Kính thiên văn Vơ tuyến Phịng thí nghiệm đào tạo vật lý thiên văn Việt Nam (Vietnam Astrophysics Training Laboratory −VATLY) Đặc điểm chính: Đường kính ăng-ten: 2.6 m Tần số: từ 1415 đến 1422 MHz Độ xác định hướng: 0.110.22 o Độ rộng góc quan sát: σ=2.3o Hiệu suất ăng-ten ~65% Hệ số quy đổi: 1.25±0.09 K/kJy Độ nhạy ~500 Jy Milky way vạch phổ 21 cm vạch phổ 21 cm phổ liên tục Sun Kính vận hành theo chế độ “on the flight” (luôn hướng nguồn phát) theo chế độ “drift scans” (đợi điểm quỹ đạo chuyển động nguồn, nguồn chuyển động qua hướng kính) Vạch phổ 21 cm (gọi vạch HI) phát nguyên tử Hiđrơ trung hịa (sự chuyển mức siêu tinh tế) liên tục mơi trường ion hóa Dải Ngân hà chứa nhiều đám khí Hiđrơ Mặt trời phát xạ liên tục vạch phổ 21 cm phổ liên tục Phông phổ liên tục ~260 % Time Các vạch HI có liên hệ với đám mây Hiđrô đĩa Dải Ngân hà bị dịch chuyển Doppler tùy theo vận tốc chúng so với người quan sát (trong hệ Mặt trời) Thành phần HI ghi nhận kính thiên văn vơ tuyến VATLY có phân bố cấu trúc xoắn ốc giống quan sát kính thiên văn khơng gian Spitzer bước sóng hồng ngoại Tinh vân Con Cua (Crab, tàn dư vụ nổ siêu cách khoảng 1000 năm) Cygnus X (vùng hình thành hoạt động mạnh) quan sát dải liên tục cách lấy tín hiệu đo nguồn trừ tín hiệu đo ngồi nguồn Những nguồn phát vơ tuyến yếu Crab khó ghi nhận kính thiên văn VATLY Mặt trời vừa trải qua thời kỳ hoạt động mạnh (chu kỳ hoạt động 11 năm) Chúng so sánh quan sát với quan sát Đài thiên văn Learmonth (Úc, kinh độ vĩ độ đối lập với Hà Nội): nhiều bùng phát mặt trời ghi nhận Nhiều dao động với biên độ khoảng vài phần trăm có chu kỳ khoảng vài phút xuất đồng thời hai đài thiên văn cho thấy tương quan thời gian Chúng xác định nguyên nhân tượng hiệu ứng giao thoa tín hiệu trực tiếp ghi nhận búp ăng-ten tín hiệu phản xạ mặt đất ghi nhận búp phụ HN HN LM Tương quan chu kỳ dao động Bùng phát ngày 03/07/2012 Mặt đất HN Mái nhà LM Mặt đất LM LM HN Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân − Địa chỉ: 179 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội