1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai_9_huong_dan_giam_satpustc_c

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHIẾN DỊCH QUỐC GIA TIÊM VẮC XIN SỞI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI BỆNH SỞI Ở VIỆT NAM HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT, ĐIỀU TRAHƯỚNG DẪN GIÁM SÁT, ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN PƯSTCĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN PƯSTC DỰ ÁN[.]

DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT, ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN PƯSTC Thành phần vắc xin  Kháng nguyên  Các thành phần khác vắc xin • Tá dược để tăng cường mức độ thời gian đáp ứng miễn dịch : muối nhơm • Kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm khuẩn q trình sản xuất (neomycin) • Chất bảo quản để làm bất hoạt vi rút, giải độc độc tố vi khuẩn, để ngăn ngừa nhiễm trùng thứ cấp (thiomersal, formaldehyde) • Chất ổn định (sorbital, gelatin) kiểm sốt nồng độ axit, ổn định kháng nguyên  gây phản ứng cá thể dị ứng với thành phần 3 Số trường hợp PƯSTC /100.000 trẻ tuổi báo cáo, 2015 Định nghĩa theo WHO • PƯSTC kiện bất lợi xảy sau tiêm chủng kiện khơng thiết liên quan đến việc sử dụng vắc xin Phân loại theo nguyên nhân (CIOMS/WHO 2012) Nguyên nhân Định nghĩa Phản ứng chất vắc xin Phản ứng đặc tính vốn có chất, thành phần vắc xin gây tích tụ Phản ứng chất lượng vắc xin Phản ứng chất lượng vắc xin lỗi nhà sản xuất Phản ứng lỗi tiêm chủng Phản ứng gây lỗi tiêm chủng, bao gồm việc bảo quản sử dụng vắc xin khơng đúng, lỗi phòng tránh Phản ứng tâm lý Phản ứng sợ tiêm chủng, xảy chiến dịch tiêm chủng Bệnh trùng hợp ngẫu nhiên Phản ứng bệnh sẳn có đối tượng, khám sàng lọc chưa phát hiện, bệnh khởi phát sau tiêm chủng 1.Định nghĩa PƯSTC (Nghị định 104/NĐ-CP) Sự cố bất lợi sau tiêm chủng tượng bất thường sức khỏe bao gồm biểu chỗ tiêm tồn thân xảy sau tiêm chủng, khơng thiết việc sử dụng vắc xin, bao gồm phản ứng thông thường sau tiêm chủng tai biến nặng sau tiêm chủng Nguyên nhân (Quyết định số 1830/QĐ-BYT) Xảy sau tiêm chủng, Do trùng hợp ngẫu vắc xin sai sót tiêm chủng mà nhiên trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh lý sẵn có nguyên nhân khác Do tâm lý lo sợ Do vắc xin Xảy lo sợ bị tiêm đau Phản ứng sau tiêm chủng xảy đặc tính cố hữu vắc xin vắc xin không đạt chất lượng Xảy sai sót q trình thực Do sai sót thực hành tiêm chủng (chuẩn bị, pha hồi chỉnh, hành tiêm chủng kỹ thuật tiêm, bảo quản sử dụng vắc xin khơng đúng) Khơng rõ Khơng tìm nguyên nhân PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ  Phản ứng vắc xin phân loại thành phản ứng thông thường tai biến nặng sau tiêm chủng  Hầu hết phản ứng vắc xin nhẹ tự khỏi Tai biến nặng  Phản ứng thơng thường  Vắc xin kích thích hệ thống miễn dịch, phản ứng chỗ: sốt, sưng, nóng, đỏ, đau  Tự khỏi  Tai biến nặng  Phản ứng mẫn, dị ứng  Phản ứng riêng vắc xin Phản ứng vắc xin: thông thường nhẹ (http://www.who.int/vaccine_safety/initiative/tools/vaccinfosheets/en/index.html Vắc xin BCG Viêm gan B Hib Vắc xin cúm bất hoạt Vắcxin sống cúm Vắc xin viêm não bất hoạt Vắc xin sống viêm não Sởi/ sởi quai bị rubella Bại liệt uống (OPV) DTP – ho gà toàn tế bào Phế cầu cộng hợp Phế cầu không cộng hợp Uốn ván/DT/Td Thủy đậu Phản ứng phụ chỗ (sưng, đỏ, đau) 90-95% Người lớn:15% Trẻ em :5% 5-15% 10-64%

Ngày đăng: 19/04/2022, 15:05

Xem thêm:

Mục lục

    HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT, ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN PƯSTC

    Thành phần của vắc xin

    Số trường hợp PƯSTC /100.000 trẻ dưới 1 tuổi được báo cáo, 2015

    Định nghĩa theo WHO

    Phân loại theo nguyên nhân (CIOMS/WHO 2012)

    1.Định nghĩa PƯSTC (Nghị định 104/NĐ-CP)

    Nguyên nhân (Quyết định số 1830/QĐ-BYT)

    PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ

    Sơ đồ đáp tai biến nặng

    3.Qui định về thành lập đoàn điều tra và Hội đồng đánh giá chuyên môn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG