TV_5_d2c0390291

6 6 0
TV_5_d2c0390291

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019- 2020 MÔN: TIẾNG VIỆT Bài kiểm tra đọc Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên: Lớp Trường: Điểm Lời nhận xét giáo viên I Đọc thành tiếng: - Giáo viên cho học sinh bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi II Đọc thầm văn sau: CHIẾC KÉN BƯỚM Có anh chàng tìm thấy kén bướm Một hôm thấy kén lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn bướm nhỏ cố khỏi lỗ nhỏ xíu Rồi thấy việc khơng tiến triển thêm Hình bướm khơng thể cố Vì thế, định giúp bướm nhỏ Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm Chú bướm dễ dàng thoát khỏi kén thân hình sưng phồng lên, đơi cánh nhăn nhúm Cịn chàng niên ngồi quan sát với hi vọng lúc thân hình bướm xẹp lại đơi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình Nhưng chẳng có thay đổi cả! Thật bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời lại với đơi cánh nhăn nhúm thân hình sưng phồng Nó khơng bay Có điều mà người niên không hiểu: kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực thoát khỏi lỗ nhỏ xíu quy luật tự nhiên tác động lên đơi cánh giúp bướm bay ngồi Đơi đấu tranh điều cần thiết sống Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có chẳng ta bay Vì thế, bạn thấy phải vượt qua nhiều áp lực căng thẳng tin sau bạn trưởng thành Theo Nơng Lương Hồi Khoanh vào chữ trước ý trả lời làm theo yêu cầu Câu 1: Anh chàng nhìn thấy bướm nhỏ làm gì? A Đang bay lượn quanh vườn hoa B Đang đậu cành cao C Đang cố thoát khỏi lỗ nhỏ xíu D Chú bướm bay vào đậu tay anh Câu 2: Vì bướm nhỏ chưa thoát khỏi kén được? A Vì yếu q nên khơng B Vì khơng có giúp ngồi C Vì lỗ nhỏ xíu khơng D Vì khơng muốn ngồi Câu 3: Chú bướm nhỏ thoát khỏi kén cách nào? A Chú cố để làm rách kén B Chú cắn nát kén để C Có làm lỗ rách to thêm nên thoát dễ dàng D Chú dùng kéo cắt kén để thoát Câu 4: Điều xảy với bướm ngồi kén? A Bị loanh quanh suốt qng đời cịn lại với đơi cánh nhăn nhúm thân hình sưng phồng B Dang rộng cánh bay lên cao với đơi cánh nhăn nhúm thân hình sưng phồng C Phải hôm bay lên đơi cánh nhăn nhúm thân hình sưng phồng D Khơng bay cánh bị gấy bên thoát khỏi kén Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Câu 6: Từ “kén” câu: “Một hôm thấy kén lỗ nhỏ.” là: A Danh từ B Động từ C Tính từ D Đại từ Câu 7: Câu sau câu ghép? A Anh ta ngồi hàng nhìn bướm nhỏ cố khỏi lỗ nhỏ xíu chẳng ta bay B Cịn chàng niên ngồi quan sát với hi vọng lúc thân hình bướm xẹp lại đôi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình C Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có chẳng ta bay D Cái kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực thoát khỏi lỗ nhỏ xíu quy luật tự nhiên Câu 8: Trong câu ghép "Chú bướm dễ dàng khỏi kén thân hình sưng phồng lên, đơi cánh nhăn nhúm" có vế câu? Các vế câu nối với cách nào? Câu 9: Dấu hai chấm câu: “Có điều mà người niên không hiểu: kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực khỏi lỗ nhỏ xíu quy luật tự nhiên tác động lên đơi cánh giúp bướm bay ngồi.” có tác dụng gì? BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: TIẾNG VIỆT Bài kiểm tra viết (Thời gian làm bài: 40 phút) Họ tên học sinh: ……………………………………….………… Lớp:…… Trường Tiểu học………………………….………… Đọc Điểm Viết Chung Lời nhận xét giáo viên Chính tả: ( Nghe - viết) bài: “Tà áo dài Việt Nam" (TV5 tập 2, trang 122) đoạn từ: “Từ đầu kỉ XX… rộng gấp đôi vạt phải” 2 Tập làm văn: Em tả người bạn thân em HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: TIẾNG VIỆT - A Kiểm tra đọc: (10 điểm) I Đọc thành tiếng kết hợp trả lời câu hỏi: (3 điểm) – Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: điểm – Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng): điểm – Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: điểm II Đọc thầm làm tập: (7 điểm) Đáp án: Câu 1: (M1) 0,5 điểm C Đang cố khỏi lỗ nhỏ xíu Câu 2: (M2) điểm C Vì lỗ nhỏ xíu khơng Câu 3: (M 1) 0,5điểm C Có làm lỗ rách to thêm nên thoát dễ dàng Câu 4: (M2) điểm A Bò loanh quanh suốt quãng đời cịn lại với đơi cánh nhăn nhúm thân hình sưng phồng Câu 5: (M4) điểm Phải tự nỗ lực vượt qua khó khăn, khó khăn giúp ta trưởng thành Câu (M1) 0,5 điểm A Danh từ Câu 7: (M2) 0.5 điểm C Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có chẳng ta bay .Câu 8: (M3) điểm (1đ ) vế câu Vế nối với vế quan hệ từ, vế nối trực tiếp với vế dấu phẩy Câu 9: (M3) điểm Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận câu đứng trước B Kiểm tra viết: I Chính tả (3 điểm) - Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (3 điểm) - Mỗi lỗi tả viết (sai-lẫn phụ âm đầu vần, thanh, viết hoa không quy định) trừ 0,2 điểm * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, bị trừ 0,25 điểm toàn II Tập làm văn (7 điểm) Mở (1 điểm) Thân (5 điểm) - HS biết chọn tả người bạn thân - HS tả chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động có lồng cảm xúc, tình cảm thân thành mạch đầy đủ, lôi người đọc Kết (1 điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: TIẾNG VIỆT - Mạch kiến thức, kĩ Số câu số điểm Đọc hiểu văn Số câu học Số điểm Kiến thức tiếng việt Tổng Mức TN T L Mức TN T L Mức TN TL Mức T N Tổng TL TN TL 2 1.0 1.5 1,0 2.5 1.0 Số câu 2 số điểm 0.5 1.0 2.0 2.0 Số câu số điểm 2.0 2.0 2.0 1.0 4.0 3.0

Ngày đăng: 18/04/2022, 08:58

Hình ảnh liên quan

- HS tả được các chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động có lồng cảm xúc, tình cảm của bản thân thành một mạch đầy đủ, lôi cuốn người đọc. - TV_5_d2c0390291

t.

ả được các chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động có lồng cảm xúc, tình cảm của bản thân thành một mạch đầy đủ, lôi cuốn người đọc Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng