Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 6:TRANH LỤA Nhóm 6: Oanh đại kaa^_^ Thùy Lynhh >>> I)Nguồn gốc Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản II Đặc điểm dòng tranh lụa: 1.Đặc điểm tạo hình nghệ thuật tranh lụa -Màu sắc tranh: +hài hòa +nhuần nhị -Cấu trúc bố cục tranh: +mang tính ước lệ +tận dụng hiệu mảng nét —> tạo không gian mà không cần phải đùng đến thấu thị -Yếu tố trang trí: +mảng miếng trang trí +chi tiết, hoa văn trang trí +màu sắc mang tính trang trí mang lại hiệu điểm nhấn đẹp nghệ thuật II Đặc điểm dòng tranh lụa: 2.Đặc điểm chất liệu: lụa -Lụa chất liệu nghệ thuật nhiều nước Á Đơng làm từ sợi tơ tằm sợi tổng hợp thường có hai loại chính: +lụa thưa (lụa thô) +lụa mau (lụa mịn) —> cách dệt thưa mau —>sợi to nhỏ khác —> hiệu thớ lụa khác nhau,mịn màng óng ả hay thơ khỏe, phong phú, đa dạng -Đặc tính: + thống +nhiều ô trống +sợi dai + mềm mịn ——>có độ thấm hút tốt +khó phai =>chấp nhận màu bơi lên mà đem lại cảm giác mềm mại, sâu lụa chất liệu hội họa đặc thù độc đáo III Kỹ thuật • 1.Nền tranh: lụa -lụa tơ tằm, không lỗi, mịn -hơi thô, dệt thủ công/dệt máy. • 2.Màu vẽ: -những họa phẩm quen thuộc: màu nước, màu thực phẩm, mực nho, -những họa phẩm đục, dày: tempera, màu bột, phấn màu • 3.Kỹ thuật vẽ tranh -Căng lụa quét lớp hồ loãng lên khung III Kỹ thuật Cách vẽ -C1:vẽ từ nhạt đến đậm Màu nhạt chồng lên nhiều lần—> đậm nhìn thấy thớ lụa => vẻ đẹp chất lụa -C2:Vẽ chồng lên màu khác -Khi màu khô, phải rửa nhẹ cho chất bẩn lên mặt lụa màu ngấm vào thớ lụa -Vẽ xong: bồi lên lớp giấy -Khi khơ hồn tồn: rạch phần tranh khỏi khung lụa để đưa vào khung *Người ta vẽ mặt lụa cịn ẩm khơng cần viền nét IV Tác giả-tác phẩm tiêu biểu: 1.Tác giả: -Nguyễn Phan Chánh: (1892-1984) Được coi họa sĩ khai phá loại hình tranh lụa đại Việt Nam +Phong cách: •đặc biệt Việt Nam • phù hợp với quan niệm hội họa đại: mảng màu đơn giản, ấm áp, nhuần nhị ——>lôi bạn lứa họa sĩ thuộc lớp sau +Một số tác phẩm: •Chơi ăn quan • Tiên Dung Chử Đồng Tử • Sau trực chiến IV Tác giả-tác phẩm tiêu biểu: • Trần Văn Cẩn: (1910-1994) +Là họa sĩ đại diện tiêu biểu cho tranh chân dung Việt Nam vào kỉ XX +Phong cách: • vẽ người nơng dân • có tình cảm đặc biệt với Cách mạng +Tác phẩm tiếng: • •Nữ dân quân vùng biển • •Chân dung bác thợ lị • •Thiếu nữ áo trắng • •Gội đầu 2)Tác phẩm Một số tác phẩm tiếng: +Bữa cơm mùa thắng lợi (Nguyễn Phan Chánh) +Đọc tin chiến thắng (Lương Xuân Nhị) +Con đọc Bầm nghe (Trần Văn Cẩn) +Được mùa (Nguyễn Tiến Trung) "Nắng hè" họa sĩ Lê Văn Đệ: +Sáng tác năm 1954 Hà Nội +Bố cục: người mẹ bồng nằm võng hiên nhà ánh nắng mùa hè. Màu sắc: •dịu dàng, cân đối •gam màu sáng: vàng trắng—-> tạo sức ấm nắng hè, tinh khiết người phụ nữ Ý nghĩa: •Tình cảm, dịu dàng, n bình người mẹ ln muốn mang đến dành cho •Thể lịng biết ơn vơ tận tác giả với người mẹ •Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam •Khao khát sống êm đềm, bình dị, hạnh phúc “Bữa cơm mùa thắng lợi” Nguyễn Phan Chánh: +Sáng tác: 1960 +Bố cục: gia đình có bố mẹ đứa quây quần bên mâm cơm ăn uống vui vẻ +Màu sắc: •hài hồ, có đậm có nhạt •gam nâu làm chủ đạo-> tạo sức ấm cho tranh +Ý nghĩa: •Niềm hạnh phúc nhân dân ta dành thắng lợi •Sự trân trọng người Việt với bữa cơm gia đình •Khao khát, ước ao sống đủ đầy, ấm no, hạnh phúc Tks for listening