TUaN_15-16_054dcf1254

6 2 0
TUaN_15-16_054dcf1254

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n líp TUẦN 15 Thứ Năm ngày 23 tháng 12 năm 2021 KHOA HỌC DUNG DỊCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: - Nêu số ví dụ dung dịch - Biết tách chất khỏi số dung dịch cách chưng cất - Có hội hình thành phát triển: + Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên (trao đổi với bạn cách tách dung dịch), vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người (Vận dụng cách tách dung dịch vào thực tế sống) + Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Dụng cụ làm thí nghiệm + Một đường (hoặc muối), nước số để nguội cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán dài - Học sinh: Sách giáo khoa, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3 phút * Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi cho HS kết nối với học *Cách tiến hành: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Bắn - HS chơi trò chơi tên" trả lời câu hỏi: + Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng + Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn nước + Hỗn hợp gì? Hãy nêu cách tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu: - Nêu số ví dụ dung dịch - Biết tách chất khỏi số dung dịch cách chưng cất * Cách tiến hành: Gi¸o Tìm hiểu dung dịch, cách tạo dung dịch cách cách tách chất dung dịch *Tiến trình đề xuất Tình xuất phát nêu vấn đề: * GV nêu tình huống: Mỗi bị trầy xước tay, chân, ngồi việc dùng xi già để rửa vết thương, ta rửa vết thương cách nào? - GV: Nước muối cịn gọi dung dịch Vậy em biết dung dịch? Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học dung dịch, sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề Đề xuất câu hỏi( dự đốn/ giả thiết) phương án tìm tịi - Từ ý kiến ban đầu của HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu - Tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu dung dịch, cách tạo dung dịch cách tách chất dung dịch - GV tổng hợp, chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu hỗn hợp đặc điểm ghi lên bảng +Dung dịch gì? +Làm để tạo dung dịch? +Làm để tách chất dung dịch? - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi ¸n líp - Dùng xà phịng, dùng nước muối - HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học dung dịch, sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp cử đại diện nhóm trình bày - HS so sánh giống khác ý kiến -Ví dụ HS cụ thể nêu: + Dung dịch có màu gì, vị gì? +Dung dịch có tính chất gì? +Dung dịch có mùi khơng? +Dung dịch có hình dạng khơng? +Dung dịch có từ đâu? +Dung dịch có hịa tan nước khơng? +Dung dịch có suốt hay khơng? + Nếu để khơng khí ẩm dung dịch nào? +Dung dịch làm từ gì?Dung dịch hình thành nào? +Uống dung dịch vào nào? +Ta tách chất dung dịch không? - HS theo dõi - HS thảo luận Gi¸o ¸n líp Thực phương án tìm tịi: - GV u cầu HS viết câu hỏi dự đoán - HS viết câu hỏi; dự đoán vào vào Ghi chép khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu Câu hỏi Dự đốn Cách tiến hành Kết luận - HS thực hành hoàn thành cột lại * Để trả lời câu hỏi HS ghi chép khoa học sau làm thí tiến hành thí nghiệm pha dung dịch nghiệm đường dung dịch muối,…với tỉ lệ tùy ý * Để trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS đề xuất cách làm theo nhóm Sau GV mời nhóm có thí nghiệm cho kết chưa xác lên làm trước lớp để nhóm bạn nhận xét, sau mời nhóm có thí nghiệm cho kết thành cơng lên làm Cuối cùng, nhóm tiến hành lại cách làm thành cơng nhóm bạn *Lưu ý: Trước, sau làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS điền thông tin vào ghi chép khoa học 5.Kết luận, kiến thức: - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - HS nhóm báo cáo kết quả: sau làm thí nghiệm - GV hướng dẫn HS so sánh kết thí - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan nghiệm với suy nghĩ ban đầu phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung bước để khắc sâu kiến thức dịch * Kết luận : - Cách tạo dung dịch: Phải có hai chất trở lên, phải có chất thể lỏng chất phải hòa tan vào chất lỏng - Cách tách chất dung dịch: Bằng cách chưng cất 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Để sản xuất nước cất dùng y - Để sản xuất nước cất dùng y tế tế người ta sử dụng phương pháp nào? người ta sử dụng phương pháp chưng cất - Để sản xuất muối từ nước biển người - Để sản xuất muối từ nước biển người ta ta làm cách nào? dẫn nước biển vào ruộng làm muối Dưới ánh nắng mặt trời, nước bay cịn lại muối Gi¸o ¸n líp - Chia sẻ với người cách tạo - HS nghe thực dung dịch tách chất khỏi dung dịch ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TUẦN 16 Thứ Năm, ngày 30 tháng 12 năm 2021 KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh đạt yêu cầu sau: - Biết số ví dụ biến đổi hoá học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng Rèn kĩ quan sát, tiến hành thí nghiệm - Có hội hình thành phát triển: + Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người + Phẩm chất: Thích tìm hiểu, khám phá khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giấy trắng, đèn cồn, giấm (chanh) que tính, ống nghiệm lon sữa bị - HS: Chuẩn bị theo nhóm giấy trắng, chanh, lon sữa bò III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (3-5 phút) *Yêu cầu cần đạt: Tạo tâm thoải mái, phấn khởi cho học sinh trước vào học kết nối học *Cách tiến hành: - Cho HS chơi trò chơi"Bắn tên" với - HS chơi trò chơi câu hỏi: + Dung dịch gì? + Kể tên số dung dịch mà bạn biết ? + Làm để tách chất dung dịch? - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30 phút) * Mục tiêu: Biết số ví dụ biến đổi hố học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng * Cách tiến hành: *HĐ1: Tổ chức cho HS thực hành thí - Thảo luận nhóm 4, báo cáo kết nghiệm: trước lớp +Thí nghiệm 1: - Các nhóm đốt tờ giấy - Các nhóm ghi nhận xét Gi¸o ¸n líp + Giấy bị cháy cho ta tro giấy +Thí nghiệm 2: - Các nhóm chưng đường - Ghi nhận xét +Đường cháy đen, có vị đắng - GV nêu câu hỏi: + Hiện tượng chất bị biến đổi thành + Sự biến đổi hố học chất khác gọi gì? - GV nhận xét đánh giá *HĐ2: Thảo luận nhóm - Các nhóm quan sát H2-3-4-5-6-7 - GV nhận xét, chốt lại kết sau: - Các nhóm thảo luận báo cáo bảng phụ Biến đổi Cho vơi sống Hố vào nước học Hình Trường hợp Xé giấy thành Lí học mảnh vụn Xi măng trộn cát Lí học Xi măng trộn cát nước Hóa học Đinh để lâu ngày thành Hố đinh gỉ học Thủy tinh thể lỏng sau Lí học thổi thành chai, lọ, để nguội thành thủy tinh thể rắn Giải thích Vơi sống thả vào nước khơng giữ lại tính chất nữa, bị biến đổi thành vôi dẻo quánh, kèm theo toả nhiệt Giấy bị cắt vụn giữ ngun tính chất, khơng bị biến đổi thành chất khác Xi măng cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất cát xi măng giữ nguyên, không đổi Xi măng trộn cát nước thành vữa xi măng, tính chất hồn tồn khác với tính chất ba chất tạo thành cát, xi măng nước Dưới tác dụng nước khơng khí, đinh bị gỉ, tính chất đinh gỉ khác hẳn tính chất đinh Dù thể rắn hay thể lỏng, tính chất thủy tinh khơng thay đổi HĐ3: Trị chơi "Bức thư mật" - Yêu cầu HS viết thư gửi cho - HS hoạt động theo nhóm bàn bạn cho đảm bảo có bạn - HS lắng nghe GV hướng dẫn nêu thắc đọc Giấy gửi thư có mắc Gi¸o ¸n líp màu trắng thơi - u cầu HS đọc hướng dẫn trang 80 làm theo dẫn * Tổ chức làm thí nghiệm(HĐ nhóm) - GV phát giấy tắng đồ dùng thí - Đại diện nhón lên nhận giấy đèn nghiệm cho nhóm cồn, que thuỷ tinh - GV phát thư bưu điện phát ngẫu - HS tiến hành thí nghiệm theo hướng nhiên cho nhóm để nhóm tìm dẫn cách đọc thư * Trình bày: - Sau phút đề nghị nhóm dừng cơng - Đại diện nhóm cầm thư nhận lên việc trình bày thư nhận đọc to trước lớp - GV u cầu đại diện nhóm trình bày - HS nêu cách thực Hỏi : + Nếu không hơ qua lửa, tức khơng có nhiệt để ngun có - Không đọc chữ không? + Nhờ đâu đọc - Nhờ tác dụng nhiệt mà nước chanh dịng chữ tưởng khơng có (giấm, a xít …) bị biến đổi hố học giấy thành chất khác có màu nên ta đọc - GV kết luận ghi bảng: + Sự biến đổi hố học xảy tác dụng nhiệt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Chia sẻ với người biến đổi - HS nghe thực hóa học - Về nhà làm thí nghiệm đơn giản chứng - HS nghe thực minh biến đổi hóa học ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:16

Hình ảnh liên quan

- Có cơ hội hình thành và phát triển: - TUaN_15-16_054dcf1254

c.

ơ hội hình thành và phát triển: Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Các nhóm thảo luận báo cáo trên bảng phụ - TUaN_15-16_054dcf1254

c.

nhóm thảo luận báo cáo trên bảng phụ Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV kết luận và ghi bảng: - TUaN_15-16_054dcf1254

k.

ết luận và ghi bảng: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan