thang_long_ha_noi_91020189

11 5 0
thang_long_ha_noi_91020189

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tủ sách Thăng Long – Hà Nội NGƯỜI THỰC HIỆN Cuối năm 1009, Hoa Lư (Ninh Bình) Lý Cơng Uẩn lập làm vua, sáng lập vương triều Lý, năm sau ông rời đô thành Đại La, đổi tên Thăng Long Trên sở thành Đại La, Lý Công Uẩn xây dựng kinh thành mới, đại thể giới hạn ba sơng, phía đơng sơng Hồng, phía bắc phía tây sơng Tơ, phía nam sơng Kim Ngưu Khu Hồng Thành gần hồ Tây nơi có cung điện hoàng gia nơi thiết triều, tất bao bọc tồ thành xây gạch Phần cịn lại khu dân sự, chia làm phường, có phường nơng nghiệp, phường thủ cơng nghiệp phường thương nghiệp, tách biệt đan xen Cả hai khu (hoàng thành dân sự) gọi kinh thành, bao bọc thành, phát triển từ đê sơng nói Như đê tường thành, sơng hào nước che chở Trong khu dân có kiến trúc tôn giáo: Năm 1028 đền Đồng Cổ xây bờ sông Tô, năm 1049 chùa Diên Hựu (Một Cột) xây phía tây hồng thành, năm 1057 xây tháp chùa Báo Thiên, năm 1070 xây Văn Miếu nhà học cho thái tử sau phát triển thành Quốc Tử Giám, trung tâm giáo dục đào tạo Từ điện Giảng Võ Hoàng Thành, năm 1170, phát triển thành Xạ Đình (sân bắn) đặt phía nam kinh thành Như vậy, khoảng trăm năm, sau trở thành kinh đô, Thăng Long xây dựng trở thành trung tâm trị - kinh tế - văn hoá lớn tiêu biểu cho nước Thành lũy, đê điều, loại kiến trúc cung điện, chùa chiền, cơng trình văn hố tất hoà quyện với thiên nhiên tạo nên dáng vẻ riêng kinh thành.  • Thăng Long thời Trần (1226 - 1400) Nhà Lý sau hai kỷ cầm quyền đến lúc suy thoái Nhà Trần thay thế, chấm dứt tình trạng loạn ly, thiết lập lại trật tự trị - xã hội Nền văn minh Đại Việt tiếp tục phồn thịnh Nhà Trần củng cố lại Hoàng Thành, xây thêm cung điện Kinh thành giữ gianh giới cũ đông đúc Năm 1230 hoạch định đơn vị hành chính, kinh chia làm 61 phường Khu vực cịn tiếp nhận nhiều khách bn cư dân nước đến sinh sống làm ăn Năm 1274 có 30 thuyền Trung Quốc xin cư trú, cho phường Nhai Tuân (khu vực Hoè Nhai, Hàng Than ngày nay) lập phố, mở chợ Ngoài thương nhân người Hoa có người Hồi hột (Ouigour), Chà Và (Java), sư người Hồ (ấn Độ) Thăng Long cịn tụ hội nhiều nhà văn hố lớn: Nguyễn Thuyên (Hàn Thuyên) đặt sở cho đời văn hoá tiếng Việt; Lê Văn Hưu, nhà sử học uyên bác; Các ông Vua anh hùng kiêm thi sĩ tài hoa Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông; Các vị tướng kiêm nhà văn, nhà thơ, nhà ngôn ngữ Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật nhà trí thức mơ phạm cương trực Chu Văn An Thăng Long đời Trần khơng có xây dựng sáng tạo nghệ thuật mà phải đánh giặc đánh giỏi: vòng 30 năm (1258 - 1288) ba lần quân Nguyên - Mông sang xâm lược, ba lần chúng vào Thăng Long phải chuốc lấy thất bại Thăng Long Triều Hồ (1400 - 1407) Kinh đô xây dựng tỉnh Thanh Hố có tên Tây Đơ Thăng Long gọi Đơng Đơ Đến thời thuộc Minh (1407 - 1428): Đông Đô đổi tên gọi Đông Quan Thăng Long triều Lê (1428 - 1527) Tháng 4/1428 Lê Lợi từ dinh Bồ Đề chuyển vào thành Đông Đô Năm 1430 Đông Đô đổi thành Đông Kinh, năm 1466 đổi gọi phủ Trung Đô Thành cũ dùng, có mở thêm phía Đơng Theo đồ vẽ năm 1490 tồ thành hình chữ nhật xây gạch Cấm thành, cửa Đoan Mơn Bên có cung điện mà thâm nghiêm điện Kính Thiên Năm 1467 có làm hai lan can đá thềm điện (có thể hai số bốn lan can đá trạm rồng khu thành cổ) Thăng Long thời Mạc - Lê Trung Hưng - Lê Mạt (1527 - 1788) Năm 1527 triều Mạc (1527 - 1592) lên thay nhà Lê Chính sách nới rộng, thời gian đầu tạo tình trạng xã hội ổn định, cơng thương nghiệp động, Phật giáo Đạo giáo phục hưng Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long, kinh đô Chỉ đổi tên huyện Vĩnh Xương thành Thọ Xương Một nét kiến trúc Thăng Long bên cạnh Hoàng Thành vua Lê, xuất phủ chúa Trịnh, quan đầu não đích thực quyền trung ương Đó tồ thành hình chữ nhật mà hai cạnh dài đoạn đầu phố Quang Trung phố Bà Triệu, hai cạnh ngang phố Tràng Thi phố Trần Hưng Đạo.  Hồ Gươm lúc rộng, gồm hai phần Tả Vọng (khu vực hồ nay) Hữu Vọng (ngày khu vực từ Bách Hoá tổng hợp chạy xuống đầu phố Lò Đúc) Hồ rộng đến mức thao diễn thuỷ chiến nên cịn có tên hồ Thuỷ Qn Nhiều cơng trình xây quanh hồ hồ: cung Tây Long (chỗ khách sạn Sofitel), cung Khánh Thụy (đền Ngọc Sơn), đền Bà Kiệu Thăng Long với tư cách thành thị có mặt phát triển kinh tế hàng hoá mở rộng quan hệ ngoại thương, kỷ XVII - XVIII giai đoạn hưng thịnh thành thị qui mô nước Người Thăng Long tự hào nếp sống lịch với cơng trình nghệ thuật kiến trúc: chùa, đền, đình, am, miếu với tượng, hương án, y mơn, cửa võng chạm khắc tinh tế, có dòng tranh Tự Tháp (một làng ven Hồ Gươm), sau dịng tranh Hàng Trống đặc sắc Tên tuổi danh nhân gốc Thăng Long: Đoàn Thị Điểm, Đặng Trần Cơn, Ngơ Thì Sĩ, Bùi Huy Bích vị lập nghiệp Lê Quý Đôn, Nguyễn Gia Thiều làm cho văn hoá Thăng Long thêm sáng giá.  • Thăng Long thời Tây Sơn (1788 -1802)  Mùa hè năm 1786, quân Tây Sơn tiến Đàng Ngoài lật đổ chế độ chúa Trịnh Ngày 21/7/1786 quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long Nền thống trị họ Trịnh tồn 241 năm (1545 - 1786) Phong trào Tây Sơn kiểm soát nước, xố bỏ tình trạng chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngồi kéo dài hai kỷ Cuối năm 1788 Thăng Long đất nước Đại Việt phải đương đầu với xâm lược quy mô lớn đế chế Mãn Thanh Lúc nhà Thanh cường thịnh muốn bành trướng xuống phía nam, phái 29 vạn quân xâm lược Đại Việt Quân Tây Sơn theo kế Ngơ Thì Nhậm bỏ Thăng Long rút giữ phịng tuyến Tam Điệp-Biện Sơn chờ lệnh Nguyễn Huệ Ngày 16-12-1788 quân Thanh vào Thăng Long Tin bay Phú Xuân (Huế), ngày 22-12-1788 Nguyễn Huệ lên vua lấy hiệu Quang Trung lên đường Bắc đuổi giặc Ngày 15-1-1789 tập kết Tam Điệp Đúng đêm giao thừa tết Kỷ Dậu (25-1-1789) đại quân Tây Sơn vượt Tam Điệp công bắt đầu Sáng mùng Tết (30/1/1789) Thăng Long - Hà Nội triều Nguyễn (1802 - 1945)  Năm 1802 Gia Long lên ngơi, đóng Phú Xn, Thăng Long thủ phủ Bắc Thành (có 11 trấn) Năm 1805, Gia Long lệnh phá thành cũ xây tồ thành mà cịn nhận diện: tường bắc giáp phố Phan Đình Phùng; tường tây giáp đường Hoàng Diệu; tường nam giáp đường Trần Phú tường đông đường Phùng Hưng Như thành tương đương với Cấm Thành đời Lê Năm 1831, Minh Mạng cải cách máy hành chính, bỏ trấn chia nước làm 29 tỉnh, có tỉnh Hà Nội gồm thành Thăng Long, huyện Từ Liêm trấn Tây Sơn ba phủ ứng Hoà, Thường Tín, Lý Nhân trấn Sơn Nam Các cơng trình văn hố sinh hoạt văn hố có biến đổi Quốc Tử Giám dời vào Huế, Văn Miếu thuộc tỉnh Hà Nội quản lý Trường thi Hương chỗ phố Tràng Thi Phường Hoè Nhai sau phố Hàng Giấy nơi vui chơi giải trí, đàn ca Một số cửa xây dựng lại, có Quan Ch ởng THĂNG LONG- RỒNG BAY Click vào để xem: PHIM TÀI LIỆU: THĂNG LONG – THÀNH PHỐ RỒNG BAY

Ngày đăng: 18/04/2022, 16:19

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • THĂNG LONG TRIỀU HỒ:1400-1407

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • THĂNG LONG- RỒNG BAY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan