TRAU_DOI_VON_TU_097a005f80

28 5 0
TRAU_DOI_VON_TU_097a005f80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• • TRƯỜNG THCS GIÁ RAI B NĂM HỌC : 2017-2018 Giáo viên : Nguyeãn Thanh Điệp I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ: 1.Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói điều gì? I (Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng) “ Trong tiếng ta, chữ dùng để diễn tả nhiều ý; ngược lại, ý lại có chữ để diễn tả.Vì nói tiếng Việt ta có khả lớn để diễn đạt tư tưởng tình cảm nhiều thể văn điều hồn tồn Không sợ tiếng ta nghèo, sợ dùng tiếng ta.” (Phạm Văn Đồng, “Giữ gìn sáng tiếng Việt”) Qua ý kiến , em hiểu tác giả muốn nói điều gì? * Tiếng Việt ngơn ngữ có khả lớn để diễn đạt tư tưởng, tình cảm người Việt * Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt , phải khơng ngừng trau dồi ngơn ngữ mà trước hết trau dồi vốn từ Tiết 34: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ: 2/ Xác định lỗi diễn đạt câu sau: a) Việt Nam có nhiều thắng cảnh đẹp  Việt Nam có nhiều thắng cảnh (cảnh đẹp) Tiết37: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ: 1)Ví dụ : Xác định lỗi diễn đạt câu sau: b) Các nhà khoa học dự đốn bình có cách khoảng 2500 năm Ước đốn Phỏng đốn Ước tính Tiết 34: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ: 2/ Xác định lỗi diễn đạt câu sau: c Trong năm gần đây, nhà trường đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội  …mở rộng quy mô đào tạo… Tiết 34: TRAU DỒI VỐN TỪ I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ: * Ghi nhớ: *Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, trước hết cần phải trau dồi vốn từ *Để trau dồi vốn từ, cần phải: - Nắm đầy đủ xác nghĩa từ (Dùng từ đúng) - Biết cách dùng từ (Dùng từ hay) Tiết 34: TRAU DỒI VỐN TỪ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ: Ví dụ: “ Từ lúc chưa có ý thức,cho tới lúc có ý thức học chữ Nguyễn Du.Chắc đồng ý với chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xồng xĩnh thơi “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu chưa thể thành sách người.Tôi phục tài học với sức sáng tạo Nguyễn Du chữ nghĩa, đọc đến câu thơ ông viết ông “ở ruộng bãi để học câu hát hay người trồng dâu” Đó khơng phải câu nói bóng, mà tâm , kế hoạch học chữ, nói theo cách nói ngày nay: Nguyễn Du vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, sở sáng tạo ngôn ngữ nhà thơ thiên tài dựa thẳng vào Tiết 34 : TRAU DỒI VỐN TỪ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ: Ví dụ: Xin kể hai ví dụ Câu thơ Nguyễn Du có chữ “áy”( Cỏ áy bóng tà…) Chữ “áy” , tài giỏi đến độ dù ta không hiểu nghĩa, lên ảm đạm.Cho tới năm trước, có dịp Thái Bình, huyện Thái Ninh, biết chữ “áy” tiếng vùng quê Quê vợ Nguyễn Du Thái Bình, Nguyễn Du lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa cỏ vàng úa Tiếng “áy” Thái Bình vào văn chương “Truyện Kiều” trở thành tuyệt vời III Luyện tập: Chọn cách giải thích : Hậu : a Kết sau b Kết xấu Đoạt : a.Chiếm phần thắng b Thu kết tốt Tinh tú : a Phần khiết quý báu b Sao trời (nói cách khái quát ) 2.a/ Giải thích nghĩa từ sau đây: Tuyệt chủng : hẳn nòi giống Tuyệt giao cắt đứt quan hệ : Tuyệt tự : khơng có trai nối dõi Tuyệt thực : nhịn ăn hoàn toàn Tuyệt tác : tác phẩm nghệ thuật hoàn mĩ Tuyệt mật : giữ bí mật tuyệt đối 2.b/ Giải thích nghĩa từ sau đây: Đồng âm : có vỏ âm giống Đồng bào : người chung nòi giống,chung dân tộc Đồng : phối hợp với cách nhịp nhàng Đồng chí : người chung chí hướng Đồng môn : học thầy,một môn phái Đồng dao : lời hát dân gian trẻ em Sửa lỗi dùng từ câu sau: a Về khuya, đường phố im lặng - Dùng sai từ “im lặng”, từ thường dùng để nói người, cảnh tượng người - Thay từ “yên tĩnh” “vắng lặng” … Sửa lỗi dùng từ câu sau: b Trong thời kì đổi mới,Việt Nam thành lập quan hệ ngoại giao với hầu giới - Dùng sai từ “thành lập” “thành lập” nghĩa : lập nên,xây dựng nên tổ chức nhà nước, công ti… - Thay từ “thành lập” từ: “thiết lập” Sửa lỗi dùng từ câu sau: c Những hoạt động từ thiện ông khiến cảm xúc - Dùng sai từ “cảm xúc” “cảm xúc” rung động lòng người tiếp xúc với việc - Cần thay từ “cảm xúc” từ : “cảm động” “xúc động” , “cảm phục” … Tìm từ ngữ thích hợp (B) - với chỗ trống (A) câu sau: T T A T T B Đồng nghĩa với “nhược điểm” a Yếu điểm, khuyết điểm , điểm thiếu sót, điểm yếu “Cứu cánh” b Phương tiện, cứu giúp, viện trợ, Trình ý kiến, nguyện vọng c lên cấp … mục đích cuối Đề bạt, đề cử, đề đạt đề xuất Nhanh nhảu mà thiếu chín d láu táu , láu lỉnh, liến láu chắn … ,liến thoắng Hoảng đến mức có biểu trí e hoảng hồn, hoảng hốt, hoảng sợ , hoảng loạn Phân biệt nghĩa từ ngữ sau đặt câu với từ ngữ a Nhuận bút / Thù lao - Nhuận bút: tiền trả công cho người viết tác phẩm Ví dụ: Tơi vừa nhận nhuận bút thơ đăng báo “Văn nghệ” - Thù lao :khoản tiền trả công để bù đắp vào sức lao động bỏ Ví dụ: Tháng này, tiền thù lao cho công nhân làm việc ca đêm tăng lên Phân biệt nghĩa từ ngữ sau đặt câu với từ ngữ b Tay trắng / Trắng tay - Tay trắng: khơng có chút vốn liếng, cải Ví dụ : Ơng lên từ hai bàn tay trắng - Trắng tay: bị hết cải, tiền bạc, hoàn toàn khơng cịn Ví dụ : Nếu lao vào cờ bạc, có ngày bạn trắng tay : Phân biệt nghĩa từ ngữ sau đặt câu với từ ngữ c Kiểm điểm / Kiểm kê - Kiểm điểm: xem xét, đánh giá để rút nhận xét, kết luận chung Ví dụ: Chúng ta tự giác kiểm điểm lại hành vi - Kiểm kê: kiểm tra lại cái, để xác định số lượng chất lượng chúng Ví dụ : Lớp kiểm kê lại tài sản phòng học : Phân biệt nghĩa từ ngữ sau đặt câu với từ ngữ d Lược khảo / Lược thuật - Lược khảo “nghiên cứu cách khái qt chính, khơng vào chi tiết” - Lược thuật “ kể, trình bày tóm tắt” * 8: Tìm từ ghép từ láy có yêú tố cấu tạo giống trật tự yếu tố khác nhau: Từ ghép -Cảm thông -Diệu kì -Thương xót -Cực khổ Từ láy -Thiết tha -Dập dồn -Ao ước -Tăm tối Đợi chờ -Cầu khẩn -Than thở -Bềnh bồng -Khai triển -Nhiệm mầu -Hắt hiu -Mối manh -Ca ngợi -Bảo đảm -Hững hờ -Dào dạt

Ngày đăng: 18/04/2022, 15:57

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2.a/ Giải thích nghĩa của những từ sau đây:

  • 2.b/ Giải thích nghĩa của những từ sau đây:

  • 3. Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau:

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng