1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phòng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn việt anh, huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng

74 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ NHÀN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN VIỆT ANH, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỚ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên – 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ NHÀN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN VIỆT ANH, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỚ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N07 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Nhật Thắng Thái Nguyên – 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp sở, em chủ trại Việt Anh, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi, dạy cho em kiến thức thực tế suốt khoảng thời gian thực tập với cố gắng thân quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa, tồn thể thầy khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dùng hết tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo ThS TRẦN NHẬT THẮNG tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp Thú y K48 - N07 quan tâm, động viên, khích lệ suốt thời gian qua Do kiến thức thực tế em chưa nhiều, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, góp ý thầy, để báo cáo khóa luận em hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Lê Thị Nhàn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu .2 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập .3 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại .5 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề .6 2.2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.2.2 Những hiểu biết chăm sóc, ni dưỡng lợn nái giai đoạn mang thai 2.2.3 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái nuôi 11 2.2.4 Những hiểu biết đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 14 2.2.5 Những hiểu biết phòng trị bệnh cho lợn 18 2.2.6 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái 20 2.2.7 Bệnh thường gặp lợn 24 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước .27 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 iii Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 30 3.1 Đối tượng 30 3.2 Địa điểm thời gian thực .30 3.3 Nội dung thực 30 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp thực 31 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn trại Việt Anh 34 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái lợn 35 4.3 Kết cơng tác phịng bệnh cho lợn trại 39 4.3.1 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 39 4.3.2 Kết thực tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn 40 4.4 Tình hình sinh sản lợn nái trại Việt Anh 42 4.5 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn trại 43 4.6 Kết điều trị bệnh lợn nái nuôi lợn sở 48 4.7 Kết thực công tác khác trại .49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 I Tài liệu Tiếng Việt 54 II Tài liệu nước .56 III Tài liệu internet 57 MỘT SỚ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP 63 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 22 Bảng 3.1 Chế độ ăn lợn nái mang thai tập đoàn CP .31 Bảng 3.2 Lịch sát trùng áp dụng trại nái 32 Bảng 3.3: lịch vắc xin phòng bệnh lợn nái lợn trại 33 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi trại từ 2018 - 11/2020 34 Bảng 4.2: Kết số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại tháng thực tập 38 Bảng 4.3 Kết vệ sinh phòng bệnh .40 Bảng 4.4 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn trại .41 Bảng 4.5 Tình hình sinh sản đàn lợn nái nuôi trại 42 Bảng 4.6 Tỉ lệ lợn sống sau 24 sinh 43 Bảng 4.7 Kết chẩn đốn bệnh cho đàn lợn ni trại 46 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đàn lợn theo mẹ 47 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nuôi trại 48 Bảng 4.10 Kết thực công tác khác 51 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCN : Ban chủ nhiệm CN : Chăn nuôi Cs : Cộng LMLM : Lở mồm long móng MMA : Mastitis Metritis Agalactia NLTĐ : Năng lượng trao đổi Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần với phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đa dạng hóa nghề kinh tế theo chế thị trường, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ngành công nghiệp nước ta phải chuyển để phù hợp với điều kiện đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường ngồi nước Chăn ni hướng phát triển lâu dài ngành sản xuất nông nghiệp, ngành mạnh, có tỷ xuất hàng hóa cao, đặc biệt ngành chăn ni lợn chiếm vị trí quan trọng Chăn nuôi lợn nghề truyền thống có từ lâu đời Việt Nam Đến nay, phong trào nuôi lợn thịt hướng nạc phát triển mạnh mẽ theo hình thức trang trại nhiều địa phương, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người chăn nuôi trở thành ngành chăn ni chiếm tỷ trọng cao cấu chăn nuôi Tuy vậy, để phát triển đàn lợn nái sinh sản gặp nhiều khó khăn Một trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản bệnh xảy gây nên nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trung trang trại hộ gia đình năm vừa qua, giá lợn xuống thấp, tình hình tiêm phịng cho lợn nái bị ảnh hưởng, tỉ lệ mắc bệnh đàn lợn nái tăng cao Ngoài ra, đàn lợn nái sinh sản, lợn nái ngoại chăn ni theo hình thức ni cơng nghiệp bệnh sinh sản xuất nhiều khả thích nghi lợn với điều kiện khí hậu nước ta cịn Người chăn ni cán sở chưa trang bị đầy đủ kiến thức thú y, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngoại cảnh như: bất ổn giá cả, nguồn gốc thức ăn, chất tồn dư sản phẩm chăn ni tình hình dịch bệnh bùng phát ngày phức tạp gây nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt chăn nuôi lợn nái sinh sản đàn lợn theo mẹ Để phát triển, nâng cao giá trị kinh tế góp phần định đến thành công chăn nuôi lợn, đồng ý BCN Khoa cô giáo hướng dẫn, em tiến hành chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn Việt Anh, huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá tình hình chăn nuôi trang trại lợn Việt Anh, huyện - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng cho lợn nái sinh sản trại - Nhận biết chẩn đoán bệnh hay xảy lợn nái sinh sản phương pháp phòng trị bệnh hiệu - Hoàn thiện thêm kỹ năng, tay nghề thời gian thực tập 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại chăn ni lợn - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị số bệnh đàn lợn ni trại lợn Việt Anh huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phịng - Xác định tình hình mắc bệnh tỉ lệ mắc số bệnh đàn lợn nuôi sở Từ đưa phác đồ phòng điều trị bệnh cho lợn hiệu dụng thủ thuật để móc lấy thai khơng kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Tỉ lệ 47 mắc bệnh đẻ khó chiếm 2,17% lợn nái vận động, thai không thuận, thai to, sức khỏe lợn mẹ yếu Tỉ lệ mắc bệnh viêm vú 1,24%, kế phát từ bệnh viêm tử cung, chuồng bẩn, vú bị tổn thương Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đàn lợn theo mẹ Tên TT bệnh Phân trắng Viêm khớp Hội Qua bảng 4.8 ta thấy: Lợn trại mắc bệnh tiêu chảy phân trắng cao chiếm tỉ lệ 3,76%, nguyên nhân thời tiết thay đổi đột ngột lợn bị nhiễm lạnh, sức đề kháng lợn yếu Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn không giữ ấm khiến lợn mắc bệnh đường hô hấp, ngồi cịn q trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng ni nhiều bụi bẩn, chứng hô hấp 48 thức ăn khô bị nhiễm nấm mốc dẫn tới viêm phổi làm cho số lợn mắc hộ chứng hô hấp cao Viêm khớp 90 tổng số 3984 chiếm tỉ lệ 2,25 % Nguyên nhân lợn mẹ dẫm vào, chân bị kẹt đan, thành ô chuồng, lồng úm từ gây tổn thương vùng da chân, vi khuẩn xâm nhập vào vết thương gây viêm Ta nên chăm sóc để ý cẩn thận để đàn lợn mẹ tránh bị tổn thương chấn thương, vệ sinh chuồng để tránh hỏi vi khuẩn gây bệnh Tỉ lệ mắc viêm phổi 2,51 % Nguyên nhân thời tiết lạnh, ẩm độ khơng khí cao, trời mưa nồm… khiến lợn mắc số bệnh đường hô hấp viêm phổi Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn không giữ ấm khiến lợn mắc bệnh đường hơ hấp, ngồi cịn q trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng nuôi nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị nhiễm nấm mốc dẫn tới viêm phổi làm cho số lợn mắc hộ chứng hô hấp cao 4.6 Kết điều trị bệnh lợn nái nuôi lợn sở Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nuôi trại Loại lợn V Lợn nái V H P Lợn H V 49 Qua bảng 4.9 cho thấy kết điều trị số bệnh đàn lợn nái ni trại có tỉ lệ khỏi bệnh cao, sau điều trị bệnh viêm vú, bệnh viêm khớp tỉ lệ khỏi đạt 100% Bệnh viêm tử cung tỉ lệ khỏi 88,88% Kết điều trị số bệnh lợn con: Tỉ lệ khỏi hội chứng hô hấp 95,83%, hội chứng tiêu chảy 98,57%, bệnh viêm khớp 93,02% Qua chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái lợn con, em nhận thấy: Để giảm tỉ lệ mắc bệnh phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni, thời tiết nóng ta phải tăng quạt thơng gió, bật giàn mát, đóng kín cửa tránh nhiệt độ bên ngồi lùa vào làm ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng ni Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỉ lệ mắc bệnh Ngoài việc lựa chọn loại thuốc phù hợp đem lại hiệu điều trị cao giảm chi phí điều trị bệnh, từ giúp nâng cao suất hiệu chăn nuôi 4.7 Kết thực công tác khác trại * Phát lợn nái động dục với biểu sau - Lợn nái đứng yên bị đè lên lưng có mặt đực giống - Âm hộ sung huyết, sưng, mẩy, đỏ, sau chuyển sang trạng thái thâm, nhăn - Dịch nhờn chảy từ âm hộ trong, lỗng, khơng dính, sau chuyển sang trạng thái đặc dính * Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái - Bước 1: Phối sau phát động dục, để nái động dục nghỉ ngơi - phối - Bước 2: Dùng đực giống để kích thích nái lúc phối - Bước 3: Vệ sinh trước sau phối, lau âm hộ khăn để loại bỏ bụi bẩn, sau dùng khăn giấy lau lại lượt - Bước 4: Sử dụng ống tinh bôi trơn luồn vào âm hộ chếch 45 độ dọc theo sống lưng xoay ngược chiều kim đồng hồ Khi có cảm giác kịch 50 dừng lại (ngồi lên lưng nái) Xoay túi tinh tay, mở liều tinh ra, nối với ống thụ tinh - Bước 5: Khi tinh dịch vào âm đạo, rút nhẹ ống dẫn tinh xoay theo chiều kim đồng hồ vỗ mạnh vào lưng lợn nái cách đột ngột để lợn nái đóng cổ tử cung lại - Bước 6: Sau dẫn tinh xong, phải vệ sinh dụng cụ * Tiêm chế phẩm Fe - Dextran nhỏ cầu trùng: Khi lợn ngày tuổi tiêm chế phẩm Fe - Dextran với liều lượng ml/con nhỏ thuốc phòng cầu trùng (Diacoxin 5%) * Bấm tai, thiến: Khi lợn ngày tuổi tiến hành bấm tai lợn làm giống - ngày thiến lợn đực - Bấm tai: lợn bấm tai theo quy định riêng trại - Thiến lợn đực: + Chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: Dao thiến, cồn sát trùng, pank kẹp, bông, xi - lanh tiêm thuốc kháng sinh, ghế ngồi + Thao tác: Người thiến ngồi ghế cao kẹp lợn vào đùi cho tư lợn con: đầu lợn hướng xuống dưới, phía trên, lưng vật hướng vào phía người thiến Một tay nặn cho dịch hồn rõ, tay cịn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào bên dịch hồn, cắt đứt lớp da mô liên kết da đến màng bọc chung độ dài vết cắt tùy vào kích thước dịch hồn Dùng tay nặn dịch hồn ngồi kẹp xoắn đứt dịch hồn ra, bơi cồn vào vị trí thiến Tiêm ml/10 kg Amoxcylin chống viêm nhiễm * Mài nanh, cắt đuôi - Chuẩn bị: Máy mài nanh, kìm cắt đi, cồn sát trùng, thuốc kháng sinh - Lợn sau đẻ khoảng 12 mài nanh, bấm 51 - Thao tác mài nanh: Bắt lợn kẹp vào đùi, mở miệng lợn mài phẳng bên Sau mài nanh xong túm hai chân sau dùng kìm bấm đi, bấm 2/3 phía ngồi Sau sát trùng vị trí bấm cồn * Phịng bệnh cầu trùng: Nhỏ cho lợn vào ngày tuổi thứ ngày thứ * Xuất bán lợn con: Thường xuất vào buổi sáng sớm chiều tối xuất vào mát mẻ Sau tất lợn đủ tiêu chuẩn chuyển khu vực xuất, lợn cân, ghi chép số lượng đưa lên xe tải để vận chuyển Bảng 4.10 Kết thực công tác khác Nội dung công Đỡ đẻ lợn co Cắt đuôi lợn c Bấm số tai Thiến lợn đự Mổ Hecni Qua bảng 4.10: Ta thấy q trình chăm sóc ni dưỡng lợn em đỡ đẻ 3984 con, tỉ lệ an tồn 100% Việc cắt đi, bấm số tai thiến lợn đực kết công việc đạt an tồn 100% Việc mổ hecni có số lợn an tồn 7/5 con, có bị chết lợn nhỏ, sức đề kháng nên tỉ lệ đạt an toàn 71,42 % Qua công việc giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc lợn nâng cao tay nghề thao tác kỹ thuật lợn con, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt cơng việc giao 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trang trại với chuyên đề: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản ni trại” em có số kết luận sau: - Phần lớn lợn nái trại đẻ bình thường chiếm tỉ lệ 97,82%, đẻ khó can thiệp chiếm tỉ lệ 2,17% - Lợn nái trại thường mắc bệnh: Hội chứng đẻ khó (2,17%), bệnh viêm tử cung (2,79%), viêm vú (1,24%) - Lợn thường mắc bệnh: Phân trắng (3,76%), viêm khớp (2,25%), Hội chứng hô hấp (2,51%) - Kết điều trị cho lợn nái đạt hiệu lực cao: Tỉ lệ khỏi đẻ khó đạt 100%, tỉ lệ khỏi viêm tử cung đạt 77,77%, tỉ lệ khỏi viêm vú đạt 100% - Kết điều trị bệnh cho lợn con: Tỉ lệ khỏi phân trắng đạt 98,66%, tỉ lệ khỏi viêm khớp đạt 94,44%, tỉ lệ khỏi bệnh viêm phổi đạt 94,0% - Các công tác khác thực là: Đỡ đẻ lợn 3984 (tỉ lệ an toàn đạt 100%), cắt đuôi lợn con, bấm số tai, thiến lợn đực đạt tỷ an toàn 100%, mổ hecni đạt tỉ lệ 71,42% 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích, đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến đề nghị nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh, phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn để giảm tỉ lệ mắc bệnh - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỉ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống để thời gian tới cung cấp lợn giống lợn thương phẩm cho thị trường 53 - Nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng sản xuất - Cần có cán kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho lợn kịp thời nhằm đem lại kết điều trị cao 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Thị Dân (2006), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng têu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây hội chứng tiêu chảy lợn nái tình phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 11 Võ Trọng Hốt, Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44, 51 - 52 55 12 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng MMA lợn nái sinh sản, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 18 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Năm (2013), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản lợn nái, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 56 23 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, tr 324 - 325 24 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 10, tr 11 - 17 25 Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tập 17 26 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 29 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thuý Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 31 Glawisschning E., Bacher H (1992), The Efficacy of Costat on E coli infectedweaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p 182 32 Heber L., Cornelia P., Loan P E., Ioana B., Diana M., Ovidiu S., Sandel P (2010), “Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows”, Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 43 (2) 57 33 Ivashkevich O P., Botyanovskij A G., Lilenko A V., Lemeshevskij P V., Kurochkin D V (2011), “Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows”, Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international scientific and practical, 1, p 48-53 34 Kemper N., Gerjets I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 35 Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4, Seiten, p 130-136 36 Maes D., Papadopoulos G., Cools A., Janssens G P J (2010), “Postpartum dysgalactia in sows: pathophysiology and risk factors”, Tierarztl Prax, 38 (Suppl 1), p S15-S20 37 Nagy B., Fekete P Z S (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol., p 443 - 454 38 Preibler R., Kemper N (2011), Mastitis in sows - current knowledge and opinions, 62nd Annual Meeting of the European Federation of Animal Science, EAAP 2011, Stavanger, Norway 39 Waller C M., Bilkei G., Cameron R D A (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, 80, p 545 - 549 III Tài liệu internet 40 Arut Kidcha - orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for monitoring and preventio n, 58 41 Martineau G P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease, 42 Shrestha A (2012), Mastitis, Metritis and Agalactia in sows, 43 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-lợn-con-fm471.html MỘT SỚ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Hót phân lợn Hình 2: Cho lợn cịi uống sữa Hình 3: Tắm cho lợn tiêu chảy Hình 4: Đỡ lợn đẻ ... Việt Anh, xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng - Thực thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ sở - Tham gia thực quy trình phịng bệnh cho đàn lợn ni trại. .. THỊ NHÀN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN VIỆT ANH, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỚT... huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng - Theo dõi tình hình sinh sản lợn nái trại - Kết cơng tác vệ sinh phịng bệnh - Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Kết điều trị bệnh đàn lợn nái

Ngày đăng: 18/04/2022, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w