TinhDoDaiKinhGiaiDienNghia_096

18 5 0
TinhDoDaiKinhGiaiDienNghia_096

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Huệ Trang Đức Phong Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin ngồi xuống Xin xem Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh Giải, trang trăm mười, dòng thứ hai từ đếm lên, xem từ câu thứ hai: “Hựu Danh Nghĩa Tập viết: “Bạt Đà Bà La” (Lại nữa, sách Danh Nghĩa Tập1 nói: “Bạt Đà Bà La”), tiếng Phạn, “phiên vi Hiền Hộ, tự hộ hiền đức, phục hộ chúng sanh cố Hoặc vân Hiền Thủ, dĩ vị cư Đẳng Giác, vi chúng hiền chi thủ cố” (dịch Hiền Hộ, tự gìn giữ hiền đức, lại hộ trì chúng sanh Hoặc dịch Hiền Thủ, Ngài địa vị Ðẳng Giác, Thượng Thủ bậc hiền nhân) Đoạn giải thích ý nghĩa biểu pháp danh hiệu Tiếng Phạn Bạt Đà Bà La (Bhadrapāla), dịch sang nghĩa tiếng Hán Hiền Hộ Hiền gì? Hộ gì? “Tự hộ hiền đức” (tự gìn giữ hiền đức) ý nghĩa chữ Hiền, “phục hộ chúng sanh” (lại hộ trì chúng sanh) ý nghĩa chữ Hộ Do vậy, Hiền mà nói, Hộ đại chúng mà nói Hiền đức vơ lượng vơ biên, giống người Hoa dạy trẻ nhỏ, quý vị thấy họ dạy trẻ con, lúc nhập học, nói chung sáu bảy tuổi, học Tam Tự Kinh Tam Tự Kinh khái luận văn hóa truyền thống Trung Quốc, quý vị thấy vừa nhập môn dạy tác phẩm này, vun đắp khái niệm trước hết Phương pháp dạy học thật trí huệ lỗi lạc, chẳng giống người ngoại quốc Người ngoại quốc dạy trẻ nhỏ, họ nói thực tế, cho trẻ nhỏ chẳng hiểu lý luận lớn lao “nhân chi sơ, tánh bổn thiện” (con người đầu, tánh vốn lành), chúng hiểu được? Chúng hiểu điều gì? Con cún sủa, mèo bé nhảy nhót, chúng hiểu điều này, dạy cho chúng điều Tuy [nhìn bề ngồi] trẻ chẳng hiểu, q vị chẳng thể nói chúng khơng hiểu, nên coi thường chúng Trẻ nhỏ có trí huệ vơ cao Các bác sĩ tâm lý học Tây phương thời cận đại dùng thuật miên để chứng thực điều Không trẻ thơ sau sanh ra, mà trước sanh, thai mẹ, chúng thơng minh, hồn tồn hiểu rõ tâm tình mẹ, mẹ ăn uống gì, chúng cảm nhận Làm quý vị nói chúng khơng biết? Những người sau phát [sự thật đây], thật nghĩ cổ nhân Trung Quốc nói “thai giáo” hữu lý! Hiền đức kinh Hoa Nghiêm đức Phật dạy: “Hết thảy chúng sanh có trí huệ đức tướng Như Lai” Trí huệ đức, trí huệ đức nói tới “hiền đức” Ở chỗ này, đức tướng hảo gọi Hiền, chúng vốn sẵn có tự tánh Trong câu nói này, đức Phật hồn tồn nói tới cương lãnh (tánh đức) Trong dạy học, đức Phật bảo chúng ta, Thập Thiện hiền đức, vốn Sách Danh Nghĩa Tập có tên gọi đầy đủ Phiên Dịch Danh Nghĩa Tập, gồm bảy ngài Pháp Vân biên soạn, hoàn thành vào năm Thiệu Hưng 13 (1143) đời Nam Tống Sách chia thành 44 thiên, gồm 2.000 từ ngữ nhằm giải thích danh từ thường dùng kinh Phật Đối với từ gồm có phần nêu cách phiên âm khác từ ngữ, phân biệt cách dịch dịch theo ý, cách dịch dịch sát nghĩa, đồng thời dẫn chứng kinh luận tương quan Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 sẵn có Tam Quy, Ngũ Giới, Lục Hịa, Lục Độ, mười nguyện Phổ Hiền nói tới cương mục, chẳng nhiều Chúng khẳng định tổ tông Phật, Bồ Tát tái lai, lời họ nói hồn tồn tương tự với kinh Phật Nếu quan sát kỹ lưỡng, có đến bảy tám phần mười phần giống điều vị sáng lập đại tôn giáo tồn thể giới nói kinh điển, sai khác hai phần mười phần Chỗ khơng giống gì? Tập qn sinh hoạt Trên giới này, chúng sanh đơng dường ấy, hồn cảnh cư trụ khác nhau, bối cảnh văn hóa khác nhau, có thói quen khác nhau, Phật, Bồ Tát thuận chúng sanh, hoàn cảnh ấy, phong tục tập quán có lợi cho họ Tập quán người thuộc hàn đới sống cảnh trời băng đất tuyết, họ đến vùng nhiệt đới chẳng thể chịu được, khơng thể chịu đựng khí hậu nơi Cũng giống vậy, người vùng nhiệt đới đến vùng băng giá sống chẳng quen Hiện thời, giao thông thuận tiện, trước giao thông bất tiện, có trường hợp chết già chẳng qua lại với nhau, hoạt động đời thơn trang thân cận, có tới huyện thành hay không? Cả đời chẳng đến Vì thế, thánh nhân giáo hóa tùy thuận tánh đức Thánh nhân Trung Quốc dạy điều gì? Cũng đơn giản, ngàn năm chẳng thay đổi, tổng cương lãnh gồm hạng mục Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức Trung Quốc ngàn vạn năm truyền thừa thứ Tứ Thư, Ngũ Kinh, mười ba kinh Nho gia, chí mở rộng đến Tứ Khố Tồn Thư, nói gì? Há điều ấy? Tuyệt đối chẳng rời khỏi bốn khoa mục Bốn khoa mục Ngũ Luân, Ngũ Thường, Tứ Duy, Bát Đức Chúng ta quy nạp chúng lại, nói thật mười hai chữ, “hiếu, đễ, trung, tín, lễ, nghĩa, liêm, sỉ, nhân ái, hịa bình”, mười hai chữ bốn khoa mục, quý vị đọc kỹ, bốn khoa mục quy nạp thành mười hai chữ Mấy ngàn năm giáo học Trung Quốc, tổ tông đời truyền thừa thứ ấy, chưa biến đổi Chỉ sau nhà Mãn Thanh vong quốc, Dân Quốc thành lập, điều bị coi nhẹ, bỏ sót Thời Dân Quốc chẳng thay đổi điều ấy, không coi trọng nghiêm túc thời đại đế vương xưa Vua chúa xưa nghiêm túc coi trọng điều này, khiến cho xã hội an tường, hịa hợp, hóa giải nhiều tai nạn Hiện thời hiểu rõ nguyên lý ấy; kinh Phật dạy chẳng sai chút nào: “Tướng tâm sanh, cảnh chuyển theo tâm” Tâm thái tốt đẹp, niệm niệm chẳng rời khỏi mười hai chữ Khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác chẳng vi phạm “hiếu, đễ, trung, tín, lễ, nghĩa, liêm, sỉ, nhân ái, hịa bình”, q vị chẳng vi phạm chúng Mười hai chữ nói kinh điển nhà Phật, so với điển tịch nhiều nhà tôn giáo giới, quý vị thấy hoàn toàn giống Cốt lõi mười hai chữ Ái, tức Ái “nhân ái, hịa bình” Nhà Phật chẳng nói Ái, mà nói từ bi, từ bi Ái Vì đức Phật khơng nói Ái, mà phải nói từ bi? Vì người gian thấy chữ Ái này, Ái có tình, nên gọi tình Ái tốt, tình bất hảo! Do vậy, đức Phật khơng nói Ái, mà nói từ bi Từ bi Ái, có lý trí, điều tốt lắm! Trong Ái phải có lý tánh, phải có trí huệ, nên dùng cảm tình Ái cảm tình thật, mà giả ái, hư tình giả ý, định phải biết điều Vì sao? Nó bị biến đổi Từ bi Chân Ái, vĩnh chẳng thay đổi, chân thật! Vì lẽ đó, Phật giáo dùng từ bi, không dùng Ái; sách nhiều tơn giáo giới thấy nói “thần yêu thương người”, “Thượng Đế yêu thương người” Chúng ta biết lịng u thương từ bi nhà Phật nói, xử Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 cảm tình, định phải hiểu điều Chúng ta thấy kinh Cổ Lan (Koran), câu trọng yếu phần trước nhắc đến, “Chân Chúa thật nhân từ” Nhân từ tốt lắm, nhân từ từ bi nhà Phật nói hồn tồn giống Phía sau nhân từ trí huệ, lý tánh, cảm tình, cốt lõi tánh đức, trung tâm điểm tánh đức Tất hiền đức phát xuất phát huy rạng rỡ từ nơi Người hộ trì hiền đức gọi “biết u thương mình” Vì vậy, người thật u thương mình? Nói theo Phật pháp, nói nghiêm ngặt Pháp Thân Bồ Tát thực trăm phần trăm “u thương mình” Ở đây, nhóm Hiền Hộ gồm mười sáu vị tôn giả thật Pháp Thân Bồ Tát Không Pháp Thân Bồ Tát, mà Đẳng Giác Bồ Tát vị Pháp Thân Bồ Tát, địa vị cao Trong năm mươi mốt địa vị Bồ Tát Phật giáo, Ngài đạt tới địa vị cao Lên cao Phật viên mãn rốt ráo, gọi địa vị Diệu Giác Đẳng Giác đạt đến tối cao, Pháp Thân Bồ Tát có bốn mươi mốt địa vị, địa vị [Đẳng Giác] cao Chúng ta nói theo kinh Hoa Nghiêm, Sơ Trụ Bồ Tát, kinh Hoa Nghiêm, Sơ Trụ Bồ Tát thực “yêu thương mình”, thật u thương Biết thân giả, chẳng thật, chẳng cịn thân thể tạo nghiệp, ý niệm tự tư tự lợi chẳng còn, ý niệm tiếng tăm, lợi dưỡng chẳng có, chẳng cịn đuổi theo tiếng tăm, lợi dưỡng, chúng giả, chẳng tham cầu hưởng thụ ngũ dục, lục trần gian; tham, sân, si, mạn giảm bớt mức độ lớn Muốn đoạn chúng khó, thật đoạn thành A La Hán; thế, đoạn phiền não khó khăn! Trong giai đoạn tu học chúng ta, chúng giảm nhẹ, chẳng nghiêm trọng khứ, gọi Hiền Hộ Đấy điều nên làm, hộ trì tánh đức mình; [sách Danh Nghĩa Tập] nói “tự hộ hiền đức” Người tiên sinh Phương Đông Mỹ nói: Đã đạt hưởng thụ cao đời người Quý vị phải biết hưởng thụ cao đời người chẳng liên quan đến cải địa vị Điển hình khn phép tốt Thích Ca Mâu Ni Phật Chẳng phải Ngài khơng có [của cải, địa vị], Ngài sanh gia đình phú quý, phú quý từ lúc lọt lòng Nếu Ngài chẳng xuất gia, nối ngơi vua, người Hoa nói: “Q vi thiên tử, phú hữu tứ hải” (thiên tử sang quý, giàu có khắp bốn biển), Ngài có thân phận Đức Phật thơng minh, giác ngộ từ nhỏ, hiểu rõ, mười chín tuổi lìa bỏ sống cung vua, rời khỏi gia đình học đạo; gọi “du học”, thuở gọi “tham học”, tức học hỏi bậc cao nhân giới tôn giáo giới học thuật Cổ nhân Trung Quốc thường nói: “Nhân đồng thử tâm, tâm đồng thử lý” (người có tâm này, tâm có lý này) Chúng ta hiểu, Ngài có thân phận vương tử, lại vừa thông minh, hiếu học, tuổi trẻ thế, mười hai mươi tuổi Ai không ưa thích hạng học trị thế? Trong thời đại ấy, Ấn Độ đích xác nước tơn giáo [phát triển nhất] tồn cầu, tơn giáo hay học thuật đạt tới cảnh giới cao Họ sử dụng phương pháp, chẳng giống khoa học kỹ thuật đại, họ sử dụng Thiền Định Thiền Định đột phá chiều khơng gian, người bình phàm gọi điều “thần thơng” Những thứ thấy mắt thịt, nhập Định, Định họ trơng thấy Trong Định thấy khứ, tương lai Do từ cổ đến có dự ngơn (lời tiên đốn), thuở chúng tơi cịn trẻ, thứ hiếu kỳ Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 Tôi thân cận lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam, thỉnh giáo lão nhân gia: Có thể tin tưởng dự ngơn hay khơng? Có nên dựa theo hay khơng? Lão nhân gia bảo tơi: Dự ngơn chẳng rời khỏi Lý Số, sở chúng Tại Trung Quốc, dự ngôn chẳng rời khỏi kinh Dịch Nếu tính tốn chuẩn xác, thật tin tưởng, loại tính tốn “sai hào ly, lầm lạc ngàn dặm” Vì có dự ngơn chuẩn xác, có dự ngơn khơng chuẩn xác, điều nói chẳng xảy ra? Đó có đơi chút sai lầm chẳng chuẩn xác Vì thế, nhà Phật nói họ dùng Tỷ Lượng, suy lường, thầy nói: Nếu điều thấy Định chuẩn xác Vì thế, thầy bảo tơi: Thiền sư Hồng Bá có thơ dự ngơn chuẩn xác, thơ khó hiểu, giống câu đố, khó suy luận thấu triệt Đó cảnh giới Định, cảnh giới Hiện Lượng Phàm loại dự ngôn giống đáng tin Trong xã hội thời, sợ chẳng thể thấy người nhập Định, chẳng cịn có người Trong kỷ trước, cịn có người tu hành đắc Định lão hòa thượng Hư Vân, kỷ tìm khơng ra! Phiền não tập khí tâm nặng, q vị chẳng có cách nhập định Ngồi xã hội người ngoại quốc nói “từ trường bất hảo” Chẳng nói chi khác, sóng vơ tuyến điện quấy nhiễu q vị đắc Định Q vị thấy thời sóng vơ tuyến điện bao nhiêu? Đừng nói chi khác, cell phone cá nhân phát sóng điện ghê gớm Chúng ta mắt thịt nhìn khơng thấy Nếu thấy địa cầu bị sóng điện từ bao phủ kín mít Trong hồn cảnh ấy, người ta chẳng có cách khiến tâm chẳng dao động, bộp chộp được? Tâm dao động, tính tình bộp chộp gì? Do sóng điện từ quấy nhiễu, phức tạp Trong khứ, chưa có kỹ thuật phát minh, khơng có tượng này, thời phiền phức ngày nghiêm trọng Khoa học đổi khác lạ tháng, ngày, tạo ảnh hưởng tiêu cực lớn Đúng “được khơng bù mất” Nhiễu loạn tâm tình, chướng ngại sống bình thường, tâm thái bình thường, tư bình thường Ngày tự bảo vệ sao? Tận giảm bớt thứ Trước khơng có điện thoại, sống hay sao? Hiện thời khơng có thứ liền chẳng thể sống hay sao? Đâu có đạo lý ấy! Họ phát minh, ta có quyền cự tuyệt, chẳng dùng đến Trong sống ngày, có người khác gọi điện thoại cho tôi, trước nay, chẳng gọi điện thoại cho Vì sao? Tơi chẳng muốn tạo tội nghiệp ấy: Dùng loại sóng điện nhiễu loạn người khác, phải hiểu điều Người khác gọi tôi, tơi khơng có cách nào, chẳng thể khơng tiếp nhận Nay hơn, có người khác nhận giùm tơi, tơi chẳng cần phải nghe Vì thế, nói chung phải nghĩ tới phương pháp bảo vệ Tổ tiên ban cho người Trung Quốc ân huệ lớn Ân huệ lớn phát minh văn tự Văn tự phương tiện chuyển tải truyền thơng Văn tự Trung Quốc phù hiệu trí huệ, quý vị đọc không Trông thấy hình dạng chữ, hiểu ý nghĩa Đó trí huệ Trong văn tự ngoại quốc khơng có hiệu Phù hiệu trí huệ quý vị nhìn lâu khai ngộ Chẳng thể sửa đổi văn tự ấy, thiếu trí huệ tổ tơng sửa đổi văn tự ấy? Do vậy, phải nghĩ “bổn tánh bổn thiện” (bản tánh vốn lành), bổn thiện hiếu, đễ, trung, tín, khởi tâm động niệm, ngơn ngữ, tạo tác, trước hết có nghĩ xứng với tổ tơng hay khơng? Có xứng với cha mẹ hay không? Tâm hạnh ta chẳng lành, cha mẹ chẳng hoan hỷ, tổ tơng chẳng thể tiếp nhận, khơng thể làm được! Chúng ta Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 hành hiếu, hành đễ, “đễ” tơn kính bề trên, tơn kính người hàng Phải tơn kính người vai vế bậc trưởng bối, đễ đạo, thực từ “anh em yêu thương, hòa thuận”, yêu thương, nhường nhịn người có độ tuổi, vai vế với ta Trung với nước nhà, trung với dân tộc, trung với xã hội, trung với lãnh đạo Trung gì? Chịu trách nhiệm Con người nói phải giữ chữ tín, làm người định phải giữ tín nhiệm, khơng nói dối, khơng nói đơi chiều, chẳng nói thêu dệt, chẳng ác khẩu, thuộc chữ Tín Lễ, nghĩa, liêm, sỉ, xử sự, đãi người, tiếp vật, nên coi thường, thiếu sót lễ Nghĩa hợp tình, hợp lý, hợp pháp; liêm liêm khiết, biết tiết kiệm mỹ đức, định chẳng lãng phí Phải thường nghĩ gian cịn có nhiều kẻ khổ nạn, kẻ chẳng có ăn, mặc, chẳng có nhà cửa để nhiều Dẫu họ không trước mặt, thường nghĩ tới họ, có duyên phận tận tâm tận lực giúp đỡ họ, thường nghĩ đến người khác, phải mở rộng tâm lượng Xưa kia, Tân Gia Ba, tơi chín tơn giáo Tân Gia Ba đối xử với hòa thuận Bất luận tôn giáo cần giúp đỡ, tự động tay giúp đỡ Có lần, có nữ tu cho tơi biết: Người bên Phi Châu đáng thương, Thiên Chúa Giáo cử sang đồn chữa bệnh, có ba bác sĩ, người y tá sang giúp đỡ họ, bà ta kể với tơi tin Khi đó, tơi tặng năm vạn Mỹ Kim để họ thay dùng làm phí tổn y tế, bố thí thuốc men Một tuần sau, bà ta lại gọi điện thoại cho tôi, cho biết bên giao thơng vơ lạc hậu, khó khăn, tặng xe cứu thương hay khơng? Tơi nói được, tơi tặng cho bà xe cứu thương Các tín đồ Phật mơn biết chuyện đến chất vấn tơi, họ nói: “Thưa pháp sư! Tiền tín đồ chúng tơi kiếm chẳng dễ, cớ thầy lại lấy đem cho ngoại đạo?” Tôi hỏi: “Cái mà ngoại đạo?” [Họ đáp]: “Thầy cho tiền Thiên Chúa Giáo, ngoại đạo ư?” Tơi hỏi ngược lại họ: “Chúng ta có muốn lập viện dưỡng lão hay khơng?” Muốn! “Có muốn lập nhi viện hay khơng?” Muốn! “Chúng ta có nên mở bệnh viện hay khơng?” Muốn! Người ta có bệnh khổ có cần phải cứu kẻ hay khơng?” Phải! “Người ta phái đội y tế cứu giúp, đầu tư chút, tặng tiền cho họ, có quyền cổ đơng (shareholder) ấy, có sai lầm chăng?” Họ thơi bắt bẻ, bỏ Do vậy, kẻ làm chuyện tốt, lợi ích xã hội, làm Bản thân khơng có sức, sanh tâm hoan hỷ, khen ngợi kẻ ấy, có sức tận tâm tận sức giúp đỡ họ, chuyện tốt mà! Cần định phải làm chuyện tốt, người khác làm khơng phải, [có cách nghĩ tức là] tâm lượng nhỏ, trái phạm Tánh Đức Bất luận kẻ làm chuyện tốt, chuyện tốt, ích lợi xã hội, có lợi cho chúng sanh khổ nạn, phải nên giúp đỡ, chẳng bàn tán vào Khơng có sức hoan hỷ, tán thán, tun dương người ta “Tự hộ hiền đức” [là đó] Bốn chữ cuối mười hai chữ “nhân ái, hịa bình”, đạt tới chỗ cực Mười hai chữ giống tòa cao ốc có mười hai tầng, quý vị phải biết cội rễ chỗ nào? Cội rễ hiếu, hiếu tầng thứ nhất, đễ tầng thứ hai, hịa bình cao Nó có cội rễ, có sở Quý vị đọc kinh Vô Lượng Thọ kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật Tịnh Tông, câu Tịnh Nghiệp Tam Phước “hiếu dưỡng phụ mẫu”, câu thứ hai “phụng sư trưởng”, hiếu thảo cha mẹ, tôn trọng thầy học Phật Khơng có hai câu này, học Phật tốt đẹp cách mấy, [vẫn là] thiếu cội rễ, có thành tựu cho được? Người Trung Quốc lập quốc năm ngàn năm mặt đất, cội rễ sâu chắc, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 gì? Hiếu đễ Mười hai chữ cày cấy đất báu Trung Quốc năm ngàn năm, thời bị coi nhẹ, bỏ sót, có bị lay động hay khơng? Khơng có Thí nghiệm chúng tơi Thang Trì chứng thực Chúng vốn cho phải từ hai đến ba năm thí nghiệm thấy hiệu quả; khơng ngờ từ ba đến bốn tháng có hiệu rõ rệt, cho thấy Đúng thâm cố đế, người dễ dạy Một dải Mã Lai Nam Dương tiếp xúc Trung Quốc, văn hóa truyền thống Trung Quốc hun đúc, tơi nghĩ ngàn năm Vì thế, nơi phước địa, đất báu Đề mười hai hạng mục đức hạnh ấy, người hoan nghênh, Tánh Đức Do Hiền Hộ, phải hộ trì đức điều trọng yếu, điều khác chẳng trọng yếu Có thể hộ trì mình, hộ trì người khác, “phục hộ chúng sanh” (lại hộ trì chúng sanh) Thế “hộ chúng sanh”? Giáo hóa chúng sanh Giáo hóa định phải thân hành, ngơn giáo, khơng làm được, mà bảo người khác làm, người ta không tin Ắt phải làm được, q vị cảm hóa người khác, “tự hành, hóa tha”, ý nghĩa hai chữ Hiền Hộ Danh hiệu bao quát đồng tu gia học Phật Đây tên người, đại diện cho vị gia học Phật, có ý nghĩa sâu Ngài đại diện chung, mười lăm vị đại diện [cho đức] riêng biệt, vị tổng đại biểu Tại gia phải khéo hộ trì tánh đức mình, hồ xuất gia chẳng cần phải nói Chúng ta thấy chư Phật Như Lai, chư đại Bồ Tát, Thanh Văn, Duyên Giác, có chẳng học tập vậy? Ai thành tựu mình, lợi ích chúng sanh Tiếp đó, sách viết: “Hoặc vân Hiền Thủ” (Hoặc gọi Hiền Thủ) Ý nghĩa xuất phát từ tiếng Phạn, Bạt Đà Bà La cịn có nghĩa Hiền Thủ Hiền Thủ “chúng hiền chi thủ” (đứng đầu bậc hiền nhân), gương mẫu, khuôn phép vị Bồ Tát, có địa vị cao đại chúng, nên gọi Hiền Thủ “Dĩ vị cư Đẳng Giác” (do Ngài thuộc địa vị Đẳng Giác), nói rõ ràng, minh bạch, thân phận vậy? Đẳng Giác Bồ Tát Có địa vị với Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Văn Thù, Phổ Hiền, Di Lặc Bồ Tát, Ngài Đẳng Giác Bồ Tát Trong bốn mươi mốt đẳng cấp, Ngài thuộc đẳng cấp thứ bốn mươi mốt cao Vì thế, so với bốn mươi địa vị Pháp Thân Bồ Tát trước đó, địa vị Ngài cao nhất, Đẳng Giác cao nhất, nên thủ tọa họ, mang ý nghĩa “Khả kiến Hiền Hộ Chánh Sĩ, nãi thị sanh Vương Xá thành, vị đăng Đẳng Giác chi gia Bồ Tát” (Có thể thấy Hiền Hộ Chánh Sĩ thị sanh thành Vương Xá, vị gia Bồ Tát thuộc địa vị Ðẳng Giác) Thật có vị này, thuở Thích Ca Mâu Ni Phật thế, hàng gia học Phật chứng đắc địa vị Đẳng Giác Đầu thời Dân Quốc, người sáng lập Chi Na Nội Học Viện Âu Dương Cánh Vô đại sư, người đời sau tông xưng ông ta “đại sư”, ông ta gia cư sĩ Tuy thời gian hoạt động Chi Na Nội Học Viện khơng dài, có hai năm, hai năm thật có cơng đức, kéo dài huệ mạng Phật pháp Đầu thời Dân Quốc, đại cư sĩ gia, cư sĩ Giang Vị Nông hàng xuất gia, pháp sư Thái Hư, pháp sư Thái Hư học sinh dự thính Nội Học Viện, cư sĩ Vương Ân Tường 2, vị đại đức trứ danh xuất thân Cư sĩ Vương Ân Tường (1897-1964) người huyện Nam Sung, Tứ Xuyên, có tên tự Hóa Trung Ông học Duy Thức với Âu Dương Cánh Vô coi đệ tử nhập thất Năm 1925, đảm nhiệm dạy Duy Thức Chi Na Nội Học Viện Năm 1942 sáng lập Đông Phương Văn Giáo Nghiên Cứu Viện, kể từ năm 1957 ông dạy học Phật Học Viện Trung Quốc Ông sở trường Duy Thức, tác phẩm Nhiếp Đại Thừa Luận Sớ, Duy Thức Thông Luận, Tâm Kinh Thông Giải, Phật Học Thông Luận, Nhân Sinh Học, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 từ Phật Học Viện Ông ta (Âu Dương Cánh Vơ) nói rõ ràng, Phật pháp sư đạo, sư đạo giáo dục Ơng ta có lần giảng diễn, phát biểu vào năm Dân Quốc thứ mười hai (1923) Đệ Tứ Trung Sơn Đại Học, lần giảng diễn chấn động toàn quốc vào thời Đề tài giảng diễn “Phật pháp khơng phải tôn giáo hay triết học, mà nhu cầu tất yếu cho thời”, đề tài giảng diễn Đệ Tứ Trung Sơn Đại Học đại học sư phạm Nam Kinh, thành phố Nam Kinh Đã sư đạo giáo học thầy lớn nhất, tôn sư, trọng đạo, hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sư trưởng Học trị chẳng có tâm tơn kính thầy, chẳng học Đúng Ấn Quang đại sư nói: “Một phần thành kính phần lợi ích, mười phần thành kính mười phần lợi ích” Thầy dạy quý vị, quý vị đạt chẳng thầy, mà tâm cung kính Q vị đạt tỷ lệ thuận với tâm cung kính mình, đạo lý đó! Đặc biệt nói rõ, quý vị học Phật, thầy lớn Tôi người xuất gia, thầy gia, nhớ, thầy người lớn nhất, thấy thầy phải đảnh lễ ba lạy giống thấy Phật Thầy cư sĩ, xác thực Trong thời đại này, chừng tám mươi năm trước, ông ta nói câu Thuở Thích Ca Mâu Ni Phật biểu diễn cho thấy Chúng ta biết Thích Ca Mâu Ni Phật, cịn có vị Phật gia, người quên khuấy Thân phận [của vị thầy] gia địa vị Thích Ca Mâu Ni Phật giống nhau, gia Phật cư sĩ Duy Ma Cật, thời đại với Thích Ca Mâu Ni Phật Hai vị Phật đồng thời, gia, xuất gia Q vị thấy học trị Thích Ca Mâu Ni Phật, xem kinh thấy gần kinh có hai vị Xá Lợi Phất Mục Kiền Liên, Xá Lợi Phất tượng trưng trí huệ đệ nhất, Mục Kiền Liên tượng trưng thần thông đệ Cư sĩ Duy Ma giảng kinh, Thích Ca Mâu Ni Phật sai hai người học trò nghe kinh Họ trông thấy cư sĩ Duy Ma, vừa đảnh lễ ba lạy, vừa nhiễu ba vòng theo chiều phải, lễ tiết hoàn toàn giống gặp A Di Đà Phật Đức Phật từ bi, vào lúc diễn xuất cho thấy, dạy người đời sau biết tôn sư trọng đạo, đặc biệt dạy người xuất gia: Tại gia có người tu hành khai ngộ, minh tâm kiến tánh, đắc đạo, chứng quả! Họ đạt tới địa vị ấy, Phật, thầy Chúng ta người cung kính giống Phật, nên hạ thấp, khinh dễ người ấy; làm hồn tồn sai rồi! Trong lần diễn giảng ấy, Âu Dương đại sư nói rõ ràng, minh bạch Tuy vậy, hàng hậu sanh, lần diễn giảng phát biểu ấy, tơi cịn chưa đời Tơi sanh năm Dân Quốc 16 (1927), ông ta giảng diễn vào năm Dân Quốc 12 (1923) Chúng đọc diễn thuyết, hiểu dụng ý ông ta: Người xuất gia phải học khiêm hư Tại gia cư sĩ có đức năng, tu hành tốt đẹp ta ta phải nên trống lòng học tập người ấy, coi người thầy thành tựu Do vậy, kinh này, hiển thị thâm ý Quý vị thấy hàng xuất gia Bồ Tát nêu ba vị, gia Bồ Tát nêu lên mười sáu vị Mười sáu vị hoàn tồn bình đẳng với ba vị trước, Đẳng Giác Bồ Tát Bởi lẽ, thuở Phật thế, thật có Hiền Hộ Chánh Sĩ sanh thành Vương Xá, gia Bồ Tát chứng địa vị Đẳng Giác, thực tế gia Phật Ngài Duy Ma đại diện cho gia Phật, thuộc địa vị Diệu Giác Vì thế, gia tu hành thành Bồ Tát, thành Phật Đó Qn Thế Âm Phổ Mơn Phẩm nói: “Nên dùng thân để độ thân ấy” Đặc biệt thời đại tại, thân làm người gia giáo hóa chúng sanh dễ dàng, so với người xuất gia dễ dàng nhiều Tại gia kinh doanh Khởi Tín Luận Liệu Giản ông đánh giá cao Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 thứ nghiệp khác nhau, khởi tác dụng xướng suất nghề nghiệp khác nhau, ý nghĩa Hiền Thủ Chúng ta lại xem lời khai thị cụ Hồng Niệm Tổ kế đó: “Nhược án kim kinh biệt ý” (Nếu xét theo ý riêng kinh này), kinh kinh Vô Lượng Thọ, chuyên giảng pháp môn Tịnh Tông, dạy niệm Phật đới nghiệp vãng sanh Dựa theo kinh để thấy ý nghĩa giảng tòa lần “Cứ Ban Châu Tam Muội Kinh” (theo kinh Ban Châu Tam Muội), kinh Ban Châu Tam Muội có đoạn này: “Thử Bạt Đà Hịa” (ơng Bạt Đà Hịa này), có ý nghĩa với âm tiếng Phạn Bạt Đà Bà La phần trước, phiên dịch khác nhau, âm đọc không sai biệt cho Bạt Đà Bà La Bạt Đà Hòa chẳng khác lắm, có nghĩa Hiền Hộ Bạt Đà Hòa Bồ Tát, “thị Niệm Phật tam-muội phát khởi nhân” (là người phát khởi Niệm Phật tam-muội), quý vị thấy Ngài tu gì? Ngài chuyên tu Tịnh Độ, người khởi đầu Niệm Phật tam-muội, thuở đức Phật thế, “thân kiến Di Đà” (đích thân thấy Phật Di Đà), Ngài thấy A Di Đà Phật Kinh chẳng nói rõ đích thân trơng thấy thấy Định, hay thấy mộng, có lúc thật lúc hồn tồn tỉnh táo mà thấy, đích thân thấy Phật Di Đà “Kim cố lai thử thắng hội, trợ hiển Niệm Phật tam-muội vô thượng pháp môn” (nay đến hội thù thắng để giúp hiển thị pháp môn Niệm Phật tam-muội vô thượng) Ngài diện hội này, lại kể tên đầu tiên, biết hội giảng điều gì? Giảng niệm Phật bậc Ngài người phát khởi Niệm Phật tam-muội, biểu thị niệm Phật bậc Ngài kể tên đại hội, pháp hội lần nhằm giảng niệm Phật bậc nhất, biểu thị ý nghĩa Vị Bồ Tát thứ hai, tức vị gia Bồ Tát thứ hai, “Thiện Tư Duy Bồ Tát, Đường dịch vi Thiện Tư Duy Nghĩa Bồ Tát” (Thiện Tư Duy Bồ Tát, dịch đời Đường ghi Thiện Tư Duy Nghĩa Bồ Tát), dịch đời Đường nằm kinh Đại Bảo Tích Trong Vơ Lượng Thọ Như Lai Hội kinh Đại Bảo Tích, danh xưng Ngài phiên dịch Thiện Tư Duy Nghĩa Bồ Tát “Ngụy dịch”, dịch đời Ngụy lưu hành phổ biến Nhật Bản Các đại đức Nhật Bản vào thời cổ đọc kinh Vô Lượng Thọ nửa dùng này, tức dịch ngài Khang Tăng Khải “Ngụy” nhà Tào Ngụy thời đại Tam Quốc “Án Tứ Đồng Tử Kinh Hiện Sanh Phẩm” (xét theo phẩm Hiện Sanh Tứ Đồng Tử Kinh3), kinh có giới thiệu, “Thiện Tư Duy đẳng Chánh Sĩ, thị tha phương giới lai thử thị chi gia Bồ Tát” (các vị Chánh Sĩ Thiện Tư Duy v.v từ giới phương khác đến cõi thị làm hàng gia Bồ Tát), vị Bồ Tát không thuộc giới Sa Bà, mà khách, từ giới phương khác đến, đến tham gia pháp hội lần này, hiển thị thù thắng pháp hội lần này, cảm động Bồ Tát giới phương khác đến tham dự “Kinh vân: Đông phương khứ thử Phật sát thập thiên câu-chi, hữu giới danh Bảo Minh” (kinh dạy: “Từ phương Đông cõi Phật qua mười ngàn câu chi cõi Phật, có giới tên Bảo Minh”) Thế giới gọi Sa Bà, giới có vị Phật giáo hóa Mỗi giới khu vực giáo hóa vị Phật Bản kinh có tên gọi đầy đủ Tứ Đồng Tử Tam Muội Kinh ngài Xà Na Quật Đa dịch vào đời Tùy, ba quyển, dịch khác sáu phẩm đầu kinh Phương Đẳng Bát Nê Hoàn Kinh Trong kinh này, đức Phật nhập diệt thành Câu Thi Na, giảng đạo Niết Bàn cho A Nan, A Nậu Lâu Đà bốn vị đại Bồ Tát gia Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 “Phật danh Sư Tử Minh Thanh Như Lai Hữu Bồ Tát danh Thiện Tư Nghị” (Phật hiệu Sư Tử Minh Thanh Như Lai, có Bồ Tát tên Thiện Tư Nghị), ngài Thiện Tư Duy nói đến “Ứng thác lai đáo thử độ, hóa sanh A Xà Thế vương cung nội” (thác sanh đến cõi này, hóa sanh cung vua A Xà Thế), Ngài đến giới để đầu thai, sanh cung vua A Xà Thế Đây gọi Ứng Thân, Hóa Thân, ứng hóa gian này, Bồ Tát từ phương khác đến Danh hiệu Thiện Tư Nghị Thiện Tư Duy có ý nghĩa giống nhau, nói rõ ý niệm tâm thái Bồ Tát tịnh, thiện Thiện thiện “thiện - ác”, mà có ý nghĩa giống câu “nhân tánh bổn thiện” Tam Tự Kinh, thiện Thiện “thiện - ác” có trình độ thấp, lục đạo có thiện - ác; khỏi lục đạo, thiện - ác chẳng còn, thiện - ác khơng có gọi Tịnh Độ Vì vậy, họ (những người khỏi lục đạo) có nhiễm tịnh, chẳng có thiện ác So với lục đạo để nói, [cảnh giới] họ [an trụ] Tịnh Độ, lục đạo nhiễm ô Thiện cao [so với Thiện trong] Tịnh Độ, Phật pháp gọi cảnh giới cõi Thật Báo Trang Nghiêm chư Phật Như Lai, chân thiện Do Ngài (các vị Bồ Tát thuộc nhóm Hiền Hộ Bồ Tát) Đẳng Giác Bồ Tát, định thuộc vào tầng bậc cao nhất, nên dùng định nghĩa [về Thiện] lục đạo phàm phu để giải thích, [nếu hiểu theo ý nghĩa so sánh với lục đạo phàm phu] sai lầm! Tiếp nói: “Nam phương khứ thử ngũ bách ức giới, hữu giới, Phật danh Bảo Tích Thiện Hiện Như Lai, hữu Bồ Tát danh Tịch Tĩnh Chuyển” (Nơi phương Nam cách năm trăm ức giới có giới, Phật hiệu Bảo Tích Thiện Hiện Như Lai, có vị Bồ Tát tên Tịch Tĩnh Chuyển), ngài Huệ Biện Tài nhắc đến kinh này, Huệ Biện Tài gọi Tịch Tĩnh Chuyển [trong kinh Tứ Đồng Tử] “Ư thử Xá Vệ thành nội, sanh đại cư sĩ Tự Sư Tử gia Tây Phương khứ thử bát ức bách thiên Phật sát, Lạc Âm Như Lai sở, hữu Bồ Tát danh Vô Phan Duyên” (trong thành Xá Vệ này, sanh nhà cư sĩ Tự Sư Tử Ở phương Tây, cách khỏi tám ức trăm ngàn cõi Phật, chỗ đức Lạc Âm Như Lai có vị Bồ Tát tên Vơ Phan Dun), [Vơ Phan Dun] ngài Qn Vơ Trụ nói đến “Ư thử Ba La Nại quốc, hóa sanh đại cư sĩ Thiện Quỷ gia Bắc phương khứ thử lục vạn tứ bách thiên ức Phật độ, trụ Bồ Đề Phần Chuyển Như Lai sở, hữu Bồ Tát danh Khai Phu Thần Đức” (hóa sanh vào nhà đại cư sĩ Thiện Quỷ nước Ba La Nại Về phương Bắc, cách sáu vạn bốn trăm ngàn ức cõi Phật, chỗ đức Trụ Bồ Ðề Phần Chuyển Như Lai có vị Bồ Tát tên Khai Phu Thần Ðức), [Khai Phu Thần Đức] ngài Thần Thơng Hoa nói đến “Sanh thử Tỳ Da Ly thành đại tướng Sư Tử gia Thử tứ đồng tử vô lượng đại chúng, cộng lai Sa La Song Thụ sở, cung kính cúng dường” (sanh nhà đại tướng Sư Tử thành Tỳ Gia Ly Bốn đồng tử với vô lượng đại chúng đến rừng Sa La Song Thọ cung kính cúng dường) Đây ghi chép vị Bồ Tát phương khác, Ngài Đẳng Giác Bồ Tát nơi phương khác, có dun sâu với Thích Ca Mâu Ni Phật, hiển thị điều thường nói kinh: “Một vị Phật xuất thế, ngàn vị Phật ủng hộ” Mọi người thấy Thích Ca Mâu Ni Phật đến địa cầu thị thành Phật độ chúng sanh, chư Phật Như Lai, Đẳng Giác Bồ Tát có duyên phận sâu đậm với Thích Ca Mâu Ni Phật thảy theo đến Thích Ca Mâu Ni Phật giáng sanh nước Ca Tỳ La Vệ, vương cung đại vương Tịnh Phạn, vị vị tìm chỗ, giáng sanh, dùng đủ thứ thân phận bất đồng, có vị thân phận Bồ Tát, có vị thân phận Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 10 Thanh Văn, có vị thân phận Duyên Giác, có vị mang thân phận xuất gia, có vị mang thân phận gia, có vị mang thân phận quốc vương, đại thần, đủ thân phận khác biệt đến hộ trì Thích Ca Mâu Ni Phật Mọi người đến diễn tuồng, Thích Ca Mâu Ni Phật đóng vai chánh, vị đóng vai phụ, khiến cho tuồng diễn viên mãn, biểu diễn sống động, hoạt bát, sao? Để giáo hóa chúng sanh Ở đây, thấy điều gì? Hịa hài, chẳng ghen ghét, chẳng tranh danh đoạt lợi Ai làm người cầm đầu, lãnh đạo được, hoan hỷ, phải học điều Mục tiêu phương hướng chung có một, mong mỏi giúp cho chúng sanh mê hoặc, chưa giác ngộ phá mê khai ngộ, lìa khổ vui, nhắm tới mục tiêu Mục tiêu phương hướng giống nhau, nên người đến Mấy vị thường đức Phật nhắc tới kinh điển, lại vị cư sĩ tu hành chứng quả, tiếng Ấn Độ thuở ấy, nhắc tới người biết Lại xem tiếp: “Hựu thử hạ Quang Anh Bồ Tát đẳng tứ Chánh Sĩ, Phật Danh Kinh đệ thất thuyết, Quang Anh, Huệ Thượng” (Thêm nữa, bốn vị Chánh Sĩ Quang Anh Bồ Tát v.v bảy kinh Phật Danh có nói: Quang Anh, Huệ Thượng), Huệ Thượng Trí Thượng “Tịch Căn, Nguyện Huệ tứ Bồ Tát, tùng tứ phương Phật độ lai tập thử giới chi tướng” (Tịch Căn, Nguyện Huệ, bốn vị Bồ Tát, từ cõi Phật bốn phương nhóm đến cõi này), hóa thân đến! Trong phần trước, ta thấy Ứng Thân, đến gian đầu thai, gọi Ứng Thân, Hóa Thân “Hựu Văn Thù Sư Lợi Nghiêm Tịnh Kinh diệc thuyết, thử tứ Chánh Sĩ tùng tứ phương lai, đồng thượng sở thuyết” (Hơn nữa, kinh Văn Thù Sư Lợi Nghiêm Tịnh nói bốn vị Chánh Sĩ từ bốn phương đến, giống kinh Tứ Ðồng Tử nói) Cũng nói kinh, đức Phật nhiều lần giới thiệu vị “Hựu Nguyệt Đăng Tam Muội Kinh đệ tam thuyết: - Hương Tượng Bồ Tát tùng Đông phương A Súc Phật, na-do-đa Bồ Tát, cộng lai vấn Thích Ca Mâu Ni Phật” (Kinh Nguyệt Đăng Tam Muội, thứ ba lại nói: “Hương Tượng Bồ Tát từ cõi A Súc Phật phương Đông với na-do-đa (nado-tha) Bồ Tát đến chào hỏi Thích Ca Mâu Ni Phật”) Trong mười sáu vị đây, ngài Hương Tượng xếp thứ mười hai Ngài từ cõi Đông phương A Súc Phật, đệ tử A Súc Phật, dẫn theo nhiều người Chúng ta thường dịch Na-do-đa (Nayuta) Vô Số, số lượng nhiều Ngài dẫn theo Bồ Tát nhiều dường ấy, thưa hỏi Thích Ca Mâu Ni Phật, sau chào Thích Ca Mâu Ni Phật, thỉnh an Thích Ca Mâu Ni Phật “Dĩ thượng Hiền Hộ đẳng trực đáo Hương Tượng” (Trên đây, từ Hiền Hộ Hương Tượng Bồ Tát), tổng cộng mười vị “Kỳ dư lục nhân Chân Giải vân” (cịn sáu vị sách Chân Giải nói), Chân Giải giải kinh Vơ Lượng Thọ pháp sư Đạo Ẩn người Nhật, giải có tên Chân Giải Trong Tịnh Tơng Nhật Bản, Sư tiếng, giải Sư truyền đến Trung Quốc Do vậy, tổ sư đại đức Tịnh Tông Trung Quốc tham khảo giải Sư, giải kinh Vô Lượng Thọ hay khéo, tiếng “Kỳ dư Trí Tràng” (ngồi ra, Trí Tràng), tức Bảo Tràng “Bảo Anh, Trung Trụ, Chế Hạnh, Giải Thoát đẳng” (Bảo Anh, Trung Trụ, Chế Hạnh, Giải Thoát v.v ), vị này, “tuy vị kiến kinh chứng” (tuy chưa thấy kinh Kinh Phật Danh có tên đầy đủ Phật Thuyết Phật Danh Kinh, gồm mười hai quyển, ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch vào thời Nguyên Ngụy Do kinh liệt kê vạn vị Phật (khoảng chừng 11.093 vị Phật), đồng thời liệt kê thêm danh hiệu vài trăm vị Bích Chi Phật Bồ Tát, nên dịch tiếng Việt ghi kinh Vạn Phật Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 11 văn khác để làm chứng), đức Phật nói kinh, chẳng nhắc đến tên Ngài, kinh Vô Lượng Thọ này, đức Phật nói đến “Chuẩn tiền tư chi” (chuẩn theo điều để suy luận), dùng tiêu chuẩn phía trước biết, “tất ưng thị tha phương lai đại sĩ dã” (nhất định đại sĩ từ phương khác đến), định phải từ giới phương khác đến đây, tham gia lần hoạt động Thích Ca Mâu Ni, tức đại hội kinh Vô Lượng Thọ “Án Chân Giải sở thị Ngụy dịch” (Xét ra, sách Chân Giải dùng dịch đời Ngụy để giải), tức ngài Khang Tăng Khải, dịch ngài Khang Tăng Khải tiếng Nhật Bản “Ngụy dịch cẩn liệt thập ngũ Chánh Sĩ chi danh” (bản Ngụy dịch kể tên mười lăm vị Chánh Sĩ), mười sáu vị, Ngụy dịch có mười lăm, kể tên mười lăm vị “Kỳ trung khuyết Huệ Biện Tài Bồ Tát, thử Bồ Tát kiến Đường dịch Chân Giải dĩ vi Tín Huệ tức Huệ Biện Tài” (trong ấy, thiếu Huệ Biện Tài Bồ Tát, vị Bồ Tát thấy ghi dịch đời Đường Sách Chân Giải cho Tín Huệ Huệ Biện Tài) Hiện thời, Tín Huệ Huệ Biện Tài tách thành hai người, chia làm hai người, nên “hợp thập lục chi số” (gộp thành số mười sáu) Vì mười sáu nhằm biểu thị pháp Mật Tơng, mười sáu tượng trưng cho viên mãn, số thật sự, mà nhằm biểu thị pháp “Cố tri Tín Huệ Bồ Tát diệc ưng Bảo Tràng đẳng Chánh Sĩ, diệc thị tha phương lai giả” (Nên biết Tín Huệ Bồ Tát giống vị Chánh Sĩ Bảo Tràng v.v từ phương khác đến) Ngài Bồ Tát giới Sa Bà, mà thuộc vào số vị Bồ Tát phương khác đến tham dự pháp hội lần “Chân Giải thử, cánh hữu xiển minh” (Đối với điều này, sách Chân Giải giảng rõ) Ở đây, có trích lục đoạn văn sách Chân Giải: “Văn viết: Sơ liệt Hiền Hộ đẳng thập lục Chánh Sĩ giả, chương thử pháp bất dĩ xuất gia phát tâm vi bổn” (Nguyên văn: “Đầu tiên nêu lên nhóm Hiền Hộ mười sáu vị Chánh Sĩ để rõ pháp chẳng lấy phát tâm xuất gia làm gốc”) Chương (彰) hiển thị (nêu rõ, rõ), chương minh (tỏ bày rõ ràng) pháp môn chẳng lấy phát tâm xuất gia làm bản, mà chủ yếu họ (người xuất gia) mà nói “Thứ liệt tha phương lai giả, chương thập phương Phật độ trung, tất dĩ thử pháp vi xuất đại cố, cộng lai tinh cầu thử pháp Thử nghị đắc kinh chỉ” (Kế đến, nêu vị đến từ phương khác, ngụ ý: Trong cõi Phật khắp mười phương dùng pháp làm đại xuất thế, tinh đến cầu pháp Lời bàn định phù hợp với tông kinh) Khơng lấy xuất gia lấy làm gốc? Lấy gia làm gốc Đặc biệt chín ngàn năm sau thời Mạt Pháp Thích Ca Mâu Ni Phật, người xuất gia ngày ít, kẻ gia tu hành ngày đông Người gia tu hành tu pháp môn đạt thành tựu? Pháp môn này! Chắc chắn thành tựu Những vị gia Bồ Tát thị hiện, chứng minh gia thành Phật, thành Đẳng Giác, Ngài đến làm mẫu, khiến cho q vị sanh khởi tín tâm Sách Chân Giải nói kiểu tương ứng với tông kinh Tiếp theo “cái gia tu hành, tối nghi trì danh niệm Phật dã” (vì tu hành gia trì danh niệm Phật thích hợp nhất) Đầu tiên ngài Hiền Hộ nêu gương cho “Thập phương đại sĩ tất lai thính pháp, biểu thử pháp thù thắng, thật vi đại nhân duyên cố” (mười phương đại sĩ đến nghe pháp, biểu thị pháp thù thắng, thật đại nhân duyên) Đại liễu sanh tử, thoát tam giới, chứng Bồ Đề, đắc đại quả; đại nhân duyên Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 12 Kế đó, Hồng lão cư sĩ nghị luận: “Hựu Hiền Hộ biểu Như Lai thiện hộ niệm chư Bồ Tát” (lại nữa, Hiền Hộ biểu thị Như Lai khéo hộ niệm Bồ Tát) Quả thật danh hiệu có ý nghĩa Như Lai có hai ý nghĩa, nói theo Lý tự tánh Tư tưởng ngôn hạnh người tương ứng với tánh đức, trí huệ đức tướng tự tánh thường tiền; sao? Tâm tâm tương ấn, pháp sanh từ tâm tưởng; kinh Hoa Nghiêm nói “tâm hiện, thức biến” Tự tánh nâng cao lượng, lý luận để nâng cao cảnh giới chúng ta, ý nghĩa thứ Thứ hai, Như Lai Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật, vị tu hành chứng đắc địa vị Diệu Giác Ý thức “niệm đầu” (ý niệm), ý niệm chẳng thể nghĩ bàn Từ Hoàn Nguyên Quán, thấy: Bất luận hữu tâm hay vô tâm, ý niệm dao động Dao động yếu ớt, tốc độ nhanh, chẳng khởi dao động thơi, dao động dấy lên, trọn khắp pháp giới Chúng ta chẳng có cách tưởng tượng chuyện này, không ngờ nhà khoa học Lượng Tử thời phát hiện, họ nói gần gũi với cách giảng Thích Ca Mâu Ni Phật, họ nói dao động trọn khắp pháp giới Đã trọn khắp pháp giới, chư Phật Như Lai mười phương pháp giới nhận tin tức Đã nhận được, há lẽ chẳng gia trì? Như tin tức phát Cảm, chư Phật, Bồ Tát hồi đáp Ứng; cảm ứng đạo giao chẳng thể nghĩ bàn Tơi tin tưởng chắn vịng năm năm, Lượng Tử Lực Học phổ biến, chuyện tốt, khiến cho người bình phàm sanh khởi tín tâm khơn sánh Trên địa cầu có tai nạn vậy, hóa giải tai nạn hay khơng? Có thể! Lượng Tử Học trao cho lý luận, lý luận kinh Đại Thừa, từ ba ngàn năm trước Thích Ca Mâu Ni Phật nói tới Xưa nói vậy, thấy điều thật, chẳng giả Vì thế, cần thay đổi ý niệm, vấn đề giải Bởi lẽ, vào nửa sau năm ngối, tơi xem đĩa CD bà Lưu Tố Vân Đó [một đĩa ghi lại] săn tin ký giả báo chí, chẳng nhằm điều tra bà ta Người săn tin khác miền Đơng Bắc, nghe có chuyện này: Một người mắc chứng Hồng Ban Lang Sang nghiêm trọng ngần ấy, không cần thuốc men, chẳng tiêm thuốc, niệm Phật mà lành bệnh Cảm thấy lạ lùng, đến vấn bà ta Tôi xem vấn ghi hình nửa giờ, gì? Ý niệm, hồn tồn tương ứng với cách nói Phật nhà Lượng Tử Lực Học Bệnh tật nặng nề ngần ấy, bà ta chẳng bận tâm Chư vị phải biết, nhiễm bệnh, thường bận tâm bệnh, khó lành, cuối đường chết mà thơi! Người chẳng có bệnh tật, thể khỏe mạnh, thường nghĩ chỗ đau, chỗ nhức, chắn sanh bệnh! Hết thảy pháp sanh từ tâm tưởng, quý vị nghĩ đến bệnh tật ngày, chẳng thể không ngã bệnh? Trong khứ, tơi có người bạn, bạn xuất gia Thầy xuất gia từ nhỏ, bị quân đội bắt làm lính, khơng có cách khác! Do vậy, theo quân đội đến Đài Loan, thầy mong thoát khỏi quân ngũ để tiếp tục sống xuất gia Làm cách đây? Tuổi trẻ, ngày nghĩ bị bệnh tim nặng Thầy nghĩ chưa đầy năm, thật, khám sức khỏe thấy bị bệnh tim Do vậy, [quân đội] cho giải ngũ, thoát khỏi quân đội, bệnh tim đời chẳng lành, hại thầy suốt đời, từ tâm tưởng sanh mà! Khi ấy, tuổi trẻ, chẳng biết đạo lý Phật pháp Nếu biết đạo lý này, khuyên bảo thầy ấy, khôi phục ý niệm bình thường, chẳng cịn nghĩ bị bệnh tim nữa, ngày nghĩ đến A Di Đà Phật, bệnh tim chẳng còn, bệnh chẳng đeo theo nữa! Tâm tưởng Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 13 thành! Mỗi ngày nghĩ tới A Di Đà Phật, tương lai quý vị làm Phật! Mỗi ngày nghĩ tới bệnh tật, chắn quý vị bị bệnh nặng Phải hiểu đạo lý này! Thuở trước, Mỹ, bị bệnh, có lần bị cảm, bác sĩ, bác sĩ người Hoa, nói chuyện với tơi hợp ý Có ngày bảo ông ta: “Bệnh lành thầy thuốc chữa lành” Ơng ta kinh ngạc, hỏi sao? Tơi nói: “Niềm tin chiếm tới bảy mươi phần trăm, bác sĩ [chữa trị] chiếm ba mươi phần trăm Người bệnh tin tưởng bác sĩ, bác sĩ tin tưởng người bệnh, bệnh dễ chữa lành, tín tâm mà! Nếu bác sĩ hoài nghi người bệnh, người bệnh nghi ngờ bác sĩ, nghi ngờ thuốc thang, bệnh có nặng thêm, chẳng thể bình phục tốt đẹp được!” Ơng ta nghe xong, cảm thấy có lý Đúng vậy, chẳng sai chút nào! Tín tâm làm chủ tể hết thảy, giống thời nhà Lượng Tử Lực Học khẳng định bảo chúng ta: Ý niệm, lượng chẳng thể nghĩ bàn, ý niệm làm chủ tể Thậm chí ý niệm thay đổi quỹ đạo tinh cầu vũ trụ, có lượng to lớn Bản thân cá nhân có ý niệm, vấn đề phải tập trung, sức mạnh lớn Ý niệm phân tán, suốt ngày suy nghĩ loạn xạ, nên sức mạnh yếu ớt; vậy, tu Định, Định gì? Định tập trung ý niệm Quý vị thấy kinh Di Giáo, đức Phật nói: “Chế tâm xứ, vô bất biện” (chế tâm chỗ, không chuyện chẳng làm được) Câu quan trọng Quý vị tập trung ý niệm, tập trung chỗ, khơng chuyện chẳng làm Chúng ta muốn hóa giải tai nạn địa cầu, tập trung ý niệm làm Vì thế, kỳ đảo có hiệu quả, khơng có hiệu Lúc kỳ đảo, ý niệm phải tập trung nẩy sanh tác dụng Nếu ý niệm không tập trung, kỳ đảo chẳng thể sanh hiệu Đều có đạo lý, mê tín Do vậy, Hiền Hộ biểu thị Như Lai khéo hộ niệm chư Bồ Tát, dùng để khéo hộ niệm? Thiện tốt nhất, hộ niệm tốt nhất, vị Bồ Tát này, “Nhất Thừa nguyện hải, lục tự hồng danh, tam phổ bị, vạn loại tề thâu” (biển nguyện Nhất Thừa, sáu chữ hồng danh, thích hợp khắp ba căn, gồm thâu mn lồi), [dùng] bốn câu [để “thiện hộ niệm”] Thuở cịn trẻ, tơi nhớ giảng kinh điển Tịnh Độ Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh, tham khảo giải pháp sư Quán Đảnh thuộc thời đại Càn Long nhà Thanh trước Trong giải, Ngài có nói câu: Chúng ta gặp khó khăn, cầu Phật, Bồ Tát gia trì, dùng phương pháp Phật giáo để hóa giải tai nạn Ngài nói: Nghiệp chướng quý vị nặng, kinh giáo sám pháp chẳng có cách tiêu trừ nghiệp chướng quý vị được, phương pháp dùng hết rồi, chẳng thể tiêu trừ, cuối cịn có phương pháp, khẳng định tiêu trừ, phương pháp vậy? Một câu A Di Đà Phật, tâm chuyên niệm Khi ấy, đọc giải thấy Ngài viết vậy, không tin, không phản đối, giới thiệu lời Ngài nói, chẳng tin tưởng điều ấy, [vì] khơng liễu giải đạo lý Sau này, học kinh Hoa Nghiêm, học tập Hoàn Nguyên Quán Hiền Thủ quốc sư hoảng nhiên đại ngộ Lại thấy Lượng Tử Lực Học đại nói vậy, ý niệm tập trung, sức mạnh lớn, tập trung chỗ nào? Tập trung câu A Di Đà Phật, sáu chữ hồng danh, bốn chữ Vì sao? Càng đơn giản, hiệu lớn Một câu Phật hiệu thật hữu dụng Dùng câu Phật hiệu để gia trì chư Bồ Tát, từ Sơ Phát Tâm Đẳng Giác Tâm quý vị niềm tịnh niệm câu Phật hiệu này, sức mạnh chẳng thể nghĩ bàn Trong câu Phật hiệu ấy, A Di Đà Phật gì? Là danh xưng tự tánh Đem dịch Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 14 ra, tiếng Ấn Độ, tức tiếng Phạn, dịch Vô Lượng, Phật Giác Ngộ, [A Di Đà Phật] Vô Lượng Giác Ngộ, Vơ Lượng Giác, Vơ Lượng Trí Huệ, Vơ Lượng Giác Ngộ Đó tự tánh, tự tánh vốn vô lượng giác Dùng câu danh hiệu để khai phát vơ lượng trí huệ, vơ lượng giác ngộ tự tánh mình, tác dụng lớn! Thuở đầu học tập kinh giáo, danh từ thuật ngữ quen thuộc, khơng thể sanh khởi tín tâm? Chúng chẳng tham cứu thấu triệt kinh giáo, mà chẳng có giảng rõ ràng, minh bạch cho Chúng dùi mài kinh giáo chẳng bỏ, tốn ngần năm công phu, thông hiểu, từ từ giác ngộ, khẳng định, chẳng cịn hồi nghi, phương pháp khởi tác dụng Trong Phật môn, niệm A Di Đà Phật, Cơ Đốc giáo niệm Thượng Đế có hay khơng? Được! Y Tư Lan giáo (Islam) niệm Chân Chúa, có hay khơng? Được! Cùng đạo lý! Chỉ cần quý vị tập trung ý niệm vào niệm, sanh lượng chẳng thể nghĩ bàn, lượng giải vấn đề Do đó, phải hiểu rõ đạo lý, phương pháp xác, định chẳng hồi nghi, chẳng mê tín Hiện tại, nhiều người nói tơn giáo mê tín, nghe xong cảm khái ngàn mn, mê tín? Kẻ mê tín Vì nói kẻ mê tín? Q vị nói tơn giáo mê tín, tơn giáo gì, q vị có biết hay khơng? Kẻ khơng biết Khơng biết xét theo thái độ, q vị khơng có tư cách để nói chuyện! Quý vị thiếu tư cách để so sánh, thiếu tư cách để phê bình! Quý vị hiểu rõ ràng, nói chẳng đúng, quý vị nói Quý vị chẳng hiểu rõ ràng, mê tín Tự lầm, lầm người, tội lỗi nặng Định luật nhân thuộc vào mười pháp giới; chưa vượt khỏi mười pháp giới, định có nhân quả, khơng có cách vi phạm định luật nhân Sau vượt thoát mười pháp giới, quý vị giác ngộ tồn bộ, hiểu rõ hồn tồn, thật làm chủ tể, bốn chữ Thường, Lạc, Ngã, Tịnh thật làm được, có Chân Ngã Thân thể Giả Ngã, Chân Ngã Sau minh tâm kiến tánh, tìm Chân Ngã Định nghĩa Ngã tự tại, chủ tể Quý vị thật làm chủ Hiện tại, chưa thể làm chủ Nếu làm chủ, năm ta mười tám tuổi, thật làm chủ! Mỗi năm già yếu hơn, tức chưa làm chủ “Tôi ngày vui sướng lắm”, quý vị chẳng làm được! Ngã có nghĩa chủ tể Kiến tánh, chủ tể tiền, quý vị thật làm chủ Vì thế, cuối nói: “Chánh thị Hiền Hộ chi nghĩa” (Chính ý nghĩa Hiền Hộ) Biển nguyện Nhất Thừa, sáu chữ hồng danh, thích hợp khắp ba căn, gồm thâu vạn loại, mười sáu chữ bao gồm tồn nội dung kinh Vơ Lượng Thọ Thích Ca Mâu Ni Phật triệu tập pháp hội này, giảng khóa học này, giảng điều gì? Chính giảng mười sáu chữ Đặc biệt Nhất Thừa lỗi lạc Nhất Thừa thành Phật, đạt đến viên mãn rốt Chúng ta lại xem tiếp: “Hựu Thiện Tư Duy, biểu chánh trí minh liễu, thâm tín Phật huệ, tịnh biểu Pháp Tạng nhân địa ngũ kiếp tư duy, kết đắc đại nguyện chi thắng nhân” (Thêm nữa, Thiện Tư Duy biểu thị chánh trí minh liễu (hiểu trọn vẹn rõ ràng), tin sâu Phật huệ, lại biểu thị: Ngài Pháp Tạng lúc tu nhân, tư năm kiếp, kết thành thắng nhân đại nguyện) Do vậy, danh hiệu nhằm biểu thị pháp, tượng trưng cho chánh trí sáng tỏ Chánh trí khơng bên ngồi mà có, mà vốn sẵn có, đức Phật nói: “Hết thảy chúng sanh có trí huệ Như Lai”, chánh trí Trí huệ khơng sáng tỏ, có chướng ngại, thứ chướng ngại? Vọng tưởng tầng chướng ngại thứ nhất, phân biệt tầng chướng ngại thứ hai, chấp trước tầng chướng ngại thứ ba Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 15 Do ba tầng chướng ngại, trí huệ chẳng thể thấu lộ, trí huệ chẳng có Thật ra, thật, chẳng giả, trí huệ chẳng thể thấu lộ? Sau trí huệ xuyên qua ba thứ chướng ngại ấy, tỏ lộ, tỏ lộ thành gì? Đã bị biến chất, biến thành gì? Biến thành phiền não Vì thế, kinh, đức Phật nói hay: “Phiền não tức Bồ Đề, sanh tử tức Niết Bàn”, lời vi diệu Phiền não trí huệ chuyện, khơng mê, gọi trí huệ; mê gọi phiền não Do vậy, đoạn phiền não hay không? Chẳng thể đoạn Phiền não đoạn, trí huệ chẳng cịn! Chúng hai mặt Thể Do vậy, lời chánh thuyết kinh Phật là: “Chuyển phiền não thành Bồ Đề”, phải chuyển biến nó, chẳng thể đoạn Vì Tánh Đức tự tánh, quý vị chẳng thể đoạn được, vĩnh viễn tồn tại, chẳng sanh, chẳng diệt, có mê ngộ, mê phiền não, ngộ trí huệ Chỉ có chánh trí sáng tỏ, q vị tin sâu Phật huệ Phật người chứng đắc minh tâm kiến tánh, sao? Ngài chẳng có phiền não, hồn tồn chuyển biến thành trí huệ, q vị tin tưởng Ngài Chúng ta chưa chuyển được, phiền não, chẳng chuyển thành Bồ Đề Sau chuyển được, giống Ngài, Phật Phật đạo đồng, khơng tăng, khơng giảm Vì vậy, Phật pháp vĩnh viễn pháp bình đẳng Trí huệ Phật trí huệ chúng ta, hiểu rõ, chẳng cịn chướng ngại nữa! Nói theo phía Phật, phiền não trí huệ Phật, có chướng ngại, nên trí huệ bị biến chất, chuyện đó! Biến chất thời, tạm thời, vĩnh hằng, dễ khơi phục bình thường Khơi phục bình thường chẳng hai, chẳng khác với Phật; thế, Phật tơn trọng phàm phu, chẳng có mảy may tâm lý khinh mạn Trong mắt Phật, chúng sanh giống Ngài, chẳng hai, chẳng khác Chỉ cần quý vị giác ngộ, cần quý vị chịu buông vọng tưởng, phân biệt, chấp trước xuống, quý vị giống Ngài Vì thế, tin sâu Phật huệ khó khăn, chúng tơi hn tập kinh giáo thời gian lâu thông hiểu, chẳng cịn có mảy may hồi nghi! Về phương diện biểu pháp sao? Ngài hiển thị “Pháp Tạng nhân địa”, Pháp Tạng Bồ Tát kiếp xưa A Di Đà Phật Trước Ngài thành Phật, trình tu hành, Ngài có pháp hiệu Pháp Tạng, tức tỳ-kheo Pháp Tạng, Pháp Tạng Bồ Tát Trong tu nhân, Ngài tu bao lâu? Năm kiếp, “ngũ kiếp tư duy”, hai chữ [tư duy] trọng yếu, Ngài nghĩ tới gì? Nghĩ tới giới Cực Lạc, tư năm kiếp, suy nghĩ thành công, giới Cực Lạc tiền Hết thảy pháp sanh từ tâm tưởng, đạo lý ư? Nay hiểu rõ, có nhiều đồng học ngần ấy, quý vị hiểu thâm ý hàm tàng câu này, A Di Đà Phật lại chứng minh cho quý vị, giới Cực Lạc thật Ngài tưởng ra, từ Không sanh Có Nếu sử dụng thời gian năm mươi năm, dùng thời gian trăm năm để suy tưởng, suy tưởng khiến cho địa cầu khôi phục bình thường giống giới Cực Lạc; thành cơng hay khơng? Chắc chắn thành cơng Chỉ có niệm, chẳng thể có niệm thứ hai Niệm thứ hai xen tạp, phá hoại niệm Cùng đạo lý giống vậy, có niệm tịnh, nghĩ thân tâm mạnh khỏe, đạt thân tâm khỏe mạnh hay khơng? Có thể! Thế gian có pháp hay khơng? Khơng có pháp, pháp khơng có Hễ có gì? Có tâm thái, ý niệm Vì thế, nhà khoa học ngày bảo: Tất tượng vật chất gian ý niệm tích lũy liên tục phát sanh huyễn tướng, gọi vật chất Trên thực tế, khơng có vật chất, vật chất Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 16 trở lượng, khoa học gia đưa [luận điểm] sớm Vật chất lượng chuyển biến thành lẫn nhau, họ đưa học thuyết Hiện thời, Lượng Tử giảng rõ ràng hơn, vật chất ý niệm tích lũy Một ý niệm tốt, ý niệm tịnh, thiện, hiển lộ giới Cực Lạc Hiện thời, xã hội rối ren ngần ấy, tai nạn địa cầu nhiều ngần ấy, gì? Do ý niệm bất thiện, tự tư tự lợi, tham, sân, si, mạn, tổn người, lợi mình, ý niệm Người giới có ý niệm thế, ý thức tập thể, sức mạnh to lớn, sức mạnh hủy diệt địa cầu Chúng ta hiểu rõ đạo lý này, muốn cứu vớt địa cầu phải chuyển biến ý niệm Một số người chuyển sanh hiệu chẳng nghĩ bàn Khoa học gia cung cấp vài số, số lượng người toàn giới, lấy bậc hai phần trăm số ấy, chưa tới tám ngàn người, tám ngàn vạn, mà tám ngàn người Cũng có nghĩa giới này, có tám ngàn người tập trung ý niệm, chuyển biến tâm thái thành tốt đẹp nhất, thiện nhất, hóa giải tai nạn giới Chúng ta tin tưởng [điều ấy] hay không? Hiện thời, cư dân địa cầu sáu mươi ức, [thế mà] tám ngàn người cứu [tồn thể cư dân địa cầu], q vị có tin hay khơng? Người đơng làm chuyện xấu, tám ngàn người tốt cứu! Tôi tin tưởng, dựa vào đâu để tin tưởng? Tổ tơng có nói: “Tà chẳng thắng chánh”, người đa số tà tri tà kiến, tám ngàn người chánh tri chánh kiến, tin tưởng câu ấy, tà chẳng thắng chánh Phải phát chân tâm, chẳng có mình, thêm chút tâm tự lợi vào khơng được, vọng tâm Chúng ta dùng chân tâm, làm để biến vọng tâm thành chân tâm? Bốn câu hay lắm: “Nhất Thừa nguyện hải, lục tự hồng danh, tam phổ bị, vạn loại tề thâu”, mười sáu chữ hay! Trọng yếu học theo A Di Đà Phật, Nhất Thừa nguyện hải tu nhân, Nhất Thừa thành Phật, đạt đến rốt viên mãn Thế giới Cực Lạc mười sáu chữ tu thành, thiện tư đấy! Dùng thời gian năm kiếp [để tư duy], rốt xuất giới Cực Lạc “Kết đắc đại nguyện chi thắng nhân”, nhân thù thắng khôn sánh! Do vậy, giới Cực Lạc báo thù thắng khôn sánh! “Huệ Biện Tài” Bồ Tát, “biểu minh tín Phật huệ, biện tài vô ngại, tức kinh trung” (Huệ Biện Tài biểu thị tin hiểu Phật huệ, biện tài vô ngại kinh) nói: “Diễn từ biện, thọ pháp nhãn, thường dĩ pháp âm giác chư gian chi nghĩa” (các ý nghĩa “diễn nói từ vơ ngại biện tài, trao truyền pháp nhãn, thường dùng pháp âm giác ngộ gian”) Mấy câu kinh văn này, phần sau nói đến Sở dĩ, xã hội thời, thời, chốn, chẳng bị cảm nhiễm, cịn gìn giữ tâm tịnh mình, hiểu rõ trí huệ, cậy vào đâu? Cậy vào kinh giáo Tôi tin tưởng đồng học có cảm nghĩ với tôi, vui sướng ngày gì? Khi học tập kinh giáo, vui sướng khôn sánh! Thầy Phương bảo tôi: “[Học Phật là] hưởng thụ cao đời người”, chúng tơi hiểu Thích Ca Mâu Ni Phật suốt ngày giáo học, vui sướng khôn sánh Thật vậy, chẳng giả! Ngài giáo học chưa chẳng gián đoạn, người Ngài dạy, hai người Ngài dạy, không câu nệ số người bao nhiêu, chẳng có thời gian định, chẳng có nơi chốn định, thấy người [tìm đến học] Ngài dạy, chẳng bỏ sót Đó bậc thầy khn mẫu, giáo viên điển hình, vị thầy tốt đẹp! Tồn tâm tồn ý dạy quý vị, chẳng có mảy may tự tư tự lợi, chẳng có! Giúp quý vị khai ngộ, minh tâm kiến tánh, trở tánh đức Quý vị thấy sung Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 17 sướng chứ! Trong giáo lý Đại Thừa, đức Phật thường nói: “Bồ Tát chỗ khiến cho chúng sanh sanh tâm hoan hỷ”, pháp hỷ sung mãn Thật đấy, chẳng giả tí nào! Tiếp đó: “Quán Vô Trụ, kiến Đường dịch, Ngụy dịch tác Không Vô” ([Danh xưng] Quán Vô Trụ thấy ghi dịch đời Đường, dịch đời Ngụy ghi Không Vô) Bản Khang Tăng Khải kinh Đại Bảo Tích dịch Khơng Vơ, có ý nghĩa với Qn Vơ Trụ “Biểu kinh trung: Thí thiện huyễn sư, chúng dị tướng, bỉ tướng trung, thật vô khả đắc” (Biểu thị ý nghĩa sau kinh: “Ví người khéo làm huyễn thuật, tướng lạ, tướng thật chẳng thể có được”) Đây kinh văn phần sau, dành lại để giảng sau Đoạn kinh văn ý vị vô “Diệc biểu Pháp Tạng vĩnh kiếp nhân hạnh, thuyết Không, Vô Tướng, Vô Nguyện chi pháp” (cũng biểu thị ngài Pháp Tạng bao kiếp tu nhân hạnh, nói pháp Khơng, Vơ Tướng, Vơ Nguyện) Trong danh hiệu này, biểu thị A Di Đà Phật tu nhân, năm kiếp tu hành, nhân hạnh (hạnh tu tập tu nhân); nói Khơng, Vơ Tướng, Vơ Nguyện, ba pháp ấn Đại Thừa Phật pháp, dành lại để học tập phần sau “Thần Thông Hoa, biểu tùng thần thông lực, tập vạn hạnh chi đức hoa, dĩ tự trang nghiêm, cụ túc phương tiện, thành tựu chúng sanh Như kinh vân: Du thập phương, hành quyền phương tiện” (Thần Thông Hoa biểu thị sức thần thông, muôn hạnh kết thành đức hoa để tự trang nghiêm, đầy đủ phương tiện thành tựu chúng sanh kinh chép: “Dạo chơi mười phương, hành phương tiện quyền biến”), Ngài đại biểu ý nghĩa Tự thành tựu giúp đỡ chúng sanh, chẳng thể khơng có sức thần thơng Sức thần thơng có phạm vi rộng lớn vơ hạn Q vị nhìn chữ Thần (彰) này, chúng tơi thường nói văn tự Trung Quốc phù hiệu trí huệ Chúng ta thấy bên trái chữ Thần chữ Thị ( 彰), quý vị xem chữ viết theo lối chữ Triện thấy rõ ràng Phía vạch ngắn nằm ngang, phía vạch dài nằm ngang, chữ Thượng viết theo lối chữ Triện thời cổ Chữ Hạ phía dài, phía ngắn, chữ Hạ Phía chữ Thượng có ba vạch sổ xuống, mang ý nghĩa biểu thị hình tượng bầu trời Nói theo cách bây giờ, tức tượng tự nhiên Chữ “Thị” tượng trưng tượng tự nhiên, quý vị thấy tượng tự nhiên Bên phải chữ Thân (彰), chữ Thân viết theo lối chữ Triện giống ba ải Ba cửa ải q vị vượt qua, ý nghĩa chữ Thân Gộp ý nghĩa lại, q vị thơng đạt tượng tự nhiên gọi Thần Do vậy, tượng tự nhiên vũ trụ, quý vị biết, hiểu rõ, gọi Thần, mang ý nghĩa “Thần” “Thông”, thông đạt mang ý nghĩa tương thông, nên thường khởi tác dụng, gọi Thần Thơng Q vị thơng đạt pháp, q vị có lực Đấy gì? Đó trí huệ, có trí huệ thơng đạt, tri thức không Tác dụng tri thức chẳng lớn, có hạn cuộc, mà cịn để lại hậu quả; trí huệ khơng có [những rắc rối ấy], trí huệ xử lý vấn đề chẳng hạn cuộc, lại chẳng để lại hậu Trong giới thời, dùng tri thức, chẳng dùng trí huệ Phàm người dùng trí huệ, tâm tịnh, tâm Định Vì thế, Phật pháp dùng “long tượng” để biểu tượng [điều ấy]: “Na Già5 thường Định, vô hữu bất định thời” (đức Phật thường Định, Na Già có nghĩa gốc rồng (phiên âm chữ Nāga) Kinh Phật thường gọi Phật A La Hán Ma Ha Na Già, nhằm sánh ví bậc đại lực dụng, giống rồng ẩn hiển khơn lường Huyền Ứng Âm Nghĩa giảng: “Na Già có ba nghĩa, rồng, hai voi, ba Bất Lai, Khổng Tước Kinh gọi Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 96 18 không lúc chẳng định), dùng long tượng để biểu thị Chúng ta chưa thấy rồng, thấy voi Chúng ta thấy voi to giống nhập Định Nó đứng, bốn phương tám hướng bình ổn; bước đi, chậm rãi, bước một, Định Đi, đứng, nằm, ngồi, quý vị thấy tâm ln Định, Bồ Tát phải lấy điều làm khuôn mẫu, phải thường học theo Thời thời khắc khắc tâm tịnh, tâm Định Định sanh Huệ, sáu tiếp xúc cảnh giới sáu trần, phản ứng trí huệ, tri thức Vì thế, người nên tâm tư lao chao, bộp chộp Kẻ tâm trí lao chao, bộp chộp, thầy chẳng muốn nhận, vị thầy thật truyền đạo chẳng muốn nhận quý vị Vì sao? Quý vị chẳng học được! Thầy thấy quý vị trầm tĩnh, ổn trọng, ổn định, người nhân tài, pháp khí, thầy thật giúp quý vị Quý vị không muốn học, thầy tìm cách khiến cho quý vị học Vì sao? Thầy truyền đạo, ai! Quan trọng chánh pháp đại đạo phải có người tiếp nhận, truyền thừa, điều quan trọng! Gặp người thế, thầy chắn chẳng vứt bỏ, phải thành tựu kẻ ấy, kẻ chẳng có liên quan đến ta, phải truyền đạo Đó đại từ đại bi, chịu trách nhiệm chánh pháp, chịu trách nhiệm chúng sanh Hôm hết thời gian rồi, học tới Ngày mai học từ Quang Anh Bồ Tát Phật Na Già, Phật chẳng sanh tử” Đại Nhật Kinh Sớ, 5, giảng: “Ma Ha Na Già biệt hiệu Như Lai, Ngài có đại dụng không ngằn mé, chẳng thể nghĩ bàn”

Ngày đăng: 18/04/2022, 10:11

Tài liệu cùng người dùng