ngodoc_8

23 6 0
ngodoc_8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA ĐIỀU DƯỠNG MÔN: Điều Dưỡng Cấp Cứu - Hồi Sức Đề tài: Chăm sóc người bệnh bị Ngộ Độc GVHD: Nguyễn Phúc Học SVTH: Trần Hoài Thương Trần Thị Ngọc Oanh Lê Xuân Cường Trần Thị Hoài Thương Bùi Thị Na Na Nguyễn Thị Thảo Ly Trần Thị Như Ý Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Hạnh Phương Nguyễn Tăng Thị Linh Hoàng Thị Thương Hiền Nguyễn Thị Cẩm Hằng Mục Tiêu Học Tập Định nghĩa Triệu chứng lâm sàng Chẩn đoán Cơ chế bệnh sinh Nguyên nhân Quỳ trình chăm sóc Các ngun tắc xử lý ngộ độc Độc chất hóa chất cơng nghiệp, hóa chất thuốc dùng nơng nghiệp ,hóa chất gia dụng, chữa bệnh, động vật, nọc độc động vật, thực vật… - Huyết Thuốc ngủ, thuốc an thần: hôn mê, tụt HA, thở yếu ngưng thở ngộ độc nặng - Thuốc phiện: hôn mê, thở chậm ngừng thở , đồng tử hai bên co nhỏ… - Thuốc diệt chuột: co giật, suy tim rối loạn nhịp tim - Thuốc trừ sâu phosphor hữu cơ: + Da tái lạnh, mạch chậm, đồng tử hai bên co nhỏ, tăng tiết nước bọt,dịch phế quản,nôn, co thắt phế quản + Co giật ,có thể liệt + Rối loạn ý thức, hôn mê Các hội chứng ngộ độc: Các hội chứng ngộ độc: Dựa vào: * Bệnh sử * Vỏ thuốc , chai thuốc cịn sót lại * Khám lâm sang: dấu hiệu sinh tồn, hội chứng ngộ độc, biến chứng ngộ độc * Kết xét nghiệm sinh hóa máu, khí máu, tìm độc chất máu nước tiểu Loại trừ chất độc khỏi thể 1.1 Qua đường tiêu hóa: - Bệnh nhân tỉnh: + Gây nôn + Rửa dày - Bệnh nhân hôn mê: + Đặt nội khí quản có bóng chèn rửa dày 10 1.2 Qua thận: - Tăng cường lợi tiểu để đào thải chất độc bằng dung dịch manitol 10 - Truyền dung dịch natricarbonate 14‰ dung dịch THAM 0.3M 1.3 Lọc thận - Lọc màng bụng thận nhân tạo nhiễm độc nặng 11 1.4 Chất độc thải trừ qua phổi Để bệnh nhân thở máy tăng thơng khí với tần số cao thể tích lưu thơng lớn tăng thải trừu chất độc  Trung hòa phá hủy chất độc bằng chất đối kháng  Kết hợp với chất độc thành chất không độc đào thải ngồi  Duy trì chức sống thể  Duy trì hơ hấp  Duy trì tuần hồn  Duy trì tiết thận  Duy trì cân bằng kiềm toan 12 Nhận định : - Nhanh chóng nhận định tình trạng bệnh nhân: kiểm tra dấu hiệu sinh tồn, kích thước đồng tử,dấu hiệu tím,nước tiểu - Quan sát để phát khó thở, dấu hiệu suy hơ hấp tím, vã mồ hơi, vật vã hoảng hốt… - Nhận định dấu hiệu sốc, dấu hiệu thiếu nước - Chuẩn bị bệnh nhân làm xét nghiệm: thức ăn, dịch dày, máu làm xét nghiệm tìm độc chất - Đo ECG, theo dõi monitor, theo dõi CVP + Xác định nguyên nhân gây ngộ độc, số lượng, thời gian, đường tiếp xúc, lý ngộ độc ( tự ý, uống nhầm, tiếp xúc…) + Tình trạng sức khỏe bệnh nhân trước ngộ độc, bệnh mãn tính? + Triệu chứng biểu ngộ độc: đau bụng, nơn ói, tiêu chảy, co giật, mê… 13 Chẩn đốn điều dưỡng: - Bệnh nhân khó thở tăng tiết đờm giãi - Bệnh nhân có nguy té ngã co giật - Bệnh nhân bị rối loạn nước điện giải nơn ói, tiêu chảy nhiều - Bệnh nhân thay đổi tri giác: lơ mơ, kích động, mê ngộ độc 14 Lâp kế hoạch chăm sóc: - Đảm bảo hơ hấp cho người bệnh - Đảm bảo tuần hồn cho người bệnh - Đảm bảo an toàn cho người bệnh - Duy trì cân bằng nước điện giải cho người bệnh - Hạn chế hấp thu chất độc, dùng thuốc giải độc theo y lệnh - Theo dõi tiến triển bệnh phòng ngừa biến chứng - Tư vấn tâm lý tư vấn phòng ngộ độc tái phát 15 Thực kế hoạch chăm sóc: - Đảm bảo hơ hấp cho người bệnh: + Nếu có suy hô hấp phải cho người bệnh đầu cao 30 độ,thở oxy + Nếu suy hô hấp nặng phải đặt nội khí quản,thở máy… + Tăng tiết cần hút dịch, thơng thống đường hơ hấp + Theo dõi liệt hơ hấp:tím,tần số thở,Sp02… - Đảm bảo tuần hồn cho người bệnh: + Theo dõi sát mạch,huyết áp +Truyền dịch theo y lệnh + Theo dõi thể tích nước tiểu/24h 16 - Đảm bảo an toàn cho người bệnh: + Cho người bệnh nằm giừng có song chắn dùng biện pháp cố định an toàn cho người bệnh + Thực thuốc an thần theo y lệnh + Ln bên cạnh người bệnh - Duy trì cân bằng nước điện giải cho người bệnh: + Theo dõi lượng dịch vào + Đánh giá tình trạng nước- điện giải, dấu hiệu nước - Hạn chế hấp thu: + Qua da: thay quần áo, rửa nơi tiếp xúc bằng nước… + Qua đường tiêu hóa: gây nơn, rửa dày… + Qua đường hô hấp: thở oxy, đặt ống nội khí quản, thở máy… 17 - Theo dõi tiến triển bệnh phòng ngừa biến chứng: + Theo dõi ý thức + Theo dõi liệt hô hấp + Theo dõi tuần hoàn:mạch,huyết áp + Theo dõi dấu hiệu ngộ độc + Theo dõi biến chứng xảy - Tư vấn tâm lý tư vấn phòng ngộ độc tái phát: + Động viên, trấn an, giải thích bệnh tình cho người bệnh người nhà tình trạng bệnh + Tư vấn tâm lý khám tâm thần người bệnh ngộ độc tự tử đề phòng ngộ độc tái phát 18 Câu 1: Người bệnh bị ngộ độc, có triệu chứng suy hô hấp phải cho người bệnh nằm tư nào? A Tư nằm ngữa thẳng, thở oxy B Tư nửa nằm – nửa ngồi (Fowler) C Tư ngửa đầu thấp nghiêng bên D Tư ngửa, đầu cao 30, thở oxy 19 Câu 2: Câu sau nguyên tắc xử lý ngộ độc: A Bệnh nhân tỉnh: gây nôn, súc rửa dày B Bệnh nhân hôn mê: đặt nội khí quản có bóng chèn súc rửa dày C Truyền dịch Natriclorua ‰ D Truyền dung dịch Natricarbonate 14 ‰ dung dịch THAM 30M 20 Câu 3: Trong chẩn đoán điều dưỡng, bệnh nhân ngộ độc , khó thở do: A Do tăng lượng dịch đến phổi làm giảm trao đổi oxy phổi gây khó thở.  B Do giảm khả giãn nở tim làm tăng áp lực máu quanh phổi.  C Do tăng tiết đờm giãi D Tất nguyên nhân 21 Câu 4: Trong hội chứng kháng tiết, biểu lâm sàng gặp là: A Tăng huyết áp ,nhịp tim nhanh , đồng tử giãn B Tăng huyết áp, nhịp tim chậm , vật vã , ảo giác C Nhịp tim chậm , suy hô hấp liệt D Nhịp tim nhanh, tang thân nhiệt , kích động ,mê sảng 22 ơn Thầy bạn lắng nghe … 23

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Cơ chế bệnh sinh

  • Nguyên nhân

  • Triệu chứng lâm sàng.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Chẩn đoán.

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Qui trình chăm sóc

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Qui trình chăm sóc.

  • Lượng giá.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng