Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
150,5 KB
Nội dung
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa 淨淨淨淨淨淨淨 Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Tập 133 Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin ngồi xuống Xin xem Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh Giải, trang trăm năm mươi, xem từ dòng cuối “Siêu gian chư sở hữu pháp” (vượt trỗi pháp vốn có gian) Trong hạnh lợi tha Bồ Tát, vừa mở đầu liền nói: “Đắc Phật biện tài, trụ Phổ Hiền hạnh, khai hóa hiển thị chân thật chi tế” (Đắc biện tài Phật, trụ hạnh Phổ Hiền, khai hóa, hiển bày Chân Thật Tế) Ở đây, lại tiếp tục xem tới câu “siêu gian chư sở hữu pháp” Mấy câu đoạn ngắn.“Diệu hạnh hiển Thật”: Nơi phần nói Tứ Đức Vọng Tận Hồn Ngun Quán, điều thứ “tùy duyên diệu hạnh”, câu thuộc đức Đặc biệt câu này, Bồ Tát ứng hóa gian, nên dùng thân để độ được, liền thân nấy, nên dùng phương pháp để giúp đỡ chúng sanh, dùng phương pháp Chẳng có phương pháp định, mà chẳng có hình tướng định, thảy “thuận theo tâm chúng sanh, ứng theo khả lãnh hội họ” kinh Lăng Nghiêm nói, “đắc đại tự tại” Hồng lão cư sĩ trích dẫn lời giải thích vị tổ sư đại đức Trước hết, cụ trích dẫn Tịnh Ảnh Sớ Pháp sư Huệ Viễn đời Tùy giải thích câu sau: “Vị Phần Đoạn, Biến Dịch gian thiết pháp giả” (ý nói vượt qua Phần Đoạn, Biến Dịch, pháp gian) “Quá” (過) vượt qua Vì Phần Đoạn sanh tử Biến Dịch sanh tử bao quát mười pháp giới, mười pháp giới có lục đạo Hai thứ sanh tử lục đạo có, tức Biến Dịch Phần Đoạn thảy có Phần Đoạn ( 過過) đoạn một, loài người từ lúc sanh tử vong, khoảng thời gian gọi đoạn (giai đoạn) Biến Dịch ( 過 過 ) gì? Biến hóa ngày, loài người sanh, già, bệnh, chết Chẳng phải dưng già, mà ngày già hơn, biến hóa ngày, Biến Dịch Trong bốn thánh pháp giới, tức giai tầng cao mười pháp giới, bốn thánh pháp giới Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật chẳng có Phần Đoạn sanh tử, có Biến Dịch Vì thế, nói Phần Đoạn Biến Dịch, gồm trọn mười pháp giới Chư vị phải biết: Vượt thoát mười pháp giới, sanh vào cõi Thật Báo Trang Nghiêm, Biến Dịch chẳng nữa, Biến Dịch sanh tử đoạn; cõi vĩnh bất biến, nguyên nhân gì? Vì Ngài chẳng dùng Thức Đức Phật bảo chúng ta: Hết thảy pháp Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 gian xuất gian “duy tâm sở hiện, thức sở biến” Chỉ cần cịn có thức, cịn có Biến Dịch sanh tử Các Ngài chẳng có thức, chuyển thức thành trí, [tức là] chuyển tám thức thành bốn trí, Biến Dịch sanh tử chẳng cịn Vì thế, hai thứ sanh tử chẳng có; thành Phật, minh tâm kiến tánh Đã thành Phật hai thứ sanh tử chẳng cịn! Theo kinh Hoa Nghiêm, từ Sơ Trụ trở lên, thuộc vào bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ Những vị Bồ Tát trí huệ đức tướng chân thật, trí huệ đức tướng hồn tồn tiền Tiếp đó, cụ Hồng trích dẫn ba lời giải [các vị đại đức] Nhật Bản Sách Hợp Tán pháp sư Quán Triệt (過過) người Nhật soạn, tác phẩm giải kinh Vô Lượng Thọ “Hợp Tán vân: Siêu Phần Đoạn, Biến Dịch nhị tử, an trụ xuất Nhị Khơng chi trí, thử tức thành tựu Trí Đoạn nhị đức dã” (Sách Hợp Tán viết: “Vượt qua hai thứ sanh tử Phần Đoạn Biến Dịch, an trụ hai Khơng Trí xuất Đấy thành tựu Trí Đức Đoạn Đức”) Lời giải tỉ mỉ trước Câu đầu giảng “vượt qua Phần Đoạn, Biến Dịch sanh tử” giống Viễn Công nói, phần sau lại cịn nói thêm: An trụ hai Khơng Trí xuất thế, thành tựu Trí Đức Đoạn Đức; giảng cặn kẽ cách trước “Trí” trí huệ Bát Nhã tự tánh, minh tâm kiến tánh Trí huệ tiền, Trí Đức Đoạn Đức hai thứ sanh tử đoạn; Đoạn Đức Chúng ta lại xem Hội Sớ; sách pháp sư Tuấn Đế ( 過過) người Nhật: “Tam giới hư vọng, giai bất thường trụ, tổng danh gian” (ba cõi hư vọng, chẳng thường trụ, gọi chung “thế gian”) “Tam giới” (過過) nói lục đạo, chẳng bao gồm tứ thánh pháp giới Trong lục đạo có Dục Giới, Sắc Giới, Vơ Sắc Giới, tam giới Tam giới hư vọng, kinh thường nói “đều chẳng thường trụ” Nói thật ra, sanh diệt sát-na Không lục đạo thế, mà bốn thánh pháp giới ngoại lệ, thường trụ, nên [cả mười pháp giới] gọi “thế gian” “Chúng sanh, quốc độ, tạng phủ vạn sai, thị danh chư sở hữu pháp” (Chúng sanh, cõi nước, hoàn cảnh tốt xấu mn vàn sai khác, gọi “chư sở hữu pháp”), lời giải thích câu kinh phần sau [của đoạn Diệu Hạnh Hiển Thật, tức câu] “siêu gian chư sở hữu pháp” Chúng sanh cõi nước, tam giới phức tạp Đối với tam giới, phần trước, thấy khu vực giáo hóa Thích Ca Mâu Ni Phật tam thiên đại thiên giới, gọi chung “tam giới”, kể tam giới nói đến chỗ Một khu vực lớn ngần bao gồm Sa Bà giới tam thiên đại thiên giới, Hồng lão cư sĩ nói tổng cộng mười ức hệ Ngân Hà; nơi to lớn thế, nhìn từ tam giới, địa cầu vô bé nhỏ! Trong mười ức hệ Ngân Hà, địa cầu thấm Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 vào đâu? Vô nhỏ bé! Trong tinh cầu, có nơi tốt đẹp, có nơi tệ, giống địa cầu thời tệ Hiện tại, xã hội động loạn, tai nạn địa cầu nhiều ngần ấy, đây, điều [sư Tuấn Đế] diễn tả “tạng phủ vạn sai” (過過過過) “Tạng” (過) hoàn cảnh tốt đẹp, tức hoàn cảnh cư trụ tinh cầu tốt đẹp Đời sống địa cầu tốt đẹp Cổ thư Trung Quốc ghi chép thời “thịnh trị đại đồng” Khổng Tử tán thán, người thời vậy? Trong thời Hồng Đế, Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, thời đại Hoàng Đế, Nghiêu, Thuấn thời thịnh trị đại đồng Thời vua Vũ khá; kể từ sau vua Vũ truyền cho con, Hạ Khải lên Thiên Tử trở đi, thời Văn Vương, Vũ Vương, Châu Công, Khổng phu tử đánh giá thời đại thời “thịnh trị tiểu khang” Nhìn vào lịch sử Trung Quốc, đời Hán có “Văn Cảnh chi trị”, tức thời thịnh trị Hán Văn Đế Hán Cảnh Đế, đời Đường có thời thịnh trị Trinh Quán Khai Nguyên, thời thịnh trị Nhà Thanh có đời vua Khang Hy Càn Long, coi thời thịnh trị lịch sử, thuộc loại tiểu khang, đại đồng Khu vực giáo hóa Thích Ca Mâu Ni Phật tam thiên đại thiên giới, tinh cầu nhiều ngần ấy, có thời thịnh trị đại đồng hay khơng? Khẳng định có! Cũng có nơi đời loạn giống tại, loạn đến mức loạn nữa; thời có nhiều người nói đến tận Vì thế, “tạng phủ vạn sai” (vàn mn tốt xấu sai khác) nói chỗ nói theo Xét theo nhân, ln có mối quan hệ nhân với cư dân tinh cầu Nếu họ giữ lòng thiện lương, tâm hạnh thiện, tinh cầu đời thịnh trị, thời thịnh trị đại đồng Tâm hạnh bất thiện, có giáo huấn thánh hiền, chẳng thể nói tất người tuân theo, biến thành thời đại đồng số người “Số ít” bao nhiêu? Cổ nhân thường nói phần trăm, tức trăm người, có thiện nhân, người tốt lành, [cõi đời ấy] ln trở thành thời tiểu khang, người trăm người nhé! Từ lịch sử Trung Quốc, thấy điều Nếu trăm người, chẳng có thiện nhân nào, chuyện rắc rối, biến thành đời loạn Trong xã hội tiền, trăm người, chẳng tìm thiện nhân, ngàn người tìm chẳng thấy! Đại khái vạn người, may tìm thấy! Một phần vạn, phần mười vạn xã hội loạn rồi! Một trăm người bất thiện, có người thiện, xã hội cịn trì Cổ nhân nói “tà chẳng thể thắng chánh”, có người tâm hạnh chánh, người nhiều cảm hóa chín mươi chín người Chúng ta tin vào cách nói Đó gọi “chư sở hữu pháp” “Bồ Tát thâm dĩ đại trí huệ” (Bồ Tát đại trí huệ sâu xa); thời cổ, chữ Huệ ( 過 ) ân huệ (過過) chữ Huệ (過) trí huệ (過過) sử dụng lẫn lộn, Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 “đạt tánh không, vô tướng, cố vân siêu quá” (thấu đạt tánh Không, vô tướng, nên gọi “vượt qua”) Những vị Bồ Tát minh tâm kiến tánh, trí huệ Bát Nhã tự tánh tiền, liễu giải tất tượng, tướng có, tánh khơng “Tướng có” Huyễn Hữu, “tánh khơng” Chân Khơng Vì thế, tượng, Ngài chẳng chấp trước, chẳng phân biệt, không khởi tâm, không động niệm, “siêu quá”, vượt trỗi pháp vốn có gian Sách Hội Sớ giải thích cặn kẽ hai sách trước Chúng ta lại xem đoạn kế tiếp: “Chân Giải (do pháp sư Đạo Ẩn (過過) Nhật Bản nói, Sư nói hay) chi thuyết sảo dị tiền, bỉ viết: Thế gian chư sở hữu pháp giả, hữu vi khả phá hoại, danh gian” (Thuyết sách Chân Giải khác với sách trên, sách viết: “Tất pháp vốn có gian, hữu vi phá hoại, nên gọi gian”) [Cách nói này] bao quát mười pháp giới ấy, sao? Chúng pháp hữu vi Pháp hữu vi có sanh, có diệt Tuy bốn thánh pháp giới chẳng có Phần Đoạn sanh tử, có Biến Dịch sanh tử, nên pháp hữu vi Nhất định phải đạt đến Nhất Chân pháp giới pháp vô vi Chúng ta khơng có cách tưởng tượng cảnh giới ấy, nên thông thường kinh Phật dùng câu “chẳng thể nghĩ bàn” Chúng ta chẳng thể tưởng tượng, nói thực có nói chẳng diễn tả được! Nói khơng mà đức Phật nói với chúng ta, phương tiện thiện xảo đức Phật Tuy nói ra, người thật lãnh hội, thật thấu hiểu, nói thật ra, trọn chẳng nhiều! Chúng ta hiểu ý nghĩa thô thiển diễn tả danh từ ấy, tánh, tướng, lý sự, nhân chân thật chẳng có cách liễu giải “Y, chánh, thiện, ác, nhân, đẳng, thiết hữu vi chư pháp” (Y báo, chánh báo, thiện, ác, nhân, v.v… pháp hữu vi) Sư (pháp sư Đạo Ẩn) nói đến gian, lại nói đến pháp hữu vi y báo, chánh báo, thiện, ác, nhân Trong đó, sách Hội Sớ phần trước dùng bốn chữ “tạng phủ vạn sai”, sách Chân Giải giảng rõ ràng, dễ hiểu [Chân Giải] dùng y báo, chánh báo, thiện, ác, nhân, v.v… pháp hữu vi, để giải thích từ ngữ “sở hữu pháp” “Bồ Tát tri thiết tam giới hư vọng, nhi hành gian bất xả, cố vân siêu quá” (Bồ Tát biết tam giới hư vọng, gian, chẳng bỏ, nên gọi “vượt qua”) Câu nói hay, [các vị Bồ Tát] biết [“chư sở hữu pháp”] giả; giả, Ngài chẳng bỏ Các Ngài đến thị gian này, đến giáo hóa chúng sanh, giúp chúng sanh phá mê, khai ngộ, đại từ đại bi “Dĩ thượng chư thuyết giai thị” (các thuyết đúng), nói chẳng sai, “đản Chân Giải di khế bổn kinh” (nhưng thuyết sách Chân Giải phù hợp kinh này) [Cụ Hoàng] tán thán cách giải thích sách Chân Giải vơ phù hợp với giáo nghĩa kinh Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 A Di Đà Phật chẳng bỏ chúng sanh khổ nạn, phải biết, phải cảm ơn Báo ân nào? Để báo ân, có y giáo tu hành, thật hành Trong đời này, thành tựu hay khơng? Xác thực có sáu chữ, làm sáu chữ ấy, quý vị định thành Phật đời này! Sáu chữ “thật thà, nghe lời, làm thật”, quý vị thành công “Thật thà” gì? Nhất tâm ý, thật Trong đời này, kinh Vô Lượng Thọ, câu A Di Đà Phật, suốt đời chẳng thay đổi, thật “Nghe lời” đạo lý nói kinh này, chẳng hồi nghi chút nào, biến [các đạo lý ấy] thành tư tưởng mình, tiếp nhận trọn vẹn tất giáo huấn kinh, biến chúng thành hành vi mình, thật nghe lời Chư Phật Như Lai, Pháp Thân Bồ Tát nêu gương tốt cho thấy, học tập Ngài gọi “nghe lời”, “thật làm”, há có lẽ chẳng thành Phật? Phải hành bao lâu? Hoàn toàn tùy thuộc tâm thái quý vị Nếu quý vị thực trăm phần trăm sáu chữ vừa nói, trăm phần trăm, chẳng giảm thiểu chút nào, thật thật thà, nghe lời, thật hành, kinh Di Đà dạy “nhược nhật”, ngày thành công Kinh Di Đà dạy “nhược nhật, nhược nhị nhật, nhược tam nhật, nhược tứ nhật, nhược ngũ nhật, nhược lục nhật, nhược thất nhật”, chẳng khó, thật thành cơng! Trong q khứ, thật có người tu [thành cơng thế]: Pháp sư Oánh Kha đời Tống Chúng ta thấy Vãng Sanh Truyện có chép truyện Sư, Tịnh Độ Thánh Hiền Lục thấy chép Sư niệm Phật ba ngày, sáu ngày vãng sanh Theo truyện ký ghi chép, Sư người xuất gia, người xuất gia phá giới, phạm giới Ưu điểm vị chỗ nào? Sư tin sâu nhân Nghĩ tập khí phiền não mà phá giới, nghe lời dạy kinh Phật, đối chiếu với hành vi mình, tâm nghĩ định đọa địa ngục Nghĩ tới tương lai phải đọa địa ngục, Sư kinh sợ, thật sợ hãi, giả, thỉnh giáo đồng tham đạo hữu: “Có phương pháp cứu hay không?” Các đồng học lắm, tặng Sư Vãng Sanh Truyện; Sư đọc xong, thật cảm động Sau xem xong, Sư ngồi yên liêu phịng mình, đóng chặt cửa, chun niệm A Di Đà Phật, không ngủ nghê, không ăn cơm, chẳng uống nước, niệm câu A Di Đà Phật suốt ba ngày ba đêm Đúng “chân thành linh” Vấn đề người phải thành tâm, chân thành linh, niệm cảm A Di Đà Phật đến A Di Đà Phật bảo Sư: “Ông cịn có mười năm tuổi thọ, khéo tu hành Mười năm sau, ông mạng chung, ta đến tiếp dẫn ông” Pháp sư Oánh Kha biết bệnh tập khí nặng, chẳng có cách vượt qua, xót xa cầu xin A Di Đà Phật: “Con chẳng cần mười năm thọ mạng! Con có hay khơng? Nay xin theo Ngài” A Di Đà Phật đáp ứng: “Được rồi! Ba hôm sau ta đến tiếp dẫn ông” Quý vị thấy niệm ba ngày cảm A Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 Di Đà Phật đến, ước hẹn A Di Đà Phật: Ba ngày sau, Phật đến tiếp dẫn Vì thế, Sư mở cửa liêu phịng, bảo người: “Ba ngày sau, tơi vãng sanh” Chẳng có tin tưởng Sư, há có chuyện đơn giản ngần ấy? Ai biết Sư kẻ phá giới, người xuất gia chẳng tuân thủ Thanh Quy, cớ đóng cửa phịng [niệm Phật] ba ngày mà ba hôm sau vãng sanh? Cũng may thời gian ba ngày chẳng dài, người đợi xem, xem thử Sư vãng sanh thật hay giả! Ba ngày sau, lên chánh điện, Sư bảo người: “Hôm nay, xin người niệm Phật chánh điện, niệm A Di Đà Phật đưa tơi vãng sanh” Khi đó, người tốt đẹp, tử tế, nghe lời: “Được rồi, hôm tiễn thầy vãng sanh” Mọi người niệm Phật cho Sư, niệm chưa đến khắc, khắc nửa tiếng đồng hồ thời Vào thời cổ, “thời thần” tính Tý, Sửu, Dần, Mão…, dùng cách tính ấy, chẳng giống thời Hiện nay, dùng cách tính hai mươi bốn theo ngoại quốc “Thời thần” Trung Quốc mười hai giờ, nên khắc nửa tiếng đồng hồ thời Chưa đến khắc, đại khái gần nửa tiếng đồng hồ, pháp sư Oánh Kha bảo người: “Tôi thấy rồi, A Di Đà Phật đến tiếp dẫn tôi”, hướng người từ biệt, Sư tịch Đúng vãng sanh, chẳng ngã bệnh, thật vãng sanh Thị cho biết: Kinh Di Đà dạy “hoặc ngày, hai ngày, ba ngày” chẳng giả, thật Quý vị thật chịu làm, A Di Đà Phật thật đến! Q vị nói niệm suốt mười năm, chẳng niệm A Di Đà Phật đến được, gì? Tâm q vị chẳng chân thành, chẳng khẩn thiết! Quý vị niệm Phật, A Di Đà Phật bên cười: “Hư tình giả ý, chẳng thật!” Hễ thật, Phật thật tới! Nhất định phải hiểu đạo lý này! Chúng ta thật hành, định thành tựu, pháp sư Oánh Kha nêu gương tốt cho Còn [các trường hợp] niệm Phật ba năm cơng phu thành tựu vãng sanh q nhiều Từ xưa tới nay, thấy Tịnh Độ Thánh Hiền Lục Vãng Sanh Truyện ghi chép, tuyệt đại đa số ba năm Trong khứ, có người hỏi tơi: “Có phải thọ mạng họ ba năm, nên niệm Phật ba năm vãng sanh?” Sau nghe xong, tơi nghĩ chẳng có khả cho lắm! Há có chuyện trùng hợp khéo léo vậy? Người thọ mạng ba năm có lẽ có, tơi nghĩ tuyệt đại đa số Công phu họ đạt, giống pháp sư Oánh Kha cịn có thọ mạng, chẳng cần, cầu Phật tiếp dẫn vãng sanh Phật tùy thuận tâm chúng sanh, cho chúng sanh mãn nguyện Quý vị cầu, lẽ Ngài chẳng đáp ứng? Ra Chuyện thật, chẳng giả, phải ghi nhớ kỹ Vì quý vị niệm Phật chẳng có cảm ứng? Q vị cịn lưu luyến gian Chỉ cần có mảy may lưu luyến, Phật chờ đợi quý vị, đợi đến ngày nào, quý vị thật nghĩ chẳng cần đến gian nữa, buông Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 xuống toàn bộ, Phật liền đến tiếp dẫn quý vị Chân tướng thật thế, định phải có trí huệ, gian giả, chẳng thật! “Trí Nhị Khơng”: Tướng Khơng, Tánh Khơng Vì thế, Tướng gọi Huyễn Hữu, Tánh gọi Chân Không, nên chấp trước Không đừng nên chấp trước, mà khởi tâm động niệm sai, phải nên dùng thái độ gì? Khơng khởi tâm, không động niệm, chẳng phân biệt, không chấp trước Đối với pháp, pháp gian thế, mà pháp xuất gian thế, tâm quý vị làu, “thanh tịnh, bình đẳng, giác” chân tâm tiền Thanh tịnh, bình đẳng, giác tiền, A Di Đà Phật liền tiền Trong kinh này, Thích Ca Mâu Ni Phật giới thiệu minh bạch: “Thanh tịnh, bình đẳng, giác” A Di Đà Phật; lẽ tự tánh Di Đà Tây Phương Cực Lạc giới Di Đà chẳng tương ứng? Vì lẽ đó, đây, sách Chân Giải nói hay, phải ghi nhớ, [hãy hành] giống Bồ Tát: Tuy tam giới hư vọng, gian, chẳng bỏ Tuy chẳng bỏ, chẳng chấp trước mảy may; khởi tâm động niệm, phân biệt, chấp trước thảy chẳng có “Chẳng bỏ” có hay khơng có? Chẳng bỏ, chẳng có khởi tâm động niệm, đại từ đại bi tự tánh tự nhiên lưu lộ, chẳng có chút dính líu đến khởi tâm động niệm, phân biệt, chấp trước; cảnh giới chẳng thể nghĩ bàn! Đoạn giảng chân tướng việc Phật, Bồ Tát ứng hóa gian, [cũng như] Thật Đức, tức đức hạnh chân thật Ngài Trong đoạn tiếp theo, lại xem ứng hóa Ngài Người thời nói “tâm thái” Tâm thái nào? Dùng phương thức để ứng hóa? Đều tùy thuận phàm tình để nói Vì sao? Nếu tùy thuận Phật, Bồ Tát, quý vị chẳng thể mở miệng được! “Tâm hành xứ diệt, ngôn ngữ dứt bặt” mà! Đây đức Thế Tôn phương tiện thiện xảo, nói ứng hóa Phật, Bồ Tát gian Quý vị xem nhé: “Tâm thường đế trụ độ chi đạo Đế giả, an dã Độ giả, xuất dã Cố bổn cú chi đại nghĩa vi tâm thường an trụ xuất vô vi chi đạo” (Tâm thường trụ nơi đạo xuất Đế (過) an Độ (過) Vì thế, ý nghĩa chánh yếu câu “tâm thường an trụ nơi đạo vô vi xuất thế”) Ý nghĩa giảng hay, kinh Kim Cang nói: “Ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm” (hãy nên chẳng trụ vào đâu mà sanh tâm), có ý nghĩa “Tịnh Ảnh Sớ vân: Đế vị an đế” (Tịnh Ảnh Sớ giảng: “Đế nghĩa yên chắn”), có nghĩa An “Vị thường an trụ chân thật vơ vi độ chi đạo” (ý nói thường an trụ nơi đạo chân thật vô vi độ thế) “Chân Giải viết: Xuất hữu vi, chứng vô vi, nhi bất trước vô vi, cố vân đế trụ” (Sách Chân Giải giảng: - Thốt khỏi hữu vi, chứng vơ vi, chẳng chấp vào vơ vi, nên nói “đế trụ”), có ý nghĩa Câu là: “Thử Bồ Tát tâm thường Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 trụ vô trụ xứ Niết Bàn, vân tâm thường trụ” (Tâm vị Bồ Tát thường trụ Vơ Trụ Xứ Niết Bàn, nên nói “tâm thường trụ”) Chứng đắc Đại Bát Niết Bàn, Ngài chẳng trụ Niết Bàn, nói “vơ trụ Niết Bàn” Ở đây, Sư cịn thêm chữ “xứ” (過), tức Vơ Trụ Xứ, thường tỉnh lược chữ Xứ này, nên nói Vô Trụ Niết Bàn Chẳng trụ sanh tử, chẳng trụ Niết Bàn Nói rõ vị Bồ Tát khác A La Hán Bích Chi Phật A La Hán Bích Chi Phật trụ Niết Bàn, chẳng trụ sanh tử Sanh tử lục đạo, vị chẳng trụ lục đạo, trụ Niết Bàn Các vị Bồ Tát chứng Niết Bàn, chẳng trụ Niết Bàn, thời thời khắc khắc vào lục đạo, lẫn lộn với chúng sanh lục đạo, hòa quang đồng trần Ở lẫn lộn với chúng sanh, biểu chẳng khác chúng sanh cho mấy, khơng nhận Ngài Phật, hay Bồ Tát thật Ở đây, có câu phải nói rõ quý vị Mọi người phải nhớ: Những vị Phật, Bồ Tát thị nhân gian, thân phận bị bộc lộ Ngài vị Bồ Tát thị hiện, giống Di Lặc Bồ Tát, tơi lấy Ngài làm thí dụ Bố Đại hịa thượng đời Tống, Cao Tăng Truyện có chép truyện ký Ngài Ngài xuất vào thời Tống Cao Tông, họ ngồi đời gì, sống đâu, q qn đâu, khơng biết Vì người thuở chẳng có coi trọng Ngài Vị xuất gia tùy tiện, chẳng trọng dáng vẻ, nhếch nhác, điên điên khùng khùng, người đó, nên chẳng có coi trọng Ngài Hằng ngày, Ngài xách túi vải to hóa dun, người ta cho thứ bỏ vào túi, vác lên vai, bỏ Đã có người hướng Ngài thỉnh giáo Phật pháp: “Phật pháp gì?” Ngài bỏ túi xuống bên cạnh, bng thõng hai tay Mọi người thấy hiểu “buông xuống” Phật pháp gì? Bng xuống! Người ta thấy điều ấy, hiểu ý Ngài “Sau buông xuống, nên làm nào?” Ngài quảy túi lên, bỏ đi, chẳng đối hồi [người hỏi nữa], biểu thị ý nghĩa gì? Sau bng xuống, phải nâng lên Buông xuống được, nâng lên được! “Buông xuống” bng phiền não sanh tử xuống, “nâng lên” gì? Phổ độ chúng sanh Thấy chúng sanh sanh tử ln hồi lục đạo, định phải có lịng thương xót, tâm từ bi, niệm niệm giúp đỡ họ Chúng sanh chín muồi phải thành tựu họ Họ đạt đến mức độ định, phải giúp họ giác ngộ, giúp họ minh tâm kiến tánh Người có thiện căn, cịn chưa đạt đến mức độ ấy, phải giúp người tăng trưởng Kẻ chưa phát tâm, phải giúp cho kẻ phát tâm Bất luận ai, Bồ Tát vừa trông thấy liền biết khí họ, tận tâm tận lực chiếu cố Lúc vãng sanh, Bố Đại hòa thượng nói với người, cơng khai nói Ngài Di Lặc Bồ Tát hóa thân Nói xong tịch, thật Nếu Ngài nói xong, chẳng tịch, gạt người, giả trất! Vì vậy, xã hội thời, có nhiều người nói: “Kẻ Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 Bồ Tát hay Phật tái lai”, nói xong, kẻ chẳng tịch Đó bịa chuyện đồn thổi! Như Bố Đại hòa thượng tự nói ra, cịn có vị bị người khác nói thân phận Thiên Thai Sơn Chí có ghi chép Hàn Sơn, Thập Đắc, hòa thượng Phong Can, ba vị Văn Thù, Phổ Hiền, A Di Đà Phật; ngài Phong Can A Di Đà Phật tái lai Ba vị chẳng tự nói ra, mà người khác nói Sau nói ra, người biết đến, ba vị Đó thật, lịch sử Trung Quốc, trường hợp nhiều Ngài Vĩnh Minh Diên Thọ A Di Đà Phật tái lai Sau này, gặp kẻ nói vậy, kẻ nói xong chẳng tịch, khéo khuyến cáo kẻ ấy: “Ngươi giả, chẳng thật Nếu thật, phải tịch, chẳng tịch? Chứng tỏ giả trất, sau đừng nói Hễ cịn nói gì? Là đại vọng ngữ! Ngươi chưa chứng đắc, tự nói chứng đắc Ngay trường hợp đắc Thiền Định, khai trí huệ, nên nói Ngươi chẳng đắc Thiền Định mà nói đắc Thiền Định, chẳng khai trí huệ mà nói khai trí huệ Ngươi nói lời lẽ nhằm mục đích nào? Tồn tiếng tăm, lợi dưỡng, gạt gẫm chúng sanh! Trong giới luật Phật pháp, đại vọng ngữ Kẻ đại vọng ngữ đọa địa ngục Trước mắt, đạt chút lợi ích, lợi ích nhỏ nhặt, lừa gạt kẻ khác, sau chết, đọa địa ngục, muốn thoát phiền! Huống hồ thoát ra, chịu hết tội địa ngục, biến thành súc sanh để trả nợ Ngươi lừa gạt người nên phải đền nợ!” Do đó, người hiểu sâu nhân quả, chẳng dám làm chuyện phi pháp Không chẳng dám làm, mà nghĩ chẳng dám nghĩ! Vì vậy, đạo hạnh tu dưỡng cá nhân, nhân có sức mạnh vượt xa luân lý, đạo đức Người tu dưỡng đạo đức khá, gặp phải thứ gọi “danh cao, lợi trọng”, chẳng thể chống dụ dỗ, mê hoặc, phạm lỗi! Chỉ có người tin sâu nhân quả, thấy thứ đó, tâm vừa động, nghĩ đến báo tương lai nào, chẳng dám làm! Trung Quốc từ xưa tới nay, xã hội ổn định vững bền ngàn năm dựa vào gì? Điều chủ yếu dựa vào giáo dục nhân quả; ba nhà Nho, Thích, Đạo có giáo dục nhân Trong xã hội, giảng nhân nhiều nhất, nói thật ra, Đạo gia giảng nhiều Phật Nhà Phật giảng khơng ít, thường giảng kinh chẳng chun nói nhân quả, nói kèm theo Do đó, giáo dục nhân phổ cập Đạo gia xếp hàng đầu Quý vị thấy Đạo gia có Thái Thượng Cảm Ứng Thiên, Văn Xương Đế Quân Âm Chất Văn, Tâm Kinh Lữ Tổ1, thứ Đạo gia, lưu Đây kinh giảng Tâm coi Lữ Thuần Dương (Lữ Động Tân) giáng đàn cầu tiên Đạo gia, tác phẩm giải Tâm Kinh (mạo danh Lữ Tổ) với nội dung Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 10 thông phổ biến xã hội Tốt lắm! Chư vị đọc Liễu Phàm Tứ Huấn, thiền sư Vân Cốc trao cho tiên sinh Liễu Phàm sách Công Quá Cách 2, [tác phẩm biên soạn dựa theo giáo huấn trong] Cảm Ứng Thiên Vì thế, tam giáo, tức tam giáo Nho, Thích, Đạo Trung Quốc, suốt ngàn năm giúp đỡ quốc gia, giúp đỡ xã hội, xác thực làm nhiều chuyện tốt đẹp, giúp cho xã hội an định hòa hài Nay muốn thành tựu đạo nghiệp mình, ba trọng yếu khác Đệ Tử Quy, Cảm Ứng Thiên Thập Thiện Nghiệp Chúng ta phải nghĩ, phải nhớ Ấn Quang đại sư lão nhân gia suốt đời đề xướng giáo dục nhân Trong kinh luận thiện thư Hoằng Hóa Xã lưu thơng, xun tạc Tâm Kinh để đề cao phép luyện đan bọn đạo sĩ Bài Tâm Kinh ngắn, xin trích đoạn sau: “Thiên sanh vạn vật, nhân tối linh Phỉ nhân linh, thật tâm thị linh Tâm vi chủ tể, thân chi quân, dịch sử bách hài khu xứ, quần tình; vật vơ kỳ vật, hình vơ kỳ hình, bẩm thụ thiên, lương tri, lương năng, khí câu dục tế, nhật thất kỳ chân Thử tâm tức thất, thử thân diệc khuynh Dục thiện kỳ thân, tiên trị kỳ tâm Trị tâm hà, tức tâm trị tâm Dĩ lão lão tâm, trị bất hiếu tâm Dĩ trưởng trưởng tâm, trị bất đễ tâm Dĩ ủy trí tâm, trị bất trung tâm Dĩ thành khác tâm, trị bất tín tâm Dĩ cung kính tâm, trị vô lý tâm…” (trời sanh vạn vật, có người linh thơng Chẳng phải người linh thơng, mà thật tâm linh thông Tâm làm chúa tể, vua thân, sai khiến thân gồm hình hài xác thịt mối tình cảm Tâm dường vật, vật, tâm dường có hình dáng, chẳng có hình dáng, bẩm thụ từ trời, nên có lương tri lương Do bị dục vọng huân tập, che lấp, nên đánh tánh thiên chân Cái tâm mất, thân lệch lạc theo Muốn cho thân tốt lành, trước hết phải trị tâm Trị tâm nào? Hãy dùng tâm để trị tâm Dùng tâm tơn kính người già kẻ khác người già để trị tâm bất hiếu Dùng tâm coi người bề kẻ khác bề để trị tâm chẳng cung kính tơn trưởng Dùng tâm tận tụy để trị tâm bất trung Dùng tâm thành khẩn để trị tâm bất tín Dùng tâm cung kính để trị tâm vơ lý…) Công Quá Cách đạo sĩ Tịnh Minh Đạo biên soạn vào đời Tống, với nội dung phân loại điều ác điều thiện để tự xét nhằm chấm điểm hành vi ngày Nội dung hạng mục dựa theo quan điểm tích thiện Đạo giáo, luân lý Nho gia, thuyết nhân báo ứng Phật giáo, hạng mục chủ yếu lấy điều nêu Âm Chất Văn làm chuẩn Hoằng Hóa Xã sở lưu thông kinh sách Phật giáo Thuở đầu, vào năm 1930, Ấn Quang đại sư đề xướng, Giác Viên Tịnh Nghiệp Xã thành lập Thượng Hải, pháp sư Minh Đạo thuộc chùa Thái Bình chịu trách nhiệm điều hành Trước tiên, Tịnh Nghiệp Xã lưu thông kinh sách nơi in Sau đó, giúp sức cư sĩ Hồng Hàm Chi, Vương Nhất Đình, Quan Qnh Chi v.v…, tiểu tổ Tịnh Nghiệp Xã đặc trách ấn hành kinh sách mang tên Hoằng Hóa Xã thành lập để tự ấn loát kinh sách Tổ Ấn Quang chịu trách nhiệm giảo duyệt, tu đính, trình bày, pháp sư Minh Đạo vị cư sĩ nói chịu trách nhiệm quyên góp, liên lạc với xưởng in, ấn định giá thành, phân phối sách… Về sau, người biết đến Hoằng Hóa Xã, khơng cịn danh xưng Tịnh Nghiệp Xã Năm 1931, Hoằng Hóa Xã dời chùa Báo Quốc Tơ Châu nơi Ấn Quang đại sư bế quan Năm 1935, pháp sư Minh Đạo qua đời, khơng có người giao phó, tổ Ấn Quang phải đích thân trơng nom Hoằng Hóa Xã Tổ viên tịch Sau Tổ vãng sanh vào năm 1940, Hoằng Hóa Xã lại chuyển từ Tô Châu chùa Giác Viên Thượng Hải (trong giai đoạn này, Hoằng Hóa Xã pháp sư Đức Sâm đảm nhiệm Sau Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa thành lập, pháp sư Diệu Chân tiếp tục chủ trì, phép hoạt động cầm chừng) Trong giai đoạn đầu sau tổ Ấn Quang mất, Hoằng Hóa Xã dốc sức tái Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Chánh Biên, Tục Biên, Gia Ngôn Lục, Tinh Hoa, xuất tờ Hoằng Hóa Nguyệt San (tờ báo đầu ông Chung Cát Ninh chủ biên, sau Du Hữu Duy chủ trì Vương Vĩnh Nguyên làm tổng biên tập) Mao Trạch Đông chiếm lãnh tồn Hoa Lục, hoạt động ấn lốt lưu thông kinh sách Phật giáo chùa bị cấm ngặt, nội dung báo chí Phật giáo hồn toàn bị cán Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 11 số lượng lớn Liễu Phàm Tứ Huấn, Cảm Ứng Thiên Vựng Biên, An Sĩ Toàn Thư Thuở Ấn Quang đại sư sinh tiền, hồn cảnh thuở ấy, kỹ thuật ấn lốt chưa phát triển cho lắm, mà Ngài in ba loại sách nhiều trăm vạn bản, chuyện dễ dàng! Vì Ngài phải làm vậy? Nay hiểu rõ, nhìn vào xã hội động loạn, thấy tai ương địa cầu nhiều ngần ấy, nhớ tới Ấn Quang đại sư suốt đời tuyên dương giáo dục nhân quả, hiểu rõ đạo lý ấy! Nay muốn cứu mình, đại kiếp nạn thế, tránh né cách nào? Tin sâu nhân quả, quý vị tránh khỏi tai nạn Tin sâu nhân quả, chẳng có mảy may hồi nghi, điều trọng yếu! Học theo Bồ Tát chứng vô vi, chẳng chấp trước vô vi Nay chứng cịn chưa chứng; biết có pháp vô vi, đừng nên chấp trước pháp vô vi [Hễ chấp là] trật rồi, biến thành Tiểu Thừa Nhất định phải học theo vị Bồ Tát, tâm thường an trụ vững vàng nơi đạo độ thế, niệm niệm mong mỏi chánh pháp tồn lâu dài Bắt đầu làm từ chỗ nào? Bắt đầu thực từ mình, phải y giáo phụng hành, chánh pháp tồn lâu dài Giúp xã hội hóa giải xung đột, giúp xã hội khơi phục hịa hài, phải làm từ mình, đừng địi hỏi người khác, Chính làm tốt, chắn ảnh hưởng người chung quanh quý vị Niệm niệm suy nghĩ chúng sanh khổ nạn, phải nêu gương cho người khác nhìn vào Chính chẳng nêu gương tốt, q vị chẳng thể khuyến hóa chúng sanh Người thời định phải nhìn thấy gương tiêu biểu, quý vị tu tập khá, quý vị thực tốt, người khác tơn kính q vị, học tập theo Q vị nói được, làm chẳng gì, chẳng có tin tưởng, quý vị chẳng thể giúp cho chánh pháp tồn lâu dài Nếu người mang ý niệm tu thiện pháp, báo si phước lục đạo, cơng đức, chẳng có mảy may dính líu đến chuyện liễu sanh tử, tam giới mình! Niệm niệm chẳng mình, niệm niệm chúng sanh khổ nạn, niệm niệm mong cứu vớt địa cầu, cơng đức, tồn việc thiện quý vị làm công đức Chỉ cần có tự tư tự lợi, đặt danh lợi vào ấy, chẳng Chớ nên không hiểu đạo lý này! Câu cuối cùng: “Hựu Hội Sớ viết: Bi trí tương ấn, dĩ vi thê thần chi trạch, cố vân đế trụ” (Sách Hội Sớ lại viết: “Bi trí in vào để làm chỗ nương náu cho thần trí, nên gọi Đế Trụ”) Câu có ý nghĩa: Tâm trụ đâu? Trụ trí huệ, trụ đại từ đại bi Bi thương xót văn hóa đạo Năm 1956, Hoằng Hóa Xã lệnh kết hợp với Thượng Hải Phật Học Thư Cục Đại Pháp Luân Thư Cục, đổi tên thành Thượng Hải Phật Giáo Thư Điếm (tiệm sách Phật giáo Thượng Hải, nhà nước quản lý); Hoằng Hóa Xã biến Mãi thập niên 1990, chùa Báo Quốc Tô Châu quyền Hoa Lục cho mở cửa lại, tăng chúng tái lập Hoằng Hóa Xã khn viên viện bảo tàng Phật Giáo Tô Châu Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 12 chúng sanh khổ nạn, Từ giúp chúng sanh lìa khổ vui Trong gian này, vào thời cổ, nói “xã hội”, người ta thường kính phục hai loại người: 1) Một người dạy học Thời cổ, họ gọi “phu tử” Quý vị làm nghề gì? Làm phu tử dạy học, giúp người khác phá mê khai ngộ Người dạy học vất vả, sao? Chính phải nêu gương cho người khác thấy Nếu quý vị chẳng làm nói, nghe lời q vị? Vì lẽ đó, ln lý, đạo đức, nhân họ làm Cuộc sống kham khổ, người xã hội tơn kính họ Trước kia, dạy học nghiệp thánh hiền Gia cảnh học trị nghèo khó, chẳng cúng dường thầy, thầy có dạy hay khơng? Vẫn dạy y hệt Quả thật, gia đình [học trị] bần, có lúc thầy cịn giúp đỡ trị Chẳng nói “phải thu học phí”, há có lẽ ấy? [Nếu làm vậy], biến thành hành vi buôn bán rồi! Vào thời cổ, Trung Quốc, thương nhân có địa vị thấp [Các giai cấp xã hội là] sĩ, nơng, cơng, thương, người đọc sách có địa vị cao nhất, người đọc sách thường kham khổ, chẳng có thâu nhập Thương nhân giàu có nhất, địa vị xã hội thấp 2) Một loại người khác thầy thuốc Thầy thuốc cứu người, học y để làm gì? Học y để cứu người Vì thế, thầy giáo cứu huệ mạng người khác, thầy thuốc cứu thân mạng Hai loại người thương nhân, chẳng đòi hỏi tiền bạc, mà cứu người Hiện thời, hai loại người biến thành hành vi buôn bán, cổ nhân chẳng thể tưởng tượng được! Người tu hành người xã hội tơn kính sao? Đạo giáo thế, mà Phật giáo vậy, giáo học, chư vị phải biết điều này! Thuở Thích Ca Mâu Ni Phật thế, dạy học đời suốt bốn mươi chín năm Ba mươi tuổi khai ngộ, vừa khai ngộ liền bắt đầu giáo học, suốt bốn mươi chín năm chẳng gián đoạn ngày Có thâu học phí hay không? Chẳng thâu! Cuộc sống Phật môn theo hình thức khất thực, chẳng nhận đồng Trong giới luật nói rõ ràng, chẳng có hành vi thương nghiệp, chẳng có ý niệm thương nghiệp Chúng ta nên điều này! Sau Phật giáo truyền đến Trung Quốc đế vương Trung Hoa thỉnh [tăng sĩ] từ Tây Vực, từ ngoại quốc đến Sau thỉnh đến Trung Quốc, qua trao đổi, biết Phật pháp hoàn toàn tương ứng với truyền thống giáo dục Trung Quốc, chẳng có mảy may mâu thuẫn, nên người Hoa tiếp nhận, tiếp nhận trọn vẹn Phật giáo truyền đến Trung Quốc vào năm Vĩnh Bình thứ mười đời Hán Minh Đế, tức năm 67 Công Nguyên Hiện thời năm 2010 Cơng Ngun Năm 67 Cơng Ngun, Phật giáo thức mời đến Trung Quốc, hoàng đế phong hai vị pháp sư (Trúc Pháp Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 13 Lan Ca Diếp Ma Đằng) làm quốc sư Giáo dục nhà Phật hoàng đế đích thân cai quản, cịn giáo dục truyền thống Tể Tướng cai quản Dưới Tể Tướng có bộ, nói theo kiểu thời Giáo Dục, xưa gọi Lễ Lễ Bộ Thượng Thư chuyên cai quản giáo dục quốc dân giáo dục xã hội, cai quản chuyện Giáo dục nhà Phật hoàng thượng quản trị, nên giáo dục nhà Phật thúc đẩy với sức mạnh vượt trỗi giáo dục truyền thống Trung Quốc, triển khai nhanh nước, dấy lên tác dụng lớn Vì thế, điểm đặc biệt đặc sắc văn hóa truyền thống Trung Quốc ba nhà Nho, Thích, Đạo giúp thành tựu, tạo thành văn hóa Trung Quốc Tiến sĩ Thang Ân Tỷ (A Toynbee) Anh nói hay Ơng ta tán thán cổ nhân Trung Hoa có tâm lượng lớn, chẳng ganh tỵ, chẳng xích, bao dung văn hóa dị tộc, ý nói Phật giáo Phật giáo từ Ấn Độ truyền tới, mà [dân Trung Hoa] bao dung, Phật pháp lại phong phú hóa văn hóa truyền thống Trung Quốc Chúng ta gọi điều “tương phụ tương thành” (giúp đỡ lẫn thành tựu) Đức Phật nói điều gì? Dùng câu để trả lời Kinh Bát Nhã nói: “Chư pháp Thật Tướng”, phần trước, đọc thấy Chân Thật Tế Thật Tướng pháp Nói rõ chút, chân tướng vũ trụ nhân sinh Đó mê tín, mà triết học, khoa học Do đó, thuở sinh tiền, tiên sinh Phương Đông Mỹ giới thiệu Phật giáo cho tơi, bảo: “Thích Ca Mâu Ni Phật triết gia vĩ đại giới Triết học kinh Phật đỉnh cao triết học toàn giới Học Phật hưởng thụ cao đời người” Tôi vào Phật môn Học Phật năm mươi chín năm, sang năm sáu mươi năm, giáp tý4, phát thầy Phương nói đến triết học, chưa nói đến khoa học Trong kinh Hoa Nghiêm, kinh luận Đại Thừa có khoa học, nói theo kiểu thầy, lại đỉnh cao khoa học giới Không đỉnh cao triết học, mà đỉnh cao khoa học Khoa học thời phát triển theo hai cực đoan: Một hướng theo vật lý không gian, tức giới vĩ mô; hai theo hướng Lượng Tử Lực Học, tức giới vi mô Hai loại kinh Hoa Nghiêm có cả, thật chẳng thể nghĩ bàn, lại giảng hay khoa học triết học thời Khoa học triết học thời cịn có vấn đề gây tranh luận, thời chưa thể giải quyết, kinh Phật [những vấn đề ấy] giải Đại học vấn, đại đạo lý! Những thứ tốt đẹp khơng có kế thừa, khơng có muốn học, đáng tiếc! Đã thế, Đại Thừa Phật pháp bị Do người Hán tính năm theo Thiên Can (Giáp, Ất, Bính, Đinh…) Địa Chi (Tý, Sửu, Dần, Mão…), nên năm có tên gọi Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần v.v…hợp thành sáu mươi danh xưng Cứ sau sáu mươi năm, tên gọi lại trở danh xưng khởi điểm Giáp Tý nên chu kỳ sáu mươi năm thường gọi “một giáp tý” Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 14 người ta chê bai tơn giáo, chê bai mê tín, khiến cho người bình phàm chẳng mong tiếp xúc, đáng tiếc nuối! Vì lẽ đó, tơi cảm tạ thầy Phương, niệm niệm chẳng quên Nếu không gặp thầy, có kiến giải giống người, nghĩ Phật giáo mê tín, vĩnh viễn chẳng thể tiếp xúc Sau tiếp xúc, Phật giáo cứu tôi, khiến cho sống xã hội mà hạnh phúc, tự tại, chẳng có ưu lự, chẳng có phiền não, Đại Thừa Phật pháp ban cho điều Dần dần hiểu biết lý, tánh tướng, nhân vũ trụ, biết chúng chuyện Hy vọng người thiện sâu dầy, đồng học trẻ tuổi nghiêm túc học tập Đầu tiên, quý vị phải nhận biết chất Phật giáo Sau nhận biết, quý vị ưa thích, quý vị dùi mài chẳng bỏ, đạt thành tựu đời này, xác thực đem lại cho quý vị hạnh phúc mỹ mãn Đã thế, tương lai mỹ mãn hơn, hạnh phúc hơn, đạt đến rốt Kinh Vô Lượng Thọ rồi, khiến cho chứng đắc cảnh giới giống Phật, Bồ Tát đời Câu kế tiếp: “Ư thiết vạn vật, tùy ý tự tại” (tùy ý tự vạn vật) Quý vị đọc kinh văn này, đọc, thù thắng Câu niềm kỳ vọng nhà triết học, khoa học, thần học, hy vọng có ngày này! Thật đạt Phật pháp Đại Thừa, nói giả dối, thật đạt tự tùy ý Chữ “vạn vật” (過過) pháp, vạn pháp “Vạn” số, mà nhằm biểu thị ý nghĩa cực nhiều, vô lượng, vô biên, vô số, vô tận; vạn vạn vật vũ trụ “Tự giả, thông đạt vô ngại dã” (tự thông đạt vô ngại) Q vị hồn tồn liễu giải, chẳng có chướng ngại, tự Lấy chuyện trước mắt để xem, ta sống thời đại này? Vì sống đời thời? Ta biết, hiểu rõ ràng, rành mạch, quý vị chẳng thể tự tại? Vì quý vị khổ vậy? Vì quý vị chẳng biết, chẳng liễu giải Do chẳng liễu giải, nên ngày suy nghĩ loạn xạ, đau khổ lắm! Trong nhân quả, quý vị biết tiền nhân, hậu quả, hoàn cảnh nào, quý vị sung sướng Vì sao? Tự làm, tự chịu, chẳng thể ốn trời, chẳng thể trách người Vì sao? Chẳng liên quan đến điều ấy! Vì thế, quý vị giải thoát Hiện thời, tai nạn địa cầu nhiều ngần ấy, quý vị thật thông đạt, hiểu rõ, hiểu rõ rệt tai nạn đâu mà có, hồn tồn liễu giải cách hóa giải tai nạn nào, lẽ quý vị chẳng tự tại! Các vị Bồ Tát dự hội có lực Do có lực ấy, nên giúp đỡ người khác Trong phẩm Tự kinh Pháp Hoa có hai câu sau: “Tận chư hữu kết, tâm đắc tự tại” (hết thứ phiền não ba cõi, tâm tự Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 15 tại), hai câu nói hay quá! “Chư hữu”, “hữu” (過) vậy? Hữu kết, kết gì? Kết (過) phiền não Giống tơi nhớ trước có phim, tơi chưa xem phim ấy, đường thấy biển quảng cáo “tâm hữu thiên thiên kết” (tâm vấn vương ngàn mối), đáng thương, đáng buồn! Hữu vậy? Hữu nói tới tam hữu, tức Dục Giới Hữu, quý vị có phiền não báo Dục Giới, Sắc Giới Hữu, Vơ Sắc Giới Hữu Hữu có nhân, có “Tận chư hữu kết” quý vị bng hết phiền não xuống, chẳng cịn Trong tam giới Dục Giới ba thứ phiền não có, Vơ Minh phiền não, Trần Sa phiền não Kiến Tư phiền não tồn có Q vị đoạn Kiến Tư phiền não; nói thật ra, Hữu Kết ấy, nói nơng cạn Kiến Tư phiền não, thuộc tam giới Đã đoạn Kiến Tư phiền não, tâm đắc tự Tự gì? Vượt lục đạo ln hồi Lục đạo luân hồi giống lồng to, kinh Phật sánh ví lao ngục Tam giới lao ngục, quý vị chẳng thoát khỏi nhà tù Đoạn Kết Tam Hữu, tức đoạn Kiến Tư phiền não, quý vị vượt thoát Sau vượt thốt, cịn bốn thánh pháp giới Bốn thánh pháp giới khó vượt So với người lục đạo người (trong bốn thánh pháp giới) đắc đại tự tại, so với Phật, Bồ Tát, họ thua xa Vì khơng gian hoạt động họ tam thiên đại thiên giới, chưa thể vượt Vì thế, họ phải đoạn hết Trần Sa phiền não, đoạn hết Vô Minh phiền não, đắc đại tự Các vị Bồ Tát Pháp Thân Bồ Tát, vượt thoát mười pháp giới Tuy vượt thoát mười pháp giới, chẳng lìa mười pháp giới, khéo khéo chỗ Vượt thoát lục đạo luân hồi, chẳng rời khỏi lục đạo luân hồi Quý vị phải biết: Các Ngài lục đạo, chẳng tạo nhân lục đạo, không thọ báo lục đạo Tâm Ngài trụ nơi đâu? Trong phần trước nói, tâm Ngài thường trụ đạo độ thế, trụ đại trí huệ, trụ từ bi, nói “một bầu từ bi” Từ bi đâu mà có? Do trí huệ mà có Chẳng có trí huệ, lấy đâu từ bi? Tiếp theo đó, sách giải thích chữ Tự Tại: “Hựu, tự giả, thi vi vô ủng, thần thông tự Phù tâm hữu câu lụy, tùy vật nhi chuyển Cố vị phiền não sở phược” (tự cịn việc làm khơng bị úng tắc, thần thơng tự Hễ tâm có vướng mắc bị vật chuyển, nên bị phiền não trói buộc) Giải thích chữ “tự tại”, điều nói kinh Đại Thừa “Thi vi” (過 過 ) tạo tác Chúng ta khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác chẳng có chướng ngại Vì chẳng có chướng ngại? Hiểu rõ ràng, rành rẽ pháp Đối với pháp vũ trụ, hỏi quý vị Thái Dương Hệ đâu mà có? Hệ Ngân Hà đâu mà có? Hết thảy cõi Phật đâu mà có? Chẳng có q vị khơng biết, lại cịn biết chánh xác, thật biết, tuyệt đối hư vọng Đối với Thể pháp, Thể Tánh Những hình tượng pháp, [được gọi chung là] Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 16 “pháp tướng” Rốt cuộc, Tánh Tướng đạo lý nào? Đối với Lý, có Sự, tức tượng xuất nhiều ngần ấy? Quý vị hiểu Trong ấy, có thiện nhân, thiện quả, ác nhân, ác Không hoàn toàn hiểu rõ tam thiên đại thiên giới Phật Thích Ca, mà cõi Phật mười phương, chẳng có cõi quý vị chẳng hiểu rõ Sau hiểu, quý vị muốn tới đâu tới đó, thuận theo ý niệm quý vị xoay chuyển Trong cảnh giới ấy, chẳng có thời gian, chẳng có khơng gian Chẳng có thời gian, chẳng có trước, sau Chẳng có khơng gian, chẳng có khoảng cách Thế giới Cực Lạc nơi đâu? Thế giới Cực Lạc tiền Thật đấy, chẳng giả! Công đức viên mãn tự tánh mà! Mười phương ba đời chẳng lìa gang tấc, “gang tấc” niệm, chẳng lìa gang tấc! Đó đỉnh khoa học lẫn triết học, đỉnh cao tiên sinh Phương Đơng Mỹ nói “Thần thơng tự tại, thông đạt vô ngại”, tám chữ hai câu nói vị Bồ Tát Phàm phu sao? “Tâm hữu câu lụy”, [nghĩa là] tâm quý vị có thứ câu thúc, ràng buộc, vướng bận Chúng tơi nói tâm q vị có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, ưu lự, vướng mắc, phiền não “Tùy vật nhi chuyển” [nghĩa là] bị cảnh giới bên xoay chuyển, nên quý vị khổ khơn kể xiết! Vì sao? Cảnh giới bên ngồi “giả tượng” (những tượng hư giả), cớ quý vị coi chúng thật? Quý vị biết chúng tượng hư giả, nên thưởng thức nó, chẳng có ý niệm chiếm hữu, hay khống chế, liền tự Nếu quý vị muốn khống chế, muốn chiếm hữu nó, quý vị phải chịu tội Tội gì? Chính q vị tự chuốc lấy, tự làm, tự chịu Về bản, chẳng có, nên chịu tội oan uổng chịu! Vì lẽ đó, quý vị bị phiền não trói buộc, phiền não giống sợi dây thừng trói chặt quý vị! “Phàm phu trước Hữu” (phàm phu chấp Có), lục đạo phàm phu chấp vào bên Có, người Nhị Thừa sao? Đức Phật dạy họ “vạn pháp Không”, Không ư? Được rồi, họ chấp vào Khơng, “giai đọa tình chấp trung” (đều đọa tình chấp) Chấp Có tình chấp, mà chấp Khơng tình chấp Vì lẽ đó, Nhị Thừa chẳng khỏi mười pháp giới, họ chấp trước Khơng Người khỏi mười pháp giới? Hai bên Có Khơng chẳng chấp, “chẳng chấp” khơng có, thật ngồi Hễ cịn “hai bên Có Khơng chẳng chấp”, quý vị chấp vào “hai bên Có Khơng chẳng chấp”, chẳng thể được! Tâm người chưa tịnh Phải biết rằng: Trong chân tâm, thứ chẳng có! Trong buổi giảng, chúng tơi nói chuyện nhiều, phải thường xuyên nhắc nhở người: Trong chân tâm, chân tâm vật chất, mà tinh thần, định chẳng có mười pháp giới, lục đạo Mười pháp giới, lục đạo huyễn tướng, nên kinh có tỷ dụ “mộng, huyễn, bọt, bóng”, chúng thật Vì khơng bng xuống được? Q vị chẳng biết chúng giả, ngỡ chúng Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 17 thật, nên quý vị chấp trước, chịu khổ Chịu khổ, chấp trước oan uổng! Quý vị muốn chiếm hữu, nói thật ra, thân thể chẳng thể chiếm hữu! Q vị chiếm hữu gì? Nếu thật liễu giải chân tướng thật, giống nhà Lượng Tử Lực Học thời nói, vật chất gì? Họ phát chất vật chất vốn ý niệm tích lũy liên tục, sanh huyễn tướng Nói cách khác, họ cảm nhận: Về bản, chẳng có vật chất tồn Phát cách nói hồn tồn giống kinh Hoa Nghiêm dạy Kinh Hoa Nghiêm nói A Lại Da có ba phần Tự Chứng Phần, Kiến Phần, Tướng Phần5 Tướng Phần vật chất Do đâu mà có Tướng Phần? Do Kiến Phần biến Vì thế, nhà Phật thường dùng năm chữ để làm đại biểu, [tức là] Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức, gọi chung Ngũ Uẩn, nói thật hay! Ngũ Uẩn vạn vạn pháp mà tiếp xúc, Ngài nói chân tướng Sắc Ngũ Uẩn tượng vật chất; Thọ, Tưởng, Hành, Thức ý niệm Thọ cảm nhận, Tưởng tư tưởng, Hành tướng tích lũy liên tục nhà khoa học nói, Thức kho tài liệu (database) tồn trữ ý niệm ấy, giống linh kiện điện tử (chips) computer, toàn giả, chẳng có thứ thật Tâm Kinh nói hay: “Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc, Sắc bất dị Không, Không bất dị Sắc Thọ, Tưởng, Hành, Thức diệc phục thị” Quý vị mười pháp giới vũ trụ này, cịn có để lưu luyến? Quý vị hoàn toàn hiểu rõ, minh bạch, tự nhiên triệt để buông xuống Triệt để bng xuống có lợi ích gì? Chẳng có phiền não, chẳng có ưu lự, chẳng có vướng mắc Lại nói cho quý vị biết: Thân thể quý vị không suy, không già, quý vị đạt thân Kim Cang bất hoại, chẳng ngã bệnh Bệnh đâu mà có? Nguyên nhân gây bệnh tham, sân, si, mạn, nghi, [chúng gọi chung là] Ngũ Độc Đó nguyên nhân gây bệnh Duyên gây bệnh có nội ngoại Bên ốn, hận, não, nộ, phiền, nội dun Dun bên ngồi gì? Tài, sắc, danh vọng, ăn uống, ngủ nghê Ba thứ kết hợp lại, bệnh nặng liền phát tác, địi mạng q vị! Khơng khỏi thứ ấy, quý vị vĩnh viễn phải luân hồi lục đạo, đáng thương Vì sao? Tồn giả! Nếu chúng thật, Phật, Bồ Tát chẳng thể nói quý vị “kẻ đáng thương xót”, nói lời thành lố, biến thành mỉa mai, Phật nói được? Chúng giả, toàn giả, giống gặp ác mộng Mỗi ngày gặp ác mộng, kinh hoảng mướt mồ Tướng Phần (còn gọi Thủ Tướng Phần), đối tượng nhận thức (khách thể), tức nhận thức tâm thức, tức vật chất, sắc tướng Kiến Phần (còn gọi Năng Thủ Phần), chủ thể nhận thức Hiểu thơ thiển mắt ta nhìn bơng hoa, bơng hoa Tướng Phần, mắt tiếp nhận hình ảnh bơng hoa tiếp nhận Kiến Phần Tự Chứng Phần cịn gọi Tự Thể Phần, tác dụng nhận biết tâm thức Kiến Phần duyên với Tướng Phần Như thí dụ trên, mắt nhìn thấy bơng hoa, tiếp nhận hình ảnh bơng hoa, Duy Thức gọi chuyện “Kiến Phần duyên Tướng Phần”, tâm thức khởi tác dụng nhận biết hoa có màu gì, thơm hay khơng, tên hoa gì, hoa có cánh, hoa cịn tươi hay héo, ưa thích hay chán ghét bơng hoa v.v… Những tác dụng tâm lý thuộc Tự Chứng Phần Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 18 lạnh, chẳng có bệnh mà bị dọa sợ đổ bệnh! Vì thế, quý vị thật thông đạt, hiểu rõ, thân tâm chẳng có bệnh tật, vui sướng lắm! Quý vị nơi đâu, núi, sông, đại địa chẳng có tai nạn Phong tai, thủy tai, hỏa tai gì nữa, thứ chẳng có, khí hậu biến đổi đột ngột chẳng có, mà chẳng thể! Vì sao? Cảnh chuyển theo tâm Tâm thái quý vị bình thường, núi, sơng, đại địa, cảnh giới bên ngồi bình thường Tâm chẳng bình thường, chẳng bình thường, bên ngồi chẳng bình thường, đạo lý đó! Vì thế, để biến đổi tai biến dị thường địa cầu phải biến đổi từ tâm Tâm cảm ứng cảnh giới bên ngồi Tâm sửa đổi tai nạn bên ngồi chẳng có! Đó đạo lý to lớn! Những vấn đề khoa học chẳng thể giải hoàn toàn giải Phật pháp Đây nói Nhị Thừa, phàm phu chấp Có, Nhị Thừa vướng mắc nơi Khơng, đọa tình chấp “Hàm thị tâm tùy vật chuyển, cố vạn vật bất đắc tự tại” (đều tâm chuyển theo vật, nên chẳng đạt tự vạn vật), sao? Tâm quý vị bị cảnh chuyển! Hễ đắc đại tự vật chuyển theo tâm Gạt bỏ chuyện “tâm chuyển theo vật”, vật chuyển biến theo tâm, vấn đề liền giải “Đại sĩ thâm đạt Pháp Tánh” (đại sĩ thông đạt Pháp Tánh sâu xa), vị gọi “đại sĩ”, gọi bậc minh tâm kiến tánh, nói này: Họ người công phu niệm Phật đến nơi đến chốn Công phu đến nơi đến chốn Lý tâm bất loạn Lý tâm bất loạn có cấp bậc, tầng cấp với minh tâm kiến tánh Thiền Tơng, vượt mười pháp giới, chứng đắc Nhất Chân pháp giới Đó pháp giới chẳng có hai thứ sanh tử, tượng Phần Đoạn Biến Dịch hồn tồn chẳng có, cõi Thật Báo Trang Nghiêm chư Phật Như Lai Những vị Bồ Tát khơng thơng đạt, mà cịn “thâm đạt” Nếu nói “đại sĩ thơng đạt Pháp Tánh” Sơ Trụ Viên Giáo Sơ Trụ Bồ Tát thơng đạt; từ Nhị Trụ trở lên, nói “thâm đạt” “Đương tướng ly tướng, bất tùy vật chuyển, cố vô phược hệ” (từ nơi tướng mà lìa tướng, chẳng bị vật chuyển, nên chẳng có trói buộc), phải học điều “Đương tướng” (過過) tướng trước mặt ta, “ly tướng” (過過) nào? Ta tất tướng chẳng khởi tâm, không động niệm, chẳng phân biệt, khơng chấp trước, chẳng có chuyện nữa, liền lìa tướng Nếu quý vị ngỡ tướng thật, thấy tướng bày trước mặt, tướng gì, nghĩ tướng ý niệm liên tục tích lũy phát sanh huyễn tướng Q vị có cách nhìn rồi, bị q vị nhìn thấu suốt, [nó là] hư huyễn, chẳng thật, tự nhiên buông xuống, quý vị đắc tự Vì quý vị chẳng bng xuống được? Nói thật ra, q vị mê sâu, mê lâu, từ vô thỉ kiếp tới nay, luân hồi sanh tử lục đạo, quý vị thấy Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 19 thời gian lâu dài nào? Vì thế, mê lâu rồi! Loại mê hoặc, điên đảo, loại tập khí gọi tập khí vọng tưởng, sâu Nay vừa nghe Phật pháp, nghe Phật pháp chẳng sâu, nên cảnh giới tiền, y cũ, chẳng thể chuyển được! Nghe mười năm, hai mươi năm, hiểu rõ hơn, chẳng chuyển được! Do nguyên nhân nào? Nguyên nhân thật quý vị chẳng thật thà, chẳng nghe lời, chẳng thật hành Nếu thật thà, nghe lời, thật hành, chẳng cần tốn thời gian dài! Trong lịch sử Trung Quốc, Tông Môn, Giáo Hạ, Hiển Giáo, hay Mật Giáo, người ba năm năm năm khai ngộ nhiều, họ bng xuống Người mười năm, hai mươi năm bng xuống chẳng ít! Chúng ta xem ghi chép lịch sử Phật môn, ước đoán, hai ngàn năm qua, kể từ Phật giáo truyền đến Trung Quốc, người thật tu hành đạt tới cảnh giới này, tơi ước đốn tối thiểu ba ngàn người Họ làm được, khơng làm được? Tình chấp! Phải luyện tập, rèn luyện sống ngày Đầu tiên luyện đoạn ác, tu thiện Chư vị phải biết: Công phu luyện thành, quý vị định chẳng đọa ba ác đạo, đảm bảo quý vị sanh cõi trời người lục đạo, chưa phải pháp rốt Thật luyện chẳng thành, chẳng nắm chắc, chẳng thể từ nơi tướng mà lìa tướng, chẳng bị vật chuyển [Nếu] khơng thể làm vậy, thật niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, đến Tây Phương Cực Lạc giới, hồn cảnh khác hẳn Vì sao? Nói thật thà, hoàn cảnh bên hoàn cảnh sống chư Phật, Bồ Tát, Pháp Thân đại sĩ, [thế mà] bọn phàm phu tiến nhập, chẳng thể nghĩ bàn! Vì vậy, pháp khó tin! Vì tiến nhập? Đó A Di Đà Phật đại từ đại bi giúp đỡ Quý vị thấy đời sanh giới Cực Lạc, thành A Duy Việt Trí Bồ Tát Ở đây, A Duy Việt Trí gọi “đại sĩ” [Các vị đại sĩ] thông đạt sâu xa Pháp Tánh, từ nơi tướng mà lìa tướng, chẳng bị vật chuyển Vì thế, quý vị đến giới Cực Lạc, bốn mươi tám nguyện, bổn nguyện oai thần A Di Đà Phật hồn tồn gia trì quý vị, quý vị thật thọ dụng, chẳng chấp tướng! Tướng thù thắng cách mấy, chẳng dẫn khởi niệm Tướng xấu đến mấy, A Tỳ địa ngục [chẳng hạn], chẳng dẫn khởi ý niệm oán hận Những ý niệm chẳng dấy lên được! Hàng phàm phu có phương pháp để sử dụng; thế, phương pháp mười phương chư Phật tán thán Các Ngài chẳng tùy tiện tán thán, mà có đạo lý nên tán thán Vì nói: Chỉ cần q vị học pháp môn Tịnh Độ này, thật hành, chẳng có khơng vãng sanh! Vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới Pháp Thân đại sĩ; chưa chứng đắc, cần vãng sanh liền đạt được, phải cảm ân đức A Di Đà Phật, lão nhân gia gia trì, nên quý vị thật thọ dụng Sự thọ dụng chẳng giả, ý nghĩa bốn câu nói đây: Hễ sanh Tây Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 20 Phương Cực Lạc giới liền chứng đắc, thông đạt sâu xa Pháp Tánh, từ nơi tướng mà lìa tướng, chẳng bị vật chuyển, nên chẳng bị trói buộc “Phược hệ” (過過: trói buộc) phiền não; sang bên đoạn phiền não “Tơng Mơn vân: Đản tự vô tâm vạn vật, hà phương vạn vật thường vi nhiễu” (Nhà Thiền nói: “Chỉ cần vơ tâm với vạn vật, ngại vạn vật thường vây quanh”) Nói thật ra, nhà Thiền nói đến cảnh giới này; câu vừa trích dẫn quan trọng, vạn vật, quý vị phải vơ tâm Tâm tâm gì? Tâm vọng tưởng, tâm phân biệt, tâm chấp trước, q vị có tâm khơng Những tâm thảy chẳng có, chẳng có chấp trước, chẳng có phân biệt, chẳng khởi tâm động niệm; Pháp Thân Bồ Tát Các Ngài hịa quang đồng trần, chung, sống với Trên thực tế sống hai kích thước khơng gian khác Các Ngài biết chúng ta, chẳng biết Ngài Có người hay chăng? Có chứ! Đời Tống, thấy vị Tế Công Thưa quý vị, Tế Công người có thật, chẳng giả! Nhưng quý vị đọc [các sách tiểu thuyết mang tên là] Tế Công Truyện bán ngồi đời chẳng đáng tin, chép nhiều thứ bịa đặt Nếu muốn đọc, đọc Cao Tăng Truyện Trong Cao Tăng Truyện, truyện Tế Công phân lượng chẳng ít, dường có bốn quyển! Truyện ký Ngài đặc biệt nhiều, [tiểu truyện của] người khác chép chương, truyện ký Ngài gần chiếm hết bốn Cao Tăng Truyện đáng tin cậy, Ngài xác thực “vạn vật thường vây quanh mà chẳng trở ngại” Trong thời đại chúng ta, nói thời trước chút, tức vào bảy mươi năm trước, chùa Kim Sơn huyện Trấn Giang tỉnh Giang Tô, có vị pháp sư tên Diệu Thiện, tức pháp sư Diệu Thiện Hành trì lão nhân gia chẳng khác Tế Công cho Ngài thị hiện, chẳng giả Hai câu nói (“chỉ cần vô tâm với vạn vật, ngại vạn vật thường vây quanh”) để hình dung Ngài Ở Đài Loan, đọc hai sách, tác giả quen biết Một vị pháp sư Chử Vân Sư chưa gặp gỡ pháp sư Diệu Thiện, biết có vị ấy, nên khắp nơi hỏi thăm Có người gặp mặt Ngài, biết chuyện Ngài, Sư biên soạn [những lời kể] thành sách, đặt tựa đề Kim Sơn Hoạt Phật (Phật sống chùa Kim Sơn) Pháp sư Diệu Thiện Kháng Chiến [chống Nhật] kết thúc, Ngài tịch Miến Điện Vị suốt đời mặc quần áo, bên quần đùi, bên áo dài Suốt đời mặc quần áo ấy, trời Đông chẳng lạnh, trời Hạ chẳng nóng Quý vị thấy lạ đó! Mời Ngài dùng cơm, Ngài cho chúng sanh thỏa nguyện Quý vị xới chén cơm đưa cho Ngài, Ngài ăn trước mặt quý vị; [người dâng cơm khoan khối]: “Pháp sư thích tơi” Tín đồ đơng, người xới chén đưa Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 133 21 cho Ngài Trong chốc lát, Ngài ăn hai mươi chén; bên cạnh có người nói: “Các vị nên hại thầy, lại đối đãi với pháp sư thế?” Ngài bảo người vừa nói: “Bất tăng, bất giảm” Ngài suốt tuần khơng uống nước, khơng ăn cơm, ngày ăn chục chén, bất tăng, bất giảm mà! Chuyện Ngài nhiều, thật, chẳng giả Ngài cách không xa Hiện thời hết thời gian rồi, ngày mai lại tiếp tục kể chuyện cho người nghe À! Cảm ơn người!