TinhDoDaiKinhGiaiDienNghia_104

16 7 0
TinhDoDaiKinhGiaiDienNghia_104

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 1 Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 Chủ giảng Lão pháp sư Tịnh Không Chuyển ngữ Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt H[.]

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Huệ Trang Đức Phong Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống Xin xem Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh Giải, trang trăm hai mươi ba, hàng thứ năm đếm từ lên, xem từ chỗ “giáng vương cung” “Giáng vương cung, giáng sanh vương cung, thị trung hàm nhiếp đệ nhị tướng chi thác thai, đệ tam tướng chi xuất sanh Bổn Sư Thích Tôn chi thác thai, Nhân Quả Kinh vân: Ư thời, Ma Da phu nhân miên ngụ chi tế, kiến Bồ Tát thừa lục nha bạch tượng đằng không nhi lai Tùng hữu hiếp nhập, thân ngoại, xử lưu ly” (“Giáng vương cung”: Giáng sanh vương cung Trong bao gồm tướng thứ hai thác thai tướng thứ ba xuất sanh Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật thác thai kinh Nhân Quả chép: “Lúc ấy, phu nhân Ma Da lúc ngủ, thấy Bồ Tát cỡi voi trắng sáu ngà từ hư không giáng xuống, theo hông phải vào thân mẹ, thân bóng ngồi lưu ly”) Đây nói tới giáng sanh thác thai, Bổ Xứ Bồ Tát thị tám tướng thành đạo thơng thường có thụy tướng (tướng tốt lành) Tiếp nói thác thai Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, người bình phàm nói “đầu thai”, tức nói lục đạo phàm phu xả thân, thọ thân, lại tìm thân thể khác Thơng thường, tìm thân thể khác phải tìm cha mẹ Cha mẹ định hữu dun; khơng có duyên, quý vị chẳng tìm được! Trong kinh giáo, đức Phật thường dạy cha mẹ duyên phận gì? Đức Phật chia duyên phận thành bốn loại lớn, gồm: 1) Báo ân: Kiếp trước cha mẹ có ân với người ấy, đời gặp gỡ, người cảm ân, đến báo đáp Đứa bẩm tánh hiếu thuận cha mẹ, đến báo ân, nên nghe lời, đáng yêu Đó loại thứ 2) Loại thứ hai báo oán Cha mẹ kẻ có cừu oán Có ốn đời q khứ giết hại kẻ Gặp gỡ lần này, kẻ đến báo oán báo cừu Đứa chẳng nghe lời, chẳng hiếu thuận với cha mẹ 3) Loại thứ ba đòi nợ Đứa khả Nếu mắc nợ hai, ba tuổi, Quý vị tốn nhiều ngần đó, địi nợ xong Nếu thiếu nợ nhiều, phải tốn tiền cho học hành, học đến Trung Học, học tới Đại Học, vừa giật mảnh liền Nó đến địi nợ, q vị thiếu nhiều nên phải trả nợ nhiều 4) Một loại khác trả nợ Trả nợ cha mẹ chẳng có ân tình gì, cha mẹ chẳng tệ Trong khứ, kẻ nợ cha mẹ nhiều Đời này, chăm sóc cha mẹ phương diện vật chất chu đáo Nếu mắc nợ ít, đứa đối xử với cha mẹ khắc bạc Cuộc sống khá, lo cha mẹ có ăn mặc đủ rồi, chẳng có hiếu kính chút nào! Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 Chúng ta lắng lịng quan sát bốn loại tình hình ấy, tiền, thường ln thấy bốn loại trạng ấy, biết đức Phật giảng kinh chẳng sai tí nào! Kẻ chẳng học Phật theo nghiệp thọ báo, chịu báo nói chung có ốn kết, chuyện phiền phức, lại kết oán mới, oan oan tương báo chẳng ngớt Vì thế, cách thức [tốt đẹp hòng giải vấn đề] Chúng ta duyên phận đến gian này, sau gặp Phật pháp, giác ngộ, phải làm để chuyển biến quan hệ thế, chuyển ân oán đời khứ, chuyển quan hệ nợ nần thành pháp quyến, tốt đẹp Báo ân khứ thế, mà báo ốn thế, địi nợ, trả nợ thế, nét bút xóa sạch, từ trở đi, đồng tham bạn lữ, phải vơ hiếu thuận, sao? Làm cho chúng sanh thấy, tự hành, hóa độ người khác Chính làm vậy, tn theo giáo huấn Phật Đà, làm theo giáo huấn thánh nhân, nhằm tăng đức hạnh mình, đơi bên tăng tấn, tăng tấn, mà cha mẹ tăng tấn, song phương tăng Đồng thời, thân thích, hữu, hàng xóm q vị thấy quý vị nhà hòa thuận, hiếu thảo, từ bi, họ học theo Do vậy, sau tự hành hóa độ người khác, cơng đức ngày thù thắng Có thể thấy giáo dục thánh hiền lợi ích lớn, có q nhiều ưu điểm Cịn Phật, Bồ Tát đến gian này, có lúc Ngài nghĩ muốn trụ gian lâu chút Đó Ngài mong muốn Tơi nói “các Ngài nghĩ muốn” tức nói khơng xác, [phải nói] chúng sanh hữu duyên Duyên chúng sanh duyên Bồ Tát sâu, nên cảm ứng Bồ Tát trụ gian thời gian, nên Ngài định phải đến đầu thai Kinh văn gọi đầu thai “thác thai”, chẳng gọi “đầu thai”, Ngài đến thác thai (nương gởi thai) Cũng tìm cha mẹ, cha mẹ báo ân hay báo oán, mà định cặp vợ chồng đời khứ tu thiện tích đức, Phật, Bồ Tát đến gian tìm họ Các Ngài tìm người chẳng có quan hệ ân ốn, nhà người tổ tiên tích đức, vợ chồng tu đức, tìm người để thác thai Trong thác thai bao gồm tướng thứ ba tức “xuất sanh”, đọc Đại Thừa Khởi Tín Luận thấy nói nhập thai, trụ thai xuất thai, điều bao gồm “thác thai” Trụ thai trụ mười tháng, mẹ có thai mang thai mười tháng Đẳng Giác Bồ Tát người bình phàm, Ngài thai bào mười tháng độ chúng sanh hay khơng? Người bình phàm thai bào mười tháng, kinh Phật nói chẳng khác địa ngục cho mấy, nên gọi “thai ngục” Mười tháng thai ngục, chẳng tự tại, đau khổ Mẹ uống chén trà nóng, giống bát nhiệt địa ngục, mẹ uống chén nước đá, giống bát hàn địa ngục, đau khổ! Kẻ (kẻ đến đầu thai) chịu đựng nghiệp báo, mang thân nghiệp báo, nghiệp tạo đời khứ, nên phải chịu báo Nhưng Phật, Bồ Tát khác hẳn, có vị Phật đến thác thai, phần trước thấy “vị hậu Phổ Hiền” vị thành Phật, lại “thả bè Từ” đến hóa độ chúng sanh Do vậy, Phật, Bồ Tát thai mẹ thuyết pháp độ chúng sanh, điều chẳng thể nghĩ bàn! Khoa học thời cho biết, Hoàn Nguyên Quán, Hiền Thủ quốc sư bảo chúng ta, vi trần, hạt vi trần, người thời gọi hạt vi trần hạt bản, nhà khoa học Lượng Tử cho biết hạt cịn chia nhỏ, chưa phải Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 nhỏ nhất, lại tách thành Quang Tử, gọi Lượng Tử Hiện thời, ta biết Lượng Tử nhỏ Đức Phật nói vi trần có vi trần số giới, giới lại có nhiều chúng sanh Do vậy, mẹ mang thai, đức Phật giảng kinh, thuyết pháp thai mẹ Cảnh giới to dường nào? Chẳng khác hư khơng pháp giới bên ngồi, Phật pháp nói “khơng có lớn, nhỏ”, Tánh Đức tự tánh vốn Chúng ta mê tự tánh nên có tượng lớn - nhỏ vậy, [các tướng ấy] huyễn tướng sanh ra, người minh tâm kiến tánh chẳng có Trong phần trước, học “trong vi trần giới”, nhà khoa học Lượng Tử thời chứng thực chuyện thật, chẳng giả Khi nhập thai, phu nhân Ma Da (Māyā) mẹ Thích Ca Mâu Ni Phật, bà ngủ, “miên ngụ” (眠眠) lúc ngủ nghê Tuy ngủ tỉnh táo, chẳng mê hoặc, hiểu rõ Bà thấy Bồ Tát, vị Bồ Tát Bổ Xứ Bồ Tát, từ trời Đâu Suất giáng hạ, cưỡi voi trắng sáu ngà, Ngài cưỡi voi ấy, từ không trung đến gặp phu nhân Ma Da, theo hông phải phu nhân Ma Da vào thai “Thân ngoại” (thân ngồi), phu nhân Ma Da trơng thấy, người khác chẳng thấy Phu nhân Ma Da có duyên với Ngài, nên trông thấy rõ ràng Bồ Tát theo hơng phải vào thai Trơng thấy tình rõ ràng “như xử Lưu Ly” (như lưu ly), toàn thân phu nhân giống lưu ly, suốt, thấy Bồ Tát từ trời Đâu Suất giáng hạ, vào thân thể bà ta Kinh Nhân Quả thuật câu chuyện Còn xuất thai kinh Niết Bàn có nói: “Tùng mẫu Ma Da nhi sanh Sanh dĩ” (từ mẹ Ma Da sanh Đã sanh ra), sau sanh ra, “tức châu hành thất bộ” (liền trọn bảy bước), Ngài bảy bước Đứa trẻ vừa sanh liền lại “Châu hành giả” (đi trọn khắp là), tiếp đó, sách giải thích, “nãi tứ duy” (là bốn phương bàng), nói thật ra, trước phải thêm vào bốn phương, tức bốn phương chánh bốn phương bàng, “thượng hạ chi thập phương” ([cùng với] phương mười phương) Tịnh Ảnh Sớ giảng: “Ư thập phương hành thất bộ” (trong mười phương, phương bảy bước), “châu hành thất bộ” phương bảy bước, nên gọi “châu” (眠: trọn khắp) “Thị trượng phu phấn chi lực” (thị sức trượng phu dũng mãnh), “trượng phu” đại trượng phu, thành Phật, từ ngữ dùng để kính xưng đức Phật “Ư thập phương độc xuất vô uý” (trong mười phương riêng hiển lộ vô úy), hiển lộ tượng trí huệ, từ bi, thần thơng, đạo lực, chẳng sợ hãi Vì thế, bảy bước khắp mười phương “Hựu Ngụy dịch viết: Tùng hữu hiếp sanh” (Lại nữa, Ngụy dịch chép: “Sanh từ hông phải”) Sách Thích Ca Phổ ghi chép “Bồ Tát tiệm tiệm tùng hữu hiếp xuất” (Bồ Tát sanh từ hông phải [của mẹ]) Kinh điển ghi chép trạng xuất sanh đức Thế Tơn khác với người bình thường, gọi “thị hiện” Chúng ta xem đoạn tiếp theo: “Khí vị xuất gia, khổ hạnh học đạo” (vứt bỏ vua, khổ hạnh học đạo) Đây “biểu xuất gia chi đệ tứ tướng” (biểu thị tướng thứ tư xuất gia), xuất gia tướng thứ tư tám tướng “Ngụy dịch tường” (bản dịch đời Ngụy chép tường tận) Trong dịch ngài Khang Tăng Khải, đoạn dịch tỉ mỉ, kinh văn chép: “Hiện xử cung trung sắc vị chi gian” (hiện sống cung, khoảng sắc vị) Ngài thị sanh nhà đế vương, phụ thân quốc vương Quốc vương thuở chẳng lớn, giống thời đại Xuân Thu Chiến Quốc vào triều đại nhà Châu ghi chép lịch sử Trung Quốc [Các triều đại] Hạ, Thương, Châu Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 sắc dân thuộc lạc, nước lớn chưa to huyện thời Quý vị thấy sách cổ Trung Quốc nói hầu quốc (nước chư hầu) rộng trăm dặm, nước lớn Hầu (眠) vua nước [chư hầu], hầu quốc rộng trăm dặm, [vua nước thiên tử nhà Châu phong] tước Hầu1 Cương vực quốc gia ơng ta có trăm dặm, chẳng to trăm dặm thời Hiện thời nói tới số Trung Quốc, số lớn hai dặm Trung Quốc [thời cổ] Vì thế, lãnh thổ [của nước chư hầu] lớn Theo lịch sử ghi chép, vào đời Châu, lãnh thổ Trung Quốc có quốc gia? Hơn tám trăm chư hầu, tức tám trăm quốc gia [Nói về] vua nhà Châu Châu nước, chẳng lớn! Nước Châu kể chẳng lớn, rộng bảy mươi dặm Quý vị thấy có bảy mươi dặm, Châu ấp bảy mươi dặm, vua Châu đức hạnh tốt đẹp, có đạo đức, vua nước khác bội phục ơng ta, có vấn đề thỉnh giáo ơng ta Vơ hình trung, ơng ta trở thành người kính ngưỡng nước, nên người gọi ông ta Thiên Tử ( 眠眠) Thiên Tử thuở đó, quốc gia hồn tồn chưa thống nhất, [cả nước Trung Hoa] tiểu chư hầu Chư hầu nghe theo giáo huấn Thiên Tử, nước chư hầu độc lập, nước chư hầu tôn sùng thiên tử, cống nhà vua “Tấn cống” (眠眠) tặng lễ vật, dịp Tết phải biếu Thiên Tử chút lễ vật, Thiên Tử trì an tồn cho tồn thể xã hội Tồn thể xã hội gọi “thiên hạ” (眠眠),“thiên hạ” thuở gọi quốc gia Trung Quốc Do vậy, người Trung Quốc từ xưa tâm lượng to, sách cổ nói đến quốc gia, mà nói “thiên hạ” Tâm lượng lớn nên dung nạp, xã hội an định, hịa bình Do vậy, Bồ Tát thị giáng sanh cung đình, hưởng thụ phú quý nhân gian từ bé “Kiến lão, bệnh, tử, ngộ phi thường” (thấy già, bệnh, chết, ngộ cõi đời chẳng thường hằng) Ngài du ngoạn, đường thấy người già, thấy người bị bệnh, thấy người tử vong, cảm khái sâu, cảm thấy gian vô thường, ngộ cõi đời vô thường Con người vĩnh viễn sống gian, chẳng thể vĩnh viễn không già, bất tử, bọn phàm phu thường thấy tượng này, cớ chẳng giác ngộ? Ngài giác ngộ Đã giác ngộ rồi, Ngài giúp cho giác ngộ, điều khiến cho nghiêm túc suy nghĩ, đến gian để làm gì? Vì đến gian? Đã có người hỏi Thích Ca Mâu Ni Phật vấn đề này, nghĩ người, mà chắn có nhiều người hỏi Đức Phật trả lời câu: “Nhân sanh thù nghiệp” (đời người đền trả nghiệp) Quý vị đến gian để làm gì? Để đền trả nghiệp nhân quý vị tạo khứ Trong đời khứ tạo thiện nhân, quý vị đến gian để hưởng phước, báo thiện có thiện Nếu đời khứ gây nhân ác, quý vị chịu khổ, [trót tạo nhân] bất thiện định mắc khổ báo Đức Phật giảng rõ ràng, minh bạch chuyện này, thật hiểu gặp gỡ suốt đời, thuận cảnh hay nghịch cảnh, thiện duyên hay ác duyên, thiện duyên quý vị suốt đời gặp gỡ người tốt, ác duyên suốt đời gặp gỡ người xấu, toàn định sẵn mạng Đúng cổ nhân nói: “Nhất sanh tồn thị mạng, bán điểm bất Đây nói tổng quát, nhà Châu đặt năm tước Cơng, Hầu, Bá, Tử, Nam Tùy theo tước mà quy định lãnh thổ rộng bao nhiêu, dùng cỗ xe v.v Chẳng hạn vua nước Ngô (đất phong Thái Bá Trọng Ung) tước Bá, nước Sái (phong cho Thúc Độ, em trai thứ năm Châu Vũ Vương) tước Hầu, nước Ung (phong cho người thứ mười ba Châu Văn Vương, không rõ họ) với tước Tử, nước Tống (phong cho Vi Tử Khải, hậu duệ nhà Thương) tước Công Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 nhân” (suốt đời toàn mạng, chẳng người nửa phần) Quý vị chẳng thể tự làm chủ, tất gặp gỡ đời nghiệp nhân đời khứ [tạo thành] báo tiền Thông đạt, hiểu rõ rồi, an tâm Vì thế, cổ nhân nói “tâm an lý đắc”, tâm an? Do hiểu rõ đạo lý, chẳng dấy lên vọng tưởng Lý hiểu rõ, tâm an, tâm an hiểu rõ đạo lý, chúng nhân lẫn Sau hiểu rõ, biết phải nên làm người tốt, phải tiêu trừ nghiệp chướng Tiêu trừ nghiệp chướng nghịch cảnh, lúc khổ nạn, phải nên chịu đựng, chẳng ốn trời, khơng trách người, tạo phải gánh chịu, bình an vượt qua, nghiệp tiêu tan Suốt đời này, khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác chẳng tạo tội nghiệp nữa, nghiêm túc nỗ lực đoạn ác, tu thiện Căn thiện hạnh hiếu thuận cha mẹ, tơn kính sư trưởng Trước có sư trưởng, chẳng cịn Trước kia, quan hệ thầy trị vơ mật thiết, “nhất nhật vi sư, chung thân vi phụ” (một ngày thầy, suốt đời cha), có mối quan hệ tốt đẹp vậy, thầy trò cha con, quan hệ thầy trò chẳng [quan hệ] cha Hiện thời chẳng nữa, thầy biến thành buôn, mua bán kiến thức, lên lớp phải trả tiền học phí, mua bán rồi! Chư vị phải biết: Cổ nhân làm thầy chẳng nói đến học phí, nói đến học phí ngượng ngập, khơng nên lời Học tập sao? Khi học tập tùy ý phụ huynh học sinh dâng biếu Lại biếu xén tháng, chẳng có số lượng định Gặp dịp lễ tết, đại khái Tết Nguyên Đán, Đoan Ngọ, Trung Thu, năm ba dịp lễ tết biếu xén lễ vật Tùy theo hoàn cảnh gia đình mình, gia đình giàu có biếu nhiều chút Gia đình nghèo hèn biếu chút Quý vị thấy Khổng Tử dạy học, nhận lễ vật nhất, [lễ vật trị biếu thầy] gọi Thúc Tu Thúc Tu ( 眠眠) gì? Nay gọi “lạp nhục” (眠眠: thịt muối) Thịt đem muối, tức lạp nhục, bao nhiêu? Cắt lấy lát nhỏ, đại khái bốn lạng nửa cân Mỗi năm đem biếu thầy chút quà ấy, thầy vui vẻ Thầy chẳng địi hỏi thứ từ quý vị, thầy coi trọng lễ tiết, quý vị chẳng thất lễ Do vậy, quan hệ thầy trò giống cha Hiện thời mua bán, trước nói tới giáo học, thời học hành buôn bán, [giáo viên] loại buôn, học biến thành thương mại rồi, [nên gọi là] “học thương” (kinh doanh học), sao? Sư đạo chẳng cịn Sư đạo chẳng cịn hiếu đạo chẳng cịn Vì sao? Thầy khun [trị] hiếu thảo Cha mẹ dạy nói chung chẳng tiện nói: “Ngươi ta, phải hiếu thuận với ta”, chẳng thể nên lời Do vậy, dạy hiếu thảo? Thầy có trách nhiệm Thầy dạy học trò “hiếu thuận cha mẹ”, cha mẹ dạy phải “tôn sư trọng đạo” Hai bên dạy Hễ thiếu bên bên chẳng cịn Vì thế, thời sư đạo chẳng cịn hiếu đạo đương nhiên chẳng có! Trẻ nhỏ thời chẳng hiếu thuận với cha mẹ, chẳng biết tơn sư trọng đạo có ngun nhân, vô lý Đã vứt bỏ giáo dục mà! Trong khứ, trò, thầy e sợ quý vị học khơng gì, nên tận tâm tận lực dạy q vị Hiện nay, tơi nghe nói nhiều trường học, lên lớp, thầy dạy cẩu thả, thầy dạy học trò [qua loa lấy lệ], mở lớp dạy thêm, ép học trị trường phải theo học lớp dạy thêm ông ta Lớp dạy thêm thâu học phí, thầy bỏ túi tồn học phí, nên lớp thầy sốt sắng dạy thứ giữ lại chẳng dạy buổi học thức, thầy giấu nghề hịng kiếm tiền! Trong lớp học thức, đại khái nhà trường chẳng Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 thâu nhập mấy, mở lớp dạy thêm thâu nhập dồi Vì thế, thời [hầu giáo viên đều] có ý nghĩ kinh doanh Thầy giáo học đòi mở tiệm bán chữ, lớp dạy thêm mở tiệm bán chữ! Đó xã hội tiền, mê mà chẳng giác, cổ nhân thật giác không mê Một đời này, may mắn gặp vị thầy tuân theo nếp nghĩ xa xưa, sao? Thuở ấy, tơi nghèo khổ, khơng đóng học phí, đồng biếu tặng thầy chẳng có, ba vị thầy vui lòng dạy dỗ, đặc biệt dành thời gian để dạy tôi, nguyên nhân nào? Khi ấy, nghĩ chẳng Mấy chục năm sau hiểu rõ, từ nhỏ biết tôn sư trọng đạo đơi chút nhờ cha mẹ dạy Vì vậy, cung kính thầy, học tập nghiêm túc Thầy gặp học trị thế, khơng lấy học phí, chẳng cần học phí, thầy nghiêm túc dạy dỗ tơi Nếu thầy giáo nhà trường thời chẳng đóng học phí chẳng dạy! Sáu mươi năm trước sáu mươi năm sau khác nhau, vị thầy sáu mươi năm trước chẳng nhiều, gặp! Hiện thời nói vị thầy chẳng cịn nữa, khó tìm được! Khơng dễ tìm làm nào? Chúng ta muốn học có cách, làm tư thục đệ tử cổ nhân, học theo Mạnh Tử Mạnh Tử hiếu học, mẹ dạy khá, “Mạnh mẫu tam thiên” (Bà mẹ Mạnh Tử ba lần dời nhà) 2, mẹ dạy dỗ chu đáo, Ngài hiếu học, học theo Khổng Tử Thuở Ngài sanh ra, Khổng Tử qua đời từ lâu, Ngài ngưỡng mộ Khổng Tử Trước tác Khổng Tử cịn đó, Ngài tìm trước tác Khổng Tử, y giáo tu hành, gặp khó khăn thỉnh giáo học trị Khổng Tử, học nghiêm túc Những giáo huấn Khổng Tử Ngài làm được, thực Vì thế, thành tựu Ngài vượt trỗi tất học trò Khổng Tử thuở Quý vị thấy người đời sau tôn xưng Khổng Tử Chí Thánh, tơn Mạnh Tử Á Thánh, trừ Khổng Tử Mạnh Tử! Vì thế, thời, nói tới Nho ln nói Khổng Mạnh, chẳng nói tới khác Có thể thấy thầy chẳng đời, học tập theo trước tác thầy, học thành giống hệt thầy, đạt tới trình độ thầy, trở thành thánh nhân Mạnh Tử mở lệ này, khiến cho người hiếu học đời sau thành tựu, không định phải trước mặt thầy Trong Phật mơn có gương ấy, cuối đời Minh, đầu đời Thanh, Ngẫu Ích đại sư tổ sư đời thứ chín Tịnh Độ Tơng chúng ta, ngưỡng mộ Liên Trì đại sư, Liên Trì đại sư tổ sư đời thứ tám Tịnh Độ Tơng Tổ Ngẫu Ích học theo Liên Trì đại sư Liên Trì đại sư vãng sanh, chẳng cịn thế, trước tác Liên Trì đại sư cịn, thời cịn, tức Liên Trì Đại Sư Tồn Tập Hiện thời Liên Trì Đại Sư Tồn Tập gồm bốn sách đóng bìa cứng dày Ngài noi theo sách để học tập, học giống Liên Trì đại sư, nên trở thành tổ sư đời thứ chín Tịnh Độ Tông, thành công Đây pháp gian xuất gian [đều có gương], phải học theo, Muốn tìm thầy, chẳng tìm vị thầy cịn Câu truyện xuất phát từ Liệt Nữ Truyện, với nhan đề Mẫu Nghi Trâu Mạnh Kha Truyện (truyện người mẹ gương mẫu Mạnh Kha đất Trâu) Theo đó, lần đầu tiên, nhà Mạnh Tử gần nghĩa địa Mạnh Tử chơi quanh quẩn nghĩa địa, đắp mộ giả, bày trị cúng tế, khóc lóc Bà mẹ thấy dọn nhà đến phố thị Con lại bắt chước lái bn giả bn bán, nói thách, bà mẹ lại dọn nhà đến gần trường học, chăm học hành Có thuyết khác nói lần thứ hai dọn nhà đến gần người mổ lợn, Mạnh Tử suốt ngày bắt chước làm mổ lợn, chọc tiết Sách Liệt Nữ Truyện tổng kết câu chuyện câu: “Mạnh Kha chi mẫu, vị giáo kỳ tử, tam thiên kỳ cư, tốt sử Mạnh Kha thành đại nho chi danh” (Mẹ ơng Mạnh Kha, dạy con, ba lượt thay đổi chỗ ở, rốt khiến cho Mạnh Kha trở thành bậc đại nho danh tiếng) Tuy ghi nói ba lượt dọn nhà, thật ra, dọn nhà hai lần Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 sống tìm vị thầy khứ Thầy vãng sanh nhiều, quý vị tìm vị, khéo học theo Ngài, định thành tựu Đời tơi khó có, gặp gỡ lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam, thờ Ngài làm thầy Tôi theo thầy mười năm, thầy khiêm hư, khách sáo, bảo tơi: “Tơi có khả dạy anh năm năm Sau năm năm, giới thiệu vị thầy khác cho anh” Tôi hỏi: “Vị ạ?” “Ấn Quang đại sư” Ấn Quang đại sư thầy cụ, cụ học Tịnh Tông với Ấn Quang đại sư, cụ giới thiệu Ấn Quang đại sư cho tơi Do đại sư chẳng cịn nữa, thầy Lý thân cận Ấn Quang đại sư, thời chẳng có duyên phận ấy, Ấn Quang Đại Sư Văn Sao còn, quý vị thường đọc Văn Sao, thấu hiểu ý đại sư, y giáo phụng hành, học trò thật Ấn Quang đại sư Không định phải gặp mặt, không định phải trước mặt Ngài, q vị học thành cơng Vì đại sư người cận đại, cách không xa, xem văn tự Ngài hiểu Tuy văn chương Văn Ngôn, văn chương Văn Ngơn đơn giản, dễ hiểu Đó noi gương cổ nhân, tơn cổ đại đức làm thầy thành tựu Thật chịu học, dùi mài chẳng bỏ, mười năm vun bồi cội, hai mươi năm xuất đầu lộ diện, thường nói “thành danh” Thật đấy, chẳng giả đâu! Chính thân tơi đời thí dụ tốt, tơi tiếp xúc Phật pháp lúc hai mươi sáu tuổi, ba mươi ba tuổi xuất gia, hai mươi năm, [tức là] học Phật hai mươi năm, lúc ngồi bốn mươi tuổi có thành tựu Ba mươi ba tuổi xuất gia, lúc năm mươi ba tuổi có đạo tràng nhỏ To cỡ nào? Đại khái chẳng lớn studio bao nhiêu, có tiểu giảng đường Suốt đời, ngày bận bịu, đại khái có lúc đọc kinh bốn giờ, ngày giảng kinh chẳng hai tiếng đồng hồ Khi giảng nhiều ngày giảng chín tiếng, buổi sáng ba tiếng, buổi chiều ba tiếng, buổi tối giảng thêm ba tiếng Đã giảng Đài Loan, giảng Los Angeles Mỹ, thuở trẻ yêu thích giảng kinh, chẳng biết mệt Vì thế, người chẳng thể khơng giác ngộ, định phải nghĩ ta đến gian để làm Học Phật hiểu rõ, ta tới gian để học Phật, tới gian để hoằng pháp Không phải học Phật, hoằng pháp đến để làm gì? Thế gian này, đời loạn vậy, đời thịnh trị vậy, chẳng thể quấy nhiễu học tập, mà chẳng thể quấy nhiễu giáo học, tốt đẹp! Ở đây, đức Thế Tơn nêu gương cho Thứ nhất, Ngài giác ngộ; chẳng giác ngộ, Ngài chẳng thể làm điều [kinh văn nêu đoạn] Đầu tiên giác ngộ gian vô thường, gian chẳng thật Vì thế, Ngài “khí quốc tài vị” (bỏ vua, cải, địa vị), “quốc” quốc vương Ngài chẳng làm quốc vương, mà chẳng hưởng phú quý nhân gian “Tài” phú quý nhân gian, Ngài bỏ được, “nhập sơn học đạo” (vào núi học đạo), lúc ấy, Ngài mười chín tuổi, Thích Ca Mâu Ni Phật mười chín tuổi vào núi Có nhiều vị đạo đức, có tu hành, có trí huệ sống núi Thuở ấy, Ấn Độ, không vị đại đức tôn giáo núi, mà nhiều [học giả các] học phái Du Già, Số Luận núi Những người tu Thiền Định, họ thật chứng đắc Tứ Thiền Bát Định Vì thế, Ngài vào núi để bái vị đại đức, trưởng giả ấy, học tập họ Chúng ta tưởng tượng chàng trẻ tuổi ấy, mười chín tuổi, xuất thân vương tử, thân phận khác hẳn, thông minh, hiếu học, nghĩ vị trưởng giả, đại đức thấy học trò vậy, lẽ chẳng vui vẻ, định nghiêm túc dạy bảo, dạy hết học Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 “Phục thừa bạch mã, bảo quan, anh lạc, khiển chi linh hoàn” (Lại cưỡi ngựa trắng, sai đem mão báu, chuỗi ngọc, trở về) Ngài vương tử, mặc quần áo, cưỡi ngựa trắng, đội mão báu, đeo chuỗi ngọc, vào núi học đạo, giao cho tùy tùng đem thứ trở giao cho phụ vương, tỏ ý Ngài thật tu khổ hạnh, thật bỏ “Xả trân diệu y” (bỏ y phục quý báu, đẹp đẽ), Ngài vốn mặc y phục quý báu, đẹp đẽ “Nhi trước pháp phục” (để mặc pháp phục), quần áo người xuất gia hay tu hành chẳng thể sánh quần áo vương tử “Thế trừ tu phát” (cạo bỏ râu tóc), gọt đầu tóc, “đoan tọa thụ hạ, cần khổ lục niên, hành sở ưng” (ngồi ngắn cội cây, siêng khổ sáu năm, hành theo lẽ), giống hệt vị trưởng giả bậc thầy khổ hạnh Tu khổ hạnh đêm ngủ cội cây, trưa ăn bữa Do vậy, “giữa trưa ăn bữa, nghỉ cội cây” quy chế Thích Ca Mâu Ni Phật sáng lập Chẳng phải vậy, sống bình phàm người tu hành Bà La Môn tôn giáo Cổ Ấn Độ; kể người học Phệ Đà (Vedas) Nay gọi họ triết gia, sống đơn giản Chúng ta thấy họ bần, họ sống tự tại, vui sướng, lo nghĩ, chẳng có phiền não, khơng có áp lực, sống ngày “tùy ngộ nhi an”3 Họ đặc biệt coi trọng hạnh mơn, người bình thường chẳng làm được, họ hồn tồn làm Chúng ta thường nói “bng xuống trần duyên”, Trần trần lao, phiền não, Duyên hồn cảnh nhân sự, thảy bng xuống Vật chất nhân hồn tồn bng xuống, tâm định, Định - Huệ tiền, khế nhập Trong kinh Phổ Diệu có nói: “Nhĩ thời Thái Tử nhật phục ma, mạch, lục niên chi trung kết già phu tọa” (Lúc giờ, Thái Tử ngày ăn hạt mè, hạt lúa mạch, ngồi xếp sáu năm) “Thái Tử” Thích Ca Mâu Ni Phật, lúc sống gian nan nhất; thời, nhà khoa học cho biết, tương lai, ước chừng tương lai chẳng lâu nữa, có nguy thiếu lương thực Hiện thời, dấu hiệu báo động xuất hiện: Một hai năm gần nhất, địa cầu nóng lên, khí hậu đổi khác, thiên tai dồn dập, sản phẩm nông nghiệp bị suy hụt với số lượng lớn, thâu hoạch lương thực sút giảm lồi người ăn gì? Vì thế, có nguy thiếu lương thực Khi ấy, đức Thế Tơn gặp phải lúc đói kém, nơi bị hạn hán, bị lũ lụt, hoa lợi giảm bớt, thức ăn ỏi Làm nào? Phương pháp ứng phó lão nhân gia ngày ăn hạt mè, hạt lúa mạch “Ma” (眠) “chi ma” (眠眠 : mè) Chúng ta nên chấp chết cứng văn tự, hiểu [đúng là] Thích Ca Mâu Ni Phật ngày ăn hạt mè, ăn hạt lúa mạch Chúng ta nghĩ kể xuôi tai, chẳng hợp tình hợp lý Phải nên [hiểu] nào? Đức Thế Tôn ăn uống đơn giản dường ấy, chút mè, chút lúa mạch, [hiểu vậy] hợp tình, hợp lý Chứ nói [chỉ có] hạt mè, hạt lúa mạch chẳng hợp lý, chẳng hợp lẽ thường! Cuộc sống đơn giản, kham khổ dường ấy, gạo chẳng có, thứ ngũ cốc, thứ lương thực chẳng có! Trong tương lai, gặp nguy thiếu lương thực, làm cách nào? Nhất định chuẩn bị tâm lý sẵn Nếu gặp nguy thiếu lương thực, mà ngày ăn bữa tốt Chúng ta ăn chút người khác ăn Đây thành ngữ bao hàm ý nghĩa tùy thuận hoàn cảnh, không mong cầu phận Thành ngữ vốn phát xuất từ câu nói Lưu Hiến Đình Quảng Dương Tạp Ký: “Tùy thuận nhi an, tư chân ổn hỹ” (Yên vui hoàn cảnh thật ổn thỏa) Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 nhiều đôi chút Lương thực thâu hoạch dồi ăn ba bữa Lương thực thâu hoạch thiếu mà người đông đảo thế, người phải ăn chẳng đủ để phân phối, làm nào? Có thể nói ngày ăn hai bữa, ngày ăn bữa, vượt qua tai nạn Hiện thời, ngày ăn bữa, sau ăn cơm trưa, thứ không ăn, uống chút nước Người ta hỏi tơi sao? Có phải trì giới hay khơng? Chẳng phải! Tơi ứng phó nguy thiếu lương thực Các nhà khoa học báo cáo vậy, ta phải chuẩn bị, phải dưỡng thành thói quen Khi nguy lương thực thật tiền, ngày ăn bữa đủ Tôi làm công việc chuẩn bị, nguy thiếu lương thực chẳng nẩy sanh nỗi nguy hại tơi, tơi sống bình thường Thích Ca Mâu Ni Phật làm được, chẳng thể làm? “Lục niên chi trung kết già phu tọa Tu tập gian nan cần khổ chi hạnh” (Trong sáu năm, ngồi xếp bằng, tu tập hạnh khó khăn, siêng khổ) Đức Thế Tôn ba mươi tuổi khai ngộ, mười chín tuổi lìa khỏi gia đình, [tu tập suốt] mười hai năm Ở nói, mười hai năm ấy, Ngài có sáu năm khổ hạnh, sau, giảng kinh, giáo học, lão nhân gia cho biết, tín, giải, hành, chứng! Đương nhiên Ngài trọn đủ tín tâm, tham học, tiếp nhận giáo huấn bậc cao nhân, Ngài lý giải Sau hiểu rõ, làm Mà Ấn Độ thuở ấy, tôn giáo hay học thuật vô coi trọng Thiền Định Do vậy, “kết già phu tọa” tu Định, sáu năm thật tu tập Đầu tiên học tập Tứ Thiền Bát Định Chứng đắc Tứ Thiền Bát Định, hoàn toàn hiểu rõ trạng lục đạo, Tứ Thiền Bát Định đột phá chiều khơng gian lục đạo Người có cơng phu này, hướng lên thấy hai mươi tám tầng trời, rõ ràng, rành rẽ, hướng xuống thấy địa ngục A Tỳ, hiểu rõ tồn lục đạo Lục đạo nói Phật pháp chẳng Thích Ca Mâu Ni Phật phát hiện, mà Ngài nói [đầu tiên], mà Cổ Bà La Mơn nói Bà La Mơn Giáo Hưng Đơ Giáo (Hinduism) thời, tơi có qua lại với họ Các trưởng lão họ bảo tơi, họ chẳng coi trọng lịch sử, chẳng có văn tự ghi chép minh xác, theo truyền tụng, đời đời lưu truyền, họ có lịch sử vạn năm, tin tưởng Hiện thời, nhà nghiên cứu tôn giáo giới thừa nhận họ tối thiểu có tám ngàn năm trăm năm lịch sử Giới học thuật thường nói Ấn Độ Giáo [xuất hiện] sớm Phật Giáo năm ngàn năm, tin tưởng cách nói Vì thế, lục đạo luân hồi, họ liễu giải vô thấu triệt Thích Ca Mâu Ni Phật thị hiện, trước hết theo học với họ, tơn giáo cổ Ấn Độ, tôn giáo có quyền uy Thật làm! Vì phải làm theo cách vậy? Tiếp đó, [kinh văn giảng]: “Tác tư thị hiện, thuận gian cố” (thị làm thuận theo gian) Đức Phật đến gian muốn độ chúng sanh gian, mà quý vị chẳng học người gian ngưỡng mộ nhất, bội phục nhất, người ta xem thường quý vị, chẳng tin tưởng! Quý vị thấy: Quý vị bội phục Bà La Môn nhất, Ngài học hết Những đại triết gia học phái quý vị kính ngưỡng, Ngài thân cận, theo học với họ, đại chúng bình phàm sanh khởi tín tâm Thích Ca Mâu Ni Phật Người Hoa nói “danh sư xuất cao đồ”, người ta thấy thầy q vị cao minh có lịng tin quý vị Quý vị theo học thầy nào, chẳng biết, người ta chẳng tin tưởng quý vị Đó gọi “thuận gian cố” (vì thuận theo gian) Đấy Thích Ca Mâu Ni Phật thân giáo, làm chuyện thị hòng khế hợp đại chúng thuở Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 10 Vì khế nên định phải làm theo cách Hai câu “xuất tự Đường dịch” (xuất phát từ Đường dịch), tức kinh văn hội Vô Lượng Thọ kinh Đại Bảo Tích Hai câu kinh văn trọng yếu, “thâm hiển Pháp Hoa huyền chỉ” (hiển lộ sâu xa huyền kinh Pháp Hoa) Nói nào? Trong phẩm Thọ Lượng kinh Pháp Hoa có đoạn văn sau: “Nhất thiết gian thiên, nhân, cập A Tu La, giai vị kim Thích Ca Mâu Ni Phật, xuất Thích thị cung, khứ Già Da thành bất viễn, tọa đạo tràng, đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề” (hết thảy trời, người A Tu La gian nói Thích Ca Mâu Ni Phật lìa cung họ Thích, đến nơi cách thành Già Da chẳng xa, ngồi nơi đạo tràng, đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác), có đoạn ghi chép Thích Ca Mâu Ni lìa cung họ Thích Khi ấy, quốc gia, Ngài bỏ ngơi vua, phú quý, địa vị, buông bỏ phú quý, đến nơi cách thành Già Da chẳng xa Thành Già Da (Gayā) nơi tu đạo phổ biến, có chuẩn mực văn hóa cao, nơi có tơn giáo học thuật vô phát triển Ở chỗ cách thành chẳng xa, ngồi nơi đạo tràng, thành Phật, đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề Ở thị tốt đẹp Bà La Môn Giáo thật giỏi, họ hiểu rõ ràng, minh bạch lục đạo, người tương lai đến nơi đâu? Quá nửa sanh lên Sắc Giới Thiên Cao minh họ đến Vô Sắc Giới Thiên Họ lầm tưởng tầng cao Vô Sắc Giới, tức Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Thiên, cảnh giới Niết Bàn, ngỡ sanh lên chứng đắc Bát Niết Bàn Do vậy, đức Thế Tôn phải xuất nơi Họ tu hành đạt tới mức cao thế, quốc gia hay khu vực giới chẳng đạt Cổ thánh tiên hiền Trung Quốc nói đến trời chẳng giảng tỉ mỉ Nói thật ra, nửa nói Dục Giới Thiên, [nói đến] Sắc Giới Thiên Trang Tử có ý nghĩ này, Nho Gia chẳng nói đến Sắc Giới Thiên, Đạo Gia có đến Sắc Giới Thiên Do [ngoại đạo Ấn Độ] nẩy sanh thứ hiểu lầm, nên để dạy họ, Thích Ca Mâu Ni Phật phải học hết thứ họ Nếu quý vị chẳng học, họ chẳng phục Sau học hiểu, suy nghĩ, vấn đề chưa giải Hiểu rõ ràng, minh bạch [trạng huống] lục đạo, có lục đạo? Lục đạo đâu mà có? Ngồi lục đạo cịn giới hay không? Ba vấn đề Bà La Môn Giáo chẳng thể giải đáp, mà Số Luận lẫn Phệ Đà chẳng thể giải đáp Vì thế, Thích Ca Mâu Ni Phật học mười hai năm, chẳng chỗ để học nữa, ngồi cội Bối Đa La bên bờ sông Hằng, sở học mười hai năm buông xuống, nhập Thiền Định sâu hơn, khai ngộ Vì thế, nói “dạ đổ Minh tinh” (đêm nhìn Mai), đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh, vấn đề giải Lục đạo chuyện nào? Vì có lục đạo? Lục đạo đâu mà có? Ngồi lục đạo cịn có hay khơng? Thảy giải quyết! Đã minh tâm kiến tánh, “đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề” Trong phần trước, tơi nói câu mục tiêu chung cực học tập Phật pháp Học Phật học vậy? Là học câu Câu Chữ Phệ Đà nên nói Phệ Đàn Đa (Vedānta), tức trường phái triết học Ấn Độ dựa tư tưởng kinh Vedas Tuy thuộc Bà La Môn giáo, họ không quan tâm tới nghi lễ, cúng bái tu sĩ Bà La Môn thông thường, mà quan tâm nghiên cứu đến triết học Chữ Vedanta coi kết hợp Veda Anta, dịch “kiến thức tối hậu, kiến thức tối cao” Trường phái tập trung nghiên cứu Áo Nghĩa Thư (Upanishad), tức phần triết lý thâm mật Tứ Phệ Đà Về sau, Tứ Phệ Đà Áo Nghĩa Thư, Chí Tơn Ca (Bhagavad Gita) thánh điển trọng yếu phải nghiên cứu phái Vedanta Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 11 dịch sang nghĩa tiếng Hán Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Người đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác gọi Phật Đà, người thành Phật Nếu đắc Chánh Đẳng Chánh Giác, gọi người Bồ Tát Nếu người đắc Chánh Giác, gọi người A La Hán Vì thế, câu trọn đủ ba ý nghĩa Phần sau câu Tam Bồ Đề (Sambodhi), tức Chánh Giác, A La Hán chứng đắc Tam Miệu Tam Bồ Đề (Samyak Sambodhi) Chánh Đẳng Chánh Giác Bồ Tát Lại thêm A Nậu Đa La (Anuttara) Phật chứng đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác thật học Phật Ba giai đoạn ấy, người thượng thượng đồng thời đạt Thích Ca Mâu Ni Phật thị đồng thời chứng đắc, sát-na, vọng tưởng, phân biệt, chấp trước thảy buông xuống, đốn xả, đốn siêu, đốn chứng Chẳng phải bậc thượng thượng căn, quý vị phải tiến giai đoạn một, chia thành ba giai đoạn Trước hết, bng chấp trước xuống, chẳng cịn chấp trước pháp gian xuất gian nữa, quý vị thành Tam Bồ Đề Tam Bồ Đề Chánh Giác, quý vị chứng A La Hán Sau chứng đắc A La Hán, lại hồi Tiểu hướng Đại, tiếp tục nỗ lực tu hành, buông phân biệt xuống Sau buông phân biệt xuống, quý vị chứng đắc Tam Miệu Tam Bồ Đề Tam Miệu Tam Bồ Đề dịch nghĩa Chánh Đẳng Chánh Giác, Bồ Tát Lại tiến cao hơn, buông khởi tâm động niệm xuống, sáu cảnh giới sáu trần chẳng khởi tâm, không động niệm, quý vị thành A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, tức Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác Khi ấy, vượt thoát mười pháp giới, A La Hán vượt thoát lục đạo, Phật vượt thoát mười pháp giới, thật học Phật Vì vậy, học Phật cầu phước báo nhân thiên Cầu phước báo nhân thiên sai lầm đỗi, cầu phước báo nhân thiên phàm phu, chẳng thoát khỏi lục đạo luân hồi Chư vị định phải biết: Chẳng thoát khỏi luân hồi, chắn gian khổ nhiều, vui Vì sao? Thời gian lục đạo chúng sanh ba ác đạo lâu dài, thời gian trụ ba thiện đạo ngắn ngủi, tạm bợ, đặc biệt nhân đạo, thọ trăm tuổi? Một trăm năm khảy ngón tay liền qua, ngắn ngủi! Người tuổi trẻ chẳng giác ngộ, kẻ trung niên, sau năm mươi tuổi, giác ngộ Đời người khổ sở, ngắn ngủi, thật đến để làm gì? Gặp Phật pháp biết nhân gian đáng quý, đáng quý chỗ nào? Dễ tu hành! Nhất định phải giác ngộ, định phải buông xuống, phải nghiêm túc, phải nỗ lực tu học Tịnh Tông, đời sau đến giới Cực Lạc thân cận A Di Đà Phật, hoàn toàn chánh xác, đời q vị chẳng uổng cơng đến đây! Vì sao? Đến Tây Phương Cực Lạc giới, chắn quý vị đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, gian không đạt được, khó, đến giới Cực Lạc dễ dàng Chúng ta lại xem đoạn kinh văn kế tiếp: “Nhiên thiện nam tử” (nhưng thiện nam tử) Đây Thích Ca Mâu Ni Phật bảo chúng ta, gọi “thiện nam tử” “Thiện nam tử, thiện nữ nhân”, chữ Thiện mười thiện nghiệp, thực Thập Thiện Nghiệp Đạo kinh gọi [chúng ta] “thiện nam tử, thiện nữ nhân”, đức Phật giảng kinh, thuyết pháp gọi đại chúng, thuộc Nếu chẳng làm Thập Thiện Nghiệp Đạo Phật gọi “thiện nam tử, thiện nữ nhân”, thấy chẳng có phần số người đó, chẳng bao gồm Chớ nên thật này, hy vọng “thiện nam tử, thiện nữ nhân” nói kinh điển thật có phần ta, bước đầu học Phật Chúng ta làm với tiêu chuẩn Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 12 nói kinh Phật? Chúng ta cần làm ba Nho, Thích, Đạo Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên, Thập Thiện Nghiệp, quý vị “thiện nam tử, thiện nữ nhân” danh phù hợp thật, điều trọng yếu Ở đây, đức Phật nói: “Ngã thật thành Phật dĩ lai, vô lượng vô biên bách thiên vạn ức na-do-tha kiếp” (thật từ ta thành Phật đến vô lượng vô biên trăm ngàn vạn ức na-do-tha kiếp) Thích Ca Mâu Ni Phật nói thật với chúng ta, Ngài chẳng thành Phật địa cầu này, mà thành Phật từ lâu Lúc nào? Lúc chẳng thể nói rõ, từ vơ lượng vơ biên trăm ngàn vạn lần ức na-do-tha kiếp, dùng đơn vị thời gian để tính tốn kiếp, Ngài thành Phật từ lâu Do vậy, chuyện Ngài đến gian gọi “thị hiện” Thị gì? Đến để làm mẫu, cho người xem Ta nêu gương, làm mẫu cho quý vị nhìn vào, người học theo kiểu mẫu thành Phật Tám tướng thành đạo thị cho thấy Kinh Phạm Võng nói rõ ràng, lần đức Phật đến gian thị tám tướng thành đạo lần thứ tám ngàn, Ngài thành Phật từ lâu Đức Phật đến biểu diễn địa cầu, lần lần thứ tám ngàn Từ chỗ này, hiểu đức Thế Tơn từ bi, đại từ đại bi, không bỏ chúng sanh khổ nạn gian, thường đến biểu diễn Mỗi lần biểu diễn dẫn nhóm người đi, có người giác ngộ, thật thành tựu Chúng ta may mắn, chẳng đích thân thấy lão nhân gia thị hiện, chuyện lưu lại kinh điển, thấy điều từ kinh bổn Kinh bổn lưu truyền gian chín ngàn năm Chúng sanh giai đoạn chín ngàn năm có dun gặp gỡ thành tựu Chúng ta đọc kinh văn: “Tự tùng thị lai, ngã thường thử Sa Bà giới thuyết pháp giáo hóa” (từ trở đi, ta thường giới Sa Bà thuyết pháp, giáo hóa) Thích Ca Mâu Ni Phật chẳng rời khỏi chúng ta, kinh điển chỗ đức Phật nơi Trừ giới ra, “diệc dư xứ” (cũng chỗ khác), tinh cầu khác, giới phương khác, “bách thiên vạn ức na-do-tha A-tăng-kỳ quốc” (trăm ngàn vạn ức nado-tha A-tăng-kỳ cõi), cõi “thế giới”, tức giới chư Phật giới Sa Bà ra, vơ lượng vơ biên, Thích Ca Mâu Ni Phật thường đến “đạo lợi chúng sanh” (hướng dẫn, lợi ích chúng sanh), dẫn dắt, lợi ích đại chúng “Như Lai kiến chư chúng sanh, nhạo tiểu pháp, đức bạc cấu trọng giả” (Như Lai thấy chúng sanh kẻ ưa thích pháp nhỏ, đức mỏng, cấu chướng nặng nề), thời đại tiền này, chí thời đại ba ngàn năm trước, lúc Thích Ca Mâu Ni Phật xuất gian, người địa cầu thật ưa chuộng tiểu pháp, Trung Quốc khu vực tiêu chuẩn [về ưa thích tiểu pháp] Ưa chuộng vậy? Chuộng nhân thiên, đời làm thân người, hoan hỷ hưởng thụ phú quý nhân gian, đời sau sao? Đời sau hy vọng hưởng thụ phú quý cõi trời, mong mỏi đời sau sanh lên trời Theo nhìn đức Phật, tượng “đức bạc, cấu trọng”, “cấu” ( 眠 ) phiền não Tập khí phiền não nặng, đức hạnh mỏng, mong tưởng nhân thiên, chẳng mong vượt thoát lục đạo luân hồi Phải biết: Trong hưởng phước nhân thiên, quý vị có tạo tội nghiệt (mầm mống tội lỗi) hay không? Chắc chắn, há có chẳng tạo tội nghiệt? Chẳng cần nói chi khác, ngày quý vị ăn chúng sanh, ăn thịt, chúng sanh có cam tâm tình nguyện dâng hiến thân mạng cho quý vị hay không? Quý vị xem thử đi, quý vị gọi lợn, bảo nó: “Lợn ơi! Ngươi đến đây, ta giết ngươi, dâng thịt cho ăn” Quý vị nhìn dáng vẻ Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 13 nó, [nó trơng thấy] điệu quý vị cầm dao, [nó bèn] kinh hoảng thất thố, chạy lung tung khắp nơi, muốn trốn khỏi chết, gì? Chẳng cam tâm, khơng tình nguyện! Q vị giết yếu, q vị mạnh, kẻ mạnh ăn thịt kẻ yếu, chẳng thể chống lại q vị, lịng ốn hận, đời sau đầu thai làm thân người, cịn q vị sao? Đời sau, tạo tội nghiệt, quý vị vào súc sanh đạo, biến thành lợn, lại đến giết quý vị, chuyện hay sao? Oan oan tương báo chẳng ngớt, đời đời kiếp kiếp! Vì thế, từ ăn uống mà nói, từ chuyện ăn mặc để nói, giết nhiều chúng sanh Những thứ áo lông mặc mùa Đơng lột da súc sanh, chúng có tình nguyện hay khơng? Chẳng tình nguyện, thâm cừu đại hận! Khi mặc đắc ý, lúc chúng đến lấy mạng khổ lắm! Trong thời đại tiền, gặp nhiều kẻ thông linh 5, giả, tìm đơi ba người thơng linh, coi họ nói có giống hay khơng Họ chẳng quen biết nhau, [một người] nói phía sau kẻ có nhiều ốn thân trái chủ theo sau, hỏi kẻ thơng linh khác: Ơng có thấy hay khơng? Người nói thấy Nói cho nghe giống hệt người Lại tìm người khác, nói giống hệt Điều giả, ba người chẳng chỗ, chẳng thương lượng, hỏi họ, họ nói tương tự, chứng tỏ giả Chẳng phải nghe người nói, mà tìm chứng khác, xem có phải giống hay khơng Do vậy, kẻ sát sanh nhiều, phía sau người có đống linh quỷ bám theo thân Trong khí vận quý vị cao, lúc khí vượng, linh quỷ cách quý vị xa, chẳng dám tới gần, cách xa, chí người thơng linh chẳng nhìn thấy, thấy thân q vị chẳng có, nhìn xa có, chẳng biết ốn thân trái chủ q vị Đến lúc vận mạng quý vị suy rồi, vận tốt hết, chúng từ từ tiến gần, ốn gia trái chủ, chẳng tha lỗi cho quý vị Kinh điển Đạo Gia thường nói, “sát nhân đền mạng, thiếu nợ trả tiền”, thật, chẳng giả tí Chúng ta hiểu rõ đạo lý này, kinh Phật, đạo lý giảng thấu triệt, liễu giải chân tướng thật Đạo Gia có nói nhiều chân tướng thật, sau hiểu rõ, chẳng dám khởi tâm động niệm làm chuyện xấu nữa, hiểu gì? Về sau có báo ứng Thiện có thiện quả, ác có ác báo, khơng có báo, mà thời thần chưa đến Khi đến lúc, báo ứng tiền, khơng trốn được! Những điều chân tướng thật Đây nói tới chúng sanh, Phật thuận chúng sanh, quý vị tạo ác, Phật thuận theo quý vị, sao? Chẳng ngăn được! Phật khuyên mà quý vị chẳng nghe làm nào? Để mặc quý vị! Nhưng Phật từ bi, Phật bên cạnh nhìn, thấy quý vị tạo nghiệt, hứng chịu báo, có ngày quý vị tỉnh ngộ Khi tỉnh ngộ, Phật đến độ quý vị Quý vị chưa tỉnh ngộ, Phật đứng bên cạnh nhìn quý vị làm ác, nhìn quý vị biến thành súc sanh, đọa làm ngạ quỷ, đọa địa ngục, chịu hết nỗi khổ, sau hối lỗi, “ta sai rồi”, kẻ nhận lỗi Khi nhận lỗi cứu, sao? Kẻ nghe lời, nghe lời khuyên, nghe lời dạy, Phật dạy kẻ Trong cửa nhà Phật, chẳng bỏ ai! Bất luận quý vị tạo tội nghiệt nhiều hay lớn cỡ nào, Phật bên cạnh nhìn quý vị, quý vị chịu quay đầu, chịu tiếp nhận, Phật dạy quý vị, chẳng có khơng thể giải Tai nạn có phương cách hóa giải Hiện thời, địa cầu tai nạn thế, có phương pháp hóa giải hay khơng? Có, người khơng tin chẳng có cách nào! Thật tin Thông linh khả giao tiếp với linh giới, vong linh, quỷ thần Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 14 tưởng, phương pháp hóa giải chẳng khó, hữu hiệu Trong Phật pháp, dùng lý luận phương pháp này, nhà khoa học thời chứng thực, đặc biệt nhà khoa học Lượng Tử nghiên cứu phát giống hệt kinh Phật giảng Chúng tin tưởng đôi ba năm nữa, Lượng Tử nói rõ ràng hơn, minh bạch Cho đến ấy, tin tưởng nhà khoa học lòng nghiên cứu kinh Phật Phật pháp nhà khoa học thúc đẩy, đề xướng, mê tín, kinh Phật có khoa học cao cấp, tức kinh Phật có Lượng Tử Lực Học, có vũ trụ vĩ mô “Vị thị nhân thuyết, ngã thiểu xuất gia, đắc A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề” (vì người nói, ta xuất gia chưa lâu chứng đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác) Các thứ thị “nhạo tiểu pháp, đức bạc cấu trọng giả” (kẻ ưa thích tiểu pháp, đức bạc, phiền não nặng nề), bọn họ mà thị Người Đại Thừa biết, kinh Đại Thừa đức Phật có nói Vơ Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác gì? Là trí huệ Bát Nhã sẵn có tự tánh, phá mê, khai ngộ, vọng tận, hoàn nguyên “Nhiên ngã thật thành Phật dĩ lai, cửu viễn nhược tư, đản dĩ phương tiện giáo hóa chúng sanh, linh nhập Phật đạo, tác thị thuyết” (nhưng ta thật từ thành Phật đến lâu xa thế, phương tiện giáo hóa chúng sanh khiến cho họ nhập Phật đạo mà nói thế) Đối với đoạn phẩm Thọ Lượng kinh Pháp Hoa điều nói kinh Vơ Lượng Thọ, hợp hai kinh lại để xem, “lưỡng kinh hợp tham, tín tri Bổn Sư” (hợp hai kinh lại để tham chiếu, tin biết Bổn Sư), tin tưởng, hiểu rõ Thích Ca Mâu Ni Phật “tác bát tướng thành đạo chi chủng chủng thị hiện, vị tùy thuận gian chúng sanh chi cơ, hành quyền phương tiện, phổ giai độ thoát nhi dĩ, thật tắc Thích Tơn cửu dĩ thành Phật” (hiện tám tướng thành đạo, thứ thị hiện, tùy thuận chúng sanh gian, hành phương tiện quyền biến nhằm độ thoát trọn khắp thơi, thật đức Thích Ca thành Phật lâu) Đó “tác tư thị hiện, thuận gian cố” (thị thuận theo gian) Câu nói rõ ràng, rành rẽ Thích Ca Mâu Ni Phật thị vậy, người theo Thích Ca Mâu Ni Phật đến cõi này, kinh thường nói: “Một vị Phật xuất thế, ngàn vị Phật ủng hộ” “Ngàn” số, số cố định, mà để hình dung nhiều vị Phật, Bồ Tát đến tùy hỷ, thấy Thích Ca Mâu Ni Phật thành Phật nơi nhằm giáo hóa chúng sanh, người đến phụ giúp Phụ giúp nào? Cũng dấn thân vào gian Trong phần trước thấy, có vị sanh cung vua, có vị xuất sanh nhà đại thần, hay nhà đại phú trưởng giả, sanh nhà bần cùng, gặp gỡ Phật, làm đệ tử Phật, nghe Phật thuyết pháp sanh tâm hoan hỷ, thảy đến thị hòng giúp đỡ Phật Chúng ta lại suy nghĩ, Phật giáo hóa chúng sanh vậy, cịn tơn giáo khác học phái khác sao? Chúng ta hiểu lãnh Phật Bồ Tát, thị Người khu vực chủng tộc khác biệt, văn hóa khác nhau, từ xưa đến người gặp tai nạn cầu khẩn ông trời, cầu khẩn thần tiên, nên hoàn cảnh [Phật, Bồ Tát] thị thế, nên dùng thân đắc độ, thân Nếu quý vị cầu thần tiên, Ngài thân thần tiên đến độ quý vị Quý vị tin Cơ Đốc (Jesus Christ), Ngài thân Cơ Đốc độ quý vị Do ta biết: Bất luận người thuộc tôn giáo nào, theo tôn giáo nào, thờ phụng vị thần nào, vũ trụ chân thần nhất, chân thần một, nơi, danh xưng khác Trong Thiên Chúa Giáo Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 15 (Công Giáo) Cơ Đốc Giáo (Tin Lành) gọi Thượng Đế, Y Tư Lan Giáo (đạo Hồi, Islam) gọi Chân Chúa (Allāh), dân gian Trung Quốc gọi Ngọc Hoàng Đại Đế, danh xưng khác nhau, biết tất chư Phật Như Lai hóa thân khác biệt Chỉ cần chúng sanh có khổ nạn, quý vị hy vọng loại người đến giúp đỡ, Ngài thân Thật hiểu rõ, giác ngộ vốn chuyện Nói theo Phật pháp, chư Phật Như Lai biến hóa Nói theo Y Tư Lan giáo chư Phật, Bồ Tát tồn Chân Chúa biến hóa Nói theo Cơ Đốc Giáo, tồn Gia Tơ (Jesus) biến hóa, nói có sng tai hay khơng? Sng! Chẳng sai tí nào! Đó “hằng thuận chúng sanh, tùy hỷ cơng đức” Phổ Hiền Bồ Tát nói Kinh Lăng Nghiêm nói: “Tùy chúng sanh tâm, ứng sở tri lượng” (thuận theo tâm chúng sanh, ứng với khả nhận biết họ) Trong tâm quý vị ngưỡng mộ gì, Ngài thân Quý vị ngưỡng mộ thần, Ngài thân thần Quý vị ngưỡng mộ tiên, Ngài thân tiên, thị làm tiên nhân Nói tới cuối cùng, xét đến cội nguồn, rốt chuyện sao? Nói tới cuối tự tánh, mình, khác! Q vị thấy năm qua, đề xướng Tam Thời Hệ Niệm, Tam Thời Hệ Niệm thuộc loại kỳ đảo thiền sư Trung Phong soạn Thiền sư Trung Phong người đời Nguyên, trụ Đông Thiên Mục Sơn, thời đạo tràng cư sĩ Tề Tố Bình, bà ta nơi Thiền sư bảo chúng ta: “Tâm ta tức A Di Đà Phật, A Di Đà Phật tức tâm ta” Trong Gia Tơ giáo nói hay khơng? Tâm ta Gia Tơ, Gia Tơ tâm ta Tâm ta tức Thượng Đế, Thượng Đế tức tâm ta, Người Trung Quốc nói tới thánh nhân, tâm ta tức thánh nhân, thánh nhân tức tâm ta Thiền sư Trung Phong nói: “Tịnh Độ tức phương này, phương Tịnh Độ” Vật nói: “Thiên đường phương này, phương thiên đường”, đạo lý! Ai thừa nhận lời ấy? Các nhà Lượng Tử Lực Học thừa nhận Vì sao? Qua nghiên cứu, họ phát hiện, khắp pháp giới hư không giới tự thể Những điều nói kinh Phật họ chứng thực, vạn pháp tồn thể vũ trụ Thể, cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn Do vậy, Thích Ca Mâu Ni Phật thị thành Phật, mười bốn ngày cội Bồ Đề, giảng Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh cho Pháp Thân Bồ Tát, giảng gì? Giảng cảnh giới Ngài đích thân chứng, vạn pháp vũ trụ Thể Kinh Hoa Nghiêm phân lượng lớn, Hiền Thủ quốc sư tổ sư đời thứ ba tông Hoa Nghiêm viết luận văn có tựa đề Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán, đại sư viết văn chẳng dài, cô đọng tinh hoa kinh Hoa Nghiêm, đơn giản hóa thành sáu cương mục Sáu điều triển khai thành Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Đầu tiên, Ngài nói pháp giới nguyên khởi đâu mà có? Tự tánh tịnh viên minh thể, có thứ Thứ thật, Phật pháp gọi tự tánh, chân tâm, vạn vạn vật biến hiện, Thể, vĩnh chẳng thay đổi Vạn vạn vật biến nó, tồn biến hóa, đổi khác sátna, chẳng thật Từ Thể hiển lộ hai tác dụng, thân thể mình, ta đâu mà có? Nêu hoàn cảnh sống ta vũ trụ, vũ trụ đâu mà có? Cũng nói ra, lại cịn cho biết: Vũ trụ có ba loại đặc tánh, tức ba thứ tánh chất: Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 104 16 - Thứ “trọn khắp pháp giới” Chúng ta dấy lên niệm pháp giới nhận Dấy lên niệm giống phát xạ, đài radio phát sóng điện, tất tượng vật chất tinh thần khắp pháp giới hư không thu - Thứ hai “xuất sanh vô tận”, biến hóa vơ Trước đây, chúng tơi dùng kính vạn hoa để làm tỷ dụ Trên thực tế, [kính vạn hoa] vơ đơn giản, q vị xoay chuyển nó, thiên biến vạn hóa Quý vị chuyển ngày, thời thời khắc khắc chẳng ngừng chuyển, chuyển suốt năm, chẳng tìm hai dạng thức (patterns) giống nhau, tự tánh vi diệu - Đặc tánh thứ ba “chứa đựng Có Khơng”, nhà Phật thường nói “tâm bao thái hư, lượng châu sa giới” Một hạt vi trần tâm bao thái hư, lượng châu sa giới Một ý niệm thế, chẳng có ngoại lệ Cách nói nhà Lượng Tử Lực Học nhìn thấy, họ chẳng thể nói rõ ràng kinh Phật Đức Phật thấy cách nào? Thấy Thiền Định, cảnh giới Hiện Lượng Khoa học coi Hiện Lượng, suy đốn lý luận, phát có khả ấy; sau dùng máy móc tinh vi để quan sát Quan sát máy móc tinh vi coi Hiện Lượng, thật, chẳng giả Do Phật, Bồ Tát thấy từ Thiền Định sâu, thấy rõ ràng, rõ ràng dùng máy móc Máy móc gián tiếp, thơng qua máy móc q vị nhìn thấy, cịn Ngài nhìn trực tiếp, chẳng cần thơng qua máy móc, thấy giống thật Quý vị thật liễu giải, hiểu rõ ràng, thấu triệt rồi, quý vị biết đối trị Hễ vấn đề phát sanh, quý vị có phương pháp để đối trị Trong vũ trụ ln có trật tự, đơi tinh cầu lệch khỏi quỹ đạo, có biện pháp giúp khơi phục, uốn nắn Ai có lực? Mỗi cá nhân có lực! Chỉ cần quý vị buông vọng niệm xuống, tập trung ý niệm vào điểm, lượng điểm lớn, giúp cho tinh cầu chệch quỹ đạo sửa trở lại, có sức mạnh lớn ngần Cổ nhân có nói câu: “Phật pháp vơ biên”, câu nói có ý vị, vô biên Hôm hết thời gian rồi, học tập tới

Ngày đăng: 18/04/2022, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan