bai_5_chien_thang_bach_dang_do_ngo_quyen_lanh_dao_nam_938_2911201915

26 7 0
bai_5_chien_thang_bach_dang_do_ngo_quyen_lanh_dao_nam_938_2911201915

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation Nêu nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ([.]

- Nêu nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) * Tìm hiểu Ngơ Quyền Là người làng Đường Lâm (Hà Tây) NGƠ QUYỀN Chỉ huy qn dân ta đón đánh quân Nam Hán Là người có tài, yêu nước Là rể Dương Đình nghệ + Một tướng Dương Đình Nghệ Ngơ Quyền Ông sinh ngày 12 tháng năm Đinh Tỵ (897) Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Tây ( Ba Vì, Hà Nội) Cha ơng Ngô Mân, hào trưởng đa tài + Ngô Quyền sinh lớn lên đất nước bị thống trị giặc ngoại xâm có ln có truyền thống bất khuất kiên cường để giành độc lập cho quê hương Mặc khác ông chí khí Phùng Hưng ni dưỡng, nên Ngơ Quyền sớm tỏ rõ ý chí phi thường có Ơng có thân thể cường tráng, thơng minh thường xun luyện tập võ nghệ nên tiếng tăm ông lan rộng khắp vùng Ơng người có tài, có sức khỏe, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi yêu nước + Trong kháng chiến Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền chiến đấu anh dũng Là tướng giỏi lại có nhiều cơng lao ơng Dương Đình Nghệ tin yêu gả gái cho Sau đánh đuổi quân Nam Hán năm 931, Ngô Quyền Dương Đình Nghệ phong làm thứ sử trấn giữ đất Ái Châu Nhờ tài đức ông, năm năm ông đem lại yên vui cho đất Ái Châu Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ Ngô Quyền liền kéo quân Bắc để báo thù Dương Đình Nghệ Ngơ Quyền Dương Đình Nghệ gả gái cho Ngơ Quyền Ngơ Quyền giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giành thắng lợi (năm 931) Ngơ Quyền trấn giữ Ái Châu (Thanh Hố) Ngun nhân: - Vì có trận Bạch Đằng? - Năm 937 , Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ - Ngô Quyền liền kéo quân Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ độc lập tự chủ vừa xây dựng - Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán , quân Nam Hán xâm lược nước ta lần Diễn biến – Kết quả: * Sư chuẩn bị Ngô Quyền - Ngơ Quyền chuẩn bị để đánh đuổi qn Nam Hán? - Dự đốn hướng cơng giặc - Bàn kế sách đánh giặc - Chọn sông Bạch Đằng làm nơi giao chiến + Đóng cọc ngầm lịng sơng + Cho qn mai phục hai bên bờ sơng CHUẨN BỊ ỨNG PHĨ VỚI QN NAM HÁN Ngô Quyền dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu cửa sông Bạch Đằng (tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938) Quân dân chặt gỗ đẽo cọc nhọn Di chuyển hàng ngàn cọc gỗ sơng Bạch Đằng đóng cọc lịng sơng Dự đốn qn Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng Ngô Quyền bàn với tướng sĩ rằng: - Hoằng Tháo đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe tin Công Tiễn bị giết chết, người làm nội ứng, vía trước Quân ta sức mạnh, đối địch với quân mỏi mệt, tất phá ! Song chúng có lợi thuyền, ta khơng phịng bị trước chuyện thua chưa biết Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm cửa biển trước, vạt nhọn đầu bịt sắt, thuyền chúng nhân nước triều lên tiến vào bên hàng cọc, ta dễ bề chế ngự khơng kế hay kế Diễn biến – Kết quả: * Sư chuẩn bị Ngô Quyền - Dự đốn hướng cơng giặc - Bàn kế sách đánh giặc - Chọn sông Bạch Đằng làm nơi giao chiến + Đóng cọc ngầm lịng sơng + Cho quân mai phục hai bên bờ sông * Diễn bin - Quân Nam Hán kéo sang đánh nớc ta Ngô Quyền huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bÃi cọc đánh tan quân xâm lợc (năm 938) sô n g B ạc Sông Chan h hĐ ằ ng Sôn g Cấ m a Cử m Na a Cử u iệ Tr m Cấ Lược đồ trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 * Kết - Quân ta tiếp tục truy kích, quân giặc chết nửa - Hoằng Tháo tử trận Cuộc xâm lược quân Nam Hán hoàn toàn thất bại KẾT QUẢ TRẬN ĐÁNH TRÊN SÔNG BẠCH ĐẰNG Quân ta tiếp tục truy kích, quân giặc chết nửa Hoằng Tháo tử trận Cuộc xâm lược quân Nam Hán hoàn toàn thất bại, Toàn cảnh Chiến thắng Bạch Đằng MỘT SỐ THƠNG TIN THÊM: Vì Ngơ Quyền định chọn sông Bạch Đằng làm nơi chiến với quõn Nam Hỏn? * Sông Bạch ằng nơi có địa hỡnh hiểm trở, hai bên toàn rừng rậm, hải lu thấp, thuỷ triều lên xuống mạnh , lòng sông rộng sâu Nếu biết tận dụng thiên thời,địa lợi, nhõn hũa thỡ b cósụng thể, nht thắng ®Þch * Vì hai phía tả ngạn , tồn rừng rậm, hải lưu thấp , độ dốc không cao , ảnh hưởng thủy triều lên xuống mạnh Mực nước sông lúc triều lên , xuống chênh lẹch đến 3m Khi triều lên , lịng sơng rộng mênh mơng đến hàng nghìn mét , sâu chục mét Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? + Chủ động: Đón đánh quân xâm lược + Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm sông Bạch Đằng Ý nghĩa lịch sử - Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngơ Quyền làm gì? - Chiến thắng Bạch ằng thắng lợi, Ngô Quyền lên ng«i vua, đóng Cổ Loa - Theo em chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta? + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hồn tồn ách thống trị nghìn năm Phong kiến Phương Bắc đất nước ta + Mở thời kỳ độc lập lâu dài t quc * Ghi nhớ: Quân Nam Hán kéo sang đánh nớc ta Ngô Quyền huy quân dân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bÃi cọc đánh tan quân xâm lợc (năm 938) Ngô Quyền lên vua đà kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ phong kiến ph ơng Bắc mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài nớc ta GHI NH CƠNG ƠN NGƠ QUYỀN Tượng Ngơ Quyền Lăng Ngơ Quyền Đường Lâm TRÒ CHƠI: EM YÊU LỊCH SỬ Câu Quân Nam Hán công nước ta đường ? A.Đường thủy B Đường C Đường thủy+ D Đường hàng không Câu Ngô Quyền dựa vào tượng thiên nhiên để đánh giặc ? A Lũ lụt B Mưa to C Bão lớn D Thủy triều Câu Tướng giặc bị tử trận ai? A.Cao Chính Bình B.Dương Tư Húc C Lưu Hoằng Tháo D Quang Sở Khách Câu Thời gian quân ta chiến thắng Nam Hán? A.Một ngày đầu năm 938 B.Một ngày năm 938 C.Một ngày cuối năm 938 D.Cả ý không Câu Ai người quê Đường Lâm Đánh tan quân Hán, Bạch Đằng tiếng vang A.Dương Đình Nghệ B.Quang Trung C.Tiền Ngơ Vương D.Cả ý không

Ngày đăng: 19/04/2022, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan