1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thongtulientich35-2015-TTLT-BLĐTBXH-BNV

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI - BỘ NỘI VỤ Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc : 356 /2015/TTLT-BLĐTBXHBNV Hà Nội, 16 tháng năm 2015 tháng THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Căn Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ quy định chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 quy định chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; Căn Nghị định số 106/ 2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp lương theo chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an tồn lao động Thơng tư áp dụng viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động làm việc đơn vị nghiệp công lập cung cấp dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Điều Mã số phân hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Kiểm định viên kỹ thuật an tồn lao động (hạng II), mMã số: V.09.03.01 Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III), V.09.03.02 mMã số: Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV), mMã số: V.09.03.03 Điều Tiêu chuẩn chung đạo đức nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Khách quan, thận trọng, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cơng việc giao; tích cực tham gia nghiên cứu khoa học để phát triển nghề nghiệp; tuân thủ quyền nghĩa vụ viên chức theo quy định Luật Vviên chức quy định khác pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm định kỹ thuật an tồn lao động q trình thực nghiệp vụ Chương II TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Điều Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng II) – Mã số: V.09.03.01 Nhiệm vụ: a) Chủ trì tổng kết, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm công tác kiểm định kỹ thuật an toàn thuộc phần việc giao Đề xuất vấn đề cần sửa đổi, bổ sung quy trình kiểm định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn nhằm hoàn thiện quy định Nhà nước; b) Chủ trì tham gia biên soạn nội dung, chương trình, tài liệu để huấn luyện cho người quản lý nguyên tắc quản lý kỹ thuật quản lý vận hành, quy trình vận hành quy định xử lý cố kỹ thuật biện pháp phòng ngừa cố cho đối tượng kiểm định theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn hành; tham gia biên soạn chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động phân cơng; c) Chủ trì tham gia nhiệm vụ khoa học công nghệ lĩnh vực kiểm định kỹ thuật an tồn thuộc lĩnh vực phân cơng; d) Thực nhiệm vụ giám định nguyên nhân cố, tai nạn lao động đối tượng kiểm định gây có yêu cầu; đ) Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch kiểm định kỹ thuật an toàn lao động theo thẩm quyền giao; e) Tổ chức trực tiếp thực việc kiểm định kỹ thuật an toàn loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, chịu trách nhiệm cá nhân kết kiểm định Đánh giá trình thực kiểm định, đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn để ngăn ngừa cố tai nạn lao động đối tượng kiểm định gây ra; g) Tham gia xây dựng, biên soạn, góp ý tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn theo yêu cầu quan chức có thẩm quyền, xây dựng phương án, biện pháp kỹ thuật an tồn lao động, vệ sinh lao động có yêu cầu Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật phù hợp với phạm vi thực kiểm định Trường hợp tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải có chứng bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an tồn lao động theo chương trình Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thơng tin; d) Có chứng bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng II) Tiêu chuẩn lực chun mơn, nghiệp vụ: a) Có lực chủ trì tổ chức, triển khai hoạt động nghiệp vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đề xuất giải pháp nâng cao hiệu triển khai thực hoạt động thuộc lĩnh vực kiểm định; b) Có lực tổ chức phối hợp với tổ chức, cá nhân có liên quan khác trình thực nhiệm vụ hoạt động kiểm định kỹ thuật an tồn lao động; c) Có khả hướng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực kiểm định kỹ thuật an toàn lao động phù hợp với chuyên ngành đào tạo; d) Đã chủ trì 01 nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp bộ, cấp tỉnh mức đạt trở lên liên quan đến lĩnh vực kiểm định kỹ thuật an toàn lao động tham gia 02 nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp bộ, cấp tỉnh nghiệm thu mức đạt trở lên liên quan đến lĩnh vực kiểm định.; Việcêc thăng hạng chức danh kKiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng II) Viên chức thăng hạng từ chức danh Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III) lên chức danh Kiểm định viên kỹ thuật an tồn lao động (hạng II) phải đáp ứng đầy đủ quy định Kkhoản 2, Điều phải có thời gian giữ chức danh Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III) tương đương tối thiểu 09 (chín) năm, thời gian gần giữ chức danh kKiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III) tối thiểu 02 (hai) năm Điều Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III) - Mã số: V.09.03.02 Nhiệm vụ: a) Xây dựng tham gia xây dựng kế hoạch kiểm định cho đối tượng kiểm định cụ thể, chuyên ngành theo phân công; b) Trực tiếp thực việc kiểm định máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động chịu trách nhiệm cá nhân kết kiểm định; tư vấn kỹ thuật an toàn cho sở sử dụng loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động phạm vi phân công; c) Tham gia nhiệm vụ khoa học công nghệ liên quan đến lĩnh vực kiểm định kỹ thuật an toàn phân cơng; d) Tham gia biên soạn giáo trình tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, huấn luyện cho cán quản lý cơng nhân vận hành đối tượng có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động phù hợp với phạm vi kiểm định phân công; đ) Tham gia biên soạn chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an tồn lao động phân cơng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành kỹ thuật phù hợp với phạm vi thực kiểm định Trường hợp tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải có chứng bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động theo chương trình Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin; d) Có chứng kiểm định viên kỹ thuật an tồn lao động; (hạng III)đ); Có chứng bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III) Tiêu chuẩn lực chun mơn, nghiệp vụ: a) Có khả làm việc độc lập thực nghiệp vụ cơng tác kiểm định kỹ thuật an tồn lao động phạm vi phân công phù hợp với chuyên ngành đào tạo; b) Có khả nắm bắt áp dụng phương pháp, công nghệ tiên tiến q trình thực nhiệm vụ giao cơng tác kiểm định kỹ thuật an toàn lao động phù hợp với chuyên ngành đào tạo; c) Có khả chủ trì phối hợp với tổ chức, cá nhân trình thực nhiệm vụ giao cơng tác kiểm định kỹ thuật an tồn phù hợp với chuyên ngành đào tạo; d) Có khả hướng dẫn nghiệp vụ, phổ biến kinh nghiệm tham gia nghiên cứu khoa học phục vụ công tác kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; đ) Nhận biết nguy cố thiết lập biện pháp phòng ngừa cố thực nhiệm vụ kiểm định Việciêc thăng hạng chức danh kKiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III) Viên chức thăng hạng từ chức danh Kỹ thuật viên kKiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV) lên chức danh Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III) phải đáp ứng đầy đủ quy định Kkhoản 2, Điều có thời gian giữ chức danh Kỹ thuật viên kKiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV), sau: a) Trường hợp tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp cao đẳng, phải có thời gian cơng tác giữ chức danh Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV) Ttối thiểu đủ 022 (haihai) năm trường hợp tuyển dụng lần đầu vào chức danh Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV) có trình độ tốt nghiệp cao đẳng; b) Trường hợp tuyển dụng lần đầu có trình độ tốt nghiệp trung cấp, phải có thời gian giữ chức danh Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV) Ttối thiểu đủ 033 (baba) năm trường hợp tuyển dụng lần đầu vào chức danh Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV) có trình độ tốt nghiệp trung cấp Điều Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV) – Mã số: V.09.03.03 Nhiệm vụ: a) Thực số công việc cụ thể quy trình kiểm định máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động đạo, giám sát kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III); b) Đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng công tác kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; c) Phát kịp thời hư hỏng thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác kiểm định, đề xuất biện pháp khắc phục để đảm bảo chất lượng kiểm định; d) Chịu trách nhiệm trực tiếp kết luận bước kiểm định cụ thể theo phân cơng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Tốt nghiệp Trung cấp trở lên thuộc chun ngành kỹ thuật; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc theo quy định Thông tư số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin; d) Có chứng bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật viên kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV).; Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Có khả độc lập, chủ động khả làm việc theo nhóm q trình thực nhiệm vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; b) Sử dụng thành thạo thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; nắm vững nguyên lý, cấu tạo thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác kiểm định; nắm vững quy trình kiểm định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn liên quan đến đối tượng kiểm định phân công; nắm vững quy định an toàn sử dụng điện, khí, thiết bị chịu áp lực quy định phòng chống cháy nổ Chương III BỔ NHIỆM VÀ XẾP LƯƠNG THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG Điều Nguyên tắc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp Việc bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an tồn lao động phải vào vị trí việc làm , chức trách, chuyên môn nghiệp vụ đảm nhận viên chức theo quy định Điều Thông tư liên tịch Khi bổ nhiệm từ ngạch viên chức giữ vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an tồn lao động tương ứng khơng kết hợp nâng bậc lương thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Điều Các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng II, mã số: V.09.03.01) viên chức giữ ngạch kiểm định viên kỹ thuật an tồn lao động, mã số ngạch 24.275 Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III, mã số: V.09.03.02) viên chức giữ ngạch kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động, mã số ngạch 24.276 Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV, mã số: V.09.03.03) viên chức giữ ngạch kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, mã số ngạch 24.277 Điều Cách xếp lương Các chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động áp dụng bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp Nhà nước (Bảng 3) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/ tháng 12/ năm 2004 Chính phủ quy định chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, sau: a) Chức danh nghề nghiệp Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng II) áp dụng hệ số lương viên chức loại A2 nhóm (từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78); b) Chức danh nghề nghiệp Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III) áp dụng hệ số lương viên chức loại A1 (từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98); c) Chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV) áp dụng hệ số lương viên chức loại B (từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06) Xếp lương hết thời gian tập bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp: a) Trường hợp có trình độ tiến sĩ xếp bậc 3, hệ số lương 3,00 chức danh nghề nghiệp Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III), mã số: V.09.03.02; b) Trường hợp có trình độ thạc sĩ xếp bậc 2, hệ số lương 2,67 chức danh nghề nghiệp Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III), mã số: V.09.03.02; c) Trường hợp có trình độ cao đẳng xếp bậc 2, hệ số lương 2,06 chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật viên kKiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV), mã số: V.09.03.03 Việc bổ nhiệm xếp lương vào chức danh nghề nghiệp viên chức quy định Điều Kkhoản Điều viên chức xếp lương vào ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động theo quy định Thông tư số 05/2009/TT-BNV ngày 11 tháng năm 2009 Bộ Nội vụ ban hành chức danh, mã số ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/ tháng 12/ năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang (sau viết tắt Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19/ tháng 12/ năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/ tháng 12/ năm 2004 Chính phủ thực sau: a) Trường hợp viên chức đủ điều kiện bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an tồn lao động có hệ số, bậc lương ngạch cũ thực xếp ngang bậc lương % phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hưởng ngạch cũ (kể tính thời gian xét nâng bậc lương lần sau xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung có ngạch cũ) vào chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A xếp ngạch Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (mã số 24.277) bậc 4, hệ số lương 2,46 kể từ ngày 01/ tháng 02/ năm 2013 Nay ông A đủ điều kiện quan có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động hạng IV (mã số V.09.03.03) xếp bậc 4, hệ số lương 2,46 chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV) kể từ ngày ký định; thời gian xét nâng bậc lương lần sau tính kể từ ngày 01/ tháng 02/ năm 2013 b) Trường hợp viên chức đủ điều kiện bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an tồn lao động có hệ số, bậc lương thấp ngạch cũ việc xếp lương vào bậc chức danh nghề nghiệp viên chức vào thời gian có đóng bảo hiểm xã hội theo thang, bảng lương Nhà nước quy định (trừ thời gian tập sự) để xếp vào bậc lương chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm sau: Tính từ bậc chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, sau thời gian 03 năm (đủ 36 tháng) chức danh Kiểm định viên kỹ thuật an tồn lao động (hạng II) Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (hạng III) sau thời gian 02 năm (đủ 24 tháng) chức danh Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động (hạng IV) (nếu có thời gian đứt quãng mà chưa hưởng chế độ bảo hiểm xã hội cộng dồn) xếp lên 01 bậc lương chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm Trường hợp thời gian cơng tác có năm khơng hồn thành nhiệm vụ giao bị kỷ luật bị kéo dài thêm theo chế độ nâng bậc lương thường xuyên chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm Sau chuyển xếp lương vào chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm theo quy định này, hệ số lương xếp chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm cộng với phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) thấp so với hệ số lương hưởng ngạch cũ hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu cho hệ số lương (kể phụ cấp thâm niên vượt khung, có) hưởng ngạch cũ Hệ số chênh lệch bảo lưu hưởng suốt thời gian viên chức xếp lương chức danh nghề nghiệp Sau đó, viên chức tiếp tục thăng hạng chức danh nghề nghiệp cộng hệ số chênh lệch bảo lưu vào hệ số lương (kể phụ cấp thâm niên vượt khung, có) hưởng để xếp lương vào chức danh bổ nhiệm thăng hạng chức danh nghề nghiệp hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu kể từ ngày hưởng lương chức danh nghề nghiệp Ví dụ: Bà Trần Thị B tuyển dụng vào làm việc Trung tâm C có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ ngày 01/ tháng 01/ năm 2008 đến nay, xếp ngạch Kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động (mã số 24.276) bậc 3, hệ số lương 3,00 kể từ ngày 01/ tháng 01/ năm 2015, thời gian cơng tác ln hồn thành nhiệm vụ giao, không bị kỷ luật Nay bà B đủ điều kiện quan có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động hạng IV (mã số V.09.03.03) việc xếp lương thực sau: Thời gian công tác bà Trần Thị B từ ngày 01/ tháng 01/ năm 2008, trừ thời gian tập 06 tháng 02 năm xếp lên bậc đến ngày 01 / tháng 7/ năm 2014 xếp vào bậc 4, hệ số lương 2,46 chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động hạng IV (mã số V.09.03.03); thời gian hưởng bậc lương chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động kể từ ngày ký định; thời gian xét nâng bậc lương lần sau tính kể từ ngày 01/ tháng 7/ năm 2014; đồng thời hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu 0,54 (3,00-2,46) Đến ngày 01/ tháng 7/ năm 2016 (sau đủ 02 năm), bà Trần Thị B đủ điều kiện nâng bậc lương thường xuyên lên bậc 5, hệ số lương 2,66 chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật viên kiểm định kỹ thuật an toàn lao động tiếp tục hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu 0,54 (tổng hệ số lương hưởng 3,20) Việc thăng hạng viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thực sau cấp có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định viên kỹ thuật an toàn lao động theo quy định Thông tư liên tịch thực xếp lương theo hướng dẫn Kkhoản 2, Mục II, Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng năm 2007 Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 10 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng 10 năm 2015 ngày 31 tháng Bãi bỏ Thông tư số 05/2009/TT-BNV ngày 11/ tháng 5/ năm 2009 Bộ Nội vụ ban hành chức danh mã số ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Thông tư số 18/2009/TT-BLĐTBXH ngày 05/ tháng 6/ năm 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Điều 11 Điều khoản chuyển tiếp Viên chức bổ nhiệm vào ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an tồn lao động theo quy định Thơng tư số 05/2009/TT-BNV ngày 11/ tháng 5/ năm 2009 Bộ Nội vụ ban hành chức danh mã số ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Thông tư số 18/2009/TT-BLĐTBXH ngày 05/ tháng 6/ năm 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động quy định Thơng tư liên tịch quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng viên chức có trách nhiệm tạo điều kiện để viên chức bổ sung tiêu chuẩn thiếu chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm Điều 12 Tổ chức thực Các đơn vị nghiệp công lập quy định Thông tư liên tịch để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Các sở, tổ chức, đơn vị nghiệp ngồi cơng lập vận dụng quy định để tuyển dụng, sử dụng quản lý nhân Người đứng đầu đơn vị kiểm định kỹ thuật an tồn lao động cơng lập trực tiếp quản lý, sử dụng viên chức có trách nhiệm: a) Rà sốt vị trí việc làm đơn vị, lập phương án bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động tương ứng đơn vị kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản lý, trình cấp có thẩm quyền xem xét, định định theo thẩm quyền; b) Quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động tương ứng theo thẩm quyền đề nghị cấp có thẩm quyền định bổ nhiệm sau phương án bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp cấp có thẩm quyền phê duyệt Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: 10 a) Chỉ đạo đơn vị thuộc phạm vi quản lý thực bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, xếp lương viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đơn vị kiểm định kỹ thuật an tồn lao động cơng lập; b) Phê duyệt phương án bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp xếp lương viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đơn vị kiểm định kỹ thuật an tồn lao động cơng lập thuộc phạm vi quản lý từ ngạch viên chức giữ sang chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động tương ứng theo quy định Thông tư này; giải theo thẩm quyền vướng mắc trình bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp xếp lương; c) Quyết định bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp xếp lương viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuộc diện quản lý vào chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động tương ứng đơn vị kiểm định kỹ thuật an tồn lao động cơng lập theo thẩm quyền d) Báo cáo kết bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp xếp lương viên chức chuyên ngành kiểm định kỹ thuật an toàn lao động đơn vị kiểm định kỹ thuật an tồn lao động cơng lập thuộc phạm vi quản lý gửi Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Nội vụ Điều 13 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư liên tịch Trong q trình thực Thơng tư liên tịch này, có vướng mắc, đề nghị cá nhân, tổ chức phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ xem xét, giải quyết./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ THỨ TRƯỞNG Trần Anh Tuấn KT BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI THỨ TRƯỞNG Doãn Mậu Diệp Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; 11 - Văn phòng Trung ương Đảng Ban Đảng; - Văn phịng Quốc hội; - Văn phịng Tổng bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Bộ LĐTBXH: Bộ trưởng, Thứ trưởng Vụ, Cục, tổ chức thuộc Bộ; - Bộ Nội vụ: Bộ trưởng, Thứ trưởng Vụ, Cục, tổ chức thuộc Bộ; - Sở LĐTBXH tỉnh, TP trực thuộc TW; - Sở Nội vụ tỉnh, TP trực thuộc TW; - Công báo; Cổng Thông tin điện tử Chính phủ; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Cổng thông tin điện tử Bộ LĐTBXH, Bộ Nội vụ; - Lưu: Bộ LĐTBXH (VT, Vụ TCCB, Cục ATLĐ), Bộ Nội vụ (VT, Vụ CCVC) 12

Ngày đăng: 18/04/2022, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w