1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tu_dong_am_2

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 75 KIỂM TRA BÀI CŨ Thế từ trái nghĩa?  Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa? Ngữ văn- Tiết 42 Tiết 42: TỪ ĐỒNG ÂM I Bài học: Thế từ đồng âm TIẾT 42: TỪ ĐỒNG ÂM Ví dụ 1: Xác định từ loại giải thích nghĩa từ “ lồng” câu sau: a Con ngựa đứng lồng lên - Là động từ - Nghĩa: hoạt động, động tác ngựa đứng nhảy chồm lên, chạy lung tung b Mua chim, bạn nhốt vào lồng - Là danh từ - Nghĩa: đồ vật tre, gỗ, sắt, … dùng để nhốt chim, ngan, gà, vịt,… ? Qua phân tích, em thấy từ “ lồng” ví dụ có giống khác nhau? - Giống nhau: âm - Khác nhau: nghĩa khác xa nhau, không liên quan với Từ đồng âm Vậy qua ví dụ vừa phân tích, em hiểu từ đồng âm? Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với Tiết 42: TỪ ĐỒNG ÂM I Bài học: Thế từ đồng âm Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với Ví dụ: -thu tiền, mùa thu -đường ăn, đường CÂU ĐỐ VUI Tìm từ đồng âm câu đố giải thích? Hai có tên Cây xoè mặt nước, lên chiến trường Cây bảo vệ quê hương, Cây hoa nở ngát thơm mặt hồ (Cây gì?) * Ví dụ 2: Câu “Đem cá kho!” tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa?  Có thể hiểu theo hai nghĩa: - Kho (1): cách chế biến thức ăn  Đem cá mà kho! - Kho (2): Cái kho ( để chứa cá)  Đem cá mà cất kho! Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây ra, cần phải ý điều giao tiếp?  Trong giao tiếp cần phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm Tiết 42: TỪ ĐỒNG ÂM I Bài học: Thế từ đồng âm Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với • Lưu ý: - Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Tránh lẫn lộn từ đồng âm với từ gần âm Sử dụng từ đồng âm: Trong giao tiếp cần ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm Bài tập nâng cao “ Bà già chợ cầu Đơng, Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi có lợi khơng cịn.”( Ca dao) Tìm từ đồng âm phân tích tác dụng nó? Lợi (1): lợi ích, lợi lộc Lợi (2), (3): phần thịt bao quanh chân  Bài ca dao lợi dụng tượng đồng âm để chơi chữ tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị: thầy bói nhắc khéo “ bà già”: bà già ( khơng cịn) lấy chồng làm  tạo nên bất ngờ, thú vị, dí dỏm Vậy sử dụng từ đồng âm có tác dụng gì? Tạo hiệu nghệ thuật cao cho diễn đạt liên tưởng bất ngờ thú vị hay chế giễu, châm biếm… MỘT SỐ CÂU ĐỐ, CÂU ĐỐI, THƠ CÓ SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: Trùng trục bị thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu - Là gì? ( Câu đố) Ruồi đậu mâm xơi đậu Kiến bị đĩa thịt bị ( Câu đối) Cảm ơn bà biếu gói cam, Nhận khơng đúng, từ đây? Ăn nhớ kẻ trồng cây, Phải khổ tận đến ngày cam lai ( Hồ Chí Minh) I Bài học: II Luyện tập Bài tập 1: Tiết 42: TỪ ĐỒNG ÂM Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Tháng tám, thu cao gió thét già, Cuộn ba lớp tranh nhà ta Tranh bay sang sông rải khắp bờ, Mảnh cao treo tót rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa Trẻ thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lòng ấm ức !” ( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá- Đỗ Phủ) Tìm từ đồng âm với từ in đậm theo mẫu: Thu 1: mùa thu Thu 2: thu tiền TỪ ĐỒNG ÂM Bài tập (SGK/136) THẢO LUẬN NHĨM PHÚT a) Tìm nghĩa khác danh từ cổ giải thích mối liên quan nghĩa đó.(Nhóm 1,2) a) Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu thân Cổ2: Bộ phận eo lại áo bao xung quanh cổ Cổ3: Bộ phận eo lại phần gần đầu đồ vật Cổ4: Bộ phận eo lại tay chân => Giữa nghĩa có nét tương đồng b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ cho biết nghĩa từ đó.(Nhóm3,4) - Cổ xưa, cổ tích, cổ hủ, đồ cổ:Xưa, cũ - Cổ phiếu:Phiếu chứng nhận phần công ty - Cổ động viên: Người cổ động, tuyên truyền

Ngày đăng: 18/04/2022, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN