chu nguoi tu tu

21 7 0
chu nguoi tu tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng Quý thầy, cô giáo ẹeỏn dửù giụứ, thaờm lớp Ngày soạn: 10 /10 /2015 – Số tiết: tiết CHỦ ĐỀ : TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM BÀI : CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân Tieát 36 - 37 Chữ người tử tù - NGUYỄN TN - - Chữ người tử tù I TÌM HIỂU CHUNG : - NGUYỄN TUÂN - Tác giả Cuộc đời – người: - Xuất thân gia đình nhà Nho Hán học ã tàn Hà Nội - Làm báo, viết văn, tham gia phục vụ cách mạng kháng chiến - Là nhà văn, nghệ sĩ suốt đời tìm (1910 – 1987) đẹp; bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, sở trường thể loại tùy bút b Sự nghiệp sáng tác: - Sáng tác trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 - Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo, uyên bác - Là nhà văn lớn, có đóng góp khơng nhỏ Văn học Việt Nam đại (Tùy bút) - Các tác phẩm chính: Tác phẩm : ết 36 - Chữ người tử tù I TÌM HIỂU CHUNG : - NGUYỄN TN - Tác giả Tác phẩm - Xuất bản: - Dung lượng: - Đề tài: a Tập truyện Vang bóng thời năm 1940 11 truyện ngắn Một thời qua cịn Vang bóng - Chủ đề: Viết tài, thú vui tao nhã phong lưu đậm chất văn hóa - Hình tượng nghệ thuật chính: Các nhà Nho lỡ vận giữ vững khí tiết với đạo sống người quân tử; Những người có tài phi thường  Tập truyện kết tinh tài Nguyễn Tuân trước Cách mạng - Chữ người tử tù I TÌM HIỂU CHUNG : - NGUYỄN TUÂN - Tác giả Tác phẩm a Tập truyện Vang bóng thời b Truyện ngắn Chữ người tử tù - Lúc đầu có tên Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 tạp chí Tao Đàn, sau tuyển in tập truyện ngắn Vang bóng thời đổi tên thành “Chữ người tử tù” => Là truyện ngắn xuất sắc nhất, tiêu biểu tập truyện, đánh giá “Một văn phẩm đạt gần tới toàn thiện, tồn mĩ” (Vũ Ngọc Phan) - Tóm tắt tác phẩm: - Chữ người tử tù - NGUYỄN TN - I TÌM HIỂU CHUNG : Tác giả a Tập truyện Vang bóng thời Tác phẩm b Truyện ngắn Chữ người tử tù - Tóm tắt tác phẩm: Huấn Cao- khí phách hiên ngang, tiếng có tài viết chữ đẹp, người cầm đầu loạn chống lại triều đình phong kiến thất bại, bị bắt giải đến đề lao chịu án tử hình Quản ngục – người phục vụ cho triều đình phong kiến, vốn say mê chữ đẹp, ao ước có chữ ông Huấn Viên quản ngục biệt đãi với Huấn Cao với lòng đầy ngưỡng mộ thái độ lạnh nhạt, khinh bạc Huấn Cao làm cho quản ngục khổ tâm, ao ước chữ Huấn Cao treo nhà ngày cháy bỏng Vào buổi chiều lạnh, hiểu nỗi lòng sở nguyện quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ vào đêm hôm khuyên ngục quan bỏ nghề, quê để giữ lấy thiên lương cho lành vững, tránh xa chốn nhơ nhuốc, bẩn thỉu 36 - Chữ người tử tù - NGUYỄN TN - I TÌM HIỂU CHUNG : Tác giả Tác phẩm II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Tình truyện: TÌNH HUỐNG TRUYỆN ĐỘC ĐÁO Mối quan hệ Huấn Cao viên quản ngục Bình diện xã hội : đối địch Mơi trường gặp gỡ Bình diện nghệ thuật : tri âm, tri kỉ Chốn ngục tù,tăm tối, nhơ bẩn Làm bật vẻ đẹp Huấn Cao, sáng tỏ lòng “biệt nhỡn liên tài” viên quản ngục, thể sâu sắc chủ đề tác phẩm tạo kịch tính hấp dẫn   - Cuộc gặp gỡ đầy éo le, ngang trái hai người yêu đẹp lại đối lập vị xã hội - Tạo hấp dẫn át 36 - Chữ người tử tù I TÌM HIỂU CHUNG : - NGUYỄN TUÂN - a Một nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp: - “ Này, thầy bát, công văn này, nhận Tác giả sáu tên tù án chém Trong đó, tơi nhận thấy tên người đứng đầu bọn phản nghịch Huấn Cao Tôi nghe ngờ ngợ Huấn Tác phẩm Cao? Hay người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: chữ nhanh đẹp khơng?” Tình truyện: - “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ Có chữ Nhân vật Huấn Cao: ơng Huấn mà treo có vật báu đời ” a Một nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp: - “ Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vuông tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người”  Thông qua đoạn đối thoại thầy thơ viên quản ngục, thông qua suy nghĩ viên quản ngục, lời Huấn Cao, Huấn cao lên với hình ảnh người tử tù tài hoa, nghệ sĩ nghệ thuật viết thư pháp Tiết 36 - Chữ người tử tù I TÌM HIỂU CHUNG : - NGUYỄN TUÂN - b Một người có nhân cách sáng , cao đẹp : Tác giả - “Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ ” Tác phẩm - “Khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối” II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Tình truyện: Nhân vật Huấn Cao: a Một nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp: b Một người có nhân cách sáng, cao đẹp; - Vì “cảm lịng biệt nhỡn liên tài” Viên quản ngục, Huấn Cao cảm động mà đồng ý - “Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ”  Bộc lộ lẽ sống: khơng nên phụ lịng cao đẹp người khác dành cho -Khun bảo quản ngục khỏi nghề, cố giữ thiên lương, nghĩ đến chuyện chơi chữ Chính trực, trọng tình nghĩa, khinh lợi, sống cao Chỉ cho chữ người biết trân trọng tài yêu quý đẹp -> Quan niệm: Cái đẹp chung sống với xấu xa, thấp hèn người thưởng thức đẹp giữ phẩm chất sáng át 36 - Chữ người tử tù I TÌM HIỂU CHUNG : Tác giả Tác phẩm II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Tình truyện: Nhân vật Huấn Cao: a Một nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp: b Một người có nhân cách sáng, cao đẹp : c Một người có khí phách hiên ngang; - NGUYỄN TUÂN - c Một người có khí phách hiên ngang: - “Đến cảnh chết chém ông chẳng sợ trò tiểu nhân thị oai này”  Xem nhẹ chết - “Huấn Cao lạnh lùng chúc mũi gông… thuỳnh cái”  Có ý thức phản kháng - Lúc ngồi tù chờ ngày pháp trường, biệt đãi thản nhiên, ung dung lĩnh , nhân cách lớn - “Ta muốn người đừng đặt chân vào đây»  Khinh bạc, thách thức - Dám chống lại triều đình mà ông căm ghét  Lý tưởng sống đẹp => Phong thái người anh hùng “chọc trời quấy nước”, có hồi bão tung hồnh, xem nhẹ chết Tiết 36 - Chữ người tử tù I TÌM HIỂU CHUNG : Tác giả - NGUYỄN TUÂN - d Đánh giá chung: * Huấn Cao: mang vẻ đẹp trang anh hùng hiên ngang lẫm liệt, vừa có tài vừa có tâm Qua đó, thể Tác phẩm quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Tuân : tài – tâm, đẹp – II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: thiện khơng thể tách rời Tình truyện: Nhân vật Huấn Cao: a Một nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp: b Một người có nhân cách sáng cao đẹp : c Một người có khí phách hiên ngang; d Đánh giá chung: - Qua việc yêu mến, ca ngợi, tiếc nuối người ông Huấn – người “kết tinh”, lưu giữ vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc - Kín đáo thể lòng yêu nước tác giả qua vẻ đẹp Huấn Cao * Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật lý tưởng – hình tượng lãng mạn viết theo lối lý tưởng hóa ngịi bút lãng mạn tài hoa, thiên lương lẫn khí phách nhân vật mang tầm vóc phi thường 11.5 2.5.Đây tính T H Ư Pmột H nét Áđề Nhà văn dùng bútP pháp 1.Nguyễn Tuân cao loại gìhình miêu tả tàiquan cách nghệviên thuật nhân vật?tử tù ? Chữ người coi ngục? G Đ Ộ C Đ Á O Đánh giá việc xây dựng tình A vật ? truyện nhân 7 6 Giới thiệu thêm nghệ thuật thư pháp - Mỗi lần đặt bút nhà thư pháp lần sáng tạo - Mỗi nét bút tập trung cao độ, kết tụ tinh hoa tinh huyết người nghệ sĩ - Mỗi nét chữ hình khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa sâu thẳm tâm hồn, nhân cách người viết Một số hình ảnh nghệ thuật thư pháp Nội dung : Hoài - Đức Dịch nghĩa : Hồi mong Đức Một số hình ảnh nghệ thuật thư pháp Chữ Cần Chữ Đạo Chữ Lộc CHỮ CHÂN PHƯƠNG CHỮ CÁCH ĐIỆU CHỮ MÔ PHỎNG back ... anh hùng “chọc trời quấy nước”, có hồi bão tung hồnh, xem nhẹ chết Tiết 36 - Chữ người tử tù I TÌM HIỂU CHUNG : Tác giả - NGUYỄN TU? ?N - d Đánh giá chung: * Huấn Cao: mang vẻ đẹp trang anh hùng... I TÌM HIỂU CHUNG : - NGUYỄN TU? ?N - Tác giả Tác phẩm a Tập truyện Vang bóng thời b Truyện ngắn Chữ người tử tù - Lúc đầu có tên Dịng chữ cuối cùng, in năm 1938 tạp chí Tao Đàn, sau tuyển in tập...Tiết 36 - 37 Chữ người tử tù - NGUYỄN TN - - Chữ người tử tù I TÌM HIỂU CHUNG : - NGUYỄN TU? ?N - Tác giả Cuộc đời – người: - Xuất thân gia đình nhà Nho Hán học ã tàn Hà Nội - Làm

Ngày đăng: 19/04/2022, 06:56

Hình ảnh liên quan

- Hình tượng nghệ thuật chính: - chu nguoi tu tu

Hình t.

ượng nghệ thuật chính: Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Mỗi nét chữ đều là hiện hình của những khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa trong sâu  thẳm tâm hồn, nhân cách người viết. - chu nguoi tu tu

i.

nét chữ đều là hiện hình của những khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa trong sâu thẳm tâm hồn, nhân cách người viết Xem tại trang 14 của tài liệu.
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp - chu nguoi tu tu

t.

số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp Xem tại trang 16 của tài liệu.
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp - chu nguoi tu tu

t.

số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp Xem tại trang 17 của tài liệu.

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan