Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
455,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU NẰM NGHIÊNG KHỐI 10 ( TIẾT 51 - 52) GIÁO VIÊN : LÊ ĐÌ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU “NẰM NGHIÊNG” (4 tiết) Tuần trước em học tiết 1-2 kỹ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”, tuần em học tiết 3,4 tương ứng tiết chương trình 51-52 • Tiết 3: Giới thiệu 01 số điểm luật phần nhảy cao • Tiết 4: Giáo viên giao tập nhà MỤC TIÊU: + Kiến thức: Hiểu số điểm luật điền kinh (phần nhảy cao) + Kỹ năng: - Các em vận dụng hiểu biết số điểm luật điền kinh (phần nhảy cao) áp dụng vào tập luyện, thi đấu - Tuỳ theo điều kiện nơi thời gian cho phép em tập luyện số tập để phát triển khéo léo, sức mạnh chân nói riêng sức khoẻ nói chung để chống lai số bệnh thông thường Phân phối chương trình : Tiết 51 – 52 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU NẰM NGHIÊNG • Tiết 3: Giới thiệu 01 số điểm luật phần nhảy cao • Tiết 4: Giáo viên giao tập nhà Tiết 51: Một số điểm Luật Điền kinh ( phần nhảy cao ): - Khu vực chạy dài tối thiểu 15m (thi quốc tế 20 – 25m) - Cột chống xà phải cứng đủ độ cao vượt độ cao thực tế mà xà nâng lên 10cm Khoảng cách cột – 4,04m Trong thi đấu không thay đổi vị trí cột, trừ trường hợp tổ trưởng trọng tài cho phép sau VĐV nhảy hết vòng - Giá đỡ xà ngang dài 6cm, rộng 4cm, không phủ cao su chất liệu có tác dụng làm tăng ma sát giá đỡ xà ngang - Xà ngang dài 3,98 – 4,02m sợi thủy tinh, kim loại nhẹ vật liệu phù hợp khác Xà gồm phần, phần có hình trụ trịn, đường kính tiết diện ngang 30mm (± 1mm) Hai đầu xà hình trụ vng có chiều rộng 30 – 35mm, dài 15 – 20cm, để đặt lên giá đỡ xà Giá đỡ xà hai đầu xà phải cứng, nhẵn không bọc cao su vật liệu tạo ma sát xà giá đỡ Xà sơn màu trắng xen kẽ – vạch màu đen (hoặc đỏ) dài 20 – 30cm Trọng lượng xà không 2kg, phải cân đặt lên giá đỡ, không võng 2cm, đầu xà cột có khoảng cách tối thiểu 1cm - Khu vực tiếp đất có kích thước tối thiểu 5m x 3m Khu vực rơi xuống hai cột chống xà phải bố trí cho sử dụng có khoảng trống 10cm chúng để tránh làm rung xà ngang - VĐV phải giậm nhảy chân - Mỗi VĐV mức xà cao mức xà khơi điểm tổ trưởng trọng tài giám định tuyên bố trước Ở mức xà, VĐV quyền nhảy tối đa lần Ba lần nhảy hỏng liên tiếp mức xà bị loại khỏi lần nhảy sau - Ở mức xà, xà ngang không nâng lên 2cm - Một số trường hợp phạm quy: + Khi nhảy làm rơi xà + Chạy chui qua xà chạy vạch giới hạn bên hai cột xà phận thể Tuy nhiên, nhảy VĐV chạm bàn chân vào khu vực xà rơi xuống theo ý kiến trọng tài giám định không tạo thêm lợi nào, lần nhảy khơng bị coi phạm quy Tiết 52: Giáo viên giao tập nhà: Chú ý: Khởi động trước thực động tác: - Ôn: + Đứng chỗ đá lăng, bước, bước kết hợp giậm nhảy đá lăng + Chạy – bước đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân + Chạy – bước đà – giậm nhảy, chân lăng đá vào vật chuẩn cao - Bật cóc : + Nam: Bật cóc tiến lùi: x10 lần + Nữ: Bật cóc tiến lùi: x lần - Đứng lên ngồi xuống chân: + Nam : 2x10 lần + Nữ: x lần - Nhảy lò cò chân: + Nam : 2x15m + Nữ: 2x10m - Nhảy dây: thời gian 10 phút ***Làm tập nộp cho thầy qua zalo nhóm , chụp kết gửi lúc sáng ngày 27/4/2020 CÂU HỎI Câu 1: Kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng có giai đoạn? a: 2 b: 3 c: 4 d: Câu 2: Bước cuối đặt chân giậm vào điểm giậm nhảy nào? a: Cả bàn chân chạm đất. b: Gót bàn chân c: Mũi bàn chân d: Tất sai Câu 3: Số bước chạy đà lẻ chân giậm nhảy để trước hay sai? a: Đúng b: Sai Câu 4: Góc độ chạy đà chếch với xà độ a: 300 - 400 b: 350 - 400 c: 400 - 450 d: 450 - 470 Câu 5: Giậm nhảy chân phải chạy đà bên xà a: Bên phải b: Bên trái c: Chính diện d: Cả a b Câu 6: Kỹ thuật chạy đà nhảy cao chậm dần hay sai? a: Đúng b: Sai Câu 7: Kỹ thuật giậm nhảy bàn chân tiếp đất đặt từ gót đến lăng nhanh đến mũi chân hay sai? a: Đúng b: Sai Câu 8: Kỹ thuật qua xà chân lăng co gối hay sai? a: Đúng b: Sai Câu 9: Khi tiếp đất kĩ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” tay không tiếp đất hay sai? a: Đúng b: Sai Câu 10: Trong nhảy cao giai đoạn quan trọng nhất? Giải thích vì sao? -HẾT