TUaN_29_TUYeT_20_MoI_9899550d1e

19 5 0
TUaN_29_TUYeT_20_MoI_9899550d1e

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 29 Thứ hai, ngày 12 tháng năm 2021 Tốn SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân số giá trị theo vị trí chữ số số để so sánh số có ba chữ số; nhận biết thứ tự số (không 1000) - Bài tập cần làm: 1, (a), (dịng 1) * Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự học giải vấn đề * Phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm; II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bộ toán thực hành GV + HS III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Khởi động: - GV kết hợp LPHT tổ chức trò chơi: Đố bạn biết +TBHT điều hành trò chơi +Nội dung chơi: TBHT đọc vài số có ba chữ số để học sinh viết số - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh - Giới thiệu ghi đầu lên bảng: So sánh số có ba chữ số Khám phá: So sánh số tròn trăm * Làm việc lớp - Gắn hình vng (trăm) HCN (chục) vng (đơn vị) hình vng, HCN, ô vuông để số 234 235 - HS so sánh hai số - Yêu cầu HS xác định số trăm, chục, đơn vị cho biết cần điền số vào hình - HS so sánh điền dấu - Hướng dẫn so sánh nhận xét chữ số hai số + Số trăm Số chục Số đơn vị < + Kết luận: 234 < 235 (điền dấu + Kết luận 194 > 139 điền dấu > * Gv hướng dẫn HS rút quy tắc chung: - So sánh số trăm: Số có chữ số trăm lớn lớn (khơng cần so sánh số chục đơn vị) - Nếu chữ số trăm: Thì so sánh tiếp số chục, số có chữ số chục lớn số lớn (không so sánh chữ số đơn vị) - Nếu chữ số trăm, chục so sánh chữ số đơn vị Nếu chữ số đơn vị số lớn số lớn Luyện tập Bài 1: Điền dấu >, < = - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: Các em so sánh số điền dấu , = vào chỗ trống - HS làm cá nhânvào em làm bảng lớp - HS, GV nhận xét sửa sai Bài 2(a): Tìm số lớn số sau: - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: Các em so sánh số, số lớn ghi số - HS làm tập - HS, GV nhận xét sửa sai a) 395, 695, 375 * Phần b, c KKHS làm thêm Bài 3(dòng 1): Số? - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: Các em điền số cịn thiếu vào trống - HS làm tập theo nhóm đơi, nhóm làm bảng lớp - HS trình bày * Dịng 2, KKHS làm thêm Vận dụng: Có 105 bơng hoa cúc 115 hoa hồng Hỏi loại hoa nhiều hơn? - Dặn HS nhà ghi nhớ cách so sánh số có ba chữ số KKHS làm thêm GSK VBT Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Kể chuyện NHỮNG QUẢ ĐÀO I Mục tiêu: - Bước đầu tóm tắt nội dung đoạn truyện cụm từ câu - Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt - KKHS phân vai để dựng lại câu chuyện * KNS: Tự nhận thức Xác định giá trị bản thân * Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Hợp tác; Tự học giải vấn đề * Phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm; Đoàn kết, yêu thương II Các hoạt động dạy – học: Khởi động: - GV TBHT tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu chuyện Kho báu - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng Khám phá, luyện tập: HĐ1:Tóm tắt nội dung đoạn1 câu chuyện - Gọi HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS nêu vắn tắt nội dung đoạn cụm từ câu.(Tiến hành tưng tự với đoạn khác) - Gọi HS kể lại đoạn trước lớp - HS kể nhóm HĐ2 : Kể lại toàn câu chuyện - Từng HS kể đoạn nhóm Sau gọi HS kể lại tồn câu chuyện Các nhóm nhận, bổ sung - Thi kể toàn câu chuyện trước lớp HĐ3 :Dựng lại câu chuyện theo vai - HS nhắc lại dựng lại câu chuyện theo vai - HS nhắc lại lời nhân vật có câu chuyện.( người dẫn chuyện, ơng, Xuân, Vân, Việt) - Gọi HS làm thử đoạn 1- nhận xét - HS tự phân vai kể chuyện nhóm.Thi kể trước lớp + Nhận xét cách diễn đạt, điệu bộ, nét mặt - GV HS nhận xét, bình chọn người kể hay - HS xung phong thi kể lại câu chuyện lời Vận dụng: + GV nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện theo vai nhân vật (người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Việt, Vân) Lưu ý HS cần thể điệu bộ, giọng nói nhân vật Chính tả: NHỮNG QUẢ ĐÀO I MỤC TIÊU: - Nghe - viết xác tả, trình bày hình thức văn ngắn - Làm tập 2(a) * Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự học giải vấn đề * Phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS hát tập thể - GV giới thiệu Khám phá, luyện tập HĐ1: Viết tả * Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc tả lần, lớp theo dõi * Hướng dẫn nhận xét - Những chữ tả phải viết hoa? Vì sao?( Những chữ đầu câu tên riêng) * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng từ khó, kết hợp phân tích tiếng từ: làm vườn, thơ dại, Xuân, Vân, Việt * Viết tả : - GV đọc tả, HS nghe viết vào - GV theo dõi, uốn nắn Lưu ý cách trình bày, quy tắc viết hoa Cách cầm bút, để vở, ngồi viết cho ngắn * Đánh giá, nhận xét, chữa bài: - HS đổi chéo để kiểm tra, dùng bút chì gạch chân lỗi sai - GV thu 7- kiểm tra, nhận xét HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 2(b): Điền vào chỗ trống in hay inh - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: em chọn vần inh / in để điền vào chỗ trống - HS làm vào vở, em làm bảng phụ - HS, GV nhận xét, chữa To cột đình Kín bưng Tình làng nghĩa xóm Chín bỏ mười làm Vận dụng: - HS viết bảng lớp lỗi mà lớp viết sai nhiều + Viết tên số bạn trường có phụ âm s/x - GDHS:Viết cẩn thận ý cách đọc phát âm để viết tả - Nhận xét học BUỔI CHIỀU Tập viết CHỮ HOA A KIỂU I MỤC TIÊU Viết chữ hoa A – kiểu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng (3 lần) * Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự học giải vấn đề * Phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm; Yêu quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ hoa A kiểu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động: - LPVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể - Cho học sinh xem số bạn viết đẹp trước Nhắc nhở lớp học tập bạn - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng Khám phá, luyện tập HĐ1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa a Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ A – kiểu - GV giới thiệu khung chữ cấu tạo nét bìa chữ mẫu - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét đặc điểm chữ mẫu Y hoa - H : + Chữ A – kiểu cao li, rộng li?( cao 5li, rộng 6li) + Chữ A – kiểu gồm nét, nét ? (2 nét nét cong kín nét móc ngược phải.) * GV nhận xét, chốt cấu tạo: Chữ hoa A- kiểu cỡ vừa cao li gồm nét nét cong kín nét móc ngược phải * Cách viết: GV chữ nói : + Nét 1: viết chữ o (ĐB ĐK6 viết nét cong kín, cuối nét uốn vào DB ĐK4 ĐK5) + Nét 2: từ điểm DB nét lia bút lên ĐK6 bên phải chữ o viết nét móc ngược (như nét chữ u) DB ĐK2 - GV viết mẫu chữ A – kiểu lên bảng kết hợp nhắc lại cách viết cho HS theo dõi - GV viết mẫu lên bảng, vừa viết, vừa nhắc lại quy trình viết b Hướng dẫn học sinh viết bảng - HS tập viết chữ A – kiểu (2-3 lần) bảng - GV theo dõi, sữa lỗi, uốn nắn cho học sinh HĐ2: Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng a Giới thiệu câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng: Ao liền ruộng cả + Em hiểu câu“ Ao liền ruộng cả” ý muốn nói gì? (HS trả lời, GV bổ sung: Ao liền ruộng cả ý nói giàu có vùng thơn q b Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Độ cao chữ : + Các chữ cao 2,5 li?( A, l, g ) + Chữ cao 1,25 li?( r) + Các chữ cao li?( chữ lại) - Cách đặt dấu nào? (Dấu huyền đặt chữ ê tiếng liền, dấu nặng đặt chữ ô tiếng ruộng) - GV lưu ý HS cách đặt dấu chữ cái, khoảng cách chữ tiếng - GV viết mẫu chữ Ao lên bảng, luu ý HS nét nối chữ A chữ o - HS viết chữ Ao vào bảng con, viết câu ứng dụng vào bảng con, GV nhận xét - HS tập viết câu ứng dụng vào giấy nháp HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào Tập viết - GV nêu yêu cầu viết: - Viết dòng chữ hoa a cỡ vừa dòng ứng dụng cỡ nhỏ - Viết dòng chữ ao cỡ vừa dòng cỡ nhỏ - Viết dòng ứng dụng cỡ nhỏ - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết quy trình, hình dáng nội dung HĐ4: Chấm, chữa bài: - GV kiểm tra 7- nhận xét trực tiếp - Tuyên dương HS viết đẹp, nhắc nhở HS viết chưa đẹp Vận dụng: - GV nhận xét học - HS nhà luyện viết chữ hoa A sáng tạo - Dặn HS nhà luyện viết vào Tập viết Tập đọc CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp đa quê hương, thể tình cảm tác giả với quê hương - Trả lời câu hỏi: 1, 2, KKHS trả lời câu hỏi * Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Hợp tác; Tự học giải vấn đề * Phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất: Trách nhiệm; Chăm học, chăm làm; Yêu quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc ngắt nghỉ II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Khởi động: - GV cho học sinh nghe hát: Quê hương - Nội dung hát nói điều gì? - Giáo viên nhận xét - GV kết nối nội dung ghi tựa bài: Cây đa quê hương Khám phá, luyện tập: HĐ1: Luyện đọc a GV đọc mẫu : giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng từ ngữ: gắn liền, khơng xuể, chót vót, lên, qi lạ, gẩy lên, hóng mát, hợn sóng, lững thững, lan b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu : - HS đọc nối tiếp em hai dòng thơ, GV theo dõi, phát tiếng học sinh phát âm cịn sai - GV ghi tiếng khó lên bảng hướng dẫn học sinh đọc : gắn liền, thời thơ ấu, cổ kính, khơng xuể, chót vót, rễ cây, quái lạ, li kì, tưởng chừng, gẩy lên + Luyện đọc đoạn : - GV hướng dẫn HS chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu … cười nói + Đoạn 2: phần cịn lại - Học sinh đọc nối tiếp đoạn trước lớp (mỗi em đoạn) - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên điệu nhạc li kì/ tưởng chừng cười/ nói.// - Giải nghĩa từ: + Học sinh đọc phần giải sách học sinh + Luyện đọc nhóm: - Học sinh luyện đọc nhóm đơi, GV bao qt lớp - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp - GV nhận xét đánh giá HĐ2: Tìm hiểu - GV mời lớp trưởng lên điều hành phần Tìm hiểu bài:(Câu hỏi sgk) - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: +Những từ ngữ, câu văn cho biết đa sống lâu?( Cây đa nghìn năm, gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Đó tịa cổ kính thân cây.) +Thân tả hình ảnh nào?( Là tịa cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay ôm không xuể.) - Cành tả hình ảnh nào?( Lớn cột đình) - Ngọn tả hình ảnh nào? ( Chót vót trời xanh.) - Rễ tả hình ảnh nào? ( Nổi lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận dữ.) + Hãy nói đặc điểm đa phận từ? (KKHS trả lời: Thân to Ngọn cao Rễ ngoằn ngoèo) + Ngồi hóng mát gốc đa, tác giả thấy cảnh đẹp quê hương? ( Ngồi hóng mát gốc đa tác giả thấy lúa vàng gợn sóng; đàn trâu lững thững về, bóng sừng trâu ánh chiều.) - GV nhận xét, bổ sung chốt lại ý bài: Bài văn tả vẻ đẹp đa quê hương, thể tình cảm tác giả với quê hương HĐ3: Luyện đọc lại - số HS thi đọc lại - HS, GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - H: Qua văn, em thấy tình cảm tác giả với quê hương nào?(Tác giả yêu quê hương, nhớ kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với đa quê hương) - GDHS: Tình yêu quê hương, đất nước + HS đọc thơ, hát quê hương, đất nước - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết xếp số, có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Bài tập cần làm: 1, a, b), 3(cột 1), Bài (c, d), (cột 2), KKHS làm thêm Bài * Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự học giải vấn đề * Phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HS hát tập thể - GV giới thiệu Luyện tập Bài 1: Viết ( theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: Dựa vào số, phân tích số, cách đọc để làm tập - HS làm tập theo nhóm - HS trình bày - HS, GV nhận xét, sửa sai Bài 2: Số? - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: Các em điền số thiếu vào chỗ chấm - HS làm tập bảng - HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét sửa sai * Phần c, dKKHS làm thêm Bài 3(cột 1): Điền dấu >,

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:15

Mục lục

  • HĐ3 :Dựng lại câu chuyện theo các vai.

    • Luyện từ và câu

    • TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?

    • II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

    • -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

    • - Đọc từng đoạn trước lớp:

    • - Qua câu chuyện cho em biết điều gì?

      • Kể chuyện

      • CHỮ HOA: M ( Kiểu 2)

      • II.Đồ dùng dạy – học:

      • III.Các hoạt động dạy – học:

      • - GV nhận xét và giới thiệu bài

      • 2- Khám phá- Luyện tập:

      • + GV đọc - HS viết vào vở

      • - Chữa bài , chữa lỗi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan