TUẦN 21 (Tiếp) Thứ tư, ngày 17 tháng 02 năm 2021 TOÁN Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết cộng, trừ (nhẩm viết) số phạm vi 10 000 - Giải toán hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - Làm (cột1, 2), 2, 3, II Đồ dùng dạy học : - Các hình tam giác vng cân SGK III Các hoạt động dạy học : Bài cũ: - GV yêu cấu: Đặt tính tính 7555 – 6648; 9090-5873 - HS làm bảng theo N2 - GV nhận xét Bài : *HĐ1: GVgiới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC tiết học - HS nhắc lại *HĐ2: Luyện tập Bài 1: (5’) Mt: Biết cộng, trừ nhẩm số phạm vi 10 000 - HS nêu phép tính nhẩm - HS thảo luận nhóm đơi - Từng nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét Bài 2: Đặt tính tính (10’) Mt: HS biết cách đặt tính tính phép cộng, trừ phạm vi 10 000 - GV tổ chức HS chơi: Đấu trường 19 a) 6924 5718 b) 8493 4380 + + 1536 636 3667 729 8460 6354 4826 3651 - GV nhận xét Bài 3: (10’) Mt: Giải tốn hai phép tính - HS đọc toán - Cả lớp làm vào vở, HS lên tóm tắt tốn giải Bài giải Số trồng thêm là: 948: = 316 (cây ) Số trồng tất : 948 + 316 = 1264 ( ) Đáp số: 1264 (cây ) Bài 4: Tìm x (7’) Mt: tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - Gọi em nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, SBT, ST - HS làm bài, em lên bảng - Lớp nhận xét, GV kết luận a) x + 1909 = 2050 b) x – 586 = 3705 c) 8462 – x = 762 x = 2050 – 1909 x = 3705 + 586 x = 8462 - 762 x = 141 x = 4291 x = 7700 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (nhớ - viết ) Tiết 42: BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục tiêu - Nhớ, viết tả; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ - Làm BT2 a/b II Các hoạt động dạy học: Bài cũ: - HS viết bảng con: - tia chớp, trêu chọc - đổ mưa, đỗ xe - Giáo viên nhận xét Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC tiết học Bài *HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ viết Mt: Nhớ, viết tả; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu: Gấp SGK, nhớ lại thơ: Bàn tay cô giáo Viết lại xác nội dung, tả - GV đọc lần thơ - HS đọc thuộc lòng thơ - HS thảo luận N2 + Mỗi dịng thơ có chữ ? + Chữ đầu dòng thơ viết nào? - HS viết từ khó bảng con: thoắt, toả, dập dềnh, lượn - HS nhớ viết lại thơ - Kiểm tra số HS, chữa *HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập: Mt: phân biệt dấu hỏi/dấu ngã Cách tiến hành: Bài 1b - HS đọc thầm đoạn văn, làm cá nhân - HS làm việc theo N3 Đại diện nhóm đọc kết - Một vài HS đọc lại đoạn văn sau điền đầy đủ Ví dụ: - - kĩ- kĩ –kĩ –sản –xã- sĩ –chữa Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét viết HS - Nhận xét học _ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 42: THÂN CÂY (tiếp ) I Mục tiêu Nêu chức thân đời sống thực vật ích lợi thân đời sông người *GD kĩ sống: Tìm kiếm tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân II Đồ dùng: - Các hình SGK trang 80, 81 III Các hoạt động dạy học: Bài cũ - GV hỏi: + Dựa vào cách mọc có loại thân nào? Mỗi loại nêu ví dụ? + Dựa vào cấu tạo có loại thân nào? Mỗi loại cho ví dụ? - HS trình bày - GV nhận xét Giới thiệu - GV liên hệ cũ giới thiệu Bài * HĐ1: Tìm hiểu chức lợi ích thân Mt: Nêu chức thân đời sống thực vật ích lợi thân đời sống người Cách tiến hành: Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề - Các em biết thân phận chiếm nhiều Khi ngắt thân em thấy tiết ra? + Vậy thân có chức đời sống thực vật? + Thân có lợi ích người? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS ghi hiểu biết ban đầu chức lợi ích thân vào TNXH, sau thảo luận theo nhóm ghi vào phiếu - Đại diện nhóm bảng trình bày - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi - Từ hiểu biết nhóm, em có thắc mắc hay đề xuất phát biểu ý kiến? - HS nêu câu hỏi thắc mắc Ví dụ: + Có phải thân có nhựa khơng ? + Bạn có thân có chức vận chuyển nhựa khắp thể để ni cây? + Có phải thân dùng để ăn khơng? + Thân có dùng để chữa bệnh không? - Vậy theo em, làm cách để giải đáp thắc mắc bạn? + Quan sát, đọc thông tin sách giáo khoa + Hỏi người lớn + xem mạng internet Các em đa nhiều phương án để giải đáp thắc mắc trên, phương án dễ thực lớp quan sát vật thật lạo thân hình ảnh sách giáo khoa Bước 4: Thực phương án tìm tịi - GV chia lớp thành nhóm quan sát - Các nhóm ghi kết quan sát vào phiếu Bước 5: Kết luận kiến thức - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành quan sát thảo luận nhóm - Từng nhóm lên trình bày *GV kết luận: Thân có chức vận chuyển nhựa khắp phận để nuôi Thân có chức năng: Làm thức ăn cho người động vật + Làm nhà, đóng tàu, thuyền, bàn ghế … + Một số thân cho nhựa để làm cao su, sơn - Các nhóm đối chiếu so sánh - HS ghi kết luận vào Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung - Nhóm trưởng nhận xét tinh thần học tập bạn nhóm - GV nhận xét _ Thứ năm, ngày 18 tháng 02 năm 2021 TOÁN THÁNG - NĂM I Mục tiêu: - Biết đơn vị đo thòi gian: tháng, năm - Biết năm có 12 tháng; biết tên gọi tháng năm; biết số ngày tháng; biết xem lịch - Dạng 1, (sử dụng tờ lịch với năm học) II Đồ dùng dạy học : - Lịch năm 2018 III Các hoạt động dạy học : Bài cũ: - HS làm việc N2 vào bảng con: 6927 + 835 , 1018 - 375 - HS trình bày - HS nhận xét – GV nhận xét Bài mới: *HĐ1: GVgiới thiệu bài: - GV treo tờ lịch hỏi em gì? - GV giới thiệu *HĐ2: Giới thiệu tháng năm, số ngày tháng (15’) Mt: Biết đơn vị đo thòi gian: tháng, năm; Biết năm có 12 tháng; biết tên gọi tháng năm; biết số ngày tháng; biết xem lịch Cách tiến hành: a) Giới thiệu tháng: - GV treo tờ lịch 2018 nói: Đây tờ lịch năm 2018, lịch ghi ngày, tháng - HS Q/S tờ lịch hỏi: Một năm có tháng? Đó tháng nào? - HS thảo luận N2 - HS trình bày - GV nhận xét, kết luận: Một năm có 12 tháng Đó tháng 1, tháng 2,….tháng 12 b) Giới thiệu ngày tháng - HD HS Q/S tờ lịch 2018 hỏi - Tháng có ngày( 31 ngày- GV ghi bảng) - HS nêu lại ngày tháng khác *HĐ 3: Thực hành (17’) Mt: HS biết cách xem lịch Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc u cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi + Tháng tháng mấy? Tháng sau tháng mấy? + Tháng có ngày? + Tháng có ngày? + Tháng có ngày? + Tháng 10 có ngày? + Tháng 11 có ngày? - HS nêu kết - HS nhận xét, GV kết luận Bài 2: - HS quan sát tháng năm 2018 - HS thảo luận N2 nội dung câu hỏi: + Ngày 19 tháng thứ mấy? + Ngày cuối tháng thứ mấy? + Tháng có ngày chủ nhật + Chủ nhật cuối tháng ngày nào? - HS trình bày - HS khác nhận xét, GV nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về thực hành làm tập _ TẬP LÀM VĂN Tiết 21: NĨI VỀ TRÍ THỨC NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I.Mục tiêu - Biết nói người trí thức vẽ tranh cơng việc họ làm - Nghe-kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống ( BT2) II Đồ dùng: Tranh, ảnh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học: Bài cũ (3’) - HS lên báo cáo hoạt động tổ em tuần vừa qua về: học tập lao động - GV nhận xét Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC tiết học Bài *HĐ1: Nói người trí thức (17’) Mt: Biết nói người trí thức vẽ tranh công việc họ làm Cách tiến hành: Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu - Một HS làm mẫu ( Nói nội dung tranh ) - Hs quan sát tranh, trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận nội dung tranh *HĐ2: Nghe-kể câu chuyện Nâng niu hạt giống (15’) Mt: Nghe-kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống ( BT2) Cách tiến hành: Bài tập 2: HS nghe kể chuyện - HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý Quan sát tranh ảnh minh hoạ - GV kể chuyện - lần + Viện nghiên cứu nhận quà ? (10 hạt thóc giống) + Vì ơng Lương Định Của khơng gieo 10 hạt giống ? (Vì trời giá rét, ông sợ hạt giống nảy mầm chết) + Ơng Lương Định Của làm để bảo vệ giống lúa? (Ông gieo hạt phịng thí nghiệm cịn hạt ơng ủ ấm người) + Câu chuyện giúp em hiểu điều nhà nơng học Lương Định Của? (Ơng nhà khoa học tiếng quý trọng hạt giống) - Từng cặp HS tập kể chuyện - GV theo dõi hướng dẫn thêm - Lớp nhận xét - Cả lớp GV bình chọn bạn kể chuyện hay - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nôi dung học - GV nhận xét học _ ĐẠO ĐỨC Tiết 21: LUYỆN TẬP (T1 ) I Mục tiêu HS luyện tập lại kiến thức học bài: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng; biết ơn thương binh liệt sĩ; Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế HS nắm kiến thức học II Đồ dùng VBT III Các hoạt động dạy học Bài cũ: 3’ - GV hỏi: + Kể đạo đức học tuần 16 đến tuần 20? - GV nhận xét Bài *HĐ1: Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - HS nhắc lại *HĐ2: HS thảo luận nhóm nêu lại kiến thức học tuần trước.(12’) Mục tiêu: Tạo hội cho hs thể quyền bày tỏ kiến, hiểu biết học đạo đức Cách tiến hành: - Nêu số việc mà em làm biết thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? - Em làm việc để tỏ lịng biết ơn thương binh, liệt sĩ? - HS theo luận nhóm nêu ý kiến - Nhóm trưởng theo dõi điều khiến bạn nêu ý kiến - Nhận xét đưa ý kiến chung - Gv nhận xét chung HĐ2: Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế.(15’) Mục tiêu: Củng cố học Cách tiến hành: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế Kết luận: thiếu nhi Việt nam thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống song anh em, bè bạn, chủ nhân tương lại giới Vì vậy, cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi giới Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau _ Thứ sáu , ngày 19 tháng 02 năm 2021 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (LỚP 1A) BÀI 13: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÂY XANH VÀ CÁC CON VẬT Tiết 42: Hoàn thiện báo cáo kết sau tham quan thiên nhiêu I Mục tiêu Sau học, HS đạt được: Về kiến thức: - Biết làm báo cáo sau tham quan Về lực, phẩm chất - Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết tham quan - Có ý thức giữ an toàn tiếp xúc với số vật - Có ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật trường II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Phiếu quan sát Học sinh - SGK, Vở tập Tự nhiên Xã hội III Hoạt động dạy học LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 3: Hoàn thiện báo cáo kết sau tham quan thiên nhiêu Mục tiêu - Biết làm báo cáo sau tham quan - Trình bày kết báo cáo Cách tiến hành Bước 1: Hướng dẫn HS hoàn thiện báo cáo - Hỏi: Các em rút điều sau buổi tham quan? Đã quan sát thấy gì? - Hãy ghi kết suy nghĩ vào báo cáo - Hướng dẫn HS hoàn thiện báo cáo theo mẫu phiếu quan sát Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm - GV chia thành nhóm lớn: Nhóm báo cáo đề tài động vạt nhóm đề tài thực vật, nhóm - HS - Mỗi nhóm hoàn thành báo cáo theo sáng tạo nhóm GV khuyến khích HS ngồi việc thực báo cáo theo mẫu, em sáng tạo, trình bày báo cáo theo cách riêng nhóm tuyên dương nhóm có sáng tạo đặc biệt Bước 3: Tổ chức làm việc lớp - Cử đại diện nhóm lên trình bày, HS khác nhận xét, hỏi nhóm bạn - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương, tổng kết PHIẾU QUAN SÁT CÂY Hình dạng Tên To/cao Cây phượng ? ? ? ? Thấp/nhỏ Đang có hoa x Đang khơng có hoa Cây rau x Loại Cây Cây ăn bóng mát x Cây hoa x PHIẾU QUAN SÁT CON VẬT Tên vật Con chim ? ? ? ? Hình dạng To/ cao Thấp/ nhỏ x Màu sắc nâu Chân x Bộ phận di chuyển Vây Cánh x * GV nhận xét tiết học _ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT CUỐI TUẦN I Mục tiêu: - Giúp HS nhận xét đánh giá việc làm việc chưa làm tuần - Biết kế hoạch tuần sau - Giáo dục kĩ sống: HS hiểu thời gian giúp sống học tập làm việc cách khoa học; Biết sử dụng thời gian cách hợp lí; Giáo dục HS biết quý trọng thời gian II Các hoạt động: *HĐ1: Đánh giá tình hình lớp tuần qua - Lớp trưởng đánh giá tình hình lớp tuần qua Cả lớp lắng nghe: + Về mặt học tập: Nêu mặt tốt đạt mặt hạn chế, cần khắc phục + Về nếp thể dục, sinh hoạt Sao: Nêu việc làm việc chưa làm được, cần tiến hành vào thời gian + Về vệ sinh, trực nhật: Nhận xét vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp *HĐ2: Thảo luận - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, GV bao quát lớp - Đại diện tổ phát biểu ý kiến *HĐ3: GV phát biểu ý kiến - GV chốt lại ưu điểm, hạn chế lớp tuần qua - Giải đáp thắc mắc học sinh (nếu có) - Nhắc nhở tập thể, cá nhân thực tốt kế hoạch lớp - GV phổ biến kế hoạch tuần tới + Thực tốt chương trình thời khố biểu tuần 22 + Duy trì nếp sinh hoạt Sao sinh hoạt 15 phút đầu + Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật + Thực tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp * HĐ4: Giáo dục kĩ sống Mt: HS hiểu thời gian giúp sống học tập làm việc cách khoa học; Biết sử dụng thời gian cách hợp lí; Giáo dục HS biết quý trọng thời gian - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm + Những việc làm lãng phí thời gian + Em quản lí thời gian nào? - HS làm việc theo N4 - Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: Thời gian tài sản vơ giá Vì chúng cần sử dụng thời gian cách tiết kiệm hiệu * GV nhận xét chung tiết sinh hoạt _