1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TinhDoDaiKinhGiaiDienNghia_196

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 294 KB

Nội dung

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 1 Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 Chủ giảng Lão pháp sư Tịnh Không Thời gian Ngày 5 tháng 04 năm 2010 Địa điểm Hương[.]

Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Thời gian: Ngày tháng 04 năm 2010 Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội Chuyển ngữ: Minh Tiến Giảo chánh hiệu đính: Đức Phong, Huệ Trang Như Hịa Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống Xin xem Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh Giải, trang hai trăm ba mươi mốt, hàng thứ hai, câu thứ hai, chữ “địa ngục “: “Địa ngục, thử vi Hán ngữ” (Địa ngục tiếng Hán), tiếng Trung Quốc, “Phạn ngữ vi Na Lạc Ca, Nê Lê đẳng” (tiếng Phạn Na-lạc-ca (Naraka) hay Nê-lê (Nairya) v.v ), chữ Đẳng nghĩa tiếng Phạn cịn có nhiều danh từ khác nữa, nêu sơ lược hai thứ “Nhiếp Đại Thừa Luận Âm Nghĩa viết, thử dịch hữu tứ nghĩa” (sách Nhiếp Đại Thừa Luận Âm Nghĩa nói: “Dịch [tiếng Hán], Nê Lê có bốn nghĩa”), tức nói tiếng Phạn, danh xưng Địa Ngục có bốn ý nghĩa Thứ “bất khả lạc” (chẳng thể vui sướng), nghĩa nơi chẳng an vui, chẳng thể có vui sướng, có khổ, chẳng có vui, thường nói “khổ chẳng nói nổi”! Ý nghĩa thứ hai “bất khả cứu tế” (chẳng thể cứu vớt) Ngay Phật, Bồ Tát muốn cứu giúp không giúp nổi, vậy? Do nghiệp lực bất thiện chiêu cảm mà có Khi xưa, lúc tơi học Phật, cụ Châu Kính Trụ kể cho tơi nghe câu chuyện, chuyện có thật Bố vợ cụ ơng Chương Thái Viêm, thuở ấy, cụ Chương tiếng, người có học thức chẳng khơng biết đến tên tuổi cụ Cụ Chương bậc thầy Quốc Học thời đầu Dân Quốc Có thời gian, cụ Chương bị Đông Nhạc Đại Đế mời làm phán quan Đông Nhạc đại đế đại quỷ vương Trung Quốc có Ngũ Nhạc, nghĩa [lãnh thổ Trung Quốc] chia năm vùng, vùng gồm có tỉnh Đông Nhạc Đại Đế cai quản Thái Sơn, miếu thờ Ngài Thái sơn thuộc tỉnh Sơn Đông [Đại Đế] mời cụ Chương làm phán quan, phán quan chức quan gì? Giống Bí Thư Trưởng vậy, chức vị cao Mỗi tối, có hai tên tiểu quỷ khiêng kiệu cho cụ làm, trời gần sáng đưa cụ nhà Ban ngày bận làm việc cõi người, ban đêm bận làm việc cõi quỷ, vô khổ nhọc Một hôm, cụ dùng giấy vàng để viết đơn xin nghỉ, đốt tờ giấy trước cửa đêm tiểu quỷ chẳng đến tìm cụ nữa, giống Đông Nhạc Đại Đế chấp thuận cho cụ nghỉ phép Cụ người thư sinh, học giỏi Có hơm, cụ kiến nghị với Đơng Nhạc Đại Đế, cụ nghe nói hình phạt bào lạc (ơm cột đồng) địa ngục q tàn khốc Hình phạt dùng cột sắt đốt cho nóng đỏ rực lên, bắt tội nhân ôm cột cháy đỏ rực ấy, hình phạt Cụ Chương nói: “Như tàn nhẫn, phế trừ hình phạt hay khơng?” Đơng Nhạc Đại Đế nghe xong, bảo cụ xem thử Vua liền sai hai tiểu quỷ dẫn cụ đến trường (nơi xử phạt) để xem Đi lúc lâu tới, tiểu quỷ nói: “Đã tới rồi” [nơi xử phạt ở] trước mặt, cụ Chương chẳng nhìn thấy cả! Lúc đó, cụ Chương hiểu Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 ra, cụ tín đồ Phật giáo, đệ tử Phật mơn, liền biết nghiệp lực tội nhân biến hiện, chẳng liên quan đến vua Diêm La Chẳng phải vua Diêm La lập hình phạt ấy, chẳng thần thiết kế, chẳng Bồ Tát, chẳng dính dáng cả, mà nghiệp lực người biến hiện, tự làm tự chịu Nếu chẳng có nghiệp lực ấy, q vị chẳng nhìn thấy Lúc đó, cụ hiểu việc vậy, nên gọi “chẳng thể cứu” Quý vị thấy lão cư sĩ Chương Thái Viêm có lịng từ bi, hy vọng phế trừ hình phạt ấy, vừa nhìn liền biết chẳng thể phế trừ chuyện ấy, người chịu hồi tâm, thật sám hối, sửa lỗi đổi mới, cảnh giới Nhưng người chịu tội khổ, chẳng nhớ sám hối, vấn đề chỗ Ơng Chương người có thiện sâu dầy Trong địa ngục có Phật, Bồ Tát, Địa Tạng Vương thường ngự địa ngục để nhắc nhở hạng người nào? Đối với người gần giác ngộ, chưa giác ngộ, vừa nhắc nhở, họ liền thật sám hối, liền khỏi địa ngục Nếu khơng phải giây phút định đó, quý vị có nhắc họ khơng được, họ chẳng nghe, họ bị khổ bách, tập trung ý nỗi khổ, chịu khổ, chịu nạn, chẳng để ý người bên cạnh nhắc nhở họ Đây nói chư Phật, Bồ Tát độ chúng sanh, giúp đỡ chúng sanh, phải có duyên phận duyên định [Duyên phận lúc] họ ngộ chưa ngộ, lúc hội, Bồ Tát nắm lấy hội Do vậy, chúng sanh địa ngục có niệm Phật vãng sanh Tịnh Độ hay khơng? Cũng có! Khi Phật, Bồ Tát vừa điểm, họ liền sám hối, sửa lỗi, đổi mới, liền thoát khỏi địa ngục, địa ngục liền biến Nếu niệm niệm Phật [liền vãng sanh], họ biết niệm Phật? Trong đời khứ người niệm Phật, nên A Lại Da Thức có sẵn chủng tử, Phật, Bồ Tát vừa nhắc nhở, họ liền niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ Họ vừa niệm câu A Di Đà Phật, niệm hay mười niệm, chắn vãng sanh, thật vậy, chẳng giả! Chúng sanh địa ngục vãng sanh giới Cực Lạc, hồ người? Điều quan trọng quay lại hay khơng, đoạn ác tu thiện hay khơng, đoan chánh tâm hay khơng, thật giác ngộ Đây ý nghĩa thứ hai Ý nghĩa thứ ba “ám minh” (tối tăm) Trong địa ngục chẳng thấy mặt trời, chẳng thấy mặt trăng, chẳng thấy tinh tú, ngày bầu trời tối om Giống cõi người lúc trời mưa, lúc mưa nhiều, mây đen giăng đầy, địa ngục giống chẳng có nước mưa, có mây đen giăng kín, hồn cảnh giống Địa ngục nghiêm trọng mức độ tối tăm cao Ý nghĩa thứ tư “địa ngục”, ngục nhà tù, [địa ngục] nhà tù đất Địa ngục có bốn ý nghĩa “Kim kinh ngôn địa ngục nãi kỳ trung chi nghĩa” (chữ “địa ngục” dùng kinh lấy bốn nghĩa đây), bốn nghĩa ấy, thường dùng ý nghĩa địa ngục, tức dùng ý nghĩa thứ tư Tiếp đó, trích dẫn “Bà Sa Luận”, tức Đại Tỳ Bà Sa Luận có nói [như này]: “Thiệm Bộ Châu hạ” (phía châu Thiệm Bộ), Thiệm Bộ Châu (Jambudvīpa) tức Nam Thiệm Bộ Châu, địa cầu [Địa ngục ở] phía bề mặt địa cầu, vậy, địa ngục lửa Chúng ta biết trung tâm trái đất đích thực lửa, khoa học gia thời chứng minh điều Nó lửa, vơ khổ sở, biển lửa “Quá ngũ bách du-thiện-na” (hơn năm trăm du-thiện-na), du-thiện-na danh từ, phía có giải thích, “nãi hữu địa ngục” (có địa ngục) Du-thiện-na (Yojana) cịn gọi Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 “do-tuần, Thiên Trúc lý số chi danh” (do-tuần đơn vị dùng để tính số dặm Thiên Trúc), Thiên Trúc Ấn Độ, danh xưng đơn vị tính số dặm Cổ Ấn Độ “Duy Ma Kinh Triệu Chú” (bản giải kinh Duy Ma ngài Tăng Triệu), theo giải Tăng Triệu đại sư, “thượng do-tuần lục thập lý” (thượng do-tuần sáu mươi dặm), giống Trung Quốc, “trung do-tuần ngũ thập lý, hạ do-tuần tứ thập lý” (trung do-tuần năm mươi dặm, hạ do-tuần bốn mươi dặm), Tăng Triệu đại sư nói Nhưng thấy cách phiên dịch pháp sư khác, thượng do-tuần tám mươi dặm, trung do-tuần sáu mươi dặm, hạ do-tuần bốn mươi dặm Có hai cách nói trên, hai cách nói có cứ, rốt cách đúng, khó nói! Tóm lại, đơn vị dặm Ấn Độ lớn Trung Quốc Dùng tiểu do-tuần để nói, tức hạ do-tuần, tiểu do-tuần đến bốn mươi dặm, đại khái chuyện chẳng có vấn đề Có nhiều chỗ [kinh luận] nói tiểu do-tuần bốn mươi dặm, trung do-tuần đại do-tuần khác Có thể thấy: Cứ lấy tiểu do-tuần để tính, do-tuần bốn mươi dặm, sâu năm trăm do-tuần mặt đất địa ngục “Cố thường ngơn địa ngục, dĩ ngục địa hạ dã” (Như vậy, ta thường nói “địa ngục” ngục đất), nói địa ngục đất, “đản ưng tri giả, địa ngục bất cẩn địa hạ” (nhưng thật nên biết địa ngục đất) Kinh Phật ghi chép nhiều, “hoặc sơn gian” (hoặc núi), núi cao có, bờ biển có, đồng hoang, cội cây, khơng trung có địa ngục Do đó, biết địa ngục chẳng thuộc chiều không gian với chúng ta, khắp nơi có, phần sau, giới thiệu chi tiết Tuy chi tiết, [chỉ nói] cặn kẽ chút Muốn thật hiểu rõ kinh Phật có nói nhiều, nhiều kinh luận giải thích rõ ràng Chúng tơi tra tìm có hai mươi kinh luận, đức Phật nói địa ngục rõ ràng Đạo giáo, chép hết chỗ lại, biễn soạn thành sách gọi Chư Kinh Phật Thuyết Địa Ngục Tập Yếu (tập hợp điểm trọng yếu địa ngục đức Phật dạy kinh) Nếu muốn biết đức Phật nói địa ngục [như nào], tìm sách Chúng tơi hy vọng tương lai có duyên, có họa sĩ phát tâm vẽ Địa Ngục Biến Tướng Đồ, vẽ theo kinh Phật Lúc trước có người vẽ, dựa theo Ngọc Lịch Bảo Sao Đạo gia, dựa theo sách để vẽ nhiều Vì Ngọc Lịch Bảo Sao lưu hành rộng, dân gian có nhiều người đọc, sách có tác dụng lớn giáo dục nhân Sách nói đến báo nhiều, báo nghiệp nhân tạo ra, sách chẳng nói rõ, kinh Phật giảng chuyện rõ Kinh Phật dạy rõ nhân tạo thành báo gì, nói tường tận, hay khéo sách Đạo gia, nhắc nhở phải nâng cao cảnh giác sống ngày, tuyệt đối đừng tạo tội nghiệp địa ngục Tại vậy? Vì báo địa ngục khổ lắm, đáng sợ, thời gian đọa địa ngục lại dài đằng đẵng Trong phần sau, chúng tơi nói tới ý Câu cuối “tổng chi, địa ngục hữu tam loại” (nói chung, địa ngục có ba loại), giới thiệu đơn giản, nói ba loại Thứ “căn địa ngục, nãi bát đại địa ngục cập bát hàn địa ngục” (căn địa ngục, tức tám đại địa ngục tám địa ngục lạnh), [căn địa ngục] tên chung địa ngục, đại địa ngục “Bát đại địa ngục đối bát hàn nhi ngôn, diệc danh bát nhiệt địa ngục” (nói có tám đại địa ngục so với tám địa ngục lạnh mà nói, chúng gọi tám ngục nóng) Địa ngục biển Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 lửa, lịng đất Hiện nay, biết trung tâm đất lửa, nhiệt độ cao “Thiệm Bộ Châu địa hạ ngũ bách do-tuần hữu địa ngục, danh vi Đẳng Hoạt, tùng thị y thứ nhi hạ chí đệ bát ngục, danh vi Vơ Gián” (phía mặt đất Thiệm Bộ Châu năm trăm do-tuần, có địa ngục tên Ðẳng Hoạt Từ đấy, tính xuống đến địa ngục thứ tám tên Vô Gián) Đây nói tổng quát, Căn Bản địa ngục gồm có tám chỗ, tên tám địa ngục ghi Tám địa ngục có nhiều địa ngục phụ, địa ngục thứ tính từ mặt đất xuống, địa ngục thứ gọi Đẳng Hoạt Nói thật ra, thọ tội địa ngục nhẹ Nặng ngục thứ tám, tức địa ngục Vô Gián, địa ngục Vô Gián đáng sợ nhất! “Thử bát ngục nãi tằng tằng thụ lập giả dã” (tám địa ngục chồng lên theo chiều dọc), từ xuống theo tầng một, địa ngục Vơ Gián cùng, xuống đau khổ nhiều Đây [liệt kê tên gọi địa ngục] theo cách xếp theo chiều dọc “Cứ Câu Xá Luận kiêm khảo Đại Luận” (dựa theo luận Câu Xá tham khảo Ðại Luận), Đại Luận Đại Trí Độ Luận, “khảo” khảo (考考: tra cứu) Luận Câu Xá Đại Luận nói rõ tám địa ngục Ngục thứ tám ngục có tên Đẳng Hoạt “Bỉ trung tội nhân ngộ chủng chủng chước thích ma đảo” (tội nhân bị chém, đâm, xay, giã), “chước” (考) dao chém, gọi chém đầu “Thích” (考) đâm chết, “ma đảo” (考考: xay, giã), chẳng khó hiểu “Khổ cực thân tử, nhiên lãnh phong xuy chi, bì nhục hồn sanh, đẳng tiền hoạt” (khổ q chết đi, có gió lạnh thổi qua, thịt da sanh lại, sống lại trước) Đây kẻ tạo tội Ngũ Nghịch, Thập Ác gian, đọa địa ngục tạo tội nghiệp cực nặng, Ngũ Nghịch Thập Ác tội nghiệp cực nặng, họ phải chịu báo Trong Phật pháp, tội gọi “tánh tội”, [nghĩa là] nghiệp tội Ngoài việc chịu tội địa ngục ra, tương lai thoát khỏi địa ngục, chịu hết tội rồi, giống bị phạt tù, bị tòa phán nằm tù năm, chịu hết hình phạt tù Địa ngục vậy, chịu hết tội xong, quý vị khỏi địa ngục, khỏi đâu? Do quý vị báo nhẹ, phải vào đường ngạ quỷ súc sanh Cuối làm thân người, đại khái lúc làm thân người khổ, nghèo túng, hạ tiện, khổ! Trong cõi súc sanh nhân gian phải trả nợ, thiếu nợ mạng đền mạng, thiếu tiền đền tiền Thật hiểu rõ ràng lý luận chân tướng thật nhân quả, đời làm người cẩn thận, tuyệt đối chẳng kết oán thù với người khác Chịu thiệt thòi chút không sao, cổ đại đức dạy chịu thiệt thòi phước, vậy? Cởi mở ốn kết trước Nếu tơi thiếu người ta tơi phải trả, người ta thiếu tơi thơi, chẳng quan tâm đến, cởi mở mối ốn kết đó, thuận buồm xi gió đường Bồ Đề Người học Phật thời, nhiều đồng học biết oan gia chủ nợ đống, họ tìm đến gây rối Nói thật thà, từ vơ thỉ kiếp đến nay, chẳng nghe Phật pháp, chẳng nghe giáo huấn thánh nhân, tạo nghiệp nhiều, nặng! Do vậy, quý vị biết có mối oán kết ấy, cổ nhân gọi việc “tiễn bất đoạn, lý hồn loạn” (cắt khơng đứt, xếp loạn), vấn đề phức tạp Sau học Phật, hiểu rõ, khế nhập cảnh giới kinh giáo nói thật biết nên làm chuyện sai trái Làm người phải chấp thuận số phận mình, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 “tinh thần A Q.”1 người ta thường nói, vậy! Cam chịu số phận thuận theo thiên lý, đời giàu sang hay nghèo hèn, định phải an phận giữ mình, chẳng vượt bổn phận Nếu nghèo hèn ta sống đời nghèo hèn, không tạo tội nghiệp Nếu giàu sang, sống đời giàu sang, có dư giúp đỡ người khác, làm lành, tích đức, tiền đồ quý vị từ từ nâng cao, cát tường ý Nếu chẳng giữ bổn phận, lợi dụng chức quyền để thỏa mãn danh lợi trước mắt, làm hay khơng? Chẳng làm được! Nếu có kẻ làm được, mạng kẻ vốn sẵn có Trong mạng chẳng có, dùng thủ đoạn khơng thể làm giàu, mà quý vị chẳng thể thăng quan! Quý vị làm quan to cỡ mạng định sẵn, quý vị giàu tới mức mạng định sẵn, chẳng thể vượt vận mạng, chẳng có lẽ ấy! Nếu vượt khơng mắc bệnh, gặp tai họa ngang trái, vậy? Vì quý vị chẳng có phước phần Đạo lý sâu, tướng phức tạp, chẳng đơn giản đâu nhé! Nếu dùng thủ đoạn không chánh đáng để đạt quyền cao, chức trọng, cải, giàu sang, đạt dùng thủ đoạn không chánh đáng mạng vốn có Khơng mạng có, mà sẵn có cịn bị chiết khấu (giảm bớt) Thí dụ mạng quý vị, địa vị làm tới chức Bộ Trưởng, sau bị chiết khấu sao? Quý vị làm tới chức Ty Trưởng, Xứ Trưởng, địa vị quý vị bị hạ thấp! Thí dụ tài sản mạng quý vị có ngàn triệu đồng, quý vị dùng thủ đoạn bất chánh đạt năm trăm triệu, cảm thấy tài giỏi lắm, thật bị chiết khấu Sai rồi! Nếu quý vị tuân thủ quy củ quý vị có cải nhiều mức đó, nhiều nhiều Nếu dùng giàu sang để giúp đỡ người nghèo khổ, làm việc thiện, chức Bộ Trưởng q vị tăng cao lên thành chức Thủ Tướng Thật đấy! Quý vị đọc kỹ Liễu Phàm Tứ Huấn biết rõ, “một miếng ăn, miếng uống, định sẵn”, há lẽ tranh giành ư? Ngày ln nói đến cạnh tranh, tranh chẳng đâu nhé! Nếu cạnh tranh mà tranh Khổng phu tử cạnh tranh rồi, Thích Ca Mâu Ni Phật cạnh tranh Chẳng có lẽ ấy! Do vậy, đạo lý nhân sâu, nên khơng biết Nhân từ đâu mà có, phần trước chúng tơi nói nhiều, Lý Sự xuất lúc với vũ trụ, phát sanh lúc, A Lại Da, niệm sanh vô minh, vũ trụ ra, giống Huệ Năng đại sư nói: “Hà kỳ tự tánh sanh vạn pháp” (nào ngờ tự tánh sanh vạn pháp), nhân sanh khởi lúc với “năng sanh vạn pháp” này, nên chuyện này! Tuy chịu đau khổ vô cùng, thân thể chết đi, gió vừa thổi qua, kẻ liền sống lại Sống lại để tiếp nhận hình phạt lần nữa, phải chịu hình phạt đến năm hết? Phiền phức lớn lắm! Người chịu tội địa ngục, thời gian dài ngắn chẳng giống Do tội nghiệp họ phân nặng nhẹ, nên hình phạt họ chia thành nặng Thành ngữ phát xuất từ truyện ngắn nhà văn Lỗ Tấn, có tên “A Q chánh truyện” Trong tác phẩm ấy, A Q (Lỗ Tấn nói anh chàng chẳng biết tên Quý, Quy hay Quế, nên gọi xách mé Q theo kiểu ký âm phương Tây) anh chàng thất học, nghèo kiết, văn dốt vũ dát, thô lỗ, vẻ ta người có ăn học, dịng dõi cao q Do thường bị kẻ khác giày xéo, chà đạp, hắt hủi, ức hiếp, nên để tự an ủi, thường huyễn cao sang người khác, vận dụng gọi “thắng lợi tinh thần” để tự an ủi Chẳng hạn bị kẻ khác đánh đập tàn nhẫn, lầm bầm: “Nó đánh bất hiếu đánh bố, mày đánh tao tức đánh bố” Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 nhẹ, thời gian dài ngắn khác Tuy phần sau, thấy [Câu Xá Luận nói tới] tội nhẹ, thời gian chịu tội nhẹ chẳng có cách tưởng tượng được! Địa ngục thứ Đẳng Hoạt địa ngục Thứ nhì “Hắc Thằng địa ngục: Tiên dĩ hắc thằng phược tội nhân chi thể, nhi hậu trảm cứ” (Hắc Thằng địa ngục: Trước hết dùng sợi dây đen đủi trói chặt mẩy tội nhân, chém, cưa) Đó địa ngục Hắc Thằng Từ chỗ này, suy nghĩ, người tạo tội gì? Đại khái tội Ngũ Nghịch Thập Ác, tâm lại ương bướng, bạc bẽo, khắc nghiệt, so đo, chuyện so đo Do có sợi dây đen chia quý vị thành đoạn để chém, xay quý vị Phải biết hình phạt nghiệp lực biến ra, có khác thiết kế Hình phạt gian người ta thiết kế, cịn hình phạt địa ngục chẳng người thiết kế, mà tượng tự nhiên Đây địa ngục Hắc Thằng, [người đọa địa ngục này] tội nặng địa ngục thứ Thứ ba “Chúng Hợp địa ngục: Chúng đa khổ cụ, câu lai thân, hợp đảng tương hại” (Chúng Hợp địa ngục: Nhiều thứ hình cụ (dụng cụ tra tấn) độc ác xô đến ép thân, kết bè làm hại) Chữ Đảng (考) nghĩa nhau, cộng đồng, lúc phải chịu nhiều hình phạt, nên gọi Chúng Hợp địa ngục Trong địa ngục có hình phạt phải chịu lúc, quý vị phải nhận lãnh Thứ tư “Hiệu Khiếu địa ngục, chúng khổ, phát bi hiệu oán khiếu chi thanh” (Hiệu Khiếu địa ngục: Bị nỗi khổ bách, rú lên tiếng đau đớn, than ốn) Vì bị đau khổ cực, tội nhân kêu gào, cầu xin cứu vớt Họ khơng biết sám hối mà cịn ốn thán, đến cầu cứu xin tha khởi lên ý niệm sám hối Thứ năm “Ðại Khiếu địa ngục: Bức kịch khổ, cánh phát đại khốc thanh” (Đại Khiếu địa ngục: Bị khổ sở mức, vang tiếng kêu khóc ầm ĩ), miêu tả tình trạng lúc chịu tội, mà đặt tên Thứ sáu “Viêm Nhiệt địa ngục: Hỏa tùy thân khởi, viêm xí châu vi, khổ nhiệt nan kham” (Viêm Nhiệt địa ngục: Lửa bốc từ thân cháy ra, lửa tỏa khắp, khổ nóng khó lịng chịu đựng nổi) Trong địa ngục, yếu lửa Thứ bảy “Ðại Nhiệt địa ngục: Nhiệt trung chi cực, cố viết Đại Nhiệt” (Ðại Nhiệt địa ngục: Sức nóng dội nên gọi Ðại Nhiệt) Cuối địa ngục thứ tám, “Vô Gián địa ngục: Thụ khổ vô gián, vô hữu gián hiết” (Vô Gián địa ngục: Chịu khổ không gián đoạn, không lúc ngớt) Từ sách Tam Tạng Pháp Số, chúng tơi trích đoạn ghi chép từ Thành Thật Luận nói rõ địa ngục Ngũ Vơ Gián [Ngũ Vơ Gián địa ngục có] năm loại [vơ gián] “Vơ gián” chẳng có gián đoạn Nói cách khác, bảy địa ngục trước, lúc thọ tội cịn có lúc ngưng nghỉ, cịn địa ngục Vơ Gián chẳng có lúc ngưng nghỉ Từ lúc bước vào, liền bắt đầu chịu hình phạt, lúc hết tội chấm dứt Nói cách khác, chịu tội chẳng có giây, phút chấm dứt, bảy địa Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 ngục trước cịn có lúc ngưng nghỉ chốc lát Lúc đổi hình phạt cịn ngưng lát, chỗ khơng Thứ “Thú Quả Vô Gián, vị hữu cực trọng tội giả” (Thú Quả Vơ Gián ý nói kẻ có tội cực nặng), tội cực nặng thuộc tội Ngũ Nghịch Thập Ác, lát nữa, giải thích cho quý vị hiểu rõ, tội cực nặng “tức hướng bỉ ngục thọ kỳ báo, hữu vô gián hiết” (tức từ lúc thọ báo ngục ấy, chẳng có lúc gián đoạn, tạm ngưng) Đạo lý tội thuận theo ác nghiệp tạo lúc tiền, tức tội tạo tại, thuận theo sanh nghiệp họ Sanh nghiệp khác nghiệp, ác nghiệp, nghiệp nghiệp tạo tại, sanh nghiệp nghiệp tâm Chúng ta nói “tâm kẻ tàn nhẫn, thủ đoạn độc ác”, chẳng thực tại, tâm kẻ dữ, ác độc, niệm niệm muốn hại người, muốn mưu hại kẻ khác, tâm sân hận lớn, tâm tranh giành danh lợi mạnh Lúc tạo tội lúc thọ báo chẳng tách lìa, quý vị đọa vào địa ngục [ngay lúc tạo tội ấy] Thí dụ thơng thường nói người chết có thân Trung Ấm, phần lớn thân Trung Ấm kéo dài bốn mươi chín ngày [Kẻ đọa] địa ngục Vơ Gián chẳng có thân Trung Ấm, vừa đứt thở liền vào thẳng địa ngục, chẳng có [khoảng thời gian] gián đoạn đổi thành thân Trung Ấm Thân Trung Ấm kéo dài từ bảy ngày bốn mươi chín ngày, sanh vào địa ngục Vơ Gián chẳng có thân Trung Ấm Có ba loại người sau chết chẳng có thân Trung Ấm, báo Thứ kẻ đọa địa ngục, tức Vơ Gián địa ngục, chẳng có thân Trung Ấm Thứ nhì sanh lên trời, kẻ có phước báo lớn, vừa dứt thở liền sanh lên cõi trời Thứ ba vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới vừa dứt thở liền đến giới Cực Lạc Ba hạng người chẳng có thân Trung Ấm, ngồi ra, tất người có thân trung ấm Trung Ấm nghĩa kẻ có giai đoạn, người có sáu nẻo luân hồi, lúc chưa vào sáu nẻo luân hồi có giai đoạn Trung Ấm, kẻ đọa Vơ Gián địa ngục chẳng có đoạn thời gian gián cách Đây điều thứ Thứ nhì “Thọ Khổ Vơ Gián” Điều thứ chẳng có Trung Ấm, thứ hai chịu khổ, “vị chí bỉ ngục, thọ chư thống khổ, vơ hữu gián hiết” (nghĩa đến địa ngục ấy, chịu đựng nỗi đau khổ chẳng ngưng nghỉ) Trong địa ngục này, địa ngục lớn, địa ngục lớn hay nhỏ nghiệp lực chiêu cảm Trong địa ngục có hình phạt, q vị phải chịu nhiêu khổ đau, toàn quý vị tạo thứ ác nghiệp chẳng giống nhau, tất báo xảy đến lượt, thứ một, mà đến lượt, phiền phức lớn! Sự đau khổ chẳng có lúc ngừng nghỉ, từ lúc bước vào đến lúc thoát dứt, vậy, vô phiền phức Thứ ba “Thời Vô Gián” Thời thời gian, “vị chí bỉ ngục, thọ khổ thời tiết vơ hữu gián hiết” (ý nói thời gian đọa vào địa ngục chẳng có gián đoạn), chẳng có lúc ngừng nghỉ, giống ban ngày làm, ban đêm nghỉ ngơi; tù ngục gian ban ngày chịu hình phạt, ban đêm cịn nghỉ, cịn địa ngục Vơ Gián khơng ngừng nghỉ Thứ tư là“Mạng Vô Gián, vị bỉ địa ngục, thọ mạng trung kiếp” (Mạng Vô Gián nghĩa thọ mạng địa ngục trung kiếp), quý vị thấy thọ mạng họ trung kiếp Một trung kiếp hai mươi tiểu kiếp Tiểu kiếp tính nào? Trong Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 kinh Phật có nhiều cách giải thích Thuở trước, chúng tơi học Phật, thầy có dạy cách giải thích đơn giản Thọ mạng người ngắn mười tuổi Chúng ta nói tới tuổi trung bình tuổi trung bình bảy mươi tuổi Mười tuổi nào? Mười tuổi ngắn nhất, trăm năm tăng lên tuổi, tăng tới tám vạn bốn ngàn tuổi, tuổi thọ dài nhất, Kiếp Tăng Từ thấp tăng lên, tăng tới tám vạn bốn ngàn tuổi cao Sau đó, tám vạn bốn ngàn tuổi trăm năm giảm tuổi, giảm mười tuổi Nay Kiếp Giảm, lần tăng lần giảm [như vậy] gọi tiểu kiếp Hiện thời thuộc kiếp giảm Lúc Thích Ca Mâu Ni Phật đời, tuổi thọ trung bình trăm tuổi, trăm năm giảm tuổi, Thích Ca Mâu Ni Phật tịch diệt tới ba ngàn lẻ ba mươi bảy năm, giảm hết ba mươi lần Do đó, tuổi thọ trung bình bảy mươi tuổi Một trăm năm sau lại giảm tuổi, pháp vận đức Phật Thích Ca cịn chín ngàn năm, sau chín ngàn năm cịn năm tới [tuổi trung bình] mười tuổi? Hiện bảy mươi, [cứ đếm] hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, sáu ngàn năm, [sẽ thấy] sáu ngàn năm sau giảm tới mười tuổi Sáu ngàn năm sau [cứ trăm năm] lại tăng lên tuổi, tăng thêm ba ngàn năm Pháp vận đức Phật Thích Ca cịn chưa hết, lúc đó, Phật pháp cịn chưa dứt, tồn gian Do vậy, người khác nói chuyện địa cầu hủy diệt người học Phật khơng tin, pháp vận đức Phật cịn chín ngàn năm, chẳng mau vậy, chắn tai nạn xảy ra, chẳng có cách tránh khỏi, ngày tận trái đất pháp vận đức Phật cịn Một chu kỳ tăng giảm gọi kiếp, tức tiểu kiếp Hai mươi tiểu kiếp trung kiếp Quý vị nghĩ coi, thọ mạng kẻ đọa vào địa ngục Vô Gián dài chừng nào? Hai mươi tiểu kiếp! Như phiền phức lớn lắm! Nếu quý vị đọa vào đó, phải đọa thời gian dài Quý vị thấy tiểu kiếp [khoảng thời gian tuổi thọ người] từ mười tuổi tăng đến tám vạn bốn ngàn tuổi, từ tám vạn bốn ngàn tuổi lại giảm đến mười tuổi, tiểu kiếp [Trải qua chu kỳ] trăm năm tăng tuổi [một chu kỳ trăm năm] giảm tuổi, tính chuyện Tơi khơng giỏi tốn lắm, q vị tự tính thử xem, tính xong, q vị biết lắm! Do đó, định nên tạo tội Ngũ Nghịch, Thập Ác! Người thời tạo tội nhiều, người tạo tội nhiều? Bất hiếu với cha mẹ, chẳng tơn kính sư trưởng, tội đọa địa ngục A Tỳ Trong tội Ngũ Nghịch, thứ giết cha, [thứ hai là] giết mẹ, bất hiếu với cha mẹ Quý vị chưa giết cha, giết mẹ, quý vị khơng tơn kính cha mẹ, bất hiếu với cha mẹ, tội nhẹ tội giết cha, giết mẹ, tám tầng địa ngục, đại khái đọa vào hai tầng cùng! Nếu thật giết cha giết mẹ, chắn đọa vào địa ngục Vơ Gián, q vị nghĩ có đáng sợ hay khơng? Bởi lẽ đó, đời chịu khổ chút, không hết! Tuyệt đối đừng nên tạo tội nghiệp Chịu khổ gì? Chịu khổ tiêu tội nghiệp Đời q khứ chẳng tích cơng lũy đức, chẳng tu thiện nghiệp, nên đời nghèo hèn, khổ não Hiểu an phận nghèo hèn Giống Nhan Hồi, ông ta hiểu đạo lý So với Nhan Hồi, thời đỡ ơng ta q nhiều Đó vị thánh hiền, Khổng Tử tán thán Nhan Hồi học trò ngoan, ngộ tánh cao, Phu Tử nói chuyện, người khác chưa hiểu, ơng ta hiểu Quý vị thấy đời sống ông ta sau: “Cư lậu hạng, đan thực, biều ẩm” (sống hẻm nghèo, giỏ cơm, bầu nước) Phu Tử nói: Nếu Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 người khác, cảm thấy đời sống khổ sở chẳng nói nổi, Nhan Hồi ngày vui vẻ khơn sánh: “Hồi dã, bất cải kỳ lạc” (Nhan Hồi chẳng thay đổi niềm vui ấy) Ông ta vui chỗ nào? Đời sống vật chất vô nghèo nàn, hàn vi, đời sống tinh thần phong phú Điều khiến ông ta vui với đạo, vui với tịnh, vui với điều thiện! Nhan Hồi làm mẫu, nêu gương cho Trong Phật pháp, so đời sống đức Phật Thích Ca với Nhan Hồi, có hơn, chẳng thua Nhan Hồi cịn có nhà dột nát để ở, đức Phật Thích Ca chẳng có, Ngài gốc cây, ngày ăn bữa, phải khất thực Đối với mà nói, Ngài sống đời kẻ ăn xin, đức Phật Thích Ca sống đời vậy, vui sướng khôn cùng! Mỗi ngày dạy học, khuyên người ta đoạn ác tu thiện, vui sướng, không mệt chán Đức Phật làm gương cho thấy, noi theo gương để tu học, lẽ đâu chẳng vui sướng cho được? Sau chết đâu? Sanh lên trời Nhưng đức Phật không sanh lên trời, sao? Cõi trời chẳng rốt ráo, Ngài phải vượt thoát hai mươi tám tầng trời, vượt thoát mười pháp giới, Ngài làm Phật “Phật” nói theo cảnh giới; cảnh giới vũ trụ, cảnh giới cao nhất, Ngài đến cảnh giới đó, chuyện đơn giản A Di Đà Phật phi phàm, nói tới chỗ này, tự nhiên khởi lên niềm tơn kính, khởi lên tâm niệm cảm ân Ngài Nếu Ngài không xây dựng giới Cực Lạc, tiếp dẫn đến tu học, đời này, muốn dựa vào sức để đoạn phiền não, chứng Bồ Đề, làm được? Từ lúc Phật pháp truyền vào Trung Quốc đến gần hai ngàn năm, hai ngàn năm ấy, người thật thành tựu, chẳng có cách tính hết, đốn sơ lược mà thơi, tối thiểu phải ba ngàn người, tỷ lệ khơng cao Trong vịng hai ngàn năm dài lâu vậy, nhân số đông vậy, người thật thành tựu ba ngàn người, nói người thành tựu thông thường Người niệm Phật thành cơng khơng phải có thơi, tơi cho người niệm Phật vãng sanh Tịnh Độ tối thiểu gấp mười lần số ba ngàn đó, khẳng định ba vạn người Điều tỏ rõ khó dễ, tu pháp mơn khác khó khăn, tu pháp mơn Niệm Phật dễ dàng Đặc biệt thời đại ngày nay, bỏ pháp môn này, quý vị thành tựu cho được? Chẳng thể đoạn phiền não! Pháp môn không cần đoạn phiền não, đới nghiệp vãng sanh, sanh cõi Đồng Cư, cõi Đồng Cư cõi Thật Báo Trong kinh khác, đức Phật chẳng nói đến chuyện này, riêng kinh có Bình đẳng chẳng khác sai biệt, sai biệt với bình đẳng, pháp môn chẳng thể nghĩ bàn Các bạn đồng học hiểu rõ ràng, rành rẽ, từ hôm trở phải đặt A Di Đà Phật tâm mình, dẹp hết rác rưởi tâm Những tâm niệm thiện, ác, tốt, xấu, tất quét hết Trong tâm có A Di Đà Phật, A Di Đà Phật ra, thứ chẳng có, q vị nắm Tây Phương Cực Lạc giới, chắc vãng sanh Lúc vãng sanh cõi Cực Lạc vấn đề thời gian mà thôi, chắn vãng sanh, không chịu làm? Đây chuyện làm được! Thích Ca Mâu Ni Phật nói rõ ràng “hết thảy chúng sanh vốn Phật”, nghĩa nói quý vị vốn Phật, đặt A Di Đà Phật tâm, tức nói “đời tơi định làm Phật” Quý vị thấy [chúng ta] vốn Phật, lại hạ tâm định phải làm Phật, sai chạy chỗ chăng? Khẳng định quý vị làm Phật Học Phật có lợi ích gì? Làm Phật có lợi ích gì? Bộ kinh nói thấu triệt, kinh đủ rồi, [học kinh này] hiểu rõ ràng, rành rẽ Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 10 Mọi người biết thời tai nạn xảy nhiều, có nhiều người tiết lộ tin tức cho biết Tự độ nào? Cũng làm để tự cứu mình, làm cứu người nhà, làm cứu bà con, bạn bè, giúp xã hội này, giúp chúng sanh chịu khổ nạn giới này? Một kinh Vô Lượng Thọ, câu A Di Đà Phật đủ rồi! Do vậy, tơi nóng lịng để giảng hoàn tất kinh sớm Hy vọng ngày tơi giảng bốn giờ, dự tính tới khoảng năm sau giảng xong Đối với địa phương Hương Cảng này, chỗ cách nơi xa, giao thông thường bị kẹt xe, chẳng thuận tiện, buổi trưa chẳng có thời gian nghỉ ngơi Nếu buổi trưa có chỗ an tịnh để nghỉ ngơi giờ, buổi sáng giảng hai tiếng đồng hồ, buổi chiều giảng hai giờ, giảng nhanh Nếu tơi Úc Mã Lai Á, chỗ gần phịng thâu hình, nên giảng bốn đồng hồ, rút ngắn thời gian Chỉ có thật nghe hiểu kinh này, thật hiểu rõ ràng, củng cố vững lòng tin, củng cố tâm nguyện quý vị, quý vị cam tâm hết lịng niệm câu Phật hiệu đến Bng xuống vạn duyên, việc gian, tùy duyên, đừng phan duyên, vậy, quý vị tự biết bao! Thật hạnh phúc, thật sự hưởng thụ cao đời người Trong vũ trụ này, tánh, tướng, Lý, Sự, nhân, quả, thông suốt, tự Điều thứ năm Ngũ Vơ Gián “Hình Vơ Gián” Hình thân thể, “vị bỉ địa ngục thọ tội chúng sanh, sanh nhi phục tử, tử dĩ hoàn sanh, thân hình vơ hữu gián yết” (ý nói: Chúng sanh thọ tội địa ngục, sanh lại chết, chết lại sanh, thân hình chẳng có lúc gián đoạn) [Chúng sanh trong] địa ngục hóa sanh, tâm tưởng họ biến hóa Địa ngục lớn chừng nào, thân thể họ lớn chừng Do đó, hình phạt địa ngục, quý vị phải chịu phạt lúc, thân thể quý vị lớn địa ngục Như kinh nói: “Địa ngục quảng đại, bát vạn do-tuần” (địa ngục rộng lớn tám vạn do-tuần), thân thể quý vị tám vạn do-tuần, hình phạt địa ngục chẳng thể tránh thứ nào! Nhưng sau chết đi, gió vừa thổi qua liền sống lại Sống lại liền phải tiếp tục chịu tội, chẳng ngưng nghỉ Chẳng phải chết sống lại có thời gian tạm dừng, chẳng ngưng nghỉ! Chịu hình phạt ấy, thân hình chịu khổ chẳng gián đoạn Đó địa ngục Ngũ Vơ Gián, đoạn này, giới thiệu đơn giản tới Xem tiếp đoạn kế, “dĩ thượng bát đại địa ngục ngoại, cánh hữu bát hàn băng ngục” (phía ngồi tám địa ngục đây, lại có tám địa ngục lạnh), địa ngục Hàn Băng Tám đại địa ngục nói địa ngục nóng, phần chính, xếp theo chiều dọc tầng tầng xếp lớp Tám địa ngục lạnh ngang hàng, xếp theo chiều ngang; “cánh hữu bát hàn băng ngục, y thứ hồnh liệt” (lại có tám địa ngục lạnh hàn băng, xếp theo chiều ngang theo thứ tự) Tên gọi địa ngục nửa dựa theo tình hình tội nhân để đặt tên tức dùng hình dung từ để đặt tên Thứ “Ngạch Bộ Ðà” Ngạch Bộ Đà tiếng Phạn, dịch nghĩa Pháo (考: phồng rộp lên), “nghiêm hàn thân, thể thượng sanh pháo” (Thân bị rét cóng nên sưng phồng lên) Giống Trung Quốc, vào mùa Đông thấy [hiện tượng gọi là] “đống sang” ( 考 考 : bị thương lạnh cóng, frost bite), da sưng phồng lên Lúc nhỏ, bị rồi, nhà quê thiết bị giữ ấm chẳng đủ nên thân sưng phồng lên Ngạch Bộ Đà tức loại thương tích lạnh cóng, cịn nhẹ Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 11 Nghiêm trọng “Ni Lạt Bộ Đà, cực hàn thân, thể phân pháo liệt” (Ni Lạt Bộ Đà: Thân bị rét quá, mẩy nứt nẻ, vỡ ra) Lúc lạnh vết thương lạnh cóng vỡ ra, vỡ đau đớn Thứ ba “A La La”, hình dung từ, lạnh miệng phát âm kỳ lạ, [dùng từ ngữ này] để hình dung khổ địa ngục Thứ tư “A Bà Bà”, thứ năm “Hổ Hổ Bà”, dùng âm để hình dung đau khổ bị lạnh cóng Thứ sáu “Ốt Bát La”, Ốt Bát La (Utpala) dịch sang nghĩa tiếng Hán hoa sen xanh, “nghiêm hàn bách, thân phân” (bị lạnh buốt mức, mẩy nứt gẫy), lúc thân thể bị lạnh nên bị nứt toác ra, nứt toác giống nào? Giống hoa sen xanh, dùng hoa sen để hình dung Thứ bảy “Bát Ðặc Ma” (Padma) nghĩa hoa sen đỏ Thân thể gãy nát [tươm máu] hoa sen hồng, nghiêm trọng loại trước Thứ tám nặng “Ma Ha Bát Ðặc La”, nghĩa hoa sen đỏ lớn, thân thể gãy nát hoa sen đỏ lớn Ở đây, bổ sung câu, thọ mạng ngắn địa ngục, dùng thời gian cõi người để tính, ngắn ba ngàn bảy trăm năm mươi năm ngày địa ngục Nếu tính nhân gian, tháng có ba mươi ngày, năm mười hai tháng, nhớ ngày địa ngục ba ngàn bảy trăm năm mươi năm cõi người Trung Quốc thường nói có năm ngàn năm lịch sử, cịn chưa hai ngày địa ngục! Thọ mạng địa ngục dài bao nhiêu? Trong phần trước nói trung kiếp, tức hai mươi tiểu kiếp Có người dùng tốn học để tính, thọ mạng ngắn địa ngục vạn tuổi, vừa nói hồi nãy, ngày địa ngục ba ngàn bảy trăm năm mươi năm [trong nhân gian], vạn tuổi địa ngục mười ba tỷ rưỡi năm nhân gian (13.500.000.000 năm)! Quý vị thấy đọa địa ngục dễ, q khó! Cách tính tốn có chép Phật Học Đại Tự Điển, quý vị xem Tạo tội nghiệp làm chi? Ai khiến quý vị tạo tội ấy? Đến lúc khỏi? Nói theo Lý, Lý chân lý, giả, địa ngục hồn tồn biến hóa Lục đạo huyễn hóa, giác ngộ, khơng cịn Nếu q vị chấp trước, quý vị chưa giác ngộ, có thật Giống gì? Giống nằm mộng, mộng thật hay giả? Lúc quý vị nằm mộng, mộng giống thật, vô chân thật, đến lúc quý vị tỉnh mộng, biết giả Đức Phật dạy “phàm có tướng hư vọng”, lục đạo chẳng thật, địa ngục thuộc lục đạo Trong Chứng Đạo Ca, thiền sư Vĩnh Gia nói hay: “Trong mộng rành rành phô sáu nẻo, giác ba cõi rỗng toang hoang” Lúc quý vị chưa giác ngộ, thật có, lục đạo có; q vị giác ngộ, lục đạo chẳng cịn Giác ngộ nào? Trừ học Phật ra, quý vị chẳng có cách giác ngộ! Thuở Phật Thích Ca thế, nói Ấn Độ thời nước có nhiều tơn giáo tồn giới, [là nước có] tơn giáo triết học phát triển Giới học thuật tôn giáo họ tu Thiền Định, Thiền Định mức độ cao đột phá tầng cấp không gian, ta gọi “các chiều không gian”, họ đột phá Khi Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 12 chiều không gian bị đột phá, nhà khoa học thời chứng thực chuyện này, không gian chẳng tồn tại, mà thời gian chẳng tồn Trong phần trước, có nói thời gian trăm ba mươi lăm ức năm thọ mạng người đọa địa ngục Do sau giác ngộ, không gian thời gian chẳng nữa, nên lục đạo chẳng Nếu mức Thiền Định sâu đột phá nhiều hơn, mười pháp giới chẳng cịn, lúc cõi Thật Báo chư Phật Như Lai tiền Cõi Thật Báo vơ lượng thọ Nếu tập khí vơ thỉ vơ minh đoạn, lúc xuất cảnh giới mới, cõi Thật Báo không cịn nữa, đức Phật nói “phàm có hình tướng hư vọng”, cõi Thật Báo Độ ln, lúc có tượng xảy ra? Quay tự tánh, Thường Tịch Quang tiền quay tự tánh Vì vậy, có Phật pháp đạt đến cảnh giới rốt viên mãn Hiện khoa học, triết học tôn sùng coi trọng Khoa học Triết học ngày tiếp cận Đại Thừa Vì thế, vào thập niên bảy mươi kỷ hai mươi này, tiến sĩ Thang Ân Tỷ (Arnold Joseph Toynbee) Anh nói câu có lý Ông ta nói: “Muốn giải vấn đề xã hội kỷ hai mươi mốt, có học thuyết Khổng Mạnh Trung Quốc Đại Thừa Phật pháp mà thôi” Học thuyết Khổng Mạnh Đại Thừa Phật pháp Trung Quốc Đại Thừa Phật pháp Trung Quốc lâu hai ngàn năm, thành tích vơ ưu tú, người Trung Quốc phải nên học hỏi cho tốt để giải vấn đề mình, vấn đề gia đình, vấn đề xã hội, vấn đề quốc gia, chí vấn đề tồn giới Chúng ta phải trân quý kho tàng quý báu tổ tiên, Phật, Bồ Tát, tổ sư đại đức để lại cho chúng ta, thọ dụng chẳng hết Nhưng muốn hưởng thụ kho tàng này, cần phải có điều kiện bản, tức đức hạnh Tổ tiên ban cho luân thường, đạo đức, phải thực Phật, Bồ tát ban cho Ngũ Giới, Thập Thiện, phải thực Sau đó, dùng thời gian hai năm để học văn chương Văn Ngơn, q vị có phần nơi kho tàng Ai thật có khả này, tơi tặng sách cho người Gần đây, tơi đặt Thế Giới Thư Cục Đài Loan in trăm Tứ Khố Hội Yếu Nếu có vị thật có gốc rễ luân lý, đạo đức, mà văn chương Văn Ngôn học giỏi rồi, quý vị viết thư cho tôi, cảm thấy văn chương Văn Ngôn q vị chẳng có vấn đề gì, tơi gởi tặng quý vị sách, sách hay! Tơi cịn tặng q vị Đại Tạng Kinh, Phật pháp Những thứ thuộc truyền thống Trung Quốc [đều trong] Tứ Khố Hội Yếu, tặng quý vị Quý vị học cho tốt, học vòng mười năm Nếu quý vị học Nho giáo, thành thánh hiền Nếu quý vị học Đạo giáo, thành thần tiên Nếu quý vị học Phật pháp, Phật, Bồ Tát Tôi cúng dường quý vị sách ấy, hy vọng người sốt sắng nỗ lực Chúng ta xem tiếp “Thử thượng vi địa ngục, hạ tự cận biên địa ngục, cô độc địa ngục” (Trên địa ngục, đây, lược thuật cận biên địa ngục cô độc địa ngục) Đây địa ngục nhỏ cạnh địa ngục, dành cho kẻ tạo tội nhẹ chút, họ tạo tội gì? Hết thảy chẳng tách rời Ngũ Nghịch Thập Ác Vì thế, chúng tơi thấy phải vị pháp sư trẻ tuổi giảng kỹ tội Ngũ Nghịch Thập Ác cho quý vị biết; có giảng kỹ Ngũ Nghịch Thập Ác quý vị biết rõ Thứ nhì “thập lục du tằng địa ngục” (mười sáu du tằng địa ngục), cận biên địa ngục, cạnh đại địa ngục “Bát đại địa ngục trung, đại ngục giai hữu tứ môn” (trong số tám đại địa ngục nói trên, đại địa ngục có bốn cửa), giống cửa thành, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 13 có bốn cửa “Mỗi mơn ngoại, phụ tăng tứ ngục” (ngồi cửa lại có thêm bốn ngục phụ), “danh vi” (tên là), ngục thứ mang tên “Ðường Ổi Tăng” Chữ “Đường Ổi (Úy)” (考考) nhiều người khơng hiểu, có nghĩa lửa đốt than, bên ngồi [lớp tro] nhìn khơng thấy lửa, bên có lửa Bên ngồi lớp tro, bên nóng Lúc nhỏ, chúng tơi thôn quê, sống làng quê, trẻ nhỏ hái loại dưa, khoai lang đồng đem vùi vào bếp tro Trong bếp nấu cơm xong tro, vùi khoai vào đống tro ấy, hai sau khoai chín, chín nhừ ln Q vị thấy tro nóng ghê lắm, vùi khoai tro nóng khoảng hai chín khét Nếu người ta đống tro sao? Cũng chín khét ln Đây loại địa ngục nhỏ Thứ hai “Thi Phẩn Tăng”, phân thối khó ngửi Chẳng phải phân người, mà phân xác chết, quý vị hình dung thối ấy! Trước kia, thầy Lý giảng kinh nói thầy khơng sợ địa ngục, nói tới địa ngục Thi Phẩn này, thầy rùng Thầy nói địa ngục q đáng sợ, người bị chôn đống phân xác chết, cảm giác thật khủng khiếp, trơng thấy liền kinh hãi, thứ khác cịn được, khơng Thứ ba “Phong Nhận Tăng”, [hình dung] mũi dao giống núi đao, rừng kiếm, [người ta thường nói] “lên núi đao, rừng kiếm” tức thuộc loại Thứ tư “Liệt Hà Tăng”, sông sơng máu, người rơi vào bị chết ngộp Một đại địa ngục có bốn cửa, [phía ngồi] cửa có bốn ngục phụ, nên bốn cửa có tất mười sáu ngục Mười sáu ngục gọi Du Tằng địa ngục Tám đại địa ngục có tất trăm hai mươi tám ngục phụ, [các ngục phụ ấy] gọi Cận Biên địa ngục, nghĩa địa ngục nhỏ kế bên địa ngục lớn Đây loại thứ nhì Cịn loại nữa, tội nhẹ chút, gọi Cô Độc địa ngục “Cô độc địa ngục, sơn gian, khống dã, thụ hạ, khơng trung Kỳ loại vơ số, thọ khổ vô lượng Địa ngục khổ quả, kỳ tối trọng xứ, nhật chi trung bát vạn tứ thiên sanh tử, kinh kiếp vô lượng” (Cô Độc địa ngục núi, đồng hoang, cội cây, không trung Loại có vơ số, chịu khổ vơ lượng Chỗ khổ nặng nề địa ngục ngày có đến tám vạn bốn ngàn lần chết đi, sống lại, trải qua vô lượng kiếp) Tám vạn bốn ngàn lần chết sống lại nghĩa thọ tội xong người liền chết, gió thổi qua sống lại, sống lại để tiếp tục thọ tội, ngày lập lập lại [như vậy] để thọ tội Chúng ta biết điều khổ gian gì? Là sanh tử, sanh khổ, mà chết khổ hơn! Cớ biết sanh tử khổ? Quý vị thấy trẻ thơ sanh, quý vị quan sát kỹ, trẻ thơ vừa sanh liền khóc oa oa Tại vậy? Vì khổ q! Nếu khơng khổ, khóc để làm gì? Quý vị có thấy trẻ vừa sanh liền cười hì hì chưa? Đó vui Nếu vui cười; khổ khóc [chứ cười nổi] Từ chỗ này, lắng lịng quan sát, biết khổ, vơ đau khổ Quý vị thấy lúc người ta chết, có người niệm Phật vãng sanh, đời tích lũy cơng đức lúc người chết cười hì hì Thơng thường, lúc người ta chết, gương mặt dễ sợ, khổ chẳng nói mà! Nỗi khổ sanh lão bệnh tử, lắng lòng quan sát, quý vị biết Nỗi khổ lớn đời người tử khổ, khổ gấp lần nỗi khổ lúc bệnh Mỗi ngày chết sống lại tám vạn bốn ngàn lần, chịu nổi? Đó nỗi khổ địa ngục, trải qua vơ lượng kiếp Sách Phụ Hoằng Ký nói nghiệp nhân tội này: “Phụ Hoằng Ký vân: “Tác thượng phẩm Ngũ Nghịch, Thập Ác giả cảm chi (chỉ tối cực ác nghịch giả)” (Sách Phụ Hoằng Ký chép: “Kẻ tạo tội Ngũ Nghịch, Thập Ác thượng phẩm (chỉ tạo tội ác nghịch nặng nhất) Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 14 cảm lấy [quả địa ngục này] (chỉ kẻ ác nghịch bậc)”) Tội Ngũ Nghịch Thập Ác nặng đọa vào Vô Gián địa ngục Ở đây, chúng tơi nói sơ sài mà thơi, hai danh từ định phải tìm thời gian để trình bày kỹ với quý vị, giáo dục nhân Trong tội Ngũ Nghịch, “giết cha, giết mẹ” hai tội đầu Thứ ba “giết A La Hán”, gian này, A La Hán có phước báo, quý vị chẳng giết Tội giống tội gọi “đẳng lưu tội” (tội tương đương), tội vậy? Giết thầy Phàm người theo đuổi công tác giáo dục luân lý, đạo đức, gia hay xuất gia, nam, nữ, già, trẻ, quý vị giết họ tội tương đương với tội giết A La Hán, phải biết điều Vì sao? Những người xả người, chẳng Tự hành, dạy người khác, họ học thánh, học hiền, học Bồ Tát, học Phật, làm gương mẫu đạo đức cho đại chúng xã hội Nếu quý vị giết họ, tổn thương họ, tạo tội tạo tội cá nhân họ Những người họ, dù quý vị giết họ, họ chẳng trách quý vị, họ không trả thù, khơng ghi nhớ hận thù Do đó, có tội họ, mà có tội với ai? Có tội kẻ họ dạy dỗ, giáo dục Quý vị giết vị thầy giáo giỏi, hội giáo dục nhiều người bị đoạn dứt, giáo huấn họ có ảnh hưởng bao lớn, thời gian ảnh hưởng bao lâu, nợ tính thân q vị Chúng ta gọi vị “thiện tri thức” Luận tội chẳng dính líu đến vị thiện tri thức hay vị thầy Vị thầy thấy chuyện bị giết chẳng cả, tuyệt đối chẳng trách quý vị, chẳng ghim chuyện bị hại lòng Giống Thích Ca Mâu Ni Phật đời trước hành Bồ Tát đạo, làm Nhẫn Nhục Tiên Nhân Quý vị thấy vua Ca Lợi róc thịt thân thể Ngài, hại Ngài, thuộc loại tội Vua Ca Lợi đọa địa ngục, sau thoát khỏi địa ngục, lời nguyện Nhẫn Nhục Tiên Nhân phát thuở trở thành thực Ngài nói: “Trong tương lai, lúc tơi thành Phật, người độ vua Ca Lợi” Quý vị thấy Ngài chẳng kết tội nhà vua, cớ vua Ca Lợi đọa địa ngục? Do vua phạm tội chúng sanh, chúng sanh bị vị thầy tốt, đoạn Pháp Thân huệ mạng chúng sanh, tội phiền phức lớn lắm! Giết người tội nhỏ, đoạn huệ mạng người ta mắc tội lớn Do phải hiểu luận tội này, phải hiểu rõ ràng, người tội nhỏ, chúng sanh tội lớn Quý vị giết hại cha mẹ, tội nặng? Thứ nhất, cha mẹ có ân dưỡng dục với chúng ta, q vị khơng biết báo ân mà cịn báo ốn, cịn giết hại cha mẹ, tánh tội Thứ nhì, q vị gây ảnh hưởng xấu cảnh giới xã hội: Nếu cha mẹ kẻ khác giáo huấn nghiêm khắc đôi chút, hừm, [đứa ấy] thấy quý vị giết cha mẹ, bắt chước giết cha mẹ Lề thói khai mào, chịu nổi? Quý vị có phải chịu trách nhiệm nhân hay khơng? Do đó, phải nêu gương tốt cho đại chúng xã hội, nên nêu gương xấu Tạo gương xấu có ảnh hưởng lớn, tội nặng lắm! Sự phán định tội có đạo lý đó, phải hiểu đạo lý này, phải hiểu rõ ràng Thứ tư “làm thân Phật chảy máu” Hiện thời, đức Phật chẳng thế, điều chuyện gì? Phá hoại Phật giáo tội tương đương với tội này, tức tội giống tội làm thân Phật chảy máu, [tức tội] ác niệm, ác ý mà phá hoại Phật giáo Phật giáo giáo dục tốt đẹp gian, phải biết điều Nó có lợi ích to lớn đại chúng, giúp chúng sanh đời siêu phàm nhập thánh, vĩnh viễn thoát khỏi luân hồi Tìm đâu nền giáo dục tốt đẹp dường ấy? Quý vị phá hoại Phật giáo, khiến cho nhiều người không hưởng giáo dục tốt đẹp, đoạn dứt hội thoát khỏi Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 15 luân hồi nhiều người Vì lẽ đó, tội tội đọa địa ngục A Tỳ Địa ngục A Tỳ tức địa ngục Vô Gián [Tội làm thân Phật chảy máu] tội đọa địa ngục Vô Gián Thứ năm “phá hòa hợp Tăng”, tức phá hoại Tăng đồn Tăng đồn [nói đây] định phải Tăng đồn tu Lục Hịa Kính Nếu chẳng có Lục Hịa Kính, chẳng thể gọi Tăng đồn Thuở học Phật, ấy, giảng kinh, nhằm lúc bốn mươi tuổi Tôi theo thầy Lý học Phật pháp, đó, thầy Lý quy định chưa đầy bốn mươi tuổi, chẳng giảng kinh, luyện tập giảng kinh nhà Đài Trung có hai nơi luyện tập giảng kinh, chùa Linh Sơn, hai Đài Trung Liên Xã, hai nơi nơi thầy Lý huấn luyện học trò học giảng kinh Chùa Linh Sơn [đạo tràng] phái nam, Đài Trung Liên Xã [đạo tràng] phái nữ Mỗi tuần, bốn người lên giảng đài giảng lần: Buổi sáng hai người, buổi chiều hai người Những người khơng lên giảng đài luyện tập không giảng nơi khác Không chẳng giảng, mà phải bốn mươi tuổi giảng Người trẻ sợ bị xã hội dụ dỗ, mê hoặc, nên thầy [đặt luật lệ] nghiêm ngặt để ngăn ngừa Phong khí xã hội ngày so với thuở trước ngày xuống Thế hệ cách biệt sáu mươi năm, phong khí xã hội sáu mươi năm trước kể Hiện thời, sức dụ dỗ mạnh, nên bốn chục tuổi chưa được, có lẽ tối thiểu phải sáu mươi tuổi khơng bị dụ dỗ, mê hoặc, sáu mươi tuổi không Thầy Lý yêu cầu chúng tơi mức bốn mươi tuổi, cịn yêu cầu vị đồng học mức sáu mươi tuổi, thật vậy, chẳng giả! Do đó, người thật y giáo phụng hành, thật hoằng pháp lợi sanh, gia hay xuất gia, nam, nữ, già, trẻ, nên giết hại người Nếu giết hại họ, phải đọa địa ngục Vơ Gián Đó nói tội Ngũ Nghịch Đối với Thập Ác, kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo có nói: Khi quý vị có ác ý sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, nói lưỡi đơi chiều, nói lời ác độc, nói lời thêu dệt, tham, sân, si, tâm q vị có mười thứ [thì Thập Ác] Mười thứ mạnh tội nặng Mười quan niệm nhẹ quý vị tạo nghiệp nhẹ Kết tội nặng hay nhẹ dựa quan niệm quý vị, sau xét việc quý vị làm, dựa hai phương diện để luận tội Đây đoạn thứ nói địa ngục Phải nhớ câu cuối sách Phụ Hoằng Ký là: “Người tạo tội Ngũ Nghịch Thập Ác thượng phẩm chiêu cảm [quả báo địa ngục Vô Gián]” Trong ba cõi ác, nói cõi thứ nhất, tức cõi địa ngục Lại xem tiếp cõi thứ hai: “Ngạ Quỷ giả, Đại Thừa Nghĩa Chương bát viết: Dĩ tùng tha cầu cố, danh ngạ quỷ” (cõi Ngạ Quỷ, tám sách Ðại Thừa Nghĩa Chương, chữ “ngạ quỷ” giảng sau: “Do cầu nơi người khác nên gọi ngạ quỷ”) Ngạ quỷ phải thường xin thức ăn người khác, thường phải chịu đói khổ, nên gọi Ngạ Quỷ (quỷ đói) “Hựu thường hư, cố danh vi Ngạ Khủng khiếp, đa úy, cố danh vi Quỷ” (Lại thường đói khát, nên gọi Ngạ, khủng khiếp, nỗi sợ hãi, nên gọi Quỷ) Hiểu điều này, người khỏi phải sợ quỷ, có câu ngạn ngữ có lý: “Người có ba phần sợ quỷ, quỷ có tới bảy phần sợ người” Do đó, quỷ sợ người nhiều người sợ quỷ Nếu quý vị không hiểu đạo lý này, bị quỷ dọa, oan uổng Nếu quý vị nói lớn tiếng chút quỷ chạy Do phải biết quỷ nhát gan người, người to gan quỷ Do hiểu lầm, nên quý vị sợ quỷ Nếu quý vị liễu giải chân tướng thật, từ trở chẳng sợ quỷ nữa! Chỉ có quỷ sợ người, lẽ người lại sợ quỷ? Nếu quý vị sợ quỷ, tức thua quỷ, sai rồi! Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 16 “Bà Sa Luận vân” (Tỳ Bà Sa Luận chép), luận Đại Tỳ Bà Sa có ghi: “Quỷ giả úy dã, vị hư khiếp đa úy” (Quỷ sợ, tức khủng khiếp, nỗi sợ hãi) Câu nói rõ tâm quỷ ln ln sợ sệt, sợ Do đó, có câu ngạn ngữ: “Nhát gan quỷ” Câu đúng, nhát gan giống quỷ vậy, chuyện khơng dám làm, sợ! “Hựu oai dã, linh tha úy kỳ oai” (Quỷ có nghĩa oai, khiến kẻ khác sợ oai mình), quỷ nhát gan; quỷ nhát gan sợ [những con] quỷ khác “Hựu hy cầu danh quỷ, vị bỉ ngạ quỷ tùng tha nhân, hy cầu ẩm thực tự dĩ hoạt tánh mạng” (Lại mong cầu nên gọi Quỷ, tức là: Loài ngạ quỷ thường theo người khác, mong thức ăn để trì tánh mạng) Quỷ đến kiếm người ta định phải có điều cầu xin Các đồng tu học Phật khứ thường nằm mộng thấy người nhà, quyến thuộc, lâu nên quên mất, mà chẳng mộng thấy, lúc học Phật chưa thường mộng thấy người nhà, quyến thuộc Vì sao? Kinh Địa Tạng giải thích rõ ràng, q vị học Phật có khả giúp đỡ họ, nên họ đến tìm quý vị Lúc q vị chưa học Phật, họ khơng tìm q vị, có tìm chẳng giúp q vị khơng tin Họ tìm q vị để làm gì? Để xin quý vị đốt cho họ số tiền giấy, cúng dường họ chút ít, đến xin thứ đó, xin quý vị giúp đỡ, phải hiểu điều Mộng thấy người nhà, quyến thuộc qua đời, người học Phật vào ngày mồng Một, ngày Rằm cúng đồ chay cho họ, giống mời họ dùng cơm, tốt tụng kinh hồi hướng cho họ, khuyên họ niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ Thay họ xin thọ Tam Quy, giảng Ngũ Giới, Thập Thiện cho họ, hay giảng Đệ Tử Quy cho họ Những điều giúp họ nhiều, họ cảm ơn Đối với chúng ta, hội giáo dục, họ không đến tìm chúng ta, khơng biết, họ đến tìm nên làm cho họ Mỗi ngày, niệm Phật, tụng kinh, nghe giảng kinh nên hồi hướng cơng đức cho họ Đây nói rõ: Do họ cần, nên đến xin quý vị giúp đỡ Lúc chưa học Phật, chẳng thường nằm mộng thấy, quý vị chẳng có cách giúp họ, mà không hiểu thật Do quý vị khó tiếp nhận, nên họ khơng đến tìm q vị “Hựu vân, hữu thuyết khát tăng” (Luận viết thêm: “Có thuyết bảo chúng (các ngạ quỷ) đói khát dội), chữ “tăng” (考) nghĩa tăng thêm, thêm nhiều hơn, họ cảm thấy đói khát Trong loài ngạ quỷ, đặc biệt Diệm Khẩu Quỷ, đời khứ tạo nghiệp nặng, nên thức ăn vừa tới miệng liền phực lửa, cháy thành tro Do vậy, loài quỷ đáng thương, phải chịu đói khát lâu Nhà Phật từ bi, có phương pháp gọi Phóng Diệm Khẩu, chuyên nhờ sức kinh gia trì khiến cho lồi quỷ ăn đơi chút đồ ăn [Do đó, lễ] Phóng Diệm Khẩu mang ý nghĩa mời quỷ ăn cơm, mời họ dùng cơm Đây hình thức bố thí, có tụng kinh, có tài bố thí, có pháp bố thí “Hữu thuyết bị khu dịch cố, danh Quỷ” (Có thuyết bảo chúng thường bị sai phái, nên gọi Quỷ) Họ bị quỷ thần cấp cao thường sai khiến làm chuyện này, chuyện “Hằng vi chư thiên xứ xứ khu dịch trì tẩu” (Ở nơi thường bị chư thiên sai khiến phải rong ruổi) Phần đông bị sai phái? Tứ Thiên Vương, Tứ Thiên Vương gọi Quỷ Vương, họ cai quản quỷ thần, loại quỷ thần nghe lệnh Tứ Thiên Vương Cõi trời Đao Lợi có, từ trời Dạ Ma trở lên [sai khiến lồi quỷ thần này], vậy? Địa vị cao, chẳng cần dùng loài Quá nửa tầng trời phía Dục Giới thường dùng lồi quỷ để phục dịch, sai khiến Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 17 “Thử đạo diệc biến chư thú” (Lồi có mặt cõi), nghĩa lồi quỷ có mặt khắp cõi trời, cõi người, A Tu La, La Sát, “hữu phước đức giả, tác sơn lâm trủng miếu thần” (những người có phước đức làm thần núi, rừng, gị mả, miếu thờ), vị có phước đức làm thần núi, thần thổ địa, họ quỷ có phước đức Trong lồi quỷ, họ hạng có địa vị, [địa vị] to Thành Hồng phước đức cao Thành Hoàng giống thị trưởng, huyện trưởng cõi người Chúng ta gọi chung Thành Hồng, thật ra, họ có cấp bậc cao thấp Cao nữa, Ngũ Nhạc, Đông Nhạc Thái Sơn gọi Đế, tức Đông Nhạc Đại Đế Trung Quốc có Ngũ Nhạc, Nam Nhạc Hành Sơn, Trung Nhạc Tung Sơn, [những vị cai quản Ngũ Nhạc] đại quỷ vương, thuộc quỷ đạo, chẳng thuộc thiên đạo “Vô phước đức giả” (những kẻ thiếu phước đức), đời trước không tu phước đức, họ tu phước đức tham, sân, si, đọa ác đạo Trong ác đạo hưởng phước, làm đại quỷ vương phước báo lớn Những kẻ chẳng có phước đức, [tức làm] quỷ mà chẳng có phước đức “cư bất tịnh sở, bất đắc ẩm thực, thường thọ tiên đả, điền hà tắc hải, thọ khổ vô lượng” (ở chỗ chẳng sạch, chẳng ăn uống, bị đánh đập, ngăn sông, lấp biển, chịu khổ vơ lượng) Đây nói kẻ chẳng có phước, tạo tội nghiệp tham, sân, si, chẳng tu phước Người tu phước, nói thật ra, nửa tu cửa Phật Trong Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo tu phước cửa Phật có hiệu nhất, báo nhanh Chẳng bỏ tham, sân, si mà tu phước, đọa vào cõi quỷ cõi súc sanh để hưởng phước Trong cõi quỷ, quỷ có phước đức ngần ấy, nhân gian cúng tế, lễ bái, họ hưởng thụ cúng tế Đối với cõi súc sanh thời thường thấy thú cưng (pet), chúng thuộc lồi súc sanh, cưng u, chiều chuộng Ai gia đình ni thích nó, chăm sóc chút, cịn hưởng phước nhà Súc sanh có nhiều phước vậy! Cũng đến để địi nợ, người nhà thiếu nợ nên phải trả nợ cho Quý vị thiếu tiền tài, nên quý vị phải chăm sóc thật tốt Quý vị cịn thiếu thân tình, nên q vị thương yêu, chiều chuộng Nghiệp nhân báo tơ hào chẳng sai, phải hiểu đạo lý Chúng kẻ sanh vào cõi súc sanh để hưởng phước, toàn kẻ [tu phước nhưng] chẳng buông bỏ tham, sân, si, nguyên nhân Tiếp đó, “Phụ Hoằng Ký vân, hạ phẩm Ngũ Nghịch, Thập Ác giả cảm chi” (sách Phụ Hoằng Ký nói: “Hạ phẩm Ngũ Nghịch Thập Ác cảm lấy [quả báo ngạ quỷ]) Tôi thấy chỗ này, chữ Hạ phải đổi thành chữ Trung, hạ phẩm sanh súc sanh đạo, phải đổi thành “trung phẩm Ngũ Nghịch Thập Ác cảm lấy báo ngạ quỷ”, nghĩa tội nghịch ác nhẹ, nhẹ nhất, nhẹ hạ phẩm Tức lúc họ sống tạo tội Ngũ Nghịch Thập Ác nhẹ, chẳng nghiêm trọng nói Nghiêm trọng cảm lấy báo địa ngục, nhẹ đọa ngạ quỷ Ngạ quỷ khổ súc sanh, đoạn sau nói súc sanh Theo lẽ, súc sanh phải hạ phẩm Ngũ Nghịch Thập Ác, nghĩa họ tạo tội ấy, tạo tội nhẹ Tuy vậy, phải ghi nhớ, tạo tội Ngũ Nghịch Thập Ác mà sám hối, chẳng biết quay lại [thì đọa ác đạo] Nếu họ biết sám hối, biết quay lại, chẳng đọa ác đạo! Trong Phật pháp nói điều rõ ràng, rành rẽ Cổ nhân Trung Quốc trọng sửa lỗi Có câu: “Con người thánh hiền, khơng có lỗi Có lỗi mà sửa đổi chẳng có điều thiện lớn Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 196 18 hơn”, đạo lý sửa lỗi Có lỗi đừng sợ, phải biết sửa lỗi đổi mới! Nhờ mà thánh hiền tu thành tựu, Phật, Bồ Tát nhờ mà thành tựu, nên biết điều Đặc biệt vị tổ sư đại đức thường nhắc nhở “chẳng sợ niệm khởi, sợ giác chậm”, niệm ý niệm, có thiện niệm ác niệm Nói thơng thường, đặc biệt thời đại tại, chắn ác niệm nhiều, thiện niệm ít, chắn Nếu khơng, lẽ đâu có tai nạn ngần ấy? Nhưng thiện niệm hay ác niệm, ý niệm vừa khởi lên giác ngộ, biết ngay, vừa biết vậy, liền dùng câu Phật hiệu để thay Như biết niệm Phật Thật biết niệm Phật, ý niệm vừa dấy lên, “A Di Đà Phật”, quay trở A Di Đà Phật ngay! A Di Đà Phật ý niệm thiện gian xuất gian, ý niệm vô thiện, vậy? Vì giúp q vị vãng sanh giới Cực Lạc để làm Phật Quý vị xem thử cịn có ý niệm có cơng đức to tát ngần hay chăng? Chẳng thể kiếm Chỉ có ý niệm này, niệm niệm thơng đến Tây Phương Cực Lạc giới, niệm niệm cảm ứng đạo giao A Di Đà Phật Người thật niệm Phật, niệm mười phương chư Phật hộ niệm, long thiên thiện thần bảo vệ, hộ trì q vị, q vị khơng chịu niệm Phật? Người niệm Phật thân tâm khoẻ mạnh, gia đình hịa thuận, tai nạn xa lìa Cổ nhân có câu “dẫn cát, tránh hung, gặp nạn hóa thành cát tường” Vì lẽ đó, phải nên niệm Phật, đổi tâm niệm thành A Di Đà Phật, Hôm hết thời gian, học tới

Ngày đăng: 18/04/2022, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w