1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thong-tu-04-2015-tt-bldtbxh-bo-lao-dong-thuong-binh-va-xa-hoi

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 04/2015/TT-BLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP VÀ CHI PHÍ Y TẾ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Căn Bộ luật lao động ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn lao động; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Điều Đối tượng áp dụng Các quan, tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã cá nhân có sử dụng lao động (sau gọi chung người sử dụng lao động), bao gồm: a) Các quan hành chính, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; b) Các tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; c) Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; d) Hợp tác xã; đ) Các quan, tổ chức nước ngoài, cá nhân người nước tổ chức quốc tế có trụ sở đóng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; e) Các tổ chức, cá nhân khác có sử dụng lao động Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động (sau gọi chung người lao động) Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân áp dụng chế độ người lao động quy định Thông tư này, trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật liên quan đến đối tượng có quy định khác Điều Bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đối tượng bồi thường: a) Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị chết, trừ trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều Thông tư này; b) Người lao động bị bệnh nghề nghiệp theo kết luận Hội đồng Giám định Y khoa quan pháp y có thẩm quyền, bồi thường trường hợp sau: - Bị chết bệnh nghề nghiệp làm việc trước chuyển làm công việc khác, trước việc, trước việc, trước nghỉ hưu; - Bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bệnh nghề nghiệp theo kết thực khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ (theo quy định Bộ Y tế) 2 Nguyên tắc bồi thường: a) Việc bồi thường người lao động bị tai nạn lao động thực lần Tai nạn lao động xảy lần thực bồi thường lần đó, khơng cộng dồn vụ tai nạn xảy từ lần trước đó; b) Việc bồi thường người lao động bị bệnh nghề nghiệp thực lần theo quy định sau: - Lần thứ vào mức (%) suy giảm khả lao động (tỷ lệ tổn thương thể) lần khám đầu; - Từ lần thứ hai trở vào mức (%) suy giảm khả lao động tăng lên để bồi thường phần chênh lệch mức (%) suy giảm khả lao động so với kết giám định lần trước liền kề Mức bồi thường: Mức bồi thường người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định Điểm a, b Khoản Điều tính sau: a) Ít 30 tháng tiền lương người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; b) Ít 1,5 tháng tiền lương người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80% tăng 1% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo công thức tra theo bảng Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này: Tbt = 1,5 + {(a - 10) x 0,4} Trong đó: - Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả lao động từ 11% trở lên (đơn vị tính: tháng tiền lương); - 1,5: Mức bồi thường suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; - a: Mức (%) suy giảm khả lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - 0,4: Hệ số bồi thường suy giảm khả lao động tăng 1% Ví dụ 1: - Ông A bị bệnh nghề nghiệp, giám định sức khỏe lần thứ xác định mức suy giảm khả lao động 15% Mức bồi thường lần thứ cho ơng A tính sau: Tbt = 1,5 + {(15 - 10) x 0,4} = 3,5 (tháng tiền lương) - Định kỳ, ông A giám định sức khỏe lần thứ hai mức suy giảm khả lao động xác định 35% (mức suy giảm khả lao động tăng so với lần thứ 20%) Mức bồi thường lần thứ hai cho ông A là: Tbt = 20 x 0,4 = 8.0 (tháng tiền lương) Điều Trợ cấp tai nạn lao động Người lao động bị tai nạn làm suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị chết trường hợp sau trợ cấp: a) Tai nạn lao động mà nguyên nhân xảy tai nạn hồn tồn lỗi người lao động bị nạn theo kết luận biên điều tra tai nạn lao động; b) Tai nạn xảy người lao động từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi ở, địa điểm thời gian hợp lý (căn theo hồ sơ giải vụ tai nạn quan công an giấy xác nhận quyền địa phương giấy xác nhận công an khu vực nơi xảy tai nạn) Nguyên tắc trợ cấp: Việc trợ cấp thực lần; tai nạn lao động xảy lần thực trợ cấp lần đó, khơng cộng dồn vụ tai nạn xảy từ lần trước Mức trợ cấp: a) Ít 12 tháng tiền lương người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên chết tai nạn lao động; b) Ít 0,6 tháng tiền lương người bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 10%; bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80% tra bảng theo mức bồi thường Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư tính theo cơng thức đây: Ttc = Tbt x 0,4 Trong đó: - Ttc: Mức trợ cấp cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 10% trở lên (đơn vị tính: tháng tiền lương); - Tbt: Mức bồi thường cho người bị suy giảm khả lao động từ 10% trở lên (đơn vị tính: tháng tiền lương) Ví dụ 2: - Ơng B bị tai nạn lao động lần thứ ông B vi phạm quy định an toàn lao động, không lỗi khác Giám định sức khỏe xác định mức suy giảm khả lao động ông B 15% vụ tai nạn Mức trợ cấp lần thứ cho ông B là: Ttc = Tbt x 0,4 = 3,5 x 0,4 =1,4 (tháng tiền lương) - Lần ông B bị tai nạn từ nơi làm việc nơi (được điều tra xác định thuộc trường hợp trợ cấp theo quy định Khoản Điều này) Giám định sức khỏe xác định mức suy giảm khả lao động lần tai nạn 20% Mức trợ cấp lần thứ hai cho ông B là: Ttc = Tbt x 0,4 = 5,5 x 0,4 = 2,2 (tháng tiền lương) Điều Bồi thường, trợ cấp trường hợp đặc thù Trường hợp người lao động bị tai nạn thực nhiệm vụ tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động phạm vi quan, doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, lỗi người khác (không phải thân người lao động bị tai nạn) gây khơng xác định người gây tai nạn, người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động theo quy định Điều Thông tư Trường hợp người lao động bị tai nạn từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi địa điểm thời gian hợp lý, lỗi người khác (không phải thân người lao động bị tai nạn) gây không xác định người gây tai nạn người sử dụng lao động phải trợ cấp cho người lao động theo quy định Điều Thông tư Trường hợp người sử dụng lao động mua bảo hiểm tai nạn cho người bị tai nạn lao động đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, người bị tai nạn lao động hưởng khoản chi trả bồi thường, trợ cấp theo hợp đồng ký với đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm Nếu số tiền mà đơn vị kinh doanh dịch vụ bảo hiểm trả cho người bị tai nạn lao động thấp mức quy định Điều 3, Điều Thơng tư này, người sử dụng lao động phải trả phần thiếu để tổng số tiền người bị tai nạn lao động thân nhân người bị tai nạn lao động nhận mức bồi thường, trợ cấp quy định Điều 3, Điều Thông tư Nếu người sử dụng lao động khơng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội, ngồi việc phải bồi thường, trợ cấp theo quy định Điều 3, Điều Thông tư này, người sử dụng lao động phải trả chế độ bảo hiểm xã hội thay quan bảo hiểm xã hội cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau: a) Đối với người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lần mức quy định Luật bảo hiểm xã hội; b) Đối với người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên người sử dụng lao động phải trả trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng mức quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả thực lần hàng tháng theo thỏa thuận bên Điều Tiền lương làm tính bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tiền lương làm tính tiền bồi thường trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiền lương tính bình qn tháng liền kề trước tai nạn lao động xảy trước bị bệnh nghề nghiệp Nếu thời gian làm việc, học nghề, tập nghề, thử việc, tập không đủ tháng tiền lương làm tính tiền bồi thường, trợ cấp tiền lương tính bình qn tháng trước liền kề thời điểm xảy tai nạn lao động, thời điểm xác định bị bệnh nghề nghiệp 2 Mức tiền lương tháng quy định Khoản Điều xác định cụ thể theo đối tượng sau: a) Đối với công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân tiền lương làm tính tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); b) Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động tiền lương làm tính tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiền lương ghi hợp đồng lao động, bao gồm tiền lương theo công việc, chức danh phụ cấp lương (nếu có); c) Đối với người lao động thời gian học nghề, tập nghề quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa có mức lương học nghề, tập nghề tiền lương làm tính tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố địa điểm người lao động làm việc; trường hợp quan, tổ chức, doanh nghiệp có mức lương học nghề, tập nghề tiền lương làm tính tiền bồi thường, trợ cấp cho người lao động thời gian học nghề, tập nghề tiền lương học nghề, tập nghề hai bên thỏa thuận; d) Đối với người lao động thời gian thử việc, tập tiền lương làm tính tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tiền lương thử việc hai bên thỏa thuận theo quy định Điều 28 Bộ luật lao động tiền lương tập theo định quan có thẩm quyền Điều Hồ sơ bồi thường, trợ cấp Đối với người lao động bị tai nạn lao động thuộc đối tượng bồi thường, trợ cấp quy định Khoản Điều 3, Khoản Điều Điều Thơng tư này, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ bồi thường, trợ cấp gồm tài liệu sau: a) Biên điều tra tai nạn lao động, biên họp công bố biên điều tra tai nạn lao động Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp sở, tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp Trung ương; b) Biên giám định y khoa (văn xác định mức độ suy giảm khả lao động tai nạn lao động) biên xác định người lao động bị chết quan pháp y tuyên bố chết Tòa án trường hợp tích; c) Bản có giá trị pháp lý biên khám nghiệm trường, sơ đồ trường vụ tai nạn giao thông công an giao thông giấy xác nhận công an khu vực giấy xác nhận quyền địa phương; d) Quyết định bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động người sử dụng lao động (theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này) Đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp quy định khoản Điều Thơng tư này, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ bồi thường gồm tài liệu sau: a) Hồ sơ bệnh nghề nghiệp người lao động theo quy định pháp luật hành; b) Biên xác định người lao động bị chết bệnh nghề nghiệp quan pháp y biên giám định y khoa (văn xác định mức độ suy giảm khả lao động bệnh nghề nghiệp) kết luận Hội đồng Giám định Y khoa có thẩm quyền; c) Quyết định bồi thường bệnh nghề nghiệp người sử dụng lao động (theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này) Hồ sơ lập thành bộ, đó: a) Người sử dụng lao động giữ bộ; b) Người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (hoặc thân nhân người lao động bị nạn bệnh nghề nghiệp) giữ bộ; c) Một gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương nơi doanh nghiệp, quan, tổ chức có trụ sở chính, vịng 10 ngày, kể từ ngày ban hành định bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trợ cấp tai nạn lao động Điều Thời hạn thực bồi thường, trợ cấp Quyết định bồi thường, trợ cấp người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải hoàn tất thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày có biên giám định Hội đồng Giám định Y khoa mức độ suy giảm khả lao động vụ tai nạn lao động nặng kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp tỉnh cấp trung ương tổ chức họp công bố Biên điều tra tai nạn lao động sở vụ tai nạn lao động chết người Tiền bồi thường, trợ cấp phải toán lần cho người lao động thân nhân họ, thời hạn ngày kể từ ngày người sử dụng lao động định Điều Chi phí y tế Đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc, người sử dụng lao động phải toán chi phí y tế đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người lao động bị tai nạn lao động bị bệnh nghề nghiệp Đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế người sử dụng lao động tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Ngoài trường hợp quy định khoản 1, Điều này, khuyến khích người sử dụng lao động chi trả chi phí y tế cho trường hợp người lao động bị tai nạn, bệnh tật khác có liên quan đến lao động Điều 10 Tổ chức thực Các mức bồi thường, trợ cấp theo quy định Thông tư mức tối thiểu Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực bồi thường, trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mức cao mức quy định Thơng tư Chi phí bồi thường, trợ cấp, chi phí y tế cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh quan, doanh nghiệp, tổ chức, đồng thời chi phí hợp lý tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp sở sử dụng lao động theo quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Các đối tượng bồi thường, trợ cấp, chi phí y tế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Thông tư hưởng chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định Luật Bảo hiểm xã hội (nếu có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc) Điều 11 Trách nhiệm người sử dụng lao động Lập hồ sơ thực chế độ bồi thường, trợ cấp cho người lao động thân nhân người lao động theo quy định Thông tư Thường xuyên chăm lo sức khỏe người lao động, khám sức khỏe định kỳ (tổ chức khám, đưa giám định mức độ suy giảm khả lao động); thực bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (nếu có); thực điều trị, điều dưỡng phục hồi chức người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (nếu có) bị suy giảm khả lao động Điều 12 Trách nhiệm Sở Lao động - Thương binh Xã hội Phối hợp với quan liên quan, phổ biến Thông tư đến doanh nghiệp đóng địa bàn địa phương Hướng dẫn, tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế trường hợp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người sử dụng lao động địa bàn Tiếp nhận lưu giữ hồ sơ chế độ bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ người sử dụng lao động Điều 13 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 20 tháng năm 2015 Bãi bỏ Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng năm 2003 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường, trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong q trình thực có vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để có hướng dẫn bổ sung kịp thời./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Quốc hội; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Văn phòng BCĐ TƯ phòng, chống tham nhũng; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đồn thể Hội; - Kiểm tốn nhà nước; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các Tập đoàn kinh tế Tổng công ty hạng đặc biệt; - Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp); - Cơng báo; Cổng TTĐT Chính phủ; - Cổng TTĐT Bộ LĐTBXH; - Lưu: VT, Cục ATLĐ (15 b), PC Doãn Mậu Diệp PHỤ LỤC DANH MỤC 30 BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC BỒI THƯỜNG (Ban hành kèm Thông tư Liên số 08-TTLB ngày 19-5-1976, Thông tư Liên số 29/TTLB ngày 25-12-1991, Quyết định số 167/BYT ngày 4-2-1997 Bộ Y tế, Quyết định số 27/QĐ-BYT ngày 21/9/2006 Thông tư số 42/2011/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2011 cập nhật theo công bố Bộ Y tế) Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản 1.1 Bệnh bụi phổi - Silic nghề nghiệp; 1.2 Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng); 1.3 Bệnh bụi phổi bông; 1.4 Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp; 1.5 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp; 1.6 Bệnh bụi phổi - Tacl nghề nghiệp; 1.7 Bệnh bụi phổi Than nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp 2.1 Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì; 2.2 Bệnh nhiễm độc Benzen hợp chất đồng đẳng Benzen; 2.3 Bệnh nhiễm độc thủy ngân hợp chất thủy ngân; 2.4 Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất mangan; 2.5 Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen); 2.6 Bệnh nhiễm độc asen chất asen nghề nghiệp; 2.7 Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp; 2.8 Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp; 2.9 Bệnh nhiễm độc Cacbonmonoxit nghề nghiệp; 2.10 Bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý 3.1 Bệnh quang tuyến X chất phóng xạ; 3.2 Bệnh điếc tiếng ồn; 3.3 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp; 3.4 Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp; 3.5 Bệnh nghề nghiệp rung toàn thân Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp 4.1 Bệnh sạm da nghề nghiệp; 4.2 Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc; 4.3 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp; 4.4 Bệnh loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nghiệp Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp 5.1 Bệnh lao nghề nghiệp; 5.2 Bệnh viêm gan vi rút nghề nghiệp; 5.3 Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp; 5.4 Nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp PHỤ LỤC BẢNG TÍNH MỨC BỒI THƯỜNG TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 việc hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp) STT Mức suy giảm khả lao Mức bồi thường Mức trợ cấp Ttc động (%) Tbt(tháng tiền lương) (tháng tiền lương) Từ đến 10 1,50 0,60 11 1,90 0,76 12 2,30 0,92 13 2,70 1,08 14 3,10 1,24 15 3,50 1,40 16 3,90 1,56 17 4,30 1,72 18 4,70 1,88 10 19 5,10 2,04 11 20 5,50 2,20 12 21 5,90 2,36 13 22 6,30 2,52 14 23 6,70 2,68 15 24 7,10 2,84 16 25 7,50 3,00 17 26 7,90 3,16 18 27 8,30 3,32 19 28 8,70 3,48 20 29 9,10 3,64 21 30 9,50 3,80 22 31 9,90 3,96 23 32 10,30 4,12 24 33 10,70 4,28 25 34 11,10 4,44 26 35 11,50 4,60 27 36 11,90 4,76 28 37 12,30 4,92 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 đến tử vong 12,70 13,10 13,50 13,90 14,30 14,70 15,10 15,50 15,90 16,30 16,70 17,10 17,50 17,90 18,30 18,70 19,10 19,50 19,90 20,30 20,70 21,10 21,50 21,90 22,30 22,70 23,10 23,50 23,90 24,30 24,70 25,10 25,50 25,90 26,30 26,70 27,10 27,50 27,90 28,30 28,70 29,10 29,50 30,00 5,08 5,24 5,40 5,56 5,72 5,88 6,04 6,20 6,36 6,52 6,68 6,84 7,00 7,16 7,32 7,48 7,64 7,80 7,96 8,12 8,28 8,44 8,60 8,76 8,92 9,08 9,24 9,40 9,56 9,72 9,88 10,04 10,20 10,36 10,52 10,68 10,84 11,00 11,16 11,32 11,48 11,64 11,80 12,00 PHỤ LỤC MẪU QUYẾT ĐỊNH BỒI THƯỜNG (TRỢ CẤP) TAI NẠN LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 việc hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp) Tên sở CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ……… / …… , ngày … tháng … năm ……… QUYẾT ĐỊNH BỒI THƯỜNG (TRỢ CẤP) TAI NẠN LAO ĐỘNG Căn Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an tồn lao động, vệ sinh lao động; Căn Thơng tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 việc hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Căn biên điều tra tai nạn lao động số… ngày… tháng… năm….; Căn biên giám định mức độ suy giảm khả lao động số ngày tháng năm Hội đồng Giám định Y khoa Biên xác định người lao động bị chết tai nạn lao động quan pháp y số ngày tháng năm….; Theo đề nghị ơng, bà trưởng phịng (chức năng, nghiệp vụ) QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ông, bà ……………………………………………………………………………… Sinh ngày tháng năm Chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc, chức vụ: ……………………………………………… Cơ quan, đơn vị: ……………………………………………………………………………… Bị tai nạn lao động ngày: …………………………………………………………………… Mức suy giảm khả lao động: ……………………… % Tổng số tiền bồi thường (hoặc trợ cấp): …………………………………………… đồng (Số tiền chữ) …………………………………………………………………………… Nơi nhận bồi thường (hoặc trợ cấp): ……………………………………………………… Điều 2: Các ơng, bà (trưởng phịng chức năng, nghiệp vụ) ……………… Ơng, Bà có tên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định (THỦ TRƯỞNG DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN, ĐƠN VỊ……) (Ký tên đóng dấu) PHỤ LỤC MẪU QUYẾT ĐỊNH BỒI THƯỜNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 việc hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp) Tên sở CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: ……… / …… , ngày … tháng … năm ……… QUYẾT ĐỊNH BỒI THƯỜNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP Căn Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; Căn Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 việc hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Căn hồ sơ bệnh nghề nghiệp Ông, Bà …………………………; Căn biên giám định mức độ suy giảm khả lao động số ngày tháng năm Hội đồng Giám định Y khoa Biên xác định người lao động bị chết tai nạn lao động quan pháp y số ngày tháng năm ….; Theo đề nghị ông, bà trưởng phịng (chức năng, nghiệp vụ)……………… QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ơng, bà ……………………………………………………………………………… Sinh ngày tháng năm Chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc, chức vụ: ……………………………………………… Cơ quan, đơn vị: ……………………………………………………………………………… Bị bệnh nghề nghiệp (nêu tên loại bệnh nghề nghiệp mắc phải) …………………… ………………………………………………………………………………………………… Mức suy giảm khả lao động: ……………………… % Tổng số tiền bồi thường ……………… …………………………………………… đồng (Số tiền chữ) …………………………………………………………………………… Được hưởng từ ngày: ……………… ……………………………………………………… Nơi nhận bồi thường ………………………………………………………………………… Điều 2: Các Ơng, Bà (trưởng phịng chức năng, nghiệp vụ) ……………… Ơng, Bà có tên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định (THỦ TRƯỞNG DOANH NGHIỆP, CƠ QUAN, ĐƠN VỊ) (Ký tên đóng dấu)

Ngày đăng: 18/04/2022, 08:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TÍNH MỨC BỒI THƯỜNG TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP - thong-tu-04-2015-tt-bldtbxh-bo-lao-dong-thuong-binh-va-xa-hoi
BẢNG TÍNH MỨC BỒI THƯỜNG TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w