Bai_1_Cac_phuong_cham_hoi_thoai__1__dbaee1e2b0

19 5 0
Bai_1_Cac_phuong_cham_hoi_thoai__1__dbaee1e2b0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide 1 Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI An Cậu có biết bơi không? Ba Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa An Cậu học bơi ở đâu vậy? Ba Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu I Phương châm về lượng 1 Đọ[.]

Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Phương châm lượng Đọc đoạn đối thoại sau: An: - Cậu có biết bơi khơng? Ba: - Biết chứ, chí cịn bơi giỏi An: - Cậu học bơi đâu vậy? Ba: - Dĩ nhiên nước đâu  Câu trả lời Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết – địa điểm cụ thể  Nói thiếu Vi phạm phương châm lượng CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Truyện cười: Lợn cưới, áo - Bác có thấy lợn cưới tơi chạy qua không? - Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Đọc Truyện cười: Lợn cưới, áo - Bác có thấy lợn cưới chạy qua không? - Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua  Nói thừa Vi phạm phương châm lượng Kết luận: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa BÀI TẬP NHANH Bài tập 1: Những câu sau vi phạm phương châm lượng Hãy lỗi đó? a) Trâu lồi gia súc ni nhà  Thừa cụm từ “ni nhà” từ “gia súc” hàm chứa nghĩa thú nuôi nhà b) Én lồi chim có hai cánh  Tất lồi chim có hai cánh Vì “có hai cánh” cụm từ thừa Truyện cười: Quả bí khổng lồ - Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí Một anh thấy bí to, kêu lên : - Chà, bí to thật ! Anh bạn có tính hay nói khốc, cười mà bảo rằng: - Thế lấy làm to Tơi thấy bí to nhiều Có lần, tơi tận mắt trơng thấy bí to nhà đằng Anh nói ngay: - Thế lấy làm lạ Tơi cịn nhớ, bận tơi trơng thấy nồi đồng to đình làng ta Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi dùng để làm mà to vậy? Anh giải thích: - Cái nồi dùng để luộc bí anh vừa nói mà Anh nói khốc biết bạn chế nhạo nói lảng sang chuyện khác Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Truyện cười: Quả bí khổng lồ - … bí to nhà - … nồi đồng to đình làng…  Phê phán tính nói khốc, sai thật Kết luận: Trong giao tiếp, đừng nên nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực 30 60 50 20 80 40 120 100 110 90 70 10 9012345678 Bạn A hôm nghỉ học Khơng biết lí Cơ giáo hỏi: Vì bạn A nghỉ học ? Nếu chắn lí A, em trả lời nào? Vì sao? Từ em thấy giao tiếp cịn cần tránh điều gì? A Thưa cơ, bạn bị ốm B Thưa cô, em nghĩ bạn bị ốm C Thưa cơ, có lẽ bạn bị ốm Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: nói trạng; nói nhăng nói cuội; nói có sách, mách có chứng; nói dối; nói mị nói có sách, mách có chứng a, Nói có chắn ………………………… b, Nói sai thật cách cố ý nhằm che giấu điều nói dối ……… nói mị c, Nói cách hú họa, khơng có ………… nói nhăng nói cuội d, Nói nhảm nhí, vu vơ ………………………… e, Nói khốc lác làm gia vẻ tài giỏi nói chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui ……………… nói trạng  Các từ ngữ cách nói liên quan đến phương châm chất Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Bài tập 3: Truyện cười “Rồi có ni không?” và cho biết phương châm hội thoại khơng tn thủ? Câu: “Rồi có ni khơng?”  Người nói khơng tn thủ phương châm hội thoại lượng (hỏi điều thừa) Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Bài tập 4:  Vận dụng phương châm hội thoại học để giải thích người nói đơi phải dùng cách diễn đạt : a) Như biết, tin rằng, tơi khơng lầm thì, tơi nghe nói, theo tơi nghĩ, là,…  Để đảm bảo tuân thủ phương châm chất, người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực nhận định hay thơng tin mà đưa chưa kiểm chứng Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI b tơi trình bày, người biết  Khi nói điều mà người nói nghĩ người nghe biết người nói khơng tn thủ phương châm lượng Trong giao tiếp, để nhấn mạnh hay để chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại nội dung nói hay giả định người biết Khi đó, để đảm bảo phương châm lượng, người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Bài tập 5: Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào:  ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mị, ăn khơng nói có, cãi chày cãi cối, khua mơi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hươu hứa vượn - Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác - Ăn ốc nói mị: nói khơng có - Ăn khơng nói có: vu khống, bịa đặt - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi khơng có lí lẽ - Khua mơi múa mép: nói ba hoa, khốc lác, phơ trương - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, khơng xác thực - Hứa hươu hứa vượn: hứa để lịng khơng thực lời hứa - Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác - Ăn ốc nói mị: nói khơng có - Ăn khơng nói có: vu khống, bịa đặt - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi khơng có lí lẽ - Khua mơi múa mép: nói ba hoa, khốc lác, phơ trương - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, khơng xác thực - Hứa hươu hứa vượn: hứa để lịng khơng thực lời hứa  Tất thành ngữ cách nói, nội dung nói khơng tn thủ phương châm chất Hướng dẫn học tập * Học bài, tìm ví dụ * Xem trước bài: - Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Các phương châm hội thoại tt

Ngày đăng: 19/04/2022, 15:33

Hình ảnh liên quan

A. Thưa cô, hình như bạn ấy bị ốm. B. Thưa cô, em nghĩ là bạn ấy bị ốm. - Bai_1_Cac_phuong_cham_hoi_thoai__1__dbaee1e2b0

h.

ưa cô, hình như bạn ấy bị ốm. B. Thưa cô, em nghĩ là bạn ấy bị ốm Xem tại trang 9 của tài liệu.

Mục lục

  • Bài tập 3: Truyện cười “Rồi có nuôi được không?” và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan