1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai_22_Dan_nhiet__Xuan_2019_5da872d824eac

19 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Slide 1 Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ vật lí lớp 8A GD&ĐT Giáo viên Lò Thị Xuân 18 23 28 Câu hỏi Nhiệt năng của vật là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Đáp án Nhiệt năn[.]

GD&ĐT Chào mừng quý thầy cô đến dự vật lí lớp 8A Giáo viên: Lị Thị Xn 18:23:28 KHỞI ĐỘNG Câu hỏi: Nhiệt vật là gì? Nêu cách làm thay đổi nhiệt vật? Đáp án: - Nhiệt vật là tổng động phân tử cấu tạo nên vật - Nhiệt vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện cơng hoặc trùn nhiệt Thí nghiệm Hình 22.1 Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi: C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều ? C2: Các đinh rơi xuống trước, sau Theo thứ tự nào ? C3: Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống đinh để mô tả sự truyền nhiệt kim loại AB Trả lời câu hỏi: C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều ? Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy C2: Các đinh rơi xuống trước, sau theo thứ tự nào ? Theo thứ tự từ a đến b c, d, e C3: Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống đinh để mô tả sự truyền nhiệt kim loại AB Nhiệt truyền dần từ đầu A đến đầu B kim loại * Kết luận: Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác * Thí nghiệm Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời đồng, nhôm, thủy tinh có đinh gắn bằng sáp đầu (Hình 22.2) Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi: C4: Các đinh gắn đầu có rơi xuống đồng thời không ? Hiện tượng này chứng tỏ điều ? C5: Hãy dựa vào thí nghiệm để so sánh tính dẫn nhiệt đồng, nhôm, thủy tinh Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt nhất ? Từ đó có thể rút kết luận ? C4: Các đinh gắn đầu có rơi xuống đồng thời không ? Hiện tượng này chứng tỏ điều ? Các đinh gắn đầu không rơi xuống lúc Hiện tượng này chứng tỏ chất khác dẫn nhiệt khác C5: Hãy dựa vào thí nghiệm để so sánh tính dẫn nhiệt đồng, nhơm, thủy tinh Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt nhất ? Từ đó có thể rút kết luận ? Trong ba chất này đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt nhất * Kết luận: Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Thí nghiệm Dùng đèn cồn đun nóng miệng ống nghiệm có đựng nước, đáy có cục sáp (H.22.3) -Thí nghiệm Dùng đèn cồn đun nóng đáy ống nghiệm có khơng khí, nút có gắn cục sáp (H22.4) C6: Khi nước phần ống nghiệm bắt đầu sơi cục sáp đáy ống nghiệm có bị nóng chảy không ? Từ thí nghiệm này có thể rút nhận xét về tính dẫn nhiệt chất lỏng ? Khi nước phần ống nghiệm bắt đầu sôi cục sáp đáy ống nghiệm khơng bị nóng chảy C7: Khi đáy ống nghiệm nóng miếng sáp gắn nút ống nghiệm có bị nóng chảy khơng ? Từ thí nghiệm này có thể rút nhận xét về tính dẫn nhiệt chất khí ? Khi đáy ống nghiệm nóng miếng sáp nút ống nghiệm không bị nóng chảy * Kết luận: Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt • Nhiệt có thể truyền từ phần này sang phần khác vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt • Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất • Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt Nếu coi khả dẫn nhiệt khơng khí khả dẫn nhiệt số chất có giá trị sau: Chất Khả dẫn nhiệt Chất Khả dẫn nhiệt Len Nước đá 88 Gỗ Thép 860 Nước 25 Nhôm 770 Thuỷ tinh 44 Đồng 17 370 Đất 65 Bạc 17 720 - Kết luận : Chất rắn dẫn nhiệt tốt chất lỏng, chất lỏng dẫn nhiệt tốt chất khí VẬN DỤNG C8: Tìm ba ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt ? * Trả lời: - Đun nóng đầu kim loại, lát sau đầu nóng lên - Rót nước sôi vào cốc, lát sau cốc nóng lên - Đun nóng phía ấm nước, lát sau quai ấm nóng lên C9: Tại nồi, xoong thường làm bằng kim loại, bát đĩa thường làm bằng sứ ? Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên nấu thức ăn nhanh chín Cịn sứ dẫn nhiệt nên đựng thức ăn ta cầm tay vào khơng bị nóng thức ăn lâu nguội C10: Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày? Vì tạo nhiều lớp khơng khí lớp áo mỏng, mà khơng khí dẫn nhiệt nên hạn chế truyền nhiệt từ thể ngồi mơi trường C11: Về mùa chim thường hay đứng xù lông ? Tại ? Mùa đông chim thường hay đứng xù lông để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lông chim C12: Tại ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, ngày nắng sờ vào kim loại ta thấy nóng ? Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Những ngày rét nhiệt độ bên thấp nhiệt độ thể nên sờ vào kim loại, nhiệt từ thể truyền vào kim loại phân tán kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại, ngày nóng nhiệt độ bên ngồi cao nhiệt độ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào thể nhanh nên ta cảm giác nóng Bài tập: Bài : Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau cách ? A Đồng, nước, thủy ngân, khơng khí B Đồng, thủy ngân, nước, khơng khí C Thủy ngân, đồng, nước, khơng khí D Khơng khí, nước, thủy ngân, đồng Bài : Trong dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền A từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ B từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D Cả câu trả lời  Các em học thuộc phần ghi nhớ  Đọc phần có thể em chưa biết  Làm bài tập 22.1 đến 22.13 SBT  Xem trước bài 23 : ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!

Ngày đăng: 19/04/2022, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG