Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
377,5 KB
Nội dung
* Tài liệu: Sách “Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên” G.Weiss * Tác giả: Trần Thị Kim Lụa Đoàn Thị Tuyết Vững Giang Thị Thanh Thúy * Năm: 2018 I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp phụ huynh hiểu rõ bệnh tăng động giảm ý trẻ nhỏ - Nắm vững biểu bệnh tăng động giảm ý trẻ nhỏ Kỹ năng: Có biện pháp phù hợp phối hợp giáo viên phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ Thái độ: Có tin tưởng tích cực phối hợp với giáo viên chăm sóc trẻ II Nội dung: Khái niệm tăng động giảm ý: Câu hỏi: Tăng động giảm ý gì? Tăng động giảm ý trẻ tăng động giảm ý ý khoảng thời gian ngắn, khó ức chế kiểm sốt hành vi, xung động ln bồn chồn khơng thích hợp Trẻ lao đầu vào việc nguy hiểm mà khơng suy nghĩ Trẻ gặp khó khăn việc điều chỉnh hành động, ý vào tương tác xã hội theo chuẩn mực bình thường ( Sách: Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên G.Weiss trang 32) II Các biểu bệnh tăng động giảm ý Câu hỏi: Một số biểu trẻ bị bệnh tăng động giảm ý nào? Hoạt động mức Trẻ thường có biểu hoạt động mức, trẻ liên tục chạy nhảy mà khơng có mục đích gì, khơng thể ngồi n chỗ hồn cảnh mà mệt Các bé thường cố gắng đứng lên chạy xung quanh, cha mẹ khó khăn buộc phải ngồi xuống hay giữ trật tự Khả tập trung Trẻ bị tăng động giảm ý có khả tập trung kém, trẻ thường không nghe theo hướng dẫn người lớn, thường khơng có tính tổ chức Trẻ nhanh chán làm việc gì, khơng có tính kiên trì dù có hứng thú với Trẻ thường bỏ dở chừng làm công việc, thường xuyên phân tâm học Trẻ cịn gặp khó khăn giao tiếp, khơng chịu tiếp thu khơng hịa đồng với người xung quanh Chính điều ảnh hưởng đến việc học hành hịa nhập mơi trường bé Khả tập trung bé bị tăng động Bất cẩn, hay làm sai Trẻ mắc chứng bệnh tăng đơng giảm ý trẻ em thường có tính bất cẩn, vội vàng, làm việc hấp tấp, không cẩn thận nên hay làm sai, hỏng việc Trẻ thường tính nhẫn nại, thường cắt lời người khác chưa nói xong, khơng chờ đến lượt vơ tổ chức mơi trường tập thể Chính hấp tấp, bất cẩn khiến trẻ dễ mắc lỗi làm việc học tập Chậm phát triển ngôn ngữ Trẻ tăng động giảm ý thường hay gặp phải triệu chứng chậm phát triển ngôn ngữ Tuy trẻ phát triển khả nói bình thường giai đoạn đầu đời, sau chậm lại thường gặp phải vấn đề cấu trúc câu hay khả diễn đạt lời nói III Giúp phụ huynh nhận biết trẻ bị tăng động giảm ý Câu hỏi: Phụ huynh cần phải làm để nhận biết trẻ bị bệnh tăng động giảm ý? - Quan sát khả tập trung ý bé, bệnh ADHD có biểu số triệu chứng: - Thường xuyên ý tới chi tiết mắc lỗi dại dột làm trường, công việc hoạt động khác - Đến nay, chưa có nghiên cứu tìm thấy ngun nhân rõ ràng dẫn đến rối loạn tăng động giảm ý Tuy nhiên, vài nghiên cứu cho bệnh có tính di truyền - Thường xun gặp khó khăn trì tập trung ý vào trò chơi - Thường xuyên tỏ lơ đãng người khác nói chuyện với - Thường xun khơng tn thủ quy định, khơng hồn tất tập trường, cơng việc nhiệm vụ giao nhà hay trường (không phải chống đối hay không hiểu công việc giao) – Thường xuyên gặp khó khăn việc tổ chức, xếp công việc hay hoạt động khác sinh hoạt – Thường xuyên né tránh thực cách miễn cưỡng công việc cần tập trung (bài tập nhà hay học trường) – Thường xuyên đánh vật dụng cần thiết cho công việc, học tập sách vở, bút, thước… – Thường xuyên bị chi phối dễ dàng kích thích xung quanh – Thường xuyên quên hoạt động, sinh hoạt thường ngày * Với biểu tăng động, bé có triệu chứng số triệu chứng sau: – Luôn ngọ nguậy chân tay hay uốn éo, vặn vẹo ghế – Luôn nhấp nhỏm đứng lên lớp học nơi cần phải ngồi yên ghế – Chạy nhảy, leo trèo khắp nơi nơi không cho phép – Thường xuyên gặp khó khăn việc tuân thủ luật lệ trò chơi hoạt động giải trí – Vận động liên tục khơng biết mệt mỏi – Các nghiên cứu cũng nhận thấy tỷ lệ rối loạn giảm ý, tăng động tăng cao trẻ bị viêm não màng não, chấn thương não trình sinh nở, ngạt sau sinh, trẻ sinh thiếu tháng v.v… Mơt số hình ảnh trẻ bị tăng động giảm ý IV Các biện pháp giúp phụ huynh chăm sóc trẻ bị bệnh tăng động giảm ý Về dinh dưỡng: Các bác sĩ nhận thấy thực phẩm tốt cho trí não giúp hạn chế ADHD Đó sữa chế phẩm từ sữa, đậu nành, lúa mì, chocolate trứng Bên cạnh đó, tránh cho bé ăn thức ăn dễ gây dị ứng hay có phụ gia, hóa chất phẩm màu Về sinh hoạt: - Quan sát khả tập trung ý bé, bệnh ADHD có biểu số triệu chứng: - Cần phối hợp can thiệp sinh hoạt bé để tăng khả điều trị, thiết lập lịch sinh hoạt ăn uống, chơi đùa, làm tập, việc nhà… để nhắc nhở trẻ cần làm việc thời gian Nên chia thành giai đoạn để bé dễ thực Hạn chế xem tivi khuyến khích tham gia hoạt động trí não xếp hình, đọc sách - Kiên nhẫn nhẹ nhàng với bé, không bực tức, la hét hay đánh bé khiến bé thêm hăng Nếu bé làm sai, mẹ phạt cách u cầu bé vào phịng đóng cửa lại - Cho bé nghe nhạc hịa tấu, Mozart hát cho bé nghe Âm nhạc cũng phương pháp điều trị hiệu giúp cải thiện khả tập trung bé 3 Về học tập: – Tạo môi trường yên tĩnh trẻ học tập – Tạo cho trẻ ý nghe nhìn bạn nói – Nói rõ ràng yêu cầu bạn với trẻ – Bảo trẻ nhắc lại mà bạn muốn – Tránh nhiều việc, nhiều thứ lúc làm trẻ tập trung – Nên cho trẻ chơi trò chơi tĩnh, đòi hỏi phải tư Tạo điều kiện cho trẻ hồn thành tốt cơng việc: – Lập thời gian biểu nhắc nhở trẻ thực – Cho trẻ tham gia thể dục, thể thao vừa sức – Tránh chơi game, khơng chơi trị chơi bạo lực – Không nên kéo dài lâu công việc – Chấp nhận số hạn chế trẻ, tránh chế diễu trẻ – Luôn nhắc trẻ luật lệ, nội quy trước đến nơi công cộng – Thái độ ln kiên trì, nhẹ nhàng dứt khốt – Phải liên hệ với giáo viên, nên cho trẻ ngồi gần giáo viên để giáo viên giúp đỡ – Tham gia sinh hoạt nhóm, đồn thể – Phát huy khả trẻ (thể thao, văn nghệ, …) – Cần có kết hợp trẻ – gia đình – giáo dục V Một số biện phấp chăm sóc trẻ gia đình: - Phụ huynh hướng dẫn, nhắc nhở kiểm tra trẻ công việc - Thường xuyên khuyến khích hành vi tốt trẻ lời nhẹ nhàng khen thưởng động viên kịp thời - Khi trẻ mắc lỗi, cần kiên trì nhắc nhở, giải thích kiểm sốt hành vi Nếu khơng sửa lỗi phạt hình thức phù hợp thời gian tách biệt, trả giá hành vi, … có giải thích lý Tránh đánh mắng trẻ - Phụ huynh phải đưa trẻ khám bệnh