1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÀI TẬP GIỮA KỲ HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề bài: Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Giảng viên : TS Vũ Thị Thu Hương Học phần : Kinh tế trị Mác-Lênin Mã h ọc phầần Nhóm thực : PEC1008 10 : Nhóm Hà Nội – 11/2021 i M ỤC LỤC [L Ờ I M ỞĐẦẦU] iii [NỘI DUNG] .1 Khái qt vềầ cơng nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa cu ộc Cách m ạng cơng nghiệp 1.1 Khái quát vềề công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa 1.2 Khái quát vềề CMCN Tính tầất yềấu c cơng nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá Việt Nam 2.1.Đôối v ới giai đo ạn – Thời kỳ Trước Đ ổi m ới (1960-1986) .8 2.2.Đôối v ới giai đo ạn – Th ời kỳ Đổi m ới (1986- nay) Đ ặc ểm c Cơng nghi ệp hóa - Hi ện đ ại hóa Việt Nam 13 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 15 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM……………………………………16 ii [LỜI MỞ ĐẦU] L iờđầầu tên, em xin g ửi l ời c ảm ơn đêến Tr ường Đại h ọc Khoa h ọc Xã hội Nhần văn đ a ưh c ọ phầần “Kinh têế tr ”ị vào ch ương trình h ọc c sinh viên Sau m t th ộ i gian h c ọt pậlý thuyêết, v ới trình nghiên c ứu tài li ệu, nhóm tám chúng em thu ho chạ đ ượ c thêm nhiêầu kiêến th ức bổ ích Đ ặc bi ệt, em xin g ửi l ời c ảm ơn sầu săếc đêến TS Vũ Th ị Thu Hương Nhờ nh ữ ng gi ng ả c aủ cơ, chúng em có c ơh ội hi u ể kyỹ h n vêầ nội dung c mơn h ọc, t ừđó áp d ụng vào tập kỳ nhóm Trong th i ờgian h cọt p, ậ chúng em rầết côế găếng đ ểhoàn thành tập Tuy nhiên, l ực kinh nghi ệm th ực têế c chúng em cịn hạn chêế, nên khơng th tránh ể kh iỏnh ng ữ thiêếu sót Em kính mong giúp đ ỡ, góp ý đ ểbài t ập gi ữa kỳ đ ược hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii [NỘI DUNG] Khái quát cơng nghiệp hóa, đại hóa Cách mạng công nghiệp 1.1 Khái quát công nghiệp hóa, đại hóa Từ cuối kỷ thứ XVIII đến nay, lịch sử diễn loại cơng nghiệp hố khác nhau: Cơng nghiệp hố tư chủ nghĩa cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Các loại cơng nghiệp hố này, xét mặt lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ giống Song, chúng có khác mục đích, phương thức tiến hành, chi phối quan hệ sản xuất thống trị Cơng nghiệp hố diễn nước khác nhau, vào thời điểm lịch sử khác nhau, điều kiện kinh tế - xã hội không giống nhau, nội dung khái niệm có khác biệt ● Khái niệm “Cơng nghiệp hóa” - Khái niệm chung: Theo nghĩa chung, khái qt nhất, cơng nghiệp hố q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước công nghiệp - Khái niệm CNH đưa Đại hội Đảng lần thứ 13 Việt Nam: Kế thừa có chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại cơng nghiệp hố vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta nay, Đảng ta nêu quan niệm công nghiệp hóa, đại hóa sau: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” ● Q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Nước ta - Q trình CNH-HĐH: Quan niệm nêu cho thấy, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hố đại hố q trình phát triển Q trình ấy, không đơn phát triển công nghiệp mà phải thực chuyển dịch cấu ngành, lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật công nghệ đại Q trình khơng trải qua bước giới hoá, tự động hoá, tin học hố, mà cịn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu mang tính định - Kết hợp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa song hành tiến trình phát triển Đất nước: Nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hố đại hố q trình phát triển tức CNH phải gắn với HĐH CNH tách rời, khơng thực cơng nghiệp hóa xong tiến hành HĐH, mà thực gắn liền nội dung CNH HĐH Ví dụ 1: Trong lĩnh vực nông nghiệp, Nếu đặt mục tiêu CNH nơng nghiệp, tức đem máy móc vào sản xuất nơng nghiệp chưa đủ, bị lạc hậu so với giới nước phát triển họ bước đại hóa máy móc sản xuất nơng nghiệp, máy móc đại dựa thành tựu khoa học công nghệ cao, tin học hóa, tự động hóa áp dụng, mang lại suất cao để tránh tụt hậu phải gắn liền CNH HĐH nông nghiệp áp dụng máy móc để cơng nghiệp hóa máy móc phải có tính đại, có tính thời đại Ví dụ 2: Về mục tiêu An Ninh, Quốc phịng, phải bước đại hóa qn đội để bắt kịp với trình độ giới, có có khả bảo vệ bờ cõi 1.2 Khái quát CMCN ● Khái niệm CMCN CMCN bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động XH tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật – cơng nghệ vào đời sống xã hội ● Khái quát lịch sử CMCN Trong lịch sử, loài người trải qua CMCN bắt đầu CMCN lần thứ 4: - CMCN lần thứ khởi phát từ nước Anh, TK XVIII đến TK XIX Nội dung chuyển từ lao động thủ cơng thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước C.Mác khái quát tính quy luật CMCN lần thứ qua giai đoạn phát triển là: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công đại công nghiệp - CMCN lần thứ diễn từ nửa cuối TK XIX đến đầu TK XX Nội dung thể việc sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hóa cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện – khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất - CMCN lần thứ khoảng năm đầu thập niên 60 TK XX đến cuối TK XX Đặc trưng cách mạng xuất công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ đưa tới tiến kỹ thuật, công nghệ bật giai đoạn là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số robot công nghiệp - CMCN lần thứ đề cập lần Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 CMCN lần thứ đc hình thành sở CM số, gắn với phát triển phổ biến internet kết nối vạn vật với (Internet of Things – IoT) CMCN lần thứ có biểu đặc trưng xuất cơng nghệ có tính chất đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D Như vậy, CMCN xuất có nội dung cốt lõi, phát triển nhảy vọt tư liệu lao động Sự phát triển tư liệu lao động thúc đẩy phát triển văn minh nhân loại Theo nghĩa đó, vai trị cách mạng cơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thúc đẩy phát triển ● Vai trò CMCN phát triển Một là, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất - Các CMCN có tác động vô to lớn đến phát triển lực lượng sản xuất quốc gia, đồng thời, tác động mạnh mẽ tới trình điều chỉnh cấu trúc vai trò nhân tố lực lượng sản xuất xã hội - Về tư liệu lao động, từ chỗ máy móc đời thay cho lao động thủ công đời máy tính điện tử, chuyển sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên đổi mới, q trình tập trung hóa sản xuất đẩy nhanh - CMCN có vai trị to lớn phát triển nguồn nhân lực Cuộc CMCN lần thứ hình thành giai cấp xã hội tư sản vô sản - Về đối tượng lao động, CMCN đưa sản xuất người vượt giới hạn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc sản xuất vào nguồn lượng truyền thống - Thành tựu CMCN tạo điều kiện để nước tiên tiến tiếp tục xa phát triển khoa học – công nghệ ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến vào sản xuất đời sống Đồng thời, tạo hội cho nước phát triển tiếp cận với thành tựu khoa học – công nghệ; thực CNH – HDH để bứt phá, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với nước trước - CMCN tạo hội cho nước phát triển nhiều ngành kinh tế ngành thông qua mở rộng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển, cơng nghệ sinh học Hai là, thúc đẩy hồn thiện quan hệ sản xuất - Trước hết biến đổi sở hữu tư liệu sản xuất Ngay từ CMCN lần thứ nhất, sản xuất lớn đời thay dần cho sản xuất nhỏ, khép kín, phân tán Q trình tích tụ tập trung tư tác động quy luật giá trị thặng dư cạnh tranh gay gắt đẻ xí nghiệp có quy mơ lớn - Cuộc CMCN lần thứ nâng cao suất lao động, tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ, từ nông nghiệp sang công nghiệp – dịch vụ, thương mại; đồng thời dẫn đến trình thị hóa, chuyển dịch dân cư từ nơng thơn sang thành thị - CMCN đặt yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế trao đổi thành tựu khoa học – công nghệ nước CMCN làm cho lĩnh vực tổ chức, quản lý kinh doanh có thay đổi to lớn - Trong lĩnh vực phân phối, CMCN CMCN lần thứ thúc đẩy nâng cao suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân CMCN lần thứ giúp cho việc phân phối tiêu dùng trở nên dễ dàng nhanh chóng, làm thay đổi đời sống xã hội người Tuy nhiên, lại có tác động tiêu cực đến việc làm thu nhập Nạn thất nghiệp phân hóa thu nhập gay gắt hơn, buộc nước phải điều chỉnh sách phân phối thu nhập an sinh xã hội - CMCN tạo điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế xã hội nước Thơng qua đó, nước lạc hậu rút học kinh nghiệm nước trước để hạn chế sai lầm, thất bại trình phát triển - CMCN tạo điều kiện cho nước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, huy động cao nguồn lực bên cho phát triển, bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo khả biến đổi hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị kinh tế doanh nghiệp; phát triển mơ hình kinh doanh mới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Ba là, thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển - CMCN làm cho sản xuất xã hội có bước phát triển nhảy vọt, đặc biệt CMCN lần thứ thứ - Công nghệ kỹ thuật số internet kết nối tất người với nhau, thị trường mở rộng dần hình thành “thế giới phẳng” - Thành tựu khoa học mang tính đột phá CMCN lần thứ tạo điều kiện để chuyển biến kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức - Phương thức quản trị, điều hành phủ có thay đổi nhanh chóng để thích ứng với phát triển cơng nghệ mới, hình thành hệ thống tin học hóa quản lý “chính phủ điện tử” - CMCN lần thứ tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải thay đổi cách thức thiết kế, tiếp thị cung ứng hàng hóa, dịch vụ theo cách mới, bắt nhịp với không gian số - Việc phát triển phổ biến công nghệ thông tin đặt nhiều vấn đề an ninh mạng, bảo mật thơng tin liệu phủ, doanh nghiệp người dân - Cuộc CMCN lần thứ đặt thách thức vô lớn với doanh nghiệp sóng đổi công nghệ tốc độ cao song hành với hội nhập tự hóa thương mại tồn cầu buộc doanh nghiệp phải thích ứng với vai trị CMCN lần thứ - Những lĩnh vực chịu tác động mạnh CMCN lần thứ bao gồm: lĩnh vực bán lẻ, ngành sản xuất phương tiện vận chuyển, nhà máy sản xuất, lĩnh vực nhà ở, lĩnh vực văn phòng, nơi làm việc, thành phố, môi trường sống người, nguồn nhân lực - CMCN lần thứ có hợp cơng nghệ, từ đó, xóa bỏ ranh giới lĩnh vực kỹ thuật số, vật lý sinh học - Những tác động mang tính tích cực nêu CMCN lần thứ đặt nhiều hội thách thức Thách thức lớn khoảng cách phát triển lực lượng sản xuất mà quốc gia phải đối diện Tính tất yếu cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam 2.1 Khái qt cơng nghiệp hóa Việt Nam Q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam chia làm giai đoạn : Thời kỳ trước đổi (từ 1960-1986) thời kỳ Đổi (1986 – nay)  Đối với giai đoạn – Thời kỳ Trước Đổi (1960-1986) Nhìn lại lịch sử, Sau ký kết hiệp định Giơnevo năm 1954, Pháp rút quân khỏi Việt Nam đất nước tạm chia cắt làm miền Miền Bắc xây dựng CNXH Miền Nam sau bị Mỹ xâm lược, trở thành thuộc địa kiểu Tại thời điểm đó, khái niệm CNH khơng cịn mẻ quốc tế, nhiều quốc gia thực CNH thành công Miền Bắc Việt Nam độc lập, đứng trước câu hỏi lựa chọn mơ hình CNH để phát triển đây? Mơ hình CNH cổ điển, CHN kiểu Liên Xơ hay CNH nước công nghiệp Sau năm 1954, Liên Xô Trung Quốc tiếp tục ủng hộ kháng chiến chống Mỹ Việt Nam Việt Nam coi mắt xích quan trọng hệ thống nước XHCN Và tất nhiên, Đảng định chọn lựa đường CNH XHCN kiểu Liên Xơ, Đại hội III Tháng 9/1960 Mục đích CNH để thực mục tiêu chiến lược : Vừa xây dựng CNXH (ở Miền Bắc) vừa kháng chiến chống Mỹ (ở Miền Nam) giành độc lập dân tộc Nội dung Mơ hình CNH nước ta giai đoạn “Ưu tiên phát triển Công nghiệp nặng” công nghiệp điện lực, công nghiệp gang thép, công nghiệp chế tạo máy… [Đại hội III (1960), Đại hội IV (1976)] Trong giai đoạn đó, nhận giúp đỡ nước hệ thống nước XHCN, Miền Bắc dồn toàn lực để đẩy nhanh CNH XHCN Tuy nhiên, điều kiện chiến tranh kéo dài, đường lối “Ưu tiên phát triển CN nặng” kiểu Liên Xô lại không phù hợp với đặc điểm, điều kiện tình hình Việt Nam, nên mơ hình CNH XHCN kiểu Liên Xơ khơng thể giúp Việt Nam trở thành nước Công nghiệp mong đợi, trái lại, kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc  Đối với giai đoạn – Thời kỳ Đổi (1986- nay) Trước khủng hoảng kinh tế kéo dài, nhận thức lại đường Cơng nghiệp hóa, Đại hội VI (1986), Đảng định điều chỉnh chiến lược Lúc này, thay « ưu tiên phát triển Công nghiệp nặng » , chuyển hướng xác định CNH phải thực qua nhiều giai đoạn, mà giai đoạn đầu cần tập trung vào nông nghiệp công nghiệp nhẹ, để đẩy lùi khủng hoảng kinh tế, giai đoạn sau đẩy mạnh công nghiệp, nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp Đây coi điều chỉnh chiến lược quan trọng bởi, rõ ràng, chiến lược Cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ « ưu tiên phát triển CN nặng » không phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh Việt Nam Đến đầu thập kỷ 90, Liên Xô tan rã, nhiều nước phát triển giới bước đại hóa sản xuất Nhân loại bước sang chạy đua trình độ khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ đại Để tránh tụt hậu, lần Việt Nam phải nhìn nhận lại, chiến lược cơng nghiệp hóa Để rút ngắn khoảng cách với nước cơng nghiệp trước, Việt Nam không CNH đơn mà chuyển thành « Cơng nghiệp hóa, đại hóa » (tức Cơng nghiệp hóa theo hướng đại) Nội dung, đại hóa đưa vào đường lối chiến lược Đảng ta 2.2 Sự phát triển lực lượng sản xuất Cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua quốc gia phát triển sớm quốc gia phát triển sau Theo quy luật phát triển lực lượng sản xuất phát triển từ thấp đến cao: ● Về mặt kinh tế CNH-HĐH từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế nông nghiệp đến kinh tế cơng nghiệp Quy luật mang tính khách quan Khi đạt đến trình độ định kinh tế tự chuyển biến sang giai đoạn cao hơn, mà cơng nghiệp hóa thực chất trình chuyển biến lực lượng sản xuất từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Quốc gia không vận động theo quy luật bị tụt hậu, vậy, muốn phát triển quốc gia phải trải qua giai đoạn ● Về mặt thực tiễn 10 CNH HĐH trang bị máy móc, phương tiện lao động, kỹ thuật cơng nghệ ngày đại từ nâng cao suất lao động tạo cải vật chất, đáp ứng nhu cầu đa dạng người Ví dụ 1: Trong nông nghiệp, trước để sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào lao động thủ công “con trâu trước, cày sau”, suất lao động thấp, tốn nhiều nhân lực, nhiều thời gian Nhưng CNH,HĐH nơng nghiệp, máy móc áp dụng, đưa vào sản xuất mang lại suất cao mà tốn nhân lực Ví dụ 2: Trong Quốc phòng, An ninh CNH, HĐH củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, từ giúp tạo mơi trường KT-XH ổn định cho phát triển kinh tế => Đối với nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thơng qua cơng nghiệp hóa đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tăng cường sở vật chất-kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Giải thích : “CNH, HĐH giúp xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội” ● Về mặt lý luận Mỗi phương thức sản xuất dựa tảng sở vật chất kỹ thuật riêng Ví dụ: Phương thức sản xuất phong kiến dựa tảng sản xuất thủ công lạc hậu, lao động chân tay 11 Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa dựa tảng sản xuất cơng nghiệp khí Phương thức sản xuất XHCN phải dựa sản xuất công nghiệp lớn đại, sản xuất lao động tạo suất lao động cao nhiều so với sx khí hay thủ công => Vậy, với Việt Nam trình độ lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu hàng đầu giai đoạn xây dựng tảng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phải cơng nghiệp lớn đại có cấu kinh tế hợp lý, trình độ khoa học cơng nghệ đại Ví dụ: hệ thống cầu cống, đường xá , sân bay đại, hệ thống phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục tốt, hệ thống sản xuất công nghiệp tự động hóa, hệ thống thơng tin liên lạc, hệ thống an ninh quốc phịng đại… => Do đó, xây dựng công nghiệp lớn đại, có suất lao động cao khẳng định tính ưu việt chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư Cho nên mặt kinh tế xã hội thực cơng nghiệp hóa, đại hóa động lực thúc đẩy xây dựng tảng công nghiệp lớn đại ● Về mặt trị xã hội Q trình CNH HĐH làm cho khối liên minh cơng nhân nơng dân trí thức ngày tăng cường, củng cố đồng thời nâng cao vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân => Tóm lại : Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhân tố định đến thắng lợi đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng xác định CNH, HĐH nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 12 Đặc điểm Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Việt Nam ● Theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ( đặc điểm quan trọng nhất) ● CNH-HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế xuất sau kinh tế công nghiệp Khi mà quốc gia xây dựng thành công kinh tế công nghiệp họ hướng tới kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế mà tri thức tạo phần lớn giá trị, kinh tế tri thức tạo ngành kinh tế - mà chúng mang lại từ 70% giá trị cho kinh tế Ví dụ: Ngành Cơng nghiệp phần mềm, ngành thương mại điện tử, công nghệ sinh học… => Do đó, để tránh tụt hậu, Việt Nam ta trình CNH HĐH phải hướng tới ngành kinh tế tri thức, nội dung để thực chiến lược cơng nghiệp hóa rút ngắn điều kiện Việt Nam ● Gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mơ hình kinh tế đường giúp tận dụng nguồn lực, để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa động lực quan trọng giúp CNH HĐH đất nước CNH HĐH gắn với phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn toàn phù hợp ● Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việc mở cửa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế cho phép Việt Nam tranh thủ nguồn lực cịn thiếu, cịn yếu ví dụ nguồn lực : Vốn; Khoa học công nghệ; Nguồn nhân lực chất lượng cao Để từ thúc đẩy CNH HĐH Việt Nam Thực chất, để CNH gắn liền với HĐH, phải mở cửa, tiếp nhận thành tựu 13 khoa học kĩ thuật nhân loại, hoàn toàn đắn phù hợp với thực tiễn đề VN) => Tóm lại, đặc điểm đặc điểm nét riêng, phù hợp với điều kiện lịch sử nước ta giai đoạn 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Tuấn Nghĩa (2021) Giáo trình kinh tế trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Trầần Hồng Hải (2021) Khái ni ệm Cơng nghi ệp hóa gì? Truy xuầết từ: http://giasuglory.edu.vn/ly-luan-chinh-tri/kinh-te-chinh-tri-mac-lenin/congnghiep-hoa-la-gi-21.html, xem ngày 10/11/2021 Trầần Hoàng Hải (2021) Khái quát đ ường Cơng nghi ệp hóa Việt Nam Truy xuầết từ: http://giasuglory.edu.vn/ly-luan-chinh-tri/kinh-te-chinh-trimac-lenin/khai-quat-con-duong-cong-nghiep-hoa-o-viet-nam-16.html, xem ngày 10/11/2021 15 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM Họ tền Lề Thu Uyền Lị Thị Tuyệt Mã sinh viền 2003015 2003147 Khoa Du lịch học Du lịch học Cơng việc - Thuết trình - Tham gia đóng góp n ội dung hơỹ trợ ch ỉnh s ửa hình thức word - Có trách nhi ệm cơng việc - Hồn thành hạn - Tích c ực đóng góp ý kiêến nhóm - Thuết trình - Tham gia đóng góp nội dung word - Có trách nhi ệm cơng việc - Hồn thành hạn - Tích c ực đóng góp ý kiêến nhóm Đào Hơầng 2003106 Ngơn ngữ - Thuết trình học - Làm Powerpoint Nhung Nguyềễn Vũ Tri ệu Vi 2003015 Du lịch học Đánh giá - Có trách nhi ệm cơng việc - Cơng vi ệc hồn thành hạn - Tham gia đóng góp ý kiêến hồn thiện - Có trách nhi ệm cơng Làm word chỉnh sửa việc - Hoàn thành word hạn word Hoàn thành công việc hạn 2003264 Đôễ Anh Tuầấn Báo chí CLC Làm word 16 ... t ập gi ữa kỳ đ ược hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii [NỘI DUNG] Khái quát cơng nghiệp hóa, đại hóa Cách mạng công nghiệp 1.1 Khái quát công nghiệp hóa, đại hóa Từ cuối kỷ thứ XVIII đến... xuất mà quốc gia phải đối diện Tính tất yếu cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam 2.1 Khái qt cơng nghiệp hóa Việt Nam Q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam chia làm giai đoạn : Thời kỳ trước đổi (từ 1960-1986)... Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhân tố định đến thắng lợi đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng xác định CNH, HĐH nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 12 Đặc điểm Công nghiệp hóa - Hiện đại

Ngày đăng: 18/04/2022, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM - Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w