dọa dân chủ tồn nhà nước Mỹ Tuy nhiên, việc khăng khăng tin vào chủ nghĩa ngoại lệ Mỹ thời điểm như phủ nhận nguy hiểm Cuối Trung Quốc Kể từ thời Đặng Tiểu Bình, đất nước phát triển dựa thỏa thuận ngầm đơn giản: Công dân giữ im lặng vấn đề trị, chấp nhận bị hạn chế tự quyền tự do, nhà nước - nằm kiểm soát chặt chẽ Đảng Cộng sản Trung Quốc - bảo đảm trật tự thịnh vượng ngày lên Tuy nhiên, khủng hoảng COVID-19 đe dọa thỏa thuận lớn theo hai cách Thứ nhất, quyền Trung Quốc xử lý đại dịch cách tệ hại thời điểm đầu, đặc biệt việc họ lấp liếm thật đại dịch COVID-19 bùng phát Vũ Hán làm dấy lên nghi ngờ tính hợp pháp lực chế độ Bắc Kinh Xét cho cùng, thỏa thuận xã hội hấp dẫn nhà nước đảm bảo cho công dân phúc lợi bản, bao gồm sống họ Số ca tử vong COVID-19 thực Trung Quốc, gần chắn cao số quyền thừa nhận, cuối đưa ánh sáng Và tương phản rõ rệt phản ứng Bắc Kinh với phản ứng mẫu mực đại dịch xã hội tự Đài Loan Hong Kong phơi bày Thứ hai, đại dịch dẫn đến sức ép từ bên lĩnh vực thương mại, đầu tư tài Nếu giới cân COVID-19, quốc gia khác gần chắn tìm cách giảm phụ thuộc vào Trung Quốc, từ đó, hội thương mại Trung Quốc bị thu hẹp Tương tự, nhiều công ty Trung Quốc bị chặn đầu tư nước ngoài, khơng lý an ninh - Ấn Độ gần phát tín hiệu Sáng kiến “Vành đai Con đường” Trung Quốc - nỗ lực đáng khen ngợi Bắc Kinh để tăng cường sức mạnh mềm cách xây dựng sở hạ tầng thương mại truyền thông từ châu Á đến châu Âu - có nguy bị đổ vỡ quốc gia nghèo tham gia bị tàn phá đại dịch bắt đầu vỡ nợ Do đó, khủng hoảng COVID-19 làm tổn hại đến triển vọng kinh tế dài hạn Trung Quốc Những nỗi bất bình nước bắt đầu lan rộng Tình trạng rối loạn nước khơng xảy ra, Chủ tịch Tập Cận Bình tăng cường đàn áp mạnh ơng làm Tuy nhiên, người dân thường Trung Quốc, thỏa thuận xã hội ngày giống “thỏa thuận với quỷ dữ” Kiểm soát tài nguyên điều kiện tiên cho quyền lực Tuy nhiên, lý thuyết quan hệ quốc tế nhắc nhở chúng ta, việc triển khai sức mạnh bên ngồi lãnh thổ địi hỏi phải có chút đồn kết trí nội Xã hội yếu kém, rạn nứt cho dù quốc gia giàu có đến đâu khơng thể tạo ảnh hưởng chiến lược nắm giữ vai trò lãnh đạo quốc tế Chúng ta sống thời gian giới lưỡng cực G-2, nơi Mỹ Trung Quốc thể lãnh đạo yếu Cả hai quốc gia mang đến cho cộng đồng toàn cầu “những điều tệ hại” chiến tranh thương mại làm xói mịn tổ chức 33 quốc tế, thay hàng hóa cơng cộng ổn định, thị trường tài rộng mở Bằng cách làm suy yếu thêm gắn kết nội cường quốc hàng đầu giới, khủng hoảng đại dịch COVID-19 gây có nguy khiến giới trở nên hỗn loạn, bất ổn dễ xảy xung đột Sự kết thúc châu Âu, Mỹ Trung Quốc dẫn tới khả địa trị nghiệt ngã vậy./ 34