1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kieu_o_lau_Ngung_Bich_-_Ly_93f2b9ac7c

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du)

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Hoạt động vận dụng

  • Hoạt động tìm tòi, mở rộng

  • Slide 19

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HƯNG YÊN Trường THCS Bảo Khê Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Ly KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đọc thuộc lịng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” cho biết: - Bút pháp chủ yếu Nguyễn Du sử dụng để tả chân dung hai chị em Thúy Kiều gì? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Vì tả Thúy Kiều, tác giả ý đến đôi mắt, cịn tả Thúy Vân, ơng lại ý đến khn mặt? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Vì nhà thơ không tả Thúy Kiều trước mà lại tả Thúy Vân trước? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 4: Nêu ngắn gọn hiểu biết em đại thi hào dân tộc Nguyễn Du? TIẾT 31 Văn Bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN: Đọc, thích: * Đọc: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lịng Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mạt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi * Chú thích: Khóa xn: Khóa kín tuổi xuân, ý nói cấm cung; việc Kiều bị giam lỏng Bẽ bàng: Xấu hổ, tủi thẹn Chén đồng: Chén rượu thề nguyền, lòng, với Tấm son: Tấm lòng son, lịng chung thủy gắn bó Quạt nồng ấp lạnh: Mùa hè, trời nóng nực quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đơng trời lạnh giá vào nằm trước để cha mẹ ngủ chỗ nằm ấm sẵn * Vị trí đoạn trích: - Phần thứ hai: Gia biến lưu lạc - Gồm 22 câu, từ câu 1033 – 1054 * Nội dung đoạn trích: Bộc lộ tâm trạng Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích * Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + miêu tả - tự BỐ CỤC ĐOẠN Đoạn Đoạn (6 câu đầu) (8 câu tiếp) Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều Nỗi nhớ người thân Đoạn (8 câu cuối) Tâm trạng buồn lo Kiều trước cảnh vật KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) II Phân tích: Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều Trước lầu Ngưng Bích khóa xn, Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn bụi hồng dặm => Cảnh đẹp, mênh mơng, thống đãng nên thơ vắng lặng, hoang sơ, lạnh lẽo, heo hút, vắng bóng người KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) II Phân tích: Khung cảnh lầu Ngưng Bích tâm trạng Kiều Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng Thảo luận nhóm 2' Câu hỏi: Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất thời gian? Hình ảnh diễn tả tâm trạng Thúy Kiều? *Thời gian “mây sớm, đèn khuya” => Vòng thời gian tuần hồn khép kín * Tâm trạng: “Bẽ bàng”, Mây sớm Đèn khuya Đèn khuya “Nửa tình nửa cảnh chia lịng.” => Tâm trạng: chán nản, buồn tủi, đơn, lẻ loi, bơ vơ nơi đất khách quê người Mây sớm Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em câu thơ đầu đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Tìm hiểu đoạn văn Vionet viết văn “Kiều lầu Ngưng Bích” - Tiếp tục soạn “Kiều lầu Ngưng Bích” tiết sau học tiếp

Ngày đăng: 18/04/2022, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG