1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tn_12b

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 360 KB

Nội dung

Suy Niem Tin Mung Chua Nhat 12 Thuong Nien Nam B Suy niệm CHÚA NHẬT 12 THƯỜNG NIÊN B Lời Chúa G 38,1 8 11; 2Cr 5,14 17; Mc 4,35 41 MỤC LỤC 1 Sóng gió 2 2 Suy niệm của ĐTGM Giuse Ngô Quang Kiệt 4 3 Ngư[.]

Suy niệm CHÚA NHẬT 12 THƯỜNG NIÊN - B Lời Chúa: G 38,1.8-11; 2Cr 5,14-17; Mc 4,35-41 MỤC LỤC Sóng gió 2 Suy niệm ĐTGM Giuse Ngô Quang Kiệt .4 Người dựa vào gối mà ngủ Bão táp đời – Cố Lm Hồng Phúc 10 Làm mà anh em chưa có lịng tin? 12 Sóng gió đời - Lm Anphong Trần Đức Phương 16 Lời kêu xin 19 Thầy không lo sao? 21 Đức tin trưởng thành 23 10 Các khơng có lịng tin sao? – Noel Quesson .27 11 Mời gọi qua sông – Jean-Yves Garneau .29 12 Giông bão 32 13 Bão tố 34 14 Cha em người cầm lái – Thiên Phúc .37 15 An tâm – Lm Giuse Nguyễn Hữu An 39 16 Biển đời biển khơi – Lm Giuse Tạ Duy Tuyền .44 17 Vẫn chưa có lịng tin? 46 18 Bão biển – Lm VIKINI 48 19 Bão tố – Lm Giuse Đỗ Vân Lực .51 20 Sao nhát thế? Anh em chưa có lịng tin 55 21 Gợi ý suy niệm Hiền Lâm 58 22 Suy niệm Lm Nguyễn Ngọc Thế 61 23 Đức Giêsu dẹp yên bão tố 75 24 Chú giải Noel Quesson 81 Sóng gió Con thuyền mơn đệ Tin Mừng sáng hơm hình ảnh đời Thực vậy, đời với phong ba bão táp, thất bại thân, khó khăn sống, xã hội, khổ đau người xunh quanh, làm cho nhiều lúc chán nản tuyệt vọng Tại lại có sóng gió đời? Phải Thiên Chúa bỏ rơi chúng ta? Có người cho Thiên Chúa thử thách để rèn luyện củng cố niềm tin nơi Có người lại cho trình độ hạn chế người trước sức mạnh thiên nhiên Nhưng có lẽ nguyên nhân trực tiếp cách đối xử người người sống Thực vậy, thái độ vô trách nhiệm người làm cha làm mẹ dẫn đến tình trạng tuổi trẻ lang thang, bụi đời Chính ích kỷ tàn nhẫn số người tước đoạt phương tiện sống phẩm giá người khác Nghịch cảnh sóng gió tồn song song với số phận lịch sử người Các môn đệ phải đương đầu, phải đối phó với cuồng phong Thế tìm thấy niềm an ủi nơi Thiên Chúa bàn tay quyền yêu thương Ngài, sóng gió phải khuất phục bình an trở lại với Sự tràn lan, ơn sủng Ngài dư đầy, Ngài yêu thương chúng ta, Ngài không bỏ rơi người Bằng chứng Đức Kitô đến, Ngài tìm phương cách, chí đến chết thêm xác tín vào tình thương Ngài Một vị Thiên Chúa nhân lành vậy, định không muốn cho người phải đau khổ, định Ngài cứu Làm thất vọng chán nản Ngài bên yêu thương Mặc dù ngày Thiên Chúa khơng cịn trực tiếp làm phép lạ để truyền cho sóng gió phải yên lặng, Ngài dùng bàn tay người nhiệt tâm làm vơi giảm nghịch cảnh, bất công sống Và khơng người đấu tranh cho công xã hội Nhiều họ phải trả giá cho đấu tranh mạng sống Cịn sao? Niềm tin vào Thiên Chúa toàn yêu thương lẽ lại phải buông xi tuyệt vọng Đức Kitơ niềm hy vọng, sức sống đời Suy niệm ĐTGM Giuse Ngô Quang Kiệt THỬ THÁCH TRONG CUỘC ĐỜI Trong đời ta gặp nhiều trường hợp giả vờ đáng yêu Chẳng hạn bà mẹ trẻ giả vờ trốn đứa nhỏ, để phải lo âu tìm Và thấy lo âu đến độ tuyệt vọng, khóc đến nơi, bà mẹ xuất Vừa thấy bà mẹ xuất hiện, đứa trẻ vui mừng khơn xiết Và u mến, bám chặt lấy mẹ Chúa Giêsu có nhiều lần giả vờ Lần giả vờ minh nhiên ghi lại Tin Mừng Người hai môn đệ đường Emmaus Khi đến nơi, Người giả vờ muốn xa hơn, làm cho môn đệ phải tha thiết nài nỉ Người chịu lại Khi Người lại, môn đệ vui mừng Và niềm vui lên đến tuyệt đỉnh môn đệ nhận Người lúc bẻ bánh Hôm Tin Mừng không minh nhiên ghi lại, ta đốn biết Chúa Giêsu giả vờ Vì sóng to gió lớn dập vùi làm cho thuyền chòng chành nghiêng ngả, nước tràn vào thuyền có nguy bị chìm đắm, tơng đồ xơn xao chạy ngược chạy xi, hị hét tìm cách tát nước Giữa khung cảnh thế, nằm ngủ ngon lành Chỉ giả vờ Việc giả vờ Chúa phát xuất tình yêu Vì yêu thương ta, Chúa muốn ta đáp lại tình yêu thương Chúa Đó định luật thơng thường tình yêu Khi yêu muốn đáp trả Chúa khơng ngồi định luật thơng thường Người tha thiết yêu ta Người mong ta yêu mến gắn bó với Người, nên đơi Người giả vờ lãng quên để ta nhớ mà chạy đến với Người, gắn bó với Người Như bà mẹ muốn đứa tỏ cần đến mẹ, tha thiết tìm mẹ, hốt hoảng khơng thấy mẹ, Chúa mong ta cần đến Chúa, tha thiết tìm Chúa hốt hoảng lo âu thấy vắng bóng Chúa Vì yêu thương ta, Chúa muốn rèn luyện ta nên người Để rèn luyện ta, Chúa gửi thử thách tới Cuộc đời ví mặt biển mênh mơng Mỗi người thuyền lênh đênh mặt nước Sóng gió thử thách đời Những thử thách Chúa gửi đến giúp ta trưởng thành ba phương diện Những thử thách giúp ta biết Bình thường ta nghĩ chẳng thua Nhưng gặp thử thách biết thật yếu đuối Thánh Phêrô thấy Chúa mặt nước tưởng Nhưng bước chìm xuống Các tơng đồ bạn chài quen với sóng nước Thế mà kinh hoảng trước bão tố Đã chứng kiến phép lạ Chúa làm, gặp gió bão hoảng kinh Thử thách giúp ta biết Biết để thêm khôn ngoan, thêm trông cậy để biết rèn luyện thân cho tiến Thử thách giúp ta biết yêu mến, cậy trông vào Chúa Có thử thách ta biết sức mình, biết có việc ngồi tầm tay mình, chẳng giúp ngồi Chúa Vì gặp nhiều thử thách giúp ta biết cậy trơng phó thác vào Chúa Gặp thử thách ta biết chẳng yêu thương ta Chúa Chúa không để ta bị thử thách sức chịu đựng, nên ta biết yêu mến Chúa Thử thách giúp đức tin vững mạnh Chẳng có thử thách kéo dài mãi Chúa cho thử thách thời gian Rồi Chúa lại can thiệp để sóng yên biển lặng Khi sóng n biển lặng rồi, mơn đệ vững tin nơi Chúa Để từ ngài khơng cịn cuống qt lo sợ gặp gian nan Đời sống người Ai gặp nhiều thử thách trở nên trải, vững vàng Đời sống thiếu thử thách Hãy biết Chúa cho phép thử thách yêu thương ta, để rèn luyện ta nên người Hơn Chúa ln bên ta Vì ta vững tin, cậy trơng phó thác biết tận dụng khó khăn để đức tin thêm vững mạnh Thử thách qua Nhưng cách ta phản ứng trước thử thách lại tồn tạo thành giá trị đời ta Ước thử thách ta gặp đời biến thành hội cho ta thêm lòng, lòng cậy lòng mến Chúa GỢI Ý CHIA SẺ Tại Chúa cho ta bị thử thách? Thử thách có cần thiết không? Thử thách giúp ta trưởng thành nào? Ta phải sống thử thách để vượt lên thử thách? Người dựa vào gối mà ngủ (Suy niệm Lm Gioan Nguyễn Văn Ty) “Thầy ơi, chết đến nơi mà Thầy chẳng lo sao?” Cũng hai dụ ngôn ‘hạt giống tự mọc’ ‘hạt cải nhỏ bé’ kể trước đó, kiện cuồng phong lên sóng nước ập vào làm cho thuyền mơn đệ hịng chìm, Đức Giê-su ‘đang đàng lái, dựa đầu vào gối mà ngủ’ buộc ta phải suy nghĩ giáp mặt với nghịch lý đầy thách thức đời sống Tin Mừng Tự nhiên, nghĩ Thiên Chúa vương quốc Ngài, quyền sức mạnh điều mà người thường nghĩ tới trước Chính mà nhìn thấy đau khổ tràn lan, bất công ngập tràn ác thống trị, thiện lại thoi thóp tuyệt vọng, nhiều người cho rằng, chứng thuyết phục cho thấy Thiên Chúa; Ngài thật hữu, với tất quyền thánh thiện thế, lại không can thiệp, không giáng phạt tất sức mạnh Ngài? Thiên Chúa lẽ lại vơ tâm tới mức sao? Giải đáp mà người ta thường nại tới để giải nghịch lý kiên nhẫn chịu đựng có giới hạn Thiên Chúa, nhẫn nhục tồn thời gian ngắn ngủi đời này, để tới kiếp sau công thẳng quyền bính Ngài hiển trị qua việc nghiêm minh xét xử, với phần thưởng thiên đàng dành cho người thiện, hay hình phạt hỏa ngục dành cho người Giải đáp thực tế hầu hết tôn giáo trưng ra, với hình thái khác nhau, chẳng hạn thuyết luân hồi Phật Giáo Vẫn biết Thiên Chúa quyền quyền vượt tất sự, ‘Thức dậy, Người ngăn đe gió truyền cho biển: “Im đi! Câm đi!” Gió liền tắt, biển lặng tờ’ Thiên Chúa đương nhiên có quyền dữ! Trong trường hợp cụ thể này, theo lối suy nghĩ môn đệ, biển dậy sóng hình ảnh quen thuộc sức mạnh dữ, tà thần (xem Mc 1:25) Có điều tơn giáo dám nghĩ quyền lớn lao Thiên Chúa (Thượng Đế…) lại quyền buộc Ngài phải câm nín Ngồi Ki-tơ giáo, có tơn giáo dám nghĩ có Thiên Chúa mà quyền chất tuyệt hảo Người lại lịng nhân từ thứ tha? Đặc tính ‘nhân từ hay thương xót’ Thiên Chúa, có tìm thấy Do Thái giáo, Hồi giáo…, mang tính tạm bợ hạn hẹp, dành cho số đối tượng định mà thơi (các tín hữu trung thành, người cơng chẳng hạn) Chỉ riêng Tin Mừng Đức Giê-su cho ta hiểu Thiên Chúa tình yêu, chất Tình Yêu trước hết hết thứ tha hay thương xót Phải từ mn thuở yếu tính Thiên Chúa điều này… cịn tiếp tục mãi muôn đời? Mạc khải lớn Đức Giê-su Ki-tơ đây: Thiên Chúa không lên án, Ngài không luận phạt, Ngài làm điều cứu độ xót thương Luận phạt hay lên án người tự qng vào cổ “vì khơng tin vào danh Con Một Thiên Chúa” (Ga 3:16-21) Kể từ mạc khải vĩ đại này, thinh lặng trước dữ, thay yếu đuối sợ hãi, lại biểu lộ sức mạnh vơ địch Thiên Chúa “Ơng khơng nói lại lời sao? Mấy người tố cáo ơng đó? Nhưng đức Giê-su làm thinh” (Mt 26:62-63) Thần lực Người làm cho gió im biển lặng làm cho môn đệ hoảng sợ, mối hoảng sợ có lẽ lớn khơng lúc cuồng phong bão tố lên, ‘Các ông hoảng sợ nói với nhau…’ Mơ-sê trước bụi gai bốc cháy (Xh 3:1), I-sai-a thống nhìn thấy vinh quang Thiên Chúa (Is 6:5), khác run sợ trước biểu quyền lực thần linh Chỉ uy quyền tình yêu Thiên Chúa không gây sợ hãi! Và có sức mạnh tình u tha thứ làm cho người thư thái an bình thực “Bình an cho anh em… Thầy đừng sợ!” (Lc 24:36) Một Đức Giê-su tỏ cho biết Thiên Chúa thực chất Ngài, Thần Khí giúp ta khám phá Thiên Chúa thật gần gũi, thấu hiểu hết yếu đuối lỗi lầm người cho dù họ có gian ác tội lỗi tới đâu nữa, cảm thấy tràn ngập niềm an bình độc đáo, thứ an bình khơng cõi đời ban cho “Thầy ban cho anh em bình an Thầy… không theo kiểu gian Anh em đừng xao xuyến đừng sợ hãi…” (Ga, 14:27) Tuy nhiên, khám phá hiểu rõ sức mạnh tình u tha thứ xót thương Thiên Chúa, người không khỏi cảm thấy mối kinh ngạc thú vị, gần giống cảm giác ngất ngây Hy vọng Ki-tô hữu chúng ta, nghiệm thấy cảm giác tuyệt diệu đó, mối ‘kinh ngạc ngất ngây’ tiếp tục tràn ngập tâm hồn mình… mn đời! Lạy Vua Tình u nhân ái, cảm tạ Chúa lần cho nếm cảm uy lực tình yêu nhân Chúa đời sống Xin cho ln nghiệm thấy Thiên Chúa tình yêu thinh lặng diện sóng gió đời Xin đừng cất khỏi lịng bình an ngây ngất Thần Khí diện con, để ln mở miệng kêu lên ‘Áp-ba’ nghịch cảnh A-men Bão táp đời – Cố Lm Hồng Phúc Một phái đoàn quan khách đến thăm quan trại cùi Họ cảm phục thấy nữ tu vui vẻ săn sóc cho bệnh nhân Một người phái đồn hỏi chị: “Vì chị lại sống đây? Cho triệu không dám!” Người nữ tu trả lời: “Cho hai triệu không Sở dĩ muốn sống chết tình u Chúa Kitơ thúc đẩy tơi.” Với giáo đồn Cơrintơ, Thánh Phaolơ nói vậy: “Lịng u mến Đức Kitơ thúc bách tôi” Từ ngày ngài biết Chúa Kitô cảm thấy tình thương Chúa đến độ “hiến thân tơi” (Ga.2,20), Phaolơ bị đè nặng khối tình yêu Chúa Từ thâm tâm, người nghe có tiếng vọng lại: Hãy yêu mến Ta Ta yêu mến Hãy tiến lên Hãy để Ta dùng để yêu mến kẻ khác “Chúa Kitô chết thay cho hết người, để sống khơng sống cho nữa, mà sống cho Đấng chết sống lại ta.” Đối với tất chúng ta, tình yêu Thiên Chúa thúc bách đè nặng Bài Phúc Âm hơm nay, ngịi bút linh động Marcơ, phóng bão táp xảy mặt biển hồ Tiberiade hay có gió lốc chiều bầu khí bị dồn ép thung lũng sông Giordan Sau giải tán đám đông, Chúa truyền cho môn đệ chèo thuyền qua bên biển hồ Ngài lên thuyền Sau ngày giảng dạy mệt nhọc, Ngài đến phía sau lái, dựa gối ngủ say Một gió lốc thổi đến, cuộn lên sóng lớn làm cho thuyền đầy nước Các môn đệ tay chống tay tát…, cịn Ngài, Ngài ngủ Các ơng đến thức Ngài dậy: “Chúng chết mất, Thầy không quan tâm sao?” Ngài đe gió phán với biển, người bị quỉ ám: “Hãy im đi!” Tức gió biển lặng 10 Vâng, dù tiếng sóng có gầm vang, có thét lên đến long trời lở đất, cần phải im tiếng đi, cần phải nhường bước cho Thiên Chúa, Đấng tình yêu, Đấng từ thuở đời đời ln bên người nhỏ yêu dấu Ngài: “Sóng nước gầm lên, lạy CHÚA, sóng nước gầm lên tiếng thét gào Sóng nước gầm lên, long trời lở đất Nhưng hẳn tiếng nước ngàn trùng, hẳn sóng oai hùng biển cả, CHÚA oai hùng ngự trị chốn cao xanh.” (Tv 93, 3-4) Sự diện đầy quyền Chúa làm cho biển phải câm lặng Quyền môn đệ hiểu Có lẽ mà niềm tin ơng cịn nhỏ Và có lẽ Giêsu hiểu thấu niềm tin mơn đệ mình, nên Ngài mắng: - “40 Rồi Người bảo ông: Sao nhát thế? Làm mà anh em chưa có lịng tin?” Ở điều thú vị là, trước hết Giêsu lệnh cho biển phải im lặng, sau Ngài mắng mơn đệ Vâng, ngài hiểu thấu sợ hãi ông, nên điều cần làm trách mắng người sợ hãi, mà tay giúp đỡ giải họ khỏi sỡ hãi trước, sau muốn nói nói, muốn mắng không Lời mắng môn đệ nhát sợ Giêsu lập lại nhiều lần khác (x Mc 4, 13.40; 7,18; 8,17tt.21.33; 9, 19) Nhưng mắng môn đệ thế, Giêsu có ý chống lại nghi ngờ mơn đệ vào Ngài, Thầy họ, chống lại nhát sợ người chọn, người môn đệ Chúa Như lời mắng Giêsu lời tỉnh thức giúp cho theo Chúa cần dừng bước lại, để nhận 71 yếu đuối hay nhát sợ người mình, ý thức bám vào Chúa nhiều Vâng, bám vào Chúa sống tình thân với Ngài, chẳng sợ gì, họ ngày bình tâm Một bình tâm tín thác tin tưởng hoàn toàn vào Chúa, không ước muốn sức khỏe bệnh tật, giàu sang nghèo khổ, danh vọng nhục nhã, sống lâu chết yểu tương tự khác, ước muốn lựa chọn dẫn đưa tới cứu cánh cả, theo thánh ý Chúa mà (ss Sách Linh Thao số 23) Điều thứ hai mà Giêsu mắng môn đệ việc yếu lịng tin ơng Về điều thấy Máccô nhắc đến nhiều lần Vâng, ông theo Giêsu với Người (ss Mc 3, 14), mầu nhiệm Nước Trời trao cho ông (ss Mc 4, 11), giải nghĩa cho ông cặn kẽ (ss Mc 4, 34b), ơng chưa có lịng tin Adolf Pohl ý từ ngữ “chưa có lịng tin” Với từ ngữ nhận rằng, chậm hiểu thiếu lòng tin môn đệ dấu hiệu thiếu kinh nghiệm thiêng liêng Thiên Chúa niềm tin Phải niềm tin không quà Chúa ban tặng lần xong, mà niềm tin cịn cần phải chăm bón, cần phải thử sức luyện, cần phải ln lấy khỏi “kinh tin kính”, để đem vào sống, để nhìn lại để rút thêm kinh nghiệm Và thật quan trọng, ý thức Luca cầu xin Chúa: “Lạy Chúa, tin Chúa, xin Chúa tăng thêm lòng yếu tin con.” Thực vậy, khơng dám nói rằng, tơi bước theo Chúa trở thành môn đệ Ngài, niềm tin tơi vào Ngài vững vàng 100%, không cần phải “vào nhà tập lại”, không cần phải tĩnh tâm năm, không cần phải cầu nguyện 72 ngày, khơng cịn phải sức học hành trau dồi Lời Chúa Ai dám nghĩ thế, thật “tuyệt”, họ người hoàn hảo Mà hoàn hảo tu để làm nữa? Vì vậy, thật hay từ ngữ “tu” Việt Nam ta: Tu để sửa chữa, để học biết tinh thần Giêsu ý thức sửa đổi bắt chước Giêsu ngày nhiều chút Hay theo thiển ý tơi, nói theo kiểu Linh Thao: Tu chuỗi ngày tập thể thao cho linh hồn mình, cách ý thức dọn dẹp chuẩn bị linh hồn để xa bỏ quyến luyến lệch lạc sau tìm kiếm ý Chúa cách xếp đặt sống để mưu ích cho linh hồn (ss Linh Thao số 1) - 41 Các ơng hoảng sợ nói với nhau: “Vậy người ai, mà đến gió biển tuân lệnh?” Sau chứng kiến quyền Giêsu thiên nhiên, mơn đệ hoảng sợ Ở đây, Adolf Pohl so sánh điều hay Trong câu 37 nói trận cuồng phong lớn Và sau câu 39 “biển lặng tờ” nghĩa thinh lặng lớn Và câu 41 mơn đệ “hoảng sợ”, nghĩa nỗi sợ thật lớn Như vậy, nỗi sợ thật lớn khơng cịn nhát sợ mà Giêsu mắng ông câu 40, mà sợ hãi lớn trước mạc khải Thiên Chúa Sự sợ hãi công nhận người nhỏ bé trước quyền phi thường Thiên Chúa Vâng, nỗi sợ lớn lao trước Thiên Chúa khơng trói buộc người lại, mà thúc đẩy người biết ý thức phủ phục, biết ý thức tỏ lịng thờ lạy Chúa mình, Giona 1, 16: “Những người sợ ĐỨC CHÚA, sợ lắm; họ dâng hy lễ lên ĐỨC CHÚA khấn hứa.” Như vậy, sợ hãi chứa đựng điều thật tích cực: Tin tưởng thờ lạy Vâng, sau biển cuồng 73 phong phải tuân phục bái lạy Thiên Chúa, đến lượt người Nỗi sợ hãi lớn lao thúc đẩy người vào giao động mới, tìm tính Đức Kitô: Vậy người ai, mà đến gió biển tn lệnh? Theo R Pesch chứng kiến cảnh tưởng trả lời rằng: Đấng mà gió biển phải tuân lệnh lớn tiên tri Giona Ngài hành động với sức mạnh Giavê Thiên Chúa Ngài Đấng lớn sức mạnh bạo lực hỗn mang Phần bạn tôi, ln để câu hỏi với đời: “Đức Kitô vậy?” Chắc chắn rằng, thời điểm câu trả lời khác, kinh nghiệm niềm tin Giêsu khác dồi 74 23 Đức Giêsu dẹp yên bão tố (Chú giải Suy niệm Lm FX Vũ Phan Long) 1.- Ngữ cảnh TM Máccô theo khung quen thuộc để kể truyện này: trở ngại phải vượt qua (một trận cuồng phong biển), hành động quyền Đức Giêsu (lệnh truyền im lặng), xác nhận (sự yên lặng hoàn toàn nỗi sợ hãi môn đệ) Bối cảnh câu truyện quan niệm cổ xưa Cận Đông biển: biểu tượng quyền lực hỗn mang đấu tranh chống lại Thiên Chúa Các độc giả Mc nắm ý nghĩa biểu tượng đến mức nào, khó mà biết Nhưng chắn câu hỏi môn đệ (“người ai?”) cho thấy tác giả muốn nhấn mạnh chân tính Đức Giêsu Câu hỏi trở thành lời tung hơ mang tính Kitơ học nhìn nhận tính thần linh Đức Giêsu, Người làm việc Thiên Chúa làm Ở đầu văn, rõ ràng Mc bận tâm tạo móc nối với phần trước Ngày tàn ngày có giảng dài hồ (x 4,1) Chiếc thuyền Đức Giêsu dùng để qua hồ thuyền Người dùng làm bệ giảng hồ (x hình ảnh thuyền Mc: 5,1.21; 6,45; 8,31) Bỏ đám đông đầu c 36 điểm móc nối Riêng với thuyền: Chuyến vượt hồ thuyền tương ứng với việc dừng lại nơi ngơi nhà; có giáo huấn đặc biệt Đức Giêsu ban cho môn đệ nối kết với lần dừng lại nơi nhà (x 7,17-23; 9,28t; 9,33-50; 10,1012), có hành vi quyền lực đặc biệt liên kết với chuyến vượt hồ thuyền Chiếc thuyền nơi để Đức Giêsu mạc khải đặc biệt cho môn đệ (4,35-41; 6,4552) nơi Người chờ đợi ông tỏ hiểu biết hành vi quyền lực Người (8,17-21) Chiếc thuyền nơi có hiệp thơng đặc biệt chặt chẽ Đức Giêsu môn đệ Và hiệp thơng chặt chẽ không 75 thiếu hiểm nguy, mà hành vi cứu độ mạc khải quan trọng Đức Giêsu thực 2.- Bố cục Sau giản lược số chi tiết, xác định bố cục sau: 1) Đức Giêsu mơn đệ trước gặp sóng gió (4,3537); 2) Đức Giêsu mơn đệ sóng gió (4,38-39); 3) Đức Giêsu mơn đệ sau sóng gió (4,40-41) 3.- Vài điểm giải - Hôm ấy, chiều đến (35): Tác giả quen dùng hai thành ngữ liền để thời gian, vế thứ hai xác định vế thứ (x 1,32.35) - sang bờ bên kia: nghĩa sang bờ phía đơng Hồ Galilê Tại Đức Giêsu muốn sang đó: để tránh chống đối? để tìm vùng đất mà rao giảng? Ta không rõ - ngủ (38): Giữa trận cuồng phong dội, Đức Giêsu ngủ, có lẽ Người q mệt, chắn Người vừa hồn tồn tin tưởng vào Thiên Chúa (x Tv 4,9; 3,24-26) vừa chứng tỏ Người ln làm chủ tình - Thầy ơi, chết đến nơi rồi, Thầy chẳng lo sao? (38) Câu hỏi môn đệ làm nhẹ nhiều Mt 8,25 (“Thưa Ngài, xin cứu chúng con, chúng chết mất”) Lc 8,24 (“Thầy ơi! Chúng ta chết mất!”) - truyền cho biển (39): x 1,25 Đức Giêsu kiểm soát biển, khẳng định Đức Giêsu có quyền Thiên Chúa, Thiên Chúa điều khiển biển (x Tv 73/74,13-14; 88/89,10-12) 76 - Câm đi! x 1,25: động từ phimoô Cơn bão coi thú Động từ cho hiểu Đức Giêsu chứng tỏ Người kiểm sốt mãnh lực tà thần - Gió liền tắt biển lặng tờ: Nhận định cho thấy Đức Giêsu hồn tồn kiểm sốt biển - nhát (HL deiloi, 40): Nhiều lần tác giả Tân Ước cảnh giác deilia (“sự nhát đảm”) Ở Kh 21,8, người nhát đảm kể với người không tin (x Tm 1,7; Ga 14,1) - Làm mà anh em chưa có lịng tin? Lời trách nặng, nhắm thẳng vào môn đệ (x 8,14-21) Phải họ niềm tin vào Thiên Chúa vào Đức Giêsu? Nếu họ niềm tin vào Thiên Chúa, họ không chịu noi theo Đức Giêsu đặt hết tin tưởng vào Thiên Chúa (4,38) Nếu họ niềm tin vào Đức Giêsu, họ họ không cậy dựa vào quyền lực Đức Giêsu - Vậy người ai? (41): Bởi Thiên Chúa chế ngự gió biển, câu hỏi môn đệ hàm chứa lời tuyên xưng Người làm việc mà truyền thống Cựu Ước thường trình bày Thiên Chúa làm 4.- Ý nghĩa văn Bản văn vừa cho thấy tương quan mật thiết Đức Giêsu môn đệ vừa diễn tả lộ trình mơn đệ khám phá mầu nhiệm Đức Giêsu: họ bước theo Người, họ chứng kiến biến cố Người can thiệp, họ khám phá mầu nhiệm thân Người Chi tiết “có thuyền khác theo” nêu câu đầu, sau cuối, khơng xuất * Đức Giêsu môn đệ trước gặp sóng gió (3537) 77 Sáng kiến vượt hồ sáng kiến Đức Giêsu Các môn đệ ln thinh lặng bước theo Người tận tình thực việc Người đề nghị Đức Giêsu tỏ chủ, nắm vững hướng * Đức Giêsu mơn đệ sóng gió (38-39) Nguy hiểm mô tả chi tiết sóng to gió lớn Nhưng Đức Giêsu tỏ chúa tể, làm chủ tình hình: Người ngủ Bình thường môn đệ chờ đợi Đức Giêsu phản ứng dạy bảo làm theo; đây, thấy bão táp nguy hiểm, ông bị chao đảo đức tin, ông phản ứng trước Thầy, ông thúc bách Thầy giọng hốt hoảng trách móc Người trỗi dậy, dẹp yên sóng gió Ở đây, bão biển truyền lệnh sinh vật; chúng yêu cầu “im đi!”, “câm mõm lại!” Quả thật, từ vựng văn từ vựng truyện trừ quỷ * Đức Giêsu mơn đệ sau sóng gió (40-41) Dù thấy phản ứng môn đệ (hoảng sợ đánh thức Thầy) chuyện hợp lý Khó hiểu hơn, câu hỏi Đức Giêsu: “Sao nhát thế? Làm mà anh em chưa có lịng tin?” (c 40) Làm cấm môn đệ sợ hãi gặp nguy hiểm chết người? Đức tin loại đức tin nào, mà nguy hiểm cực loại trừ nỗi sợ hãi? Đức Giêsu trách môn đệ nhìn đến nguy hiểm sức mạnh đe dọa thiên nhiên không hiểu biết người thuyền với họ Chỉ sau thực phép lạ, Đức Giêsu ngỏ lời với môn đệ; lúc này, họ lại trở vị trí người bước theo, đón nhận giáo huấn Câu nói: “Làm mà anh em chưa có lịng tin?” chứng tỏ mơn đệ sống với Đức Giêsu lâu Câu hỏi “Vậy người ai…?” vừa nhìn nhận quyền lực Đức Giêsu vừa muốn tìm câu trả lời nơi người 78 nghe kể lại cố Ta gặp câu trả lời đề nghị môi Phêrô 8,29 + Kết luận Đoạn văn nêu bật cần thiết đức tin đời sống người môn đệ Nếu hiểu rộng trận bão biển hình ảnh báo trước Khổ Nạn mà Đức Giêsu vào, bước theo Đức Giêsu, dù ngày hơm qua hay ngày hôm nay, luôn bước theo Người xuyên qua Khổ Nạn Và thế, cần phải có đức tin Chỉ với giá ấy, người mơn đệ tham dự vào Phục Sinh vinh quang với an bình thẳm sâu 5.- Gợi ý suy niệm Hình ảnh thuyền môn đệ sống chung với Đức Giêsu biểu tượng cho cộng đồn gồm mơn đệ hơm muốn bước theo Người Đó “cộng đồng sinh mệnh”, sống chết có Phản ứng môn đệ biến cố gương lời nhắc nhở cho cộng đoàn Kitô hữu đừng rơi vào thái độ không tin Nếu gắn bó với Đức Giêsu, khơng có hồn cảnh tiêu diệt chúng ta, khơng có hồn cảnh mà Người không chế ngự Sai lầm mơn đệ nghĩ đến khơng sẵn sàng chia sẻ nguy hiểm với với Đức Giêsu Hoàn cảnh lặp lại họ chạy trốn đêm Đức Giêsu bị bắt bị đưa đóng đinh Cơn sóng gió cuối gặp, khơng có cách tránh được, chết Mỗi người phải đương đầu với chết; chết đến bất ngờ trận cuồng phong hay chậm chạp từ từ Nhưng cho dù chết đến cách nữa, lo sợ Bài Tin Mừng 79 cho biết phải tin Đức Giêsu nghĩ đến chúng ta, Người không để phải lo sợ mức Chúng ta tin cần, Người lên tiếng bảo sóng gió “Câm đi! Im đi!” Lời mời gọi “Hãy sang bờ bên kia” có nhiều ý nghĩa Với Giáo Hội, “bờ bên kia” mang ý nghĩa người khơng cộng đồn chúng ta, họ “bờ bên kia”, họ người vừa di chuyển đến xã hội chúng ta, người “bên phía kia”, người cao niên, người tàn tật, người bệnh chờ chết, hay người di dân chiến tranh trại di cư Đức giáo hồng Phanxicơ dạy Tơng huấn Niềm vui Tin Mừng: “Mỗi Kitô hữu cộng đồng phải phân định đường nước bước mà Chúa vạch ra, tất yêu cầu theo tiếng gọi Người khỏi khu vực tiện nghi để đến vùng ngoại vi cần ánh sáng Tin Mừng” (s 20) Lời Đức Giêsu trách môn đệ: “Làm mà anh em chưa có lịng tin?” cho người biết Đức Giêsu từ lâu, sống với Người, chứng kiến biết việc kỳ diệu Người làm đời sống chúng ta, mà phản ứng hay lấy định tương hợp với kinh nghiệm Nhận biết đắn chân tính Đức Giêsu có thái độ đắn thân Người Các cộng đoàn phải đưa Đức Kitô đến cho người ngoại, nên tránh khỏi khó khăn đối kháng Chẳng hạn, khơng phải nhóm tơn giáo tơn trọng tự cá nhân; sứ giả Tin Mừng gặp nguy hiểm chết người… Tuy nhiên, loan báo Tin Mừng sứ mạng làm nên chất Kitô hữu, tránh né 80 24 Chú giải Noel Quesson Giáo huấn dụ ngơn Đức Giêsu nói lên phân biệt rõ ràng hai loại người: Đối với “người ngồi”, tất bí hiểm Cịn “mơn đệ”, sáng tỏ mạc khải mầu nhiệm mà “vị Thầy “ thông tỏ riêng cho họ Trong Tin Mừng theo Thánh Mác-cô, chuỗi dụ ngôn bốn phép lạ Những phép lạ có đặc tính rõ ràng: Khơng thực trước cơng chúng, “trước mặt môn đệ” Phải phép lạ dụ ngôn hành động, phải hiểu bình diện biểu tượng bình diện thực tế? Các tơng đồ bão tố kể lại hôm nay, gọi Đức Giêsu “Thầy” (tiếng Hy Lạp didaskalos có nghĩa “Thầy dạy dỗ”), việc phải có giá trị mạc khải lớn? Vậy lắng nghe giáo huấn Người biến cố Đọc biến cố để nêu ý nghĩa thần học, không làm cho biến cố tính cách lịch sử, mang lại cho chiều kích sâu xa Chiều hơm ấy, Đức Giêsu nói với mơn đệ: “Chúng ta sang bờ bên đi?” Vì Người thuyền, ông chở Người bỏ dân chúng lại; có thuyền khác theo Người” Trên bình diện thực tế lịch sử, tơi tưởng tượng buổi chiều hè đẹp trời, Đức Giêsu mượn thuyền Simon Phêrô từ từ rời xa bờ biển Ca-phác-na-um Sau ngày nóng bức, buổi chiều tà mát mẻ Sau tiếp xúc với đám đông ồn ào, lúc thân mật ân tình với nhóm bạn hữu biển Chính Đức Giêsu có sáng kiến tạo giây phút yên tĩnh này: “Chúng ta qua bờ bên kia” Gió tốt, cánh buồm căng phồng nhẹ rung - Người ta nghe tiếng nước vỗ nhẹ vào mạn thuyền rẽ sóng tiếng kêu vài 81 chim biển Sau ngày giảng dạy dụ ngôn, Đức Giêsu mệt mỏi thiếp ngủ nơi cuối thuyền Bên cạnh Người Phêrô cầm bánh lái Nhưng dừng trang thật đáng tiếc Chúng ta biết rằng, câu, chữ trình thuật Tin Mừng, khoa Giáo lý ban đầu giải Do phải đọc hiểu theo nghĩa tượng trưng, giải Giáo phụ minh chứng “Ngày hơm đó”: Đây khơng phải kiểu nói thơng thường, có nghĩa là: Ngày giảng dạy dụ ngơn chấm dứt Đối với Thánh Maccơ “sự trình bày cán kiện nối tiếp cấu trúc thần học phóng “Ngày hơm đó” khơng phải ngày thường Phêrơ nhớ ngày suốt đời Vì ơng gợi nhớ hình ảnh Thánh kinh: “Ngày hiển hách “Giavê”, “Ngày Thiên Chúa quyền can thiệp mạnh mẽ”, ngày có tai họa cánh chung trước (Ga 2,3) “Chiều tối đến”: Không đêm buông xuống, mà cịn “giờ bóng tối”, thử thách (Mc 14,17; Ga 9,413.30) “Bờ bên kia”: Không bờ hồ đối diện mà bước vĩ đại sang bên giới Đó số kiếp người vào lúc hồng đời Đó ngày trọng đại Ngày Thiên Chúa” Tất ngày khác phải chuẩn bị cho ngày Bỗng lên trận cuồng phong, sóng ập vào thuyền, thuyền đầy nước Bão tố thực Ngày hồ Tibêria tiếng bão bất ngờ mãnh liệt từ đồi Gôlăng thổi xuống Hơn hết, nghề nghiệp Phêrơ biết rõ điều Những gió thổi mạnh đập vào cánh buồm làm nghiêng ngả tàu thật nguy hiểm Nhưng không cần phải biển bị bão tố Tất ngôn ngữ giới 82 dùng chữ bão tố để ám “một thử thách bất ngờ đổ xuống người” Trong Thánh Kinh, đề tài bão tố thường dùng để nói sức mạnh Công tạo dựng ta hiểu chiến thắng Thiên Chúa cảnh hỗn loạn biển khơi dậy (St 1,2) Theo khoa huyền thoại xưa Do Thái Biển “vực thẳm vĩ đại”, nơi rồng, thủy quái, Lêviathan, biểu tượng Satan, thống trị (Is 27,1; Tv 74,13; G 9,13; Đn 7; Kh 12,13) Trong đó, Đức Giêsu đàng lái, dựa đầu vào gối mà ngủ Tơi ngắm nhìn Đức Giêsu ngủ, đơi mắt nhắm, thở đặn, vẻ bình thản, đằng lái thuyền, cớn bão tố Chi tiết gợi cho tơi tâm tình cầu nguyện nào? Lạy Chúa, Chúa đưa chúng đến đâu? Chúa làm cho chúng bối rối biết bao? Trong Thánh kinh, có người khác ngủ bão táp, Giona Người ta phải đến đánh thức ông dậy (Gn 1,3-16) Có phải tình cờ, mà Đức Giêsu nói “dấu lạ Gio-na” dấu hiệu để diễn tả về: Cái chết Phục sinh Người? (Mt 12,39-40; Lc 11,29-30; Mc 8,12-13) Vả lại tác giả Kinh thánh thường nói “cái chết” từ “giấc ngủ” (Tv 13,4; Đn 12,2; Ep 5,14; Ga 11,11; Mc 5,39-41) Hình ảnh dùng để diễn tả “lãnh đạm Chúa”, “vắng mặt Chúa”: Lạy Chúa, xin Chúa chỗi dậy đi, Chúa lại ngủ? Chúa thức dậy (Tv 44,24; 45,23; 59,6; 78,65; Is 51,9-10) Vâng, bão tố đời chúng con, dường Chúa ngủ Lạy Chúa, khơng phải có người đại nghĩ đề tài “cái chết Thiên Chúa”, tình cảm tự nhiên thân phận người, thấy bất lực, bị đe dọa trước Thiên Chúa không can thiệp lực lượng thần chết hành động, Thiên Chúa dường ngủ 83 Các môn đệ đánh thức Người dậy, nói: “Thầy ơi! chết đến nơi rồi, Thầy chẳng lo sao?” Đây lời cầu tuyệt diệu, đáng cho bắt chước, trước bão tố đời Người thức dậy, ngăn đe gió, truyền cho biển: “Im đi? Câm đi?” Gió liền tắt, biển lặng tờ Ở chữ dịch “thức dậy”, “diégertheis” chữ dùng để nói “được sống lại, Phục sinh” (Mc 5,41- 16,6.14) Qua tình tiết có thực mà Maccơ kể lại (đó giảng Phêrơ), có lý đáng để nhận khổ nạn Đức Giêsu bão dội: Nó làm lắc lư thuyền nhỏ bé cộng đồn tơng đồ, vào lúc Đức Giêsu ngủ yên chết Người Nhưng đối đầu với lực lượng thần chết tượng trưng “biển cả” Đức Kitô Phục sinh Chúng ta gặp lại kiểu nói người Do Thái biển cả, hình ảnh lực lượng thù địch với người, đây, Maccơ dùng từ Đức Giêsu “hăm dọa” quỷ để “bắt chúng im lặng” (Mc 1,25; 9,25) Đức Giêsu nói với họ: “Tại lại sợ? Tại người khơng có đức tin?” Câu nói nghiêm khắc: “Các anh khơng có đức tin”, “các anh lòng tin”, thực áp dụng vào lúc Đức Giêsu chịu khổ nạn, lúc tất tông đồ chạy trốn, chối bỏ, hoài nghi Chúng ta nghe lặp lại ba lần rằng, tông đồ “đã không tin”: “Chúa trách cứng lịng tin họ, họ không tin người thấy Chúa Phục sinh” (Mc 16,11-13) Những bão tố đời nào? Chúa có làm nhẹ bớt bão khơng? Nếu đọc Thánh kinh cách ngây ngơ, tin điều Sự bình lặng hồ 84 Tibêria làm mơ tưởng sống an bình, Chúa thường xun can thiệp vào nguyện nhân tự nhiên để tránh cho thử thách chết Nhưng đọc Thánh kinh cách đắn, dẫn đến “thanh tẩy đức tin” theo lời mời gọi Chúa Chính qua giấc ngủ chết, Chúa Kitơ giải thoát khỏi lực hỏa ngục chết Không phải đức tin dẹp yên bão tố, mà đức tin nới “Đức Kitơ tử nạn Phục sinh” có khả Sự cứu độ mà tin, không làm cho thoát khỏi đau khổ gắn liền với chất người cách đặc biệt Sự xác tín vào quyền lực Chúa không ngăn cản Chúa Kitô trải qua, giấc ngủ hồ Chính phải trả qua thử thách đến “bến bờ bên kia” Nhưng Đức Giêsu với thử thách Quả thật trang Tin Mừng có biểu tượng đáng phục Các ơng hoảng sợ nói với nhau: “Người ai, mà đến gió biển phải tuân lệnh?” Đây lần Thánh Maccô ghi lại câu hỏi môn đệ Câu hỏi chủ yếu nhắm đến lai lịch sâu xa vị “Thầy” trẻ trung Người phải ông “Thầy” (Rabbi) bao ông thầy khác? Người ai? Người đưa họ đến đâu? Một ngày gần đây, Đức Giêsu hỏi Phêrô: “Đối với anh, Thầy ai?” (Mc 8,29) Khơng người tự miễn cho khỏi phải đặt câu hỏi Và khơng trả lời chấp nhận rằng, bão đời kết thúc chìm đắm vào hư vơ “Nhưng người Đức Giêsu, người tạo vật mới” (1Cr 5,7) Đức tin luyện đưa vào sống Lạy Chúa, Chúa nói: “Chúng ta sang bờ bên kia” 85

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w