TUaN_2_eda8a69638

35 4 0
TUaN_2_eda8a69638

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TUẦN Thứ hai, ngày 21 tháng năm 2020 Buổi sáng: Giáo dục tập thể SINH HOẠT DƯỚI CỜ : CHỦ ĐIỂM: AN TOÀN KHI ĐI QUA ĐƯỜNG: TIỂU PHẨM AN TỒN GIAO THƠNG I MỤC TIÊU: - HS biết cách bộ, biết qua đường đoạn đường có tình khác Biết lựa chọn nơi qua đường an toàn Biết xử lý đường gặp tình khơng an tồn Biết quan sát qua đường - Chấp hành qui định luật giao thơng đường - Có thói quen quan sát, ý đường II CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị số câu hỏi III QUY MÔ VÀ ĐỊA ĐIỂM: - Tổ chức theo quy mơ lớp, khối lớp tồn trường III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Khởi động - Tập hợp đội hình, ổn định tổ chức Phần 1: Nghi lễ (10p) - Lễ chào cờ - Nhận xét tuần - Phát động, phổ biến kế hoạch tuần Phần Sinh hoạt cờ theo chủ đề * GV giới thiệu nội dung sinh hoạt Hoạt động 1: Đi an toàn đường - Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi sau: H 1: để đựơc an toàn em phải đường nào? Và nào? H 2: vỉa hè có nhiều vật cản khơng có vỉa hè, em nào? - Học sinh trả lời bổ sung giáo viên góp ý Hoạt động 2: Qua đường an toàn - GV cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Ở đoạn đường có nhiều xe cộ qua lại, em có nên qua đường khơng? Vì sao? Ở nơi khơng có đèn tín hiệu giao thơng, em qua đường nào? Ở đường cao tốc, đường có giải phân cách, có phép qua đường không? - Học sinh trả lời, bổ sung, giáo viên kết luận bước cần thực qua đường: dừng lại; quan sát; lắng nghe; suy nghĩ; thẳng Tiểu phẩm: An tồn giao thơng Gv cho HS nhập vai vào nhân vật tiểu phẩm Bác Hùng xe máy BÁC HÙNG ĐI XE MÁY (Có nhân vật: Hùng, bố Hùng, bạn Hs, bác bảo vệ, đội cờ đỏ) - Hùng: Bố ơi, bố chở học đi, chậm bố - Bố: Từ từ, để bố hút điếu thuốc đã, từ đến đoạn, bố cần tí đến thơi mà! - Thơi, lên xe để bố chở học - Hùng: bố, bố phải đội mũ bảo hiểm vào - Bố: Thôi, từ nhà đến trường có đoạn, mũ miếc gì, vẽ chuyện - Hùng: Khơng, bố ơi, tai nạn xảy ra, khơng phụ thuộc đường gần hay đường xa mà bố - Bố: Mau lên để bố chở khơng chậm học Đừng lèo nhèo! ( Hùng ngồi lên xe, bố chở đi) Đi đoạn - Ba bạn học sinh từ ra, vừa ngênh ngang vừa hát “Chưa có đẹp hơm ” Bố Hùng va phải bạn Hai bố ngã chỏng quèo Bạn hs ngã Hùng bố ôm đầu kêu đau - Bố Hùng: Này cháu đứng à? - Ba bạn hs xúm lại, đỡ lấy bạn nói Can chi khơng cậu? Một bạn:- Kìa bác, đường làng chật chội mà bác phóng nhanh vậy? Lại cịn khơng đội mũ bảo hiểm chứ, may mà nỏ can chi - May mà nỏ bể trôốc (Một học sinh khác lên tiếng) - Bố Hùng; ừ, Bác sai đấy, mà cháu sai học dàn hàng hai, hàng ba có ngày xảy tai nạn Thôi cháu đi, lần sau nhớ phần đường - Bố Hùng: Lên xe con, mau i mồ - Bố hùng: chở Hùng thẳng vào trường (ren ren bíp bíp ) - Hùng: (Níu áo bố, giật giật) - Xuống, xuống, bố xuống !! Không xe vào trường đâu, cờ đỏ trừ điểm lớp - Bố: Ngồi yên, để bố phi xe vào trường, chậm học (en en e e en ) - Bác bảo vệ: Tuýt tuýt ! Dừng lại, anh, nhà trường thông báo từ đầu năm không xe máy trường học mà anh không chấp hành Anh thấy đấy, buổi sáng cháu phải làm vệ sinh sân trường, húc phải cháu sao? Mà hai bố lại không đội mũ bảo hiểm - Nhân :Xin lỗi bác, vội quá.Lần sau chấp hành nghiêm túc - Đội cờ đỏ: (Thuỳ Linh, Quỳnh) : Kìa bác, bác lại xe vào trường học? Vừa nhà trường yêu cầu phụ huynh ký cam kết việc thực an toàn giao thông trước cổng trường Sao bác không chấp hành? Hiếu : Con nói bố mà, mà bố không chịu xuống xe Nhân: Bố biết (quay lại nói với cờ đỏ) – Bác xin lỗi, bác vội nên quên Từ trở bác chấp hành luật an tồn giao thơng bác tun truyền cho người thực Hùng: Xin lỗi cậu Từ trở khuyên bảo bố nghiêm chỉnh chấp hành luật an tồn giao thơng tuyên truyền với bạn tham gia Cờ đỏ: (Vỗ ngực); Tớ cờ đỏ nha! sáng đứng trước cổng trường, từ bạn mà để bố mẹ phi xe vào trường đừng trách tớ nha - Cả nhóm: bạn ơi, chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông Đi đường phải nhớ đội mũ bảo hiểm, Không dàn hàng hai, hàng ba Không để bố mẹ xe máy vào trường gây cản trở giao thơng Thực an tồn giao thơng trách nhiệm chung người Các bạn có đồng ý không nào? (Hô to) Đồng ý !!! Cả đội cúi chào tạm biệt! - Gv hỏi: Qua tiểu phẩm em rút học gì? - Gv kết luận: 1.Chúng ta phải chấp hành nghiêm chỉnh luật an tồn giao thơng Đi đường phải nhớ đội mũ bảo hiểm Không dàn hàng hai, hàng ba Không để bố mẹ xe máy vào trường gây cản trở giao thông *Tổng kết – đánh giá - Học sinh nhắc lại trình tự động tác qua đường, - Giáo viên hỏi thêm: làm để qua đường an toàn, nơi khơng có đèn tín hiệu - Dặn học sinh thực tốt an tồn giao thơng - Nhận xét tiết học Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (HS HTT giải thích lí lựa chọn ) (Trả lời câu hỏi SGK) * KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK phóng to, băng giấy (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: - Gọi 3HS đọc thơ “Mẹ ốm” trả lời câu hỏi - GV nhận xét B Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) b Luyện đọc: - Gọi HS đọc trước lớp - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn đến hết (2 lượt) - GV theo dõi sửa sai phát âm cho HS - GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm Đoạn 1: Bốn dòng đầu (Trận địa mai phục bọn nhện) Đoạn 2: dòng (Dế Mèn oai với bọn nhện) Đoạn 3: Phần lại (Kết cục câu chuyện) - Giúp HS hiểu nghĩa số từ: Lủng củng, nặc nơ, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn - HS đặt câu với từ - Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp GV theo dõi, nhận xét, sữa lỗi - HS đọc lại theo cặp lần - Gọi nhóm đọc GV lớp nhận xét giọng đọc, tuyên dương 1HS đọc - GVđọc diễn cảm toàn c Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn - Cả lớp đọc thầm Đ1, Đ2, Đ3; trả lời câu hỏi: + Câu hỏi SGK: HS nêu – GV nhận xét, bổ sung - Trận địa mai phục bọn nhện: tơ kín ngang đường, canh gác, + Câu hỏi SGK: HS hoạt động nhóm trả lời - Lớp bổ sung GV: Dế Mèn chủ động hỏi;…thách thức, kẻ mạnh, chóp bu, ai, bọn này, ta, … + Câu hỏi 3ở SGK: HS nêu – GV bổ sung GV: + Bọn nhện giàu có béo múp > < Món nợ bọn Nhà Trò bé tẹo, đời + Bọn Nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh > < Đánh đập cô gái yếu ớt - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trả lời GVKL: HS nêu nội dung tồn d Luyện đọc diễn cảm: - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với đoạn Lưu ý: Khi đọc cần thể rõ: + Lời nói Dế Mèn đanh thép, mệnh lệnh + Lời Nhện thể sư căng thẳng, hồi hộp - GV đọc diễn cảm doạn văn - HS luyện đọc theo cặp GV theo dõi, giúp đỡ - HS thi đọc trước lớp (HS nhận xét , bình chọn bạn đọc hay) - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại nhắc lại nội dung truyện *KNS : - Sau đọc xong hai “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, Em nhớ hình ảnh Dế Mèn? Vì sao? - Qua học hơm nay, em học nhân vật Dế Mèn? - GV kết hợp giáo dục HS Nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị sau: “Truyện cổ nước mình” _ Tốn CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết, đọc số có đến chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4a,b) Khuyến khích HS làm lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Kẻ sẵn khung sách trang vào bảng phụ Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn * HS: Kẻ sẵn khung sách trang vào nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ: Gọi HS thực hiện: Viết số sau: + Hai trăm sáu mươi lăm nghìn + Hai mươi tám vạn + Mười ba nghìn B Bài mới: * Hoạt động 1: Nhận biết số có chữ số: a Ôn tập hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn: - GV gọi HS nêu: 10 đơn vị = chục 10 trăm = ….nghìn 10 chục = …trăm 10 nghìn= chục nghìn - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày GV kết luận - Ghi bảng: b Viết đọc số có chữ số: - GV treo bảng phụ chuẩn bị cho HS quan sát * GV nêu số: 432 516 + HS viết số, đọc số + GVnhắc lại * GVnêu số: 831 251 - HS đọc nêu rõ hàng lớp số - HS viết số Lớp nhận xét - GV bổ sung nhắc lại : Viết: 831 251 (Viết từ hàng cao đến hàng thấp) Đọc: Tám trăm ba mươi mốt nghìn hai trăm năm mươi mốt * HS nêu lại hàng lớp số * Tương tự: 912 907; 160 212 ; 897 001 (HS tự nêu hàng lớp - Tự viết số vào nháp) * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào nháp - GV nhận xét, sửa Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS làm bảng, lớp làm - GV chấm nhận xét, sửa chữa Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng, lớp làm nháp - GV nhận xét, sửa Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn - Gọi HS làm bảng, lớp làm câu a, b - GV chấm nhận xét, sửa chữa Đáp án: a) 63 115 c) 943 103 b)723 936 d) 860 372 - HS chữa vào (Với em hoàn thành tập tiếp tục hồn thành câu cịn lại 4.) C Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại cách đọc, viết số có sáu chữ số - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiếp theo: Luyện tập _ Đạo đức (Thầy An dạy) _ Buổi chiều: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người: hơ hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, tiết - Biết quan ngừng hoạt động, thể chết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra: ? Thế trình trao đổi chất ? - Nhận xét B Bài mới: Trao đổi chất người (tiếp theo) * Hoạt động 1: Tìm hiểu chức quan tham gia trình trao đổi: - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/8 trả lời câu hỏi sau: - Hình SGK minh họa quan q trình trao đổi chất? - Cơ quan có chức trình trao đổi chất? - HS làm việc cá nhân - Đại diện HS trả lời GV kết luận, bổ sung * Hoạt động 2: Hoàn thành sơ đồ mối liên hệ số quan trình trao đổi chất - GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi đồng thời hồn thành tập 1, VBT - GV theo dõi, nhắc nhở học sinh có ý thức hợp tác, giúp đỡ nhóm làm việc ? Q trình trao đổi khí quan thực lấy vào ? thải gì? ? Quá trình trao đổi thức ăn quan thực diễn ? ? Quá trình trao đổi tiết quan thực diễn nào? - HS hoạt động nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận: Nhờ có q trình trao đổi chất trì sống người * Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò phối hợp hoạt động quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, tiết trình trao đổi chất - GVyêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT cuối - HS trình bày ? Hãy nêu quan thể chúng ta? Nêu rõ vai trò chúng ? Cơ quan quan trọng nhất? - GV bổ sung (nếu HS trả lời sai) C Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS chuẩn bị tiếp theo: Các chất dinh dưỡng… _ Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết: - Nêu bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bảng giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý đồ - Biết đọc đồ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số loại đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra: - Kiểm tra sách đồ dùng học tập liên quan đến học - Goi HS hướng đồ treo bảng lớp B Dạy mới: GV giới thiệu ghi bảng: Làm quen với đồ ( tiếp) * Hoạt động 1: Cách sử dụng đồ - GV yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi sau: ? Tên đồ cho ta biết điều ? ? Hãy hướng (Bắc, Nam, Đông, Tây) đồ ? - Học sinh thảo luận nhóm ? Đọc ký hiệu số đối tượng địa lý đồ - Đại diện nhóm trả lời - Gọi HS lên hướng (B- N- Đ- T) GV kết luận * Hoạt động 2: Thực hành đồ - Cho HS quan sát đồ hành Việt Nam - HS hồn thành tập tập - HS làm GV theo dõi, chấm số * Chữa b / ý : + Các nước láng giềng Việt Nam: Trung Quốc; Lào; Cam–pu- chia + Vùng biển nước ta phận biển Đông + Quần đảo Việt Nam: Hồng Sa: Trường Sa; ngồi cịn có đảo: Phú Quốc; Cơn Đảo; Cát Bà + Một số sơng chính: Sơng Thái Bình; sơng Hồng; sơng Tiền ; sơng Hậu C Củng cố, dặn dị: - GV tổ chức trị chơi: HS thi lên vị trí sống đồ - Nhận xét học, tuyên dương số em hăng say xây dựng - Về nhà chuẩn bị _ Đọc sách TÌM HIỂU CÁC TỦ SÁCH, ĐẦU SÁCH Buổi sáng: _ Thứ ba, ngày 22 tháng năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Viết đọc số có đến chữ số làm Bài 1, 2, 3(a,b,c), 4(a,b) Khuyến khích học sinh hồn thành tập cịn lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kẻ bảng SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra : Gọi HS làm SGK/10 B Bài : 10 * Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức học: - GV cho HS ôn lại hàng học, quan hệ đơn vị hàng liền kề - GV viết số : 825 713 - HS xác định hàng lớp số - GV cho số :850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100 ; 832 010 Yêu cầu HS đọc, viết số GV bổ sung *Hoạt động 2: Thực hành: - GV cho HS làm SGK vào ô ly Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề - Chia lớp thành nhóm, làm bảng phụ kẻ sẵn - Yêu cầu nhóm dán kết lên bảng - GV chấm, chữa Lưu ý: HS cần nắm hàng lớp số Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề - Yêu cầu cá nhân đọc số trước lớp nêu tên hàng chữ số số - GV nghe chốt kết Bài 3: Gọi em đọc đề - Yêu cầu HS làm câu a, b, c (khuyến khích làm câu cịn lại thời gian) vào - Gọi HS lên bảng sửa - GV Nhận xét chốt kết đúng: a) 4300 b) 24316 c) 24301 Bài 4: - HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm vào Câu a,b, khuyến khích HS làm câu thời gian - GV chấm cho số em - Chữa HS làm sai nhiều: b) 350 000 ; 360 000 ; 370 000 ; 380 000 390 000 ; 400 000 c) 399 000 ; 399 100 ; 399 200 ; 399 3000 ; 399 400 ; 399 500 - Nhận xét qua làm HS - Lưu ý: Cách tìm số liền sau trịn nghìn, trịn trăm - Yêu cầu em làm sai chữa vào 21 Buổi sáng: _ Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật Nắm cách kể hành động nhân vật - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật, bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra: ? Thế văn kể chuyện? Hãy nói nhân vật truyện ? - Học sinh phía theo dõi câu trả lời - GV nhận xét B Bài : GV giới thiệu bài: Nhận xét: b Đọc truyện: Bài văn bị điểm không - GV gọi HS đọc truyện - GV đọc diễn cảm Chú ý phân biệt lời kể nhân vật, xúc động, giọng buồn đọc lời nói: Thưa cơ, khơng có ba c Học sinh thực hành: làm tập 2, Bài 2: Ý 1: Những hành động cậu bé bị điểm không + Giờ làm bài: Nộp giấy trắng cho cô giáo + Giờ trả bài: Im lặng nói + Lúc về: Khóc bạn hỏi Ý2: Mỗi hành động cậu bé nói lên tình u cha, tính cách trung thực cậu - HS ghi vắn tắt: Thể tính trung thực Ghi nhớ: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2,3 HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ Luyện tập: - HS làm GV theo dõi giúp đỡ HS - GV chấm bài, chữa * Thứ tự truyện : - : Một hôm, Sẻ bà gửi cho hộp kê - : Sẻ không muốn chia cho Chích ăn 22 - : Thế hàng ngày sẻ nằm tổ ăn hạt kê – 4: Sẻ ăn hết quẳng hộp – 7: Gió đưa hạt kê cịn sót hộp bay xa - : Chích kiếm mồi tìm hạt kê ngon lành - : Chích gói lại cẩn thận hạt kê cịn sót lại vào tìm người bạn thân 8- 8: Chích vui vẻ đưa cho Sẻ nửa -9 : Sẻ ngượng nghịu nhận quà Chích tự nhủ : “Chích cho học quý tình bạn’’ - GV gọi HS kể chuyện theo dàn ý xếp - GV yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại C Củng cố, dặn dị: - Về nhà hồn thành SGK - Dặn HS nhà đọc thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị _ Tốn SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết so sánh số có nhiều chữ số cách so sánh chữ số với nhau, so sánh số hàng với - Biết xếp số tự nhiên có không chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn - Giáo dục HS tính cẩn thận học toán - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3 Khuyến khích HS làm cịn lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị sách mơn Tốn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A Kiểm tra cũ: Hai HS lên bảng: Đọc số sau: 580; 46 032; 547 517; 357 321; 780 109 - GV kiểm tra làm nhà HS - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu - Ghi mục H/dẫn so sánh số có nhiều chữ số a) So sánh số có nhiều chữ số khác - GV viết: 99 578 số 100 000 yêu cầu HS so sánh hai số với - HS so sánh 99 578 < 100 000 ? Vì số 99 578 < 100 000? 23 - Vì 99578 có chữ số cịn 100 000 có chữ số - GV kết luận: Vậy so sánh số có nhiều chữ số với ,ta thấy số có nhiều chữ số số lớn ngược lại b) So sánh số có nhiều chữ số với - GV viết : 693 251 963 500 ?So sánh hai số với ? - GV kết luận: số có số chữ số Các chữ số hàng trăn nghìn 6, hàng chục nghìn 9, hàng nghìn Đến hàng trăn có 2< 5, : 693 251 < 693500 hay 693500> 693251 Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tập ? Bài yêu cầu ? ? Nêu cách so sánh số? - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào nháp - GV nhận xét, chữa Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? Bài tập yêu cầu điều gì? ? Muốn tìm số lớn số cho ta làm ? - Cho HS làm vào nháp - HS làm vào nháp: Số lớn : 902 011 Bài 3: ? Để xếp thứ tự số bé đến lớn ta làm ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV chấm bài, chốt đáp án: - Sắp xếp theo thứ tự: 28 092; 932 018; 943 567 Bài 4: (Không yêu cầu bắt buộc tất đối tượng HS, khuyến khích HS làm bài) - HS đọc đề – Lớp làm vào ? Số có chữ số lớn số ? Vì ? ? Số có chữ số bé số nào? Vì sao? ? Số lớn có chữ số số ? Vì sao? ? Số có chữ số bé số nào?Vì sao? C Củng cố, dặn dị: - Nêu cách so sánh số có nhiều chữ số? - Làm tập VBT Toán - Chuẩn bị “Triệu lớp triệu” _ 24 Thể dục (Thầy Anh dạy) _ Luyện từ câu DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm để viết văn II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, xếp chữ, Bài tập TV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: Kiểm tra HS - Mỗi HS đặt câu (một câu có từ chứa tiếng nhân người, câu có từ chứa tiếng nhân lịng thương người) B Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét: - Cho HS đọc yêu cầu + câu a,b,c - GV giao việc: Các em phải đọc câu văn, thơ cho phải tác dụng dấu hai chấm câu - Cho HS làm trình bày GV nhận xét chốt lại lời giải + Dấu chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép + Dấu chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng + Dấu chấm dùng để báo hiệu phận sau lời giải thích c Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS nhà học thuộc phần ghi nhớ d Phần luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu hai chấm câu văn - Gọi HS chữa bảng phụ nêu nhận xét GV nhận xét câu trả lời HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu 25 ? Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật phối hợp với dấu nào? ? Khi dùng để giải thích sao? - HS trả lời GV nhận xét, hướng dẫn - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Gọi - em đọc đoạn văn trước lớp Cả lớp GV nhận xét + Dấu hai chấm khác dấu chấm chỗ nào? C Củng cố, dặn dị: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK _ Buổi chiều: Tiếng Anh (Cô Khánh dạy) Tiếng Anh (Cô Khánh dạy) Tin học (Cô Trần Nguyệt dạy) Thứ sáu, ngày 25 tháng năm 2020 Buổi sáng: Tiếng Anh (Cô Khánh dạy) _ Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Hiểu văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); Kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lao nàng tiên - HS biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện - KNS: Tìm kiếm xử lí thơng tin; Tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG: Vở BT in, bảng phụ, phiếu tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng