1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUaN_25___Thu_2_den_thu_4___95c59861db

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 304 KB

Nội dung

TUẦN 25 Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2021 TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: - Biết đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào ca ngợi - Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên (Trả lời câu hỏi SGK ) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học (Đọc to rõ ràng diễn cảm) Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề (Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK) Phẩm chất: Bài học góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước: biết ơn vua Hùng, uống nước nhớ nguồn, tự hào dân tộc trách nhiệm tuổi trẻ bảo vệ đất nước II Đồ dùng dạy học: - Ti vi : Tranh minh họa đọc SGK; tranh, ảnh tư liệu III Hoạt động dạy học: Khởi động: - Gọi HS thi đọc : Hộp thư mật, trả lời câu hỏi đọc: + Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo nào? - GV nhận xét bổ sung cho HS - Giới thiệu - ghi bảng Khám phá - luyện tập: Hoạt động 1: luyện đọc - Một HS đọc toàn – lớp theo dõi - Hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến hồnh phi treo + Đoạn 2: từ Lăng vua Hùng đến đồng xanh mát + Đoạn 3: phần lại - GV yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc đoạn văn (lượt 1): - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó dễ lẫn (chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vịi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,…) - GV yêu cầu nhóm HS tiếp nối đọc đoạn văn (lượt 2): + Một HS đọc phần thích giải nghĩa sau (đền Hùng, Nam quốc sơn hà, hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi…) - GV cho HS luyện đọc theo cặp - GV gọi một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn - nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm đền Hùng, vẻ hùng vĩ cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ niềm thành kính tha thiết đất Tổ, với tổ tiên Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận tổng kết H: Bài văn viết cảnh vật gì, nơi nào?( Cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam) Ý 1: Giới thiệu qua phong cảnh đền Hùng H: Hãy kể điều em biết Vua Hùng?(Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày khoảng 4000 năm.) - Gọi HS nhận xét, bổ sung – Nhận xét H: Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng.( Có khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt ngã ba Hạc, cây…) H: Những từ ngữ gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên đền Hùng sao? - HS trả lời – HS nhận xét, bổ sung Ý 2: Giới thiệu cảnh đẹp phong cảnh đền Hùng H: Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, kể tên truyền thuyết đó?( Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Gióng; An Dương Vương;….) H: Hãy kể truyền thuyết mà em biết - GV bổ sung thêm bình luận: Mỗi núi, suối, dịng sơng, mái đền vùng đất tốt gợi nhớ ngày xa xưa, cội nguồn dân tộc Ý 3: Đền Hùng – dấu ấn trang sử hào hùng H: Em hiểu câu ca dao sau nào? “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” - HS trả lời - GV kết luận: Câu ca dao ngợi ca truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam: thủy chung, luôn nhớ cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên người: Dù đâu, làm việc khơng qn ngày giỗ Tổ, khơng quên cội nguồn - Yêu cầu HS nêu nội dung, ý nghĩa - Nội dung: Bài văn ca ngơi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: - HS nối tiếp đọc lại đoạn - GV hướng dẫn HS đọc thể nội dung đoạn - GV nhận xét cách đọc,hướng dẫn đọc đọc diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh từ: kề bên, thật đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát - Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ viết đoạn + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn + Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét Ứng dụng - Bài văn muốn nói lên điều ? - Qua văn em hiểu thêm đất nước VN? - Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học, nhắc HS học nhà, chuẩn bị mới: Cửa sơng TỐN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: - Nắm Tỉ số phần trăm giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm - Thu thập xử lí thơng tin liên quan đến biểu đồ hình quạt - Nhận dạng, tính diện tích, thể tích số hình học Năng lực chung: - Năng tư chủ tự học ; lực giải vấn đề sáng tạo ( Bài 9,10) Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - Đề kiểm tra III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Nêu nhiệm vụ tiết học: Hôm làm kiểm tra học kì Hoạt động 2: Kiểm tra: - Phát phiếu kiểm tra cho HS - Đề bài: A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chữ số số thập phân 32, 053 có giá trị là: A B C 100 D 1000 Câu 2: Bán kính hình trịn có chu vi 18,84 cm là: A 3,14cm B 3cm C 6,28cm D 2cm Câu 3: Giá trị biểu thức 23,45 + 7, 04 x 2,3 là: A 39,642 B 70,127 C 72,58 D 39, 246 Câu 4: Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm, chiều cao cm là: A 160cm2 B 150cm3 Câu 5: Diện tích hình bên : A cm2 B cm2 C cm2 D cm2 C 144cm3 D 160cm3 3cm 4cm Câu 6: Giá trị X phép tính X : 0,1 = 5,2 là: A 52 B 5,2 C 0,52 D 0,052 4cm B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm): Đặt tính tính a 12,45 + 3,257 b 32, 407 - 12, 008 c 24,42 x 4, 03 d 98, 156 : 4, 63 Câu (2 điểm): Điền số thích hợp vào chỗ chấm : a m3 dm3 = …… dm3 b dm3 125 cm3 = ……cm3 c 12540 dm3 = ……m3……dm3 d 4258 cm3 = …… dm3 Câu (2 điểm): Một người bỏ 320 000 đồng tiền mua cam, sau bán hết số cam, người thu 440 000 đồng Hỏi người lãi phần trăm? Câu 10 (1điểm): Một miếng tơn hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m Người ta định dùng miếng tơn để làm hộp khơng nắp, có dạng hình lập phương cạnh 2m Hỏi miếng tơn có đủ để làm hộp hay khơng? (khơng tính mép hàn) HƯỚNG DẪN CHẤM A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Từ câu đến câu câu cho 0,5 điểm Câu Đáp án C B A D B C B PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu ( điểm) : Học sinh đặt tính thực câu 0,5 điểm: a 15,707 b 20,399 c 98,4126 d 21,2 Câu (2 điểm) : Học sinh điền câu 0,5 điểm : a m3 dm3 = 2009 dm3 b dm3 125 cm3 = 8125 cm3 c 12540 dm3 = 12 m3 540 dm3 Câu (2 điểm): d 4258 cm3 = 4,258 dm3 Bài giải: Người lãi số tiền là: 440 000 - 320 000 = 120 000 ( đồng) 0,5 đ Người lãi số phần trăm là: 120 000 : 320 000 = 0,375 1đ 0,375 = 37,5 % Đáp số: 37,5 % 0,5 đ ( HS giải theo cách khác) Câu 10 (1điểm): HS hiểu giải thích điểm Bài giải: Diện tích miếng tơn hình chữ nhật là: x = 15 (m2) 0,25đ Diện tích tơn cần để làm hộp khơng nắp, có dạng hình lập phương cạnh 2m là: 2 x x = 20 (m ) 0,25đ 2 Vì 15 m < 20 m nên miếng tơn khơng đủ để làm hộp khơng nắp, dạng hình lập phương cạnh 2m 0,5đ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết kiểm tra - Nhắc HS chuẩn bị KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾT 1) I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: - Củng cố kiến thức tính chất số vật liệu biến đổi hoá học Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác ( trò chơi) - Năng lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng say mê khoa học II Đồ dùng dạy học: - Ti vi - Thẻ ghi chữ a, b, c, d III Các hoạt động dạy học: Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" trả lời câu hỏi: + Nêu số biện pháp để phòng tránh bị điện giật? +Vì cần sử dụng lượng điện cách hợp lí? + Em gia đình làm để thực tiết kiệm điện? - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu - Ghi bảng Khám phá: H: Ở phần vật vật chất lượng em tìm hiểu vật liệu nào? - HS tiếp nối trả lời - GV yêu cầu HS làm BT - HS làm BT VBT: - GV theo dõi giúp đỡ học sinh cịn lúng túng - HS trình bày kết - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 101- SGK thực yêu cầu + Mơ tả thí nghiệm + Sự biến đổi hoá học chất xảy điều kiện nào? - HS thảo luận cặp đôi - GV theo dõi giúp đỡ học sinh lúng túng - Nhận xét kết luận, khen ngợi HS hiểu bài, ghi nhớ kiến thức học Luyện tập Trò chơi: “ Ai nhanh, đúng” - GV phổ biến cách chơi tổ chức cho HS chơi: Chọn HS làm giám khảo, em làm quản trò + Quản trò đọc câu hỏi SGK trang 100, 101, HS trao đổi nhóm sau trả lời cách giơ thẻ ghi câu a, b, c, d Giám khảo quan sát, nhóm chọn câu trả lời ghi 10 điểm + Câu nhóm trả lời cách ghi vào bảng + Nhóm ghi nhiều điểm nhóm thắng - Cả lớp tiến hành trò chơi GV quan sát nhận xét, tuyên dương HS - Mỗi câu trả lời cho số HS nhắc lại Vận dụng - Nêu tác dụng lượng mặt trời? - HS nêu: tạo than đá, gây mưa, gió,bão, chiếu sáng, tạo dịng điện LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: - Biết Tổng tiến công dậy quân dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu chiến đấu Sứ quán Mĩ Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công dậy khắp thành phố thị xã + Cuộc chiến đấu Sứ quán Mĩ diễn liệt kiện tiêu biểu cúa Tổng tiến công - Nắm ý nghĩa Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 với cách mạng miền Nam Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học (HĐ1; HĐ2), lực giao tiếp, hợp tác giải vấn đề (HĐ1; HĐ2) sáng tạo ( Vận dụng) Phẩm chất: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, ham tìm hiểu lịch sử nước nhà II Đồ dùng dạy học: - Ti vi III Hoạt động dạy học: Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân chủ" trả lời câu hỏi: + Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? + Đường Trường Sơn có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta? - Cho HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Khám phá - Luyện tập Hoạt động 1: Diễn biến tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi báo cáo trước lớp + Tết Mậu Thân diễn kiện lịch sử miền Nam? -> Quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công dậy khắp thành phố, thị xã… + Cùng với cơng vào Sài Gịn, qn giải phóng tiến công nơi nào? - Đêm 30 Tết, vào lúc lời Bác Hồ chúc Tết truyền truyền tiếng súng qn giải phóng rền vang Sài Gòn nhiều thành phố khác miền Nam Sài Gòn trọng + Thuật lại trận đánh tiêu biểu đội ta dịp Tết Mậu Thân 1968? Trận trận tiêu biểu đợt công này? - Cùng với công vào Sài Gịn, qn giải phóng tiến cơng hầu hết khắp thành phố, thị xã miền Nam Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng… + Tại nói Tổng tiến cơng qn dân miền Nam vào Tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ đồng loạt với quy mô lớn? - Bất ngờ : Tấn công vào đêm giao thừa, công vào quan đầu não địch thành phố lớn - Đồng loạt: đồng thời nhiều thành phố, thị xã thời điểm - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 - Cho HS thảo luận nhóm chia sẻ trước lớp - Đại diện nhóm trình bày - Cuộc Tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân 1968 làm cho hầu hết quan Trung ương địa phương Mĩ quyến Sài Gịn bị tê liệt, khiến chúng hoang mang, lo sợ… + Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 tác động đến Mĩ quyền Sài Gịn? - GV nhận xét, kết luận - Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại bước, chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam… Sự kiện tạo bước ngoặt cho kháng chiến + Nêu ý nghĩa Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968? Vận dụng - Qua em có suy nghĩ tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968? - Sưu tầm tư liệu tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 _ Kĩ thuật LẮP XE BEN (tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Chọn đầy đủ chi tiết để lắp xe ben Kĩ năng: Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ - ĐD :Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật Mẫu xe ben lắp sẵn - PP : Quan sát, đàm thoại, thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS thi đua nêu bước lắp xe - Các bước lắp xe ben: ben + Lắp phận: khung sàn xe giá đỡ; sàn ca bin đỡ; trục bánh xe trước, bánh xe sau ca bin + Lắp ráp phận với để tạo thành ca bin hoàn chỉnh - Nhận xét, bổ sung - HS nhận xét - Giới thiệu bài:nêu mục đích - HS nghe học - ghi đầu Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Chọn đầy đủ chi tiết để lắp xe ben - Biết cách lắp lắp xe ben theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động (Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành tập theo yêu cầu) * Cách tiến hành: HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben a) Chọn chi tiết - Hướng dẫn hs chọn đủ - Hs chọn đủ chi tiết theo chi tiết theo sách giáo khoa xếp sách giáo khoa xếp loại vào loại vào nắp hộp nắp hộp - Kiểm tra học sinh chọn chi tiết b) Lắp phận * Gọi hs đọc ghi nhớ sgk -1 hs đọc ghi nhớ sgk, lớp theo + Yêu cầu hs phải quan sát kĩ hình dõi nhớ lại bước lắp đọc nội dung bước lắp sgk - Cho hs thực hành lắp ráp xe * Theo dõi uốn nắn kịp thời hs làm sai lúng túng c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) - Lưu ý hướng dẫn hs: - Hs quan sát kĩ hình đọc nội *Lắp ca bin: dung bước lắp sgk + Lắp bên chữ U- Hs vàothực hai bên hà - HS lắp ráp xe theo bước sgk nhỏ + Lắp mặt ca bin vào hai - Chú ý lắp ca bin gv hướng dẫn bên chữ U + Lắp sau chữ U vào phía sau - Nhắc hs lắp xong cần: - Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống thùng xe HĐ : Đánh giá sản phẩm - Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Gọi HS nêu tiêu chuẩn đánh giá - Hs nêu tiêu chuẩn đánh giá sản sản phẩm theo mục III (SGK), phẩm theo mục III (SGK) em lắp xong - 3hs dựa vào tiêu chuẩn nêu để - Nhận xét, đánh giá kết học tập đánh giá sản phẩm bạn HS - Nhắc HS tháo chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp 3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút) - Gọi HS nêu bước lắp xe ben ? - HS nêu - Nhận xét tiết học - HS nghe - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau - HS nghe thực em làm chưa xong tiếp tục học tiếp, em lắp xong tiết sau lắp cho thành thạo _ K nng sng Kĩ giải mâu thuẫn (T1) I.Mục tiêu -Làm hiểu đợc néi dung bµi tËp 1, 2, & Ghi nhí -Rèn cho học sinh có kĩ giải mâu thuẫn -Giáo dục cho học sinh có ý thức giải mâu thuẫn với thái độ tích cực, không dùng bạo lực II.Đồ dùng Vở tập thực hành kĩ sống lớp III.Các hoạt động Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ 2.Bài 2.1 Hoạt động 1:Trò chơi Bài tập 1: - Chuẩn bị -GV phổ biến cách chơi *Giáo viên chốt kiến: Trong sống xảy cá mâu thuẫn 2.2 Hoạt động 2:Xử lí tình Bài tập 2: *Tình - Gọi học sinh đọc tình tập phơng án lựa chọn để trả lời *Giáo viên chốt kiến thức:Mâu thuẫn sống đa dạng thờng bắt nguồn từ khác quan điểm Hoạt động học sinh -Đại diện nhóm lên chơi -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Học sinh thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung Tình - Gọi học sinh đọc tình 10 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập - Tập thể dục phat triển chung học - Trị chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu" II.Cơ bản: - Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu, chia tổ tập luyện điều khiển GV - Bật cao, phối hợp chay đà - bật cao Từ đội hình trên,GV cho lớp bật cao 2-3 lần Sau đó, thực 3-5 bước đà bật cao - Chơi trò chơi"Chuyền nhanh nhảy nhanh" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử, sau chơi thức 1-2p 100m 2l x8nh 2p XXXXXXXX XXXXXXXX  5-6p 6-8p XXXXXXXX XXXXXXXX 6-8p  O X X X .X  XXXXXO XXXXXO XXXXXO III.Kết thúc: - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay hát - GV hệ thống học - GV hướng dẫn HS nhà tự tập chạy đà bật cao 1-2p 1-2p 1p X X X X X X X X  X  X _ TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: - Tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Biết Một năm thuộc kỉ - Đổi đơn vị đo thời gian - HS làm BT1, , (a) Năng lực chung: 12 - Năng lực tự chủ tự học ( Bài 1, Bài 3) - Năng lực giao tiếp hợp tác: ( Bài 2) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo ( Vận dụng) Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác u thích mơn học II Đồ dùng dạy học: - Ti vi III Các hoạt động dạy học: Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích HHCN, HLP - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Khám phá: a) Hệ thống đơn vị đo thời gian: - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Kể tên đơn vị đo thời gian mà em học ? + Điền vào chỗ trống: - HS làm việc theo nhóm chia sẻ trước lớp - GV kết luận gắn bảng đơn vị đo thời gian lên bảng: kỉ = 100 năm tuần lễ = ngày năm = 12 tháng ngày = 24 năm = 365 ngày = 60 phút 1năm nhuận = 366 ngày phút = 60 giây - HS nhận xét đặc điểm năm nhuận đến kết luận: số năm nhuận chia hết cho - HS nêu tên tháng số ngày tháng GV hướng dẫn cách nhớ số ngày tháng dựa vào nắm tay H: Tháng có 30 ngày? 31 ngày? H: Tháng có 28 ngày 29 ngày tháng nào? - HS nêu mối quan hệ ngày, giờ, phút, giây H: Một ngày có giờ? Một có phút? Một phút có giây? - HS trả lời – HS nhận xét, bổ sung b) Đổi đơn vị đo thời gian: - GV treo bảng phụ có sẵn ND tập đổi đơn vị đo thời gian, cho HS làm cá nhân chia sẻ kết quả: năm = ….tháng = ….phút 216 phút = ….giờ…phút năm rưỡi = ….tháng = ….phút 216 phút = ….giờ - Yêu cầu HS giải thích cách làm - GV hướng dẫn HS cách đổi số đơn vị đo thời gian: * Đổi từ năm tháng: 13 năm = 12 tháng x = 60 tháng Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng * Đổi từ phút: = 60 phút x = 180 phút 2 = 60 phút x = 40 phút 3 0,5 = 60 phút x 0,5 = 30 phút * Đổi từ phút giờ: (Nên nêu rõ cách làm) 180 phút = Cách làm: 180 60 216 phút = 36 phút 216 60 36 216 phút = 3,6 216 60 360 3,6 - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức: + Đổi năm tháng ta lấy số năm nhân với 12 tháng + Đổi phút:Lấy số nhân với 60 phút + Đổi phút giờ: Lấy số chia với 60 phút Luyện tập, thực hành - Yêu cầu HS làm BT1, , (a) Khuyến khích HS làm hết tập Lưu ý Nga, Phương, Khánh, Thẩm Bài 1: Ôn tập kỉ, nhắc lại kiện lịch sử - HĐ cá nhân - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại làm đúng: + Kính viễn vọng năm 1671 công bố vào kỉ XVII + Bút chì năm 1794 cơng bố vào kỉ XVIII + Đầu máy xe lửa năm 1804 công bố vào kỉ XIX + Xe đạp năm 1869 cơng bố vào kỉ XIX (có bánh gỗ) + Ơ tơ năm 1886 cơng bố vào kỉ XIX + Máy bay 1903 công bố vào kỉ XX + Máy tính điện tử 1946 công bố vào kỉ XX + Vệ tinh nhân tạo 1957 công bố vào kỉ XX (Vệ tinh nhân tạo người Nga phóng lên vũ trụ) Bài 2: HĐ cặp đơi - Gọi HS đọc yêu cầu tập : 14 - HS thảo luận nhóm sau HS làm vào Gọi HS lên bảng làm chữa - GV nhận xét chốt cho HS cách đổi số đo thời gian năm = 72 tháng năm tháng = 50 năm rưỡi tháng = 42 0,5 rưỡi tháng = 12 = 84 giờ; … Bµi 3: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS trình bày làm - GV nhận xét, đánh giá a) 72 phút = 1,2 270 phút =4,5giờ b) 30 giây = 0,5 phút 135giây=2,25phút - HS nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian Vận dụng - Tàu thủy nước có buồm sáng chế vào năm 1850, năm thuộc kỉ ?- Thế kỉ XIX - Vô tuyến truyền hình cơng bố phát minh vào năm 1926, năm thuộc kỉ ?-> Thế kỉ XX - Chia sẻ với người mối liên hệ đơn vị đo thời gian - Nhận xét tiết học, nhắc HS học bài, chuẩn bị sau TẬP ĐỌC CỬA SÔNG I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: - Biết cách đọc diễn cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (Trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học ( HĐ 1) - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu ( HĐ 2) - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo ( Vận dụng) - Năng lực thẫm mĩ (HĐ3) 15 Phẩm chất: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức biết quý trọng BVMT thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Ti vi III Hoạt động dạy học: Khởi động - Cho HS thi đọc lại “Phong cảnh Đền Hùng”, trả lời câu hỏi nội dung học - Tìm từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ? - GV nhận xét, bổ sung - Giới thiệu - Ghi bảng Khám phá - Luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc: - Mời HS đọc thơ - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời HS đọc giải từ cửa sông -> Cả lớp quan sát tranh, HS đọc giải từ cửa sông: nơi sông chảy biển, chảy vào hồ hay dịng sơng khác - Mời tốp HS tiếp nối đọc khổ thơ - 2, lượt - GV cho HS luyện phát âm từ ngữ khó đọc dễ lẫn lộn -> HS luyện phát âm từ ngữ khó đọc dễ lẫn lộn: then khó, cần mẫn, mênh mơng, nước lợ, nơng sâu, tơm rảo, lấp lố, trơi xuống, núi non - Giúp học sinh hiểu nghĩa số từ khó - GV giảng thêm: Cần câu uốn cong lưỡi sóng – sóng uốn cong tưởng bị cần câu un - Yêu cầu HS luyờn c theo cp - Mời HS đọc - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu: Toàn giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm; nhấn mạnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm: khơng then khố, khép lại, mênh mơng, bao nỗi, đợi chờ, cần mẫn, gửi lại, ùa ra, bạc đầu, vị ngọt, nước lợ nơng sâu, đỴ trứng, búng càng, uốn cong, lấp loá, chào mặt đất, ngân lờn, tin ngi Hot ng 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc tho lun nhúm trả lời câu hỏi tìm hiểu - Cỏc nhóm chia sẻ - HS điều hành lớp H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói sông chảy biển ? ( Những từ ngữ: cửa không then khóa, không khép lại bao giờ) H: Cách giới thiệu có g× hay? (Cách nói hay, làm cho ta thấy cửa sông cửa khác với cửa bình thường, khơng có then cng khụng cú khoỏ) 16 H: Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nh nµo? - GV: Cửa sơng nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi nước sơng nước mặn biển hồ lẫn vào tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ, thuyền câu lấp loá đêm trăng, nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người khơi - GD HS ý thøc biết quý trọng BVMT thiên nhiên ý 1: Giới thiệu cửa sông địa điểm đặc biệt H: Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều "tấm lòng" cửa sông ®èi víi céi ngn? ( Những hình ảnh nhân hố sử dụng khổ thơ: Dù giáp mặt biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh lần trôi xuống / Bỗng nhớ vùng núi non… Phép nhân hố giúp tác giả nói “tấm lịng’’của cửa sơng khơng qn cội nguồn.) ý 2: Tấm lòng cửa sông cội nguồn H: Nội dung văn gì? - GV chốt ghi nội dung bài: Bài thơ ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nớc nhớ nguồn qua hình ảnh cửa sông Hot ng 3: Luyện đọc diễn c¶m: + GV trình chiếu hai khổ thơ Sau đó, GV đọc mẫu HS theo dõi GV đọc để phát cách ngắt giọng, nhấn giọng đọc + YC HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5: - HS luyện đọc diễn cảm thi đọc d/c khổ thơ 4-5 - GV nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ Cuối cùng, mời HS thi đọc thuộc lòng thơ Vận dụng - Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn nói lên điều gì? - Em làm để bảo vệ dịng sơng khỏi bị ô nhiễm ? - Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ, chuẩn bị sau: Nghĩa thầy trò _ Tiết đọc thư viện ĐỌC CÁ NHÂN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I Mục tiêu: 17 Năng lực đặc thù: - Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ (ND ghi nhớ) - Biết sử dụng thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay đó( làm 2BT mục III) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học ( BT1) , Năng lực giao tiếp hợp tác: ( Tìm hiểu tập phần nhận xét rút ghi nhớ; BT 2) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo ( Vận dụng) Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt, trau dồi ngôn ngữ thân II Đồ dùng dạy học: - Ti vi - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" đặt câu có sử dụng liên kết câu cách lặp từ ngữ - Gv nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Khám phá: Hoạt động 1: Phần Nhận xét: Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn - GV: nhắc HS ý đếm câu văn - HS trả lời – HS nhận xét, bổ sung - GV: Kết luận (Đoạn văn có câu Cả câu nói Trần Quốc Tuấn; em biết nội dung, từ ngữ đoạn văn) - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, gạch từ ngữ Trần Quốc Tuấn (trong VBT) - HS nêu ý kiến - GV chốt lại ý đúng: Các câu đoạn văn nói Trần Quốc Tuấn Những từ ngữ Trần Quốc Tuấn đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ơng, Vị Quốc cơng Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người Bài tập 2: HĐ cặp đôi - So sánh cách diễn đạt hai đoạn văn - Gọi HS đọc, xác định nội dung tập - Hai HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi - HS chia sẻ - nhận xét chốt lại lời giải đúng: Đoạn văn diễn đạt hay đoạn văn đoạn văn dùng nhiều từ ngữ khác người Trần Quốc Tuấn Đoạn văn tập lặp lại nhiều từ Hưng Đạo Vương - GV nhận xét, kết luận: Việc thay từ ngữ ta dùng câu trước từ ngữ nghĩa 18 để liên kết câu hai đoạn văn gọi phép thay từ ngữ Hoạt động 2: Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK (2em), lớp đọc thầm - HS khơng nhìn sách nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Khi câu đoạn văn nói người, vật, việc, ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa thay cho từ ngữ dùng câu đứng trước để tạo mối liên hệ câu tránh lặp từ nhiều lần - Yêu cầu HS lấy ví dụ phép thay từ ngữ Luyện tập, thực hành Bài tập 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào - em làm bảng phụ - HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - HS tự làm vào em làm vào bảng phụ, chia sẻ kết : + Từ anh thay cho Hai Long + Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư + Từ thay cho vật gợi hình chữ V - GV kết luận: Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Hãy thay từ ngữ lặp lại câu đoạn văn sau từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ - Yêu cầu HS tìm từ ngữ lặp lại, chọn từ ngữ khác thay vào từ ngữ - Cho hs viết lại đoạn văn thay vào vở, em làm vào bảng phụ - Cho HS nhận xét bạn làm bảng phụ - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Vợ An Tiêm lo sợ vô (1) Nàng bảo chồng (2): - Thế vợ chồng chết thơi An Tiêm lựa lời an ủi vợ: - Còn hai bàn tay, vợ chồng cịn sống - nàng câu (2) thay cho vợ An Tiêm câu (1) Vận dụng - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 76 - Viết đoạn văn ngắn từ -5 câu có sử dụng cách liên kết câu cách thay từ ngữ - Dặn HS chia sẻ với người cách liên kết câu cách thay từ ngữ _ KHOA HỌC ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾT 2) 19 I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: Ôn tập kĩ bảo vệ m«i trng, gi gìn sc khe liên quan ti ni dung phần vật chất lượng Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo (HDD1, HĐ 2; trò chơi: Nhà tuyên truyền giỏi) Phẩm chất: Yêu thiên nhiên có thái độ tơn trọng thành tựu khoa học kĩ thuật II Đồ dùng dạy học: - Ti vi III Các hoạt động dạy học: Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": Chúng ta cần làm để phịng tránh bị điện giật? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Khám phá - Luyện tập: Hoạt động 1: Củng cố việc sử dụng số nguồn lượng: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Nội dung: quan sát hình trả lời câu hỏi trang 102 SGK: H: Các phương tiện, máy móc hình lấy lượng từ đâu để hoạt động? - Gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hồn chỉnh câu trả lời - GV kết luận lại ý cho số HS nhắc lại Ví dụ: + Hình a: Xe đạp Muốn cho xe đạp chạy cần có lượng bắp người + Hình b: Máy bay - Máy bay lấy lượng chất đốt từ xăng để hoạt động + Hình c: Tàu thủy - lượng gió, nước + Hình d: Ô tô - lượng chất đốt từ xăng + Hình e: Bánh xe nước – lượng từ nước chảy + Hình g: Tàu hỏa – Năng lượng chất đốt từ than đá xăng dầu + Hình h: Hệ thống pin Mặt Trời – lượng Mặt Trời - GV ghi điểm HS Hoạt động 2: Củng cố việc sử dụng điện: - GV tổ chức cho HS tìm dụng cụ, máy móc sử dụng điện dạng trò chơi : “Ai nhanh, đúng” + GV chia lớp thành đội (3 tổ) + Luật chơi: Khi GV hơ “Bắt dầu” thành viên đội lên bảng viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện Mỗi HS viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện sau xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp 20 sau + Trò chơi diễn sau phút + GV HS lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc có sử dụng điện mà nhóm tìm + GV tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng - Yêu cầu HS nêu biện pháp tránh bị điện giật việc làm tránh lãng phí điện - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Trò chơi: Nhà tuyên truyền giỏi - GV viết tên đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền Tiết kiệm sử dụng chất đốt Tiết kiệm sử dụng điện Thực an toàn sử dụng điện - Sau HS vẽ xong, lên trình bày trước lớp ý tưởng Vận dụng - Dặn HS nhà tuyên truyền với người việc tiết kiệm sử dụng lượng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Vận dụng kiến thức lượng để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Nhắc HS chuẩn bị sau: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa Thứ ngày 17 tháng năm 2021 TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT ( KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: Viết văn đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ, đặt câu đúng, dùng từ tự nhiên Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: chăm chỉ, hứng thú học tập, có tính cẩn thận, ý thức tập trung làm II Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra III Các hoạt động dạy học: Khởi động - GV kiểm tra chuẩn bị giấy bút HS 21 - Giới thiệu bài: Trong tiết TLV cuối tuần 24, em lập dàn ý cho văn tả đồ vật theo đề cho; trình bày miệng văn theo dàn ý Trong tiết học hơm nay, em chuyển dàn ý lập thành viết hoàn chỉnh - Ghi bảng Khám phá - Gọi HS đọc đề kiểm tra bảng * Chọn đề sau: Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em Tả đồng hồ báo thức Tả đồ vật nhà mà em yêu thích Tả đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em Tả đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em có dịp quan sát - HS đọc lại dàn ý - Lưu ý HS cách làm bài: + Đọc kĩ yêu cầu + Lựa chọn đề phù hợp + Nhớ lại cấu tạo văn miêu tả đồ vật + Dựa vào dàn ý, khai triển ý, viết lại thành văn hoàn chỉnh + Lưu ý diễn đạt, viết câu, dùng từ xác, khơng mắc lỗi tả + Kết hợp biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa làm - GV nhắc HS : Các em quan sát kĩ hình dáng đồ vật, biết công dụng đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng cơng dụng đồ vật gần gũi với em Từ kĩ đó, em viết thành văn tả đồ vật hoàn chỉnh Luyện tập - HS làm – GV theo dõi - Thu Vận dụng - Cho nhắc lại cấu tạo văn tả đồ vật - Về nhà chọn đề khác để viết cho hay - HS nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn : Tập viết đoạn đối thoại TOÁN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: - Thực phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải toán đơn giản - Yêu cầu HS làm Bài 1(dòng 1,2), Bài Khuyến khích HS làm hết tập Năng lực chung: 22 - Năng tư chủ tự học (BT1), lực giao tiếp hợp tác (BT2), lực giải vấn đề (Vận dụng) Phẩm chất: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng học vào sống thực tế II Đồ dùng dạy học: - Ti vi - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu kết phép tính, chẳng hạn: 0,5ngày = 1,5giờ = phút 84phút = 135giây = phút - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Khám phá: Hướng dẫn HS thực cộng số đo thời gian: Ví dụ 1: GV nêu VD1(SGK), cho HS nêu phép tính tương ứng: - GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính tính: 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ? 15 phút + 35 phút 50 phút Vậy 3giờ 15phút + 35 phút = 5giờ 50phút Ví dụ 2: GV nêu tốn, HS nêu phép tính tương ứng u cầu HS tự đặt tính tính, sau nhận xét kết 22 phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - GV hướng dẫn cách đổi: 83 giây =1 phút 23 giây 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây H: Muốn cộng số đo thời gian ta làm nào? - HS trả lời - GV kết luận: + Khi viết số đo thời gian số đo thời gian số loại đơn vị đo phải thẳng cột với cộng cột phép cộng số tự nhiên + Sau kết quả, số đo có đơn vị thấp đổi thành đơn vị cao liền kề phải dựa vào bảng đơn vị đo thời gian - HS nhắc lại kiến thức Luyện tập, thực hành - Yêu cầu HS làm Bài 1(dòng 1,2), Bài Khuyến khích HS làm hết tập Bài 1: Thực phép tính với số đo thời gian - HĐ cá nhân - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập - HS tự làm – HS làm vào bảng nhóm 23 - GV hướng dẫn thêm cho học sinh lúng túng cách đặt tính phần đổi đơn vị đo - Hướng dẫn HS chữa Bài 2: Vận dụng giải tốn có lời văn - HĐ nhóm - HS đọc tốn, phân tích tốn để tìm phép tính, sau làm vào - HS làm vào bảng nhóm - HS nhận xét – GV kết luận Bài giải Thời gian Lâm từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là: 35phút + 2giờ 20 phút = 2giờ 55phút Đáp số: 2giờ 55phút Vận dụng - 1HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian - Tính tổng thời gian học trường thời gian học nhà em - Nhận xét tiết học, nhắc HS học bài, chuẩn bị sau KỂ CHUYỆN VÌ MN DÂN I Mục tiêu: Năng lực đặc thù: - Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, kể đoạn toàn câu chuyện Vì mn dân - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết cách cư xử đạo nghĩa Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học (Đọc to rõ ràng diễn cảm) Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo (Trả lời câu hỏi SGK, kể lại câu chuyện ) Phẩm chất: Bài học góp phần hình thành phát triển phẩm chất u nước ( tự hào kính trọng noi gương anh hùng) ; phẩm chất nhân ( yêu thương người) II Đồ dùng dạy học: - Ti vi III Các hoạt động dạy học: Khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết ? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Khám phá - Luyện tập Hoạt động 1: Nghe kể - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu SGK 24 - GV kể lần : Giọng kể thong thả, chậm rãi - HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa số từ khó ghi bảng lớp - Giáo viên giới thiệu sơ đồ: Quan hệ gia tộc nhân vật truyện Trần Thừa Trần Thái Tổ An Sinh Vương (Trần Liễu - anh) Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương (Trần Quốc Tuấn) Trần Thái Tông (Trần Cảnh- em) Trần Thánh Tông (Trần Hoảng- anh) Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải- em Trần Nhân Tông - GV giới thiệu tên nhân vật: Trần Quốc TrầnTuấn Khâm Trần Quang Khải anh em họ : Trần Quốc Tuấn ông bác, Trần Quang Khải ông Trần Nhân Tông cháu gọi Trần Quang Khải - Giáo viên kể lần kết hợp tranh minh hoạ + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1) + Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh 2, 3, 4) + Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng nhân vật (tranh 5) + Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6) - HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Kể chuyện nhóm: - Yêu cầu HS dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh - Gọi HS phát biểu GV kết luận, ghi nhanh lờn bng - Tranh 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn dặn phải dành lại vua Trần Quốc Tuấn không cho điều phải, nhng thơng cha nên gật đầu - Tranh -3: Cảnh giặc Nguyên ạt xâm lợc nớc ta Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải Bến Đông, tự tay dội nớc thơm tắm cho Trần Quang Khải, khéo léo cởi bá m©u thuÉn gia téc - Tranh - 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hng Đạo, Trần Quang Khải bô lÃo điện Diên Hồng - Tranh 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy nớc - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm: HS tạo thành nhóm, HS kể HS khác ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn - HS trao đổi với ý nghĩa câu chuyện Thi kể chuyện trước lớp: 25

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiờu: - TUaN_25___Thu_2_den_thu_4___95c59861db
c tiờu: (Trang 12)
- HS thảo luận nhú m2 sau đú HS làm bài vào vở. Gọi HS lờn bảng làm rồi chữa bài. - TUaN_25___Thu_2_den_thu_4___95c59861db
th ảo luận nhú m2 sau đú HS làm bài vào vở. Gọi HS lờn bảng làm rồi chữa bài (Trang 15)
- HS nghe, GV kể xong, giải nghĩa một số từ khú đó ghi trờn bảng lớp. -  Giỏo viờn giới thiệu sơ đồ: Quan hệ gia tộc của cỏc nhõn vật trong truyện. - TUaN_25___Thu_2_den_thu_4___95c59861db
nghe GV kể xong, giải nghĩa một số từ khú đó ghi trờn bảng lớp. - Giỏo viờn giới thiệu sơ đồ: Quan hệ gia tộc của cỏc nhõn vật trong truyện (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w