1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TLCB-Namibia-Rd1ey

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG Vụ Thị trường Châu Phi - Tây Á - Nam Á TÀI LIỆU CƠ BẢN CỘNG HOÀ NAMIBIA - I Khái quát: Vị trí địa lý: Cộng hồ Namibia phía Tây Nam châu Phi, phía Bắc giáp Angola, phía Nam giáp Nam Phi, phía Đơng giáp Botswana, phía Tây giáp Đại Tây Dương Diện tích: 824,292 km2 Dân số: 2,18 triệu người (2013) (người da đen chiếm 87.5%, da trắng chiếm 6%, người lai 6.5%) Tôn giáo: đạo Thiên chúa giáo chiếm từ 80% đến 90%, tôn giáo địa từ 10% đến 20% Tiếng Anh ngơn ngữ thức (7%), tiếng Hà Lan dùng châu Phi (60%), tiếng Đức (32%), tiếng địa phương Thủ đơ: Windhoek Khí hậu sa mạc, khơ nóng, lượng mưa thấp khơng Đơn vị tiền tệ: Đồng dollar Namibia USD = 8,2 dollar Namibia (2013), đồng Rand Nam Phi Quốc khánh: 21 – (là ngày độc lập, tách khỏi Nam Phi) Tổng thống: Ông Hifikepunye POHAMBA (từ 2005) Thể chế: Cộng hoà II Lịch sử Từ kỷ 15 trước, lãnh thổ Namibia ngày tộc người Phi sinh sống Từ kỷ 15, người Bồ Đào Nha đến vùng đất Tây Nam Phi đến kỷ 19, người Anh người Đức đến lập sở truyền giáo Năm 1883, Đức chiếm toàn lãnh thổ Tây Nam Phi, riêng cảng Walvis thực dân Anh sát nhập vào tỉnh Cape Nam Phi Trước chiến tranh giới lần thứ diễn dậy tộc Herero (1904 - 1905) tộc người Hottentot (1905 - 1908) chống Đức xâm chiếm Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, Đức thua trận, phải giao lãnh thổ Tây Nam Phi cho Hội quốc liên sau Nam Phi trao quyền quản thác Năm 1920 lợi dụng tình hình đó, Nam Phi biến Tây Nam Phi thành thuộc địa Ngày 27/10/1966, Liên Hợp quốc (LHQ) nghị 2146 chấm dứt quyền quản thác Nam Phi Tây Nam Phi lập ủy ban 14 nước để giải tương lai Tây Nam Phi lấy tên Namibia Năm 1967, Hội đồng LHQ Namibia thành lập để cai quản Namibia mặt pháp lý Tuy vậy, Nam Phi tiếp tục chiếm đóng trái phép lãnh thổ Cuối thập kỷ 50 đầu 60, nhiều tổ chức yêu nước Namibia đời Tổ chức Nhân dân Ovambo Sam Nujoma làm Chủ tịch (4/1959), Liên minh dân tộc Tây Nam Phi (9/1959) Liên minh dân tộc Phi Caprivi (10/1964) Do đấu tranh, phân hoá nội bộ, nên ngày 19/4/1960, Chủ tịch Sam Nujoma thành lập Tổ chức Nhân dân Tây Nam Phi (SWAPO), tổ chức phát triển nhanh chóng, ủng hộ mạnh mẽ nhân dân Namibia Liên minh châu Phi (OUA), LHQ Phong trào Không liên kết (KLK) công nhận Sau Angola, Mozambique (1975) Zimbabwe (1980) giành độc lập, đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Namibia lãnh đạo SWAPO bước vào giai đoạn phát triển Việc LHQ thông qua nghị 385 (31/1/1976) NQ 435 (29/9/1978) lên án Nam Phi chiếm đóng bất hợp pháp lãnh thổ Tây Nam Phi, đòi Nam Phi rút quân khỏi Namibia trao trả độc lập cho nước với đấu tranh kiên cường SWAPO ủng hộ cộng đồng quốc tế dẫn đến ký kết Hiệp định hồ bình Tây Nam Phi (22/12/1988) Chính quyền Nam Phi buộc phải thực NQ 435, rút quân đội nước, LHQ Nam Phi tổ chức Tổng tuyển cử Namibia SWAPO giành thắng lợi áp đảo, đứng thành lập Chính phủ ngày 21/3/1990, nước Cộng hồ Namibia đời, ơng Sam Nujoma, Chủ tịch SWAPO bầu làm Tổng thống, ông Hage Geingob bổ nhiệm làm Thủ tướng Chính phủ Namibia Ngày 28/2/1994, Nam Phi Namibia ký Hiệp định thức trả Vịnh Walvis cho Namibia, chấm dứt 84 năm chiếm đóng Nam Phi hải cảng Walvis hải cảng nước sâu thuận lợi cho tầu bè vào có vị trí quan trọng Namibia Nam Phi Trong bầu cử Tổng thống diễn vào tháng 11 năm 2004, Hifikepunye POHAMBA thay Sam Nujoma trở thành đại diện SWAPO trúng cử làm Tổng thống Namibia tiếp tục tái đắc cử vào năm 2005 đến SWAPO trở thành Đảng chiếm đa số tuyệt đối Nghị viện Namibia III Kinh tế Nền kinh tế Namibia phụ thuộc chặt chẽ vào việc khai thác sản xuất khoáng sản để xuất Ngành khai khống đóng góp khoảng 20% GDP Namibia có nguồn dự trữ giàu có kim cương kim loại quý Namibia nước xuất khống sản (khơng phải chất đốt) lớn thứ châu Phi nước sản xuất vàng lớn thứ giới Ngoài ra, Namibia nhà sản xuất lớn kim loại bạc, thiếc, chì, kẽm, vonfam Ngành cơng nghiệp khai khống thu hút 3% lực lượng lao động gần nửa dân số sống phụ thuộc vào nông nghiệp Namibia thường phải nhập khoảng 50% nhu cầu ngũ cốc Trong năm hạn hán, lương thực trở thành vấn đề lớn khu vực nông thôn Sự chênh lệch lớn GDP khu vực cho thấy bất bình đẳng lớn phân phối thu nhập Nền kinh tế Namibia có mói liên hệ chặt chẽ với kinh tế Nam Phi đồng dollar Namibia thường có tỷ lệ trao đổi 1/1 với đồng rand Nam Phi Năm 2013, GDP Namibia đạt 12,3 tỷ USD (theo tỷ giá chuyển đổi), tốc độ tăng trưởng GDP nước đạt 4,4% GDP bình quân đầu người 8.200 USD Tỷ lệ lạm phát trì mức thấp 2,7%trong giai đoạn 2001 đến 2006, tăng cao lên đến 10,3% vào năm 2008 năm 2013 mức 5,5% Nông nghiệp thu hút 16,3% lao động đóng góp vào 7,7% GDP Các nơng sản Namibia kê, đậu phộng, lúa miến, vật nuôi, nho, cá… Công nghiệp thu hút 22,4% lao động đóng góp 29,6% GDP Trong đó, dịch vụ thu hút 61,3% lao động đóng góp vào 62,6% GDP Về ngoại thương, kim ngạch xuất Namibia đạt 5,1 tỷ USD Các mặt hàng xuất chủ yếu nước là: kim cương, đồng đỏ, vàng, kẽm, thiếc, uranium, cá, gia súc, da cừu Các bạn hàng xuất Namibia Nam Phi Mỹ Kim ngạch nhập Namibia năm 2013 đạt 7,1 tỷ USD Nước nhập phần lớn là: thực phẩm, sản phẩm xăng dầu, thiết bị máy móc, sản phẩm hố học… Các đối tác mà Namibia nhập hàng hoá Nam Phi Mỹ IV Đối ngoại Từ giành độc lập (3/90) đến nay, Namibia thực đường lối đối ngoại không liên kết, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, tiếp tục trì quan hệ mặt với Nam Phi, coi trọng quan hệ với nước châu Phi, đặc biệt nước miền Nam châu Phi, trọng quan hệ với Mỹ, phương Tây, tranh thủ Trung Quốc, Nhật Bản Namibia thi thành sách cân quan hệ với nước lớn, nhằm tranh thủ viện trợ, vốn, kỹ thuật Namibia có đóng góp tích cực vào việc thành lập Liên minh Châu Phi (AU); vào trình tìm giải pháp cho xung đột Châu Phi Namibia thành viên LHQ, Phong trào KLK, AU, Cộng đồng phát triển miền Nam Châu Phi (SADC), Liên minh quan thuế miền Nam châu Phi (SACU), Khối Liên hiệp Anh thành viên Tổ chức quốc tế IMF, WB Năm 2000, Namibia 35 nước hưởng ưu đãi Đạo luật hội tăng trưởng Châu Phi (AGOA) Mỹ V Quan hệ Việt Nam – Namibia Việt Nam cơng nhận SWAPO người đại diện chân nhân dân Namibia luôn ủng hộ đấu tranh giành độc lập, tự nhân dân Tây Nam Phi trước Tháng 1/1975, Chủ tịch SWAPO Sam Nujoma thăm Việt Nam Việt Nam ủng hộ việc Nam Phi phải rút quân trao trả độc lập cho Namibia theo NQ 435 HĐBA/LHQ (1978) Namibia đánh giá cao ủng hộ Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc Namibia, coi Chủ tịch Hồ Chí Minh vị anh hùng dân tộc Namibia, người đoàn kết chiến sĩ đấu tranh cho tự dân tộc Khi Namibia tuyên bố độc lập (21/3/1990), Việt Nam cử đặc phái viên đặc biệt Chủ tịch nước sang dự lấy ngày làm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước Năm 1997 Việt Nam bổ nhiệm Đại sứ kiêm nhiệm quốc gia Namibia tích cực ủng hộ Việt Nam ứng cử vào Ban chấp hành Tổ chức Kinh tế, Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tháng 7/1997, Bộ trưởng Ngoại giao Namibia- Theo Ben Gurirab thăm Việt Nam Phía Bạn bày tỏ mong muốn hợp tác với Việt Nam khai khoáng, đánh cá, du lịch, thương mại Từ ngày 27 đến 29/07/2002, Tổng thống Namibia S.Nujoma thăm hữu nghị thức Việt Nam Hai bên ký Hiệp đinh khung hợp tác kinh tếthương mại, văn hoá, khoa kỹ thuật; trí trao đổi Dự thảo Hiệp định Thương mại Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư; thoả thuận thành lập Nhóm cơng tác hai Bộ Ngoại giao; trao đổi Dự thảo Nghị định thư hợp tác hai Bộ Ngoại giao Cuối tháng 10/2002, Chủ tịch nước Trần Đức Lương thực chuyến thăm số nước châu Phi có Namibia Tháp tùng đồn có ngành có Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Nhân dịp này, hai bên trao đổi dự thảo Hiệp định Thương mại Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Namibia nói riêng nước SACU nói chung, hai nước chưa ký Hiệp định Thương mại, Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Việt Nam thảo luận, thống ký Bản thoả thuận hợp tác hai Bộ xúc tiến hoạt động thương mại đầu tư hai nước với Bộ trưởng Cơng thương Namibia Ngồi ra, Bộ Công thương Namibia trao cho Bộ trưởng Thương mại Việt Nam dự thảo Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư để hai bên bắt đầu đàm phán Tháng năm 2003, Đoàn Bộ trưởng Bộ Thương mại Namibia sang thăm dự hội thảo “Việt Nam – Châu Phi, hội hợp tác phát triển ký 21” Nhân dịp hai bên ký Hiệp định thương mại Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư vào ngày 30 tháng năm 2003 Tháng 8/2004, Bộ trưởng Nông nghiệp phát triển nông thôn Namibia Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại, Quốc phòng - An ninh, Quốc hội Namibia thăm Việt Nam Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Lương Minh dẫn đầu đồn cơng tác liên Bộ/ngành doanh nghiệp thăm thức Namibia, Botswana Ethiopia từ ngày 11 đến ngày 17 tháng năm 2012 nhằm mục đích tăng cường quan hệ, tìm hiểu thị trường khả hợp tác kinh tế, thương mại, nông nghiệp đầu tư với nước Về quan hệ thương mại Việt Nam – Namibia, kim ngạch xuất nhập hai chiều chưa tương xứng với tiềm hai nước Năm 2000, ta xuất sang Namibia 103.000 USD chủ yếu gồm mặt hàng lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, nông sản chế biến Từ năm 2010 trở lại đây, trao đổi thương mại trực tiếp Việt Nam Namibia khơng có Kim ngạch xuất Việt Nam sang Namibia năm 2013 đạt 785.047 đô-la Mỹ Trong đó, mặt hàng xuất chủ yếu gồm hàng thủy sản, gạo, sản phẩm dệt may… Về nhập khẩu, giá trị nhập từ Namibia năm 2013 đạt 13,2 triệu USD Trong đó, mặt hàng đá quý kim loại quý đạt 11,8 triệu USD, chiếm tới 89,4% tổng kim ngạch nhập từ quốc gia Các mặt hàng nhập khác kể tới sắt thép phế liệu, nguyên phụ liệu dệt may da giày… Một nguyên nhân khiến trao đổi thương mại trực tiếp hai nước thấp so với tiềm bên nhiều mặt hàng xuất nhập phải thông qua nước trung gian Nam Phi Các mặt hàng xuất mạnh Việt Nam xuất vào Namibia hạn chế ngược lại mặt hàng xuất mạnh Namibia khai khống, thịt gia súc… chưa phía Việt Nam chưa khai thác nhiều Lê Phương Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á Hà Nội, T4/2013

Ngày đăng: 18/04/2022, 10:01

w