1. Trang chủ
  2. » Tất cả

On_tap_TV_so_2_-_tu_loai_20b31d058a

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Phòng GDĐT Nghi Xuân Trường Tiểu học Xuân Giang Giáo viên: Hồ Huy Hậu Danh từ, động từ, tính từ, đại từ quan hệ từ I Ôn tập từ loại: Danh từ từ nào? Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) Cho ví dụ danh từ - Từ người: Ông cha, cha ông , Đức, Hùng - Từ vật: sông, dừa, chân trời - Từ tượng: mưa, nắng - Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời,kinh nghiệm, cách mạng, đồng bào - Từ đơn vị: cơn, con, rặng Động từ từ nào? Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Cho ví dụ động từ: Tính từ từ nào? Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái  Cho ví dụ tính từ: Đại từ từ nào? Đại từ dùng để người, vật, hoạt động, tính chất, nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi.  Cho ví dụ đại từ: Quan hệ từ từ nào? Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, phận câu hay câu với câu đoạn văn Cho ví dụ quan hệ từ: II Luyện tập Bài : Đọc đoạn văn sau xếp từ in đậm vào bảng phân loại bên Chủ nhật bên bà, tơi em Đốm thích nghe bà kể lại hồi bé Huế bà trai : bà lội nước trèo phượng vĩ hái hoa ; sáu tuổi, bà trắng mũm mĩm mặt mũi thường lem luốc chàng a) Danh từ : b) Động từ : c) Tính từ : d) Quan hệ từ : e) Đại từ: II Luyện tập Bài : Đọc đoạn văn sau xếp từ in đậm vào bảng phân loại bên Chủ nhật bên bà, tơi em Đốm thích nghe bà kể lại hồi bé Huế bà trai : bà lội nước trèo phượng vĩ hái hoa ; sáu tuổi, bà trắng mũm mĩm mặt mũi thường lem luốc chàng a)Danh từ : trai, mặt mũi, chàng hề, Đốm b)Động từ : lội, trèo, hái c) Tính từ : bên, trắng, mũm mĩm d) Quan hệ từ : e) Đại từ: II Luyện tập Bài 2: Viết đoạn văn (5 – câu) kể việc gia đình em làm để chung tay phòng chống đại dịch covid Gạch chân động từ có đoạn văn làm nhúng Hướng dẫn: - Học tập, đọc sách; tập thể dục rèn luyện sức khỏe   - Hạn chế ngồi, khơng tập trung đơng người - Đeo trang, rửa tay xà phòng, vệ sinh - Khai báo y tế, cách li … Danh từ:  a) Khái niệm, đặc điểm danh từ; - Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Danh từ gồm hai tiểu loại: Danh từ riêng Danh từ chung Danh từ chung gồm danh từ người, vật, tượng (mưa, nắng, gió), khái niệm (cuộc sống, đạo đức), đơn vị (cái, con, tấm, hòn, ) b) Cụm danh từ: - Trong cụm danh từ, danh từ giữ vị trí trung tâm Những từ khác kèm danh từ trung tâm phần phụ cụm danh từ VD: Tất / học sinh / lớp - Phần phụ cụm danh từ bổ sung ý nghĩa số lượng (ba người), tổng thể (tất học sinh), đặc điểm (áo vàng), tính chất vật nêu danh từ c) Phân biệt cụm danh từ với từ ghép - Trong tiếng Việt, nhiều cụm danh từ có hình thức giống với từ ghép có nghĩa phân loại - Để xác định đâu từ ghép, đâu cụm danh từ, cần phải đặt chúng vào câu, từ xác định nghĩa chúng VD: Trong vườn có nhiều loại hoa: hoa hồng, hoa huệ, hoa lan,   (“hoa hồng” từ ghép) Trong vườn hoa thật nhiều màu: hoa hồng, hoa đỏ, hoa trắng,   (“hoa hồng” cụm danh từ) 2 Động từ: a) Khái niệm, đặc điểm động từ - Động từ từ hoạt động, trạng thái vật b) Cụm động từ: - Khi sử dụng, động từ kết hợp với từ khác tạo thành cụm động từ - Trong cụm động từ, động từ giữ vị trí trung tâm Những từ khác kèm động từ trung tâm thành phần phụ cụm động từ Phần phụ cụm động từ bổ sung nghĩa thời gian, cách thức, mức độc, kết quả, khẳng định, phủ định, mệnh lệnh, tương hỗ, đối tượng, … hoạt động, trạng thái nêu động từ 3 Tính từ: a) Khái niệm:  Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, … Các loại tính từ: màu sắc; hình dáng; kích thước, khoảng cách; số lượng; khối lượng; phẩm chất.  b) Cụm tính từ:  Tính từ kết hợp với từ khác để tạo thành cụm tính từ VD: đẹp; đẹp tiên Trong cụm tính từ, tính từ giữ vị trí trung tâm Những từ khác kèm tính từ trung tâm phần phụ cụm tính từ Phần phụ cụm tính từ bổ sung ý nghĩa thời gian, mức độ, phạm vi, … đặc điểm, tính chất nêu tính từ Ví dụ: - Thời gian: chín - Mức độ: ngon, ngon - Phạm vi, đối tượng: giỏi Toán c) Cách thể mức độ đặc điểm, tính chất Để thể mức độ đặc điểm, tính chất, sử dụng cách sau:  - Tạo từ ghép có yếu tố tính từ có VD: trắng: trắng tinh; đỏ: đỏ au - Dùng từ hơi, rất, lắm, quá, … kèm với tính từ (trước sau tính từ) Ví dụ: trắng: trắng, trắng quá; đỏ: đỏ, đỏ lắm,… - Tạo phép so sánh.  Ví dụ: trắng: trắng bông; đỏ: đỏ gấc,… Đại từ: a) Khái niệm: Đại từ từ dùng để xưng hô để thay cho danh từ, động từ, tính từ câu b) Mục đích sử dụng:  Sử dụng đại từ để thay có tác dụng làm cho câu khơng bị lặp từ Ví dụ: Tơi thích văn thơ, em gái tơi Chim chích bơng sà xuống vườn cải Nó tìm bắt sâu bọ c) Đại từ xưng hơ:  Là từ người nói dùng để tự hay người khác giao tiếp d) Các đại từ xưng hô: - Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ, chúng tao, … - Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày, chúng bay, … - Ngơi thứ ba: y, hắn, nó, chúng nó, họ, … e) Một số lưu ý dùng đại từ: - Trong tiếng Việt, có đại từ vừa dùng để ngơi thứ nhất, vừa dùng để ngơi thứ hai VD: Mình có nhớ ta (mình: ngơi thứ hai – trỏ người nghe) - Có đại từ số nhiều vừa bao gồm người nói, vừa bao gồm người nghe VD: Chúng ta giáo viên - Để xưng hô, ngồi đại từ chun dụng, người Việt cịn sử dụng nhiều danh từ đại từ Đó là: + Quan hệ họ hàng: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em, … VD: Mẹ cho chợ với + Nghề nghiệp, chức vụ, xã hội: giám đốc, thủ trưởng, thầy, bạn, … VD: Giám đốc gọi em có việc ? - Các từ xưng hơ tiếng Việt ln kèm sắc thái tình cảm thể rõ thứ bậc, quan hệ, … Khi xưng hô, cần ý lựa chọn từ xưng hô cho lịch phù hợp với quan hệ người nói với người nghe người (vật) nhắc tới 5 Quan hệ từ: a) Khái niệm:  Quan hệ từ từ dùng để nối từ với từ, câu với câu, đoạn văn với đoạn văn, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ, câu, đoạn với Các quan hệ từ thường dùng: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, … b) Quan hệ từ sử dụng thành cặp vế nối câu ghép đẳng lập - Vì … nên (cho nên) … ; … nên (cho nên) …; … nên (cho nên) …; … nên … (cho nên)… ; nhờ … mà … (thường dùng để biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả) - Nếu … …; … (thường dùng để biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả) - Tuy … …; … … (thường dùng để quan hệ tương phản) - Để … … (thường dùng để quan hệ mục đích) Cảm ơn em hợp tác Mong m chăm học tập

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trong tiếng Việt, nhiều khi cụm danh từ có hình thức giống với từ ghép có nghĩa phân loại. - On_tap_TV_so_2_-_tu_loai_20b31d058a
rong tiếng Việt, nhiều khi cụm danh từ có hình thức giống với từ ghép có nghĩa phân loại (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG