triethocCarvaka_367958825

6 1 0
triethocCarvaka_367958825

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Triết học Cārvāka Giảng viên Thích Lệ Thọ A Nguồn gốc I Nhận định Vô Thần: “vô thần” xuất châu Âu từ kỷ 16 Pháp, quan niệm mà ngày ghi nhận vô thần ghi lại từ thời cổ đại Từ điển bách khoa Việt Nam viết: “Ở Ấn Độ, có tư tưởng vũ trụ vơ thủy vơ chung, khơng tạo Ở Ai Cập, có tư tưởng hoài nghi giới bên Ở Trung Quốc cổ đại, có quan niệm vật vơ thần khí năm ngun tố hợp thành vũ trụ (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ) Ở Hi Lạp La Mã cổ đại, có tư tưởng cho giới cấu tạo từ nguyên tố vật chất nước, lửa, nguyên tử” Thuyết vô thần1, hay chủ nghĩa vô thần, quan điểm khẳng định thần thánh không tồn tại, phủ nhận “đức tin”2 vào thần thánh Từ “vơ thần” cịn định nghĩa cách rộng khơng có đức tin vào thần thánh, đồng nghĩa với phi thần luận (nontheism) Nhiều người tự nhận vơ thần3 có thái độ hồi nghi với tất siêu nhiên, với lý khơng có chứng thực nghiệm tồn thần thánh Những người khác lập luận ủng hộ thuyết vô thần sở triết học, xã hội lịch sử Nhưng tư tưởng đưa đến nhận thức nhằm đạt đồng thuận Người theo thuyết vô thần người không tin có hữu hay nhiều thần hay thượng đế hay đấng siêu nhân Thuyết Vơ Thần có từ thời Xenophanes (570 - 470 trước Tây Lịch), cách 2,000 năm Ðây đường dài Vì ta phải suốt đời hết Ðường đức tin có quãng đầy hoa thơm cỏ lạ tiếng chim hót véo von Ðó niềm tin dâng đầy VietCatholic News (21/08/2003) Oxford American Dictionary định nghĩa “người vô thần” (atheist) “người không tin tồn Chúa Trời hay thần thánh” New York: Avon Press, 1980 định nghĩa từ “thần” hay “chúa” (deity god) khoảng cách xa lập luận hay biện chứng Về tượng bị phủ nhận, chủ nghĩa vơ thần chống lại thứ từ tồn vị chúa trời tới tồn khái niệm tâm linh, siêu nhiên, hay siêu việt nào, chẳng hạn khái niệm Ấn Độ giáo Phật giáo4 II Khái quát vô thần: Cơ sở lý luận vô thần phân biệt vô thần thực tiễn vơ thần lý thuyết Mỗi hình thức khác vô thần lý thuyết xuất phát từ sở lý luận hay luận triết học cụ thể Ngược lại, vơ thần thực tiễn khơng địi hỏi luận cụ thể bao gồm không quan tâm ý niệm thần thánh Vơ thần lý thuyết: Về khía cạnh lý thuyết, tu hành, chủ nghĩa vô thần thừa nhận cách tường minh luận chống lại tồn thánh thần, phản ứng lại luận hữu thần luận mục đích thuyết đánh cược Pascal (Pascal's Wager) Các lập luận lý thuyết cho việc phủ nhận thần thánh dựa dạng thức tâm lý học, xã hội học, siêu hình học nhận thức luận đa dạng Vơ thần thực tiễn: Trong thuyết vô thần “thực tiễn”, hay “thực dụng”, cá nhân sống thể khơng có thần thánh họ giải thích tượng tự nhiên mà khơng dùng đến khái niệm có tính chất thần thánh Sự tồn thần thánh không bị phủ nhận, xem khơng cần thiết vơ ích; thần thánh khơng mang lại mục đích sống, khơng gây ảnh hưởng đến sống ngày Nói cách khác khái niệm họ khác với khoa học tự nhiên phương pháp luận (methodological Britannica (1992) “Atheism as rejection of religious beliefs” Encyclopædia Britannica http://www.britannica.com/eb/article-38265/atheism Truy cập 21 tháng 10 năm 2009 naturalism) Chủ nghĩa vơ thần thực tiễn có nhiều hình thức khác nhau: 2.1/ Thiếu động tơn giáo để tạo nên đức tin vào thần 2.2/ Chủ động loại bỏ vấn đề thần thánh tôn giáo khỏi hoạt động tìm kiếm tri thức hay hoạt động thực tiễn 2.3/ Không quan tâm đến vấn đề thần thánh tôn giáo 2.4/ Không có ý niệm thần thánh III Xác Định chủ nghĩa nhận thức: Tư tưởng người Ấn qua thời kỳ: * 1500 TCN - Vệ Đà Áo nghĩa thư * 500 TCN - Jaina, Phật, Bhagavad Gita, Manu Smriti * 300 TCN - phát triển triết học Ấn giáo (Darshanas) thống * 200 SCN - Long Thọ phát triển trường phái Đại thừa * 600 SCN - Shankaracharya phát triển Vedanta * 900 SCN - phát triển trường phái: Visishtadvaita, Dvaita, v.v Khái niệm Vô thần theo hai quan điểm: Như theo dòng thời gian, người Ấn thay đổi nhiều nhận thức sống trở nên phong phú, trái đất thu hẹp tầm tay khái niệm vơ thần phân chia ranh giới khái niệm rõ: a) Vô thần trạng thái chưa nghĩ đến niềm tin vào thần thánh Và mơ hồ với khái niệm vào thần thánh b) Vơ thần có ý thức không xác định đức tin thần thánh Và họ chủ động khẳng định thần thánh không tồn Các nhà triết học Ludwig Feuerbach Sigmund Freud lập luận Chúa Trời đức tin tôn giáo khác phát minh người, tạo để thỏa mãn nhu cầu hay ý muốn đa dạng tâm lý tình cảm Đây quan điểm nhiều Phật tử6 Chịu ảnh hưởng từ tác phẩm Feuerbach, Karl Marx Friedrich Engels, lập luận đức tin vào Chúa Trời tôn giáo công cụ xã hội mà người có quyền lực sử dụng để áp giai cấp lao động Theo Mikhail Bakunin, “ý niệm Chúa hàm ý từ bỏ lý tính cơng lý người; phủ nhận kiên quyền tự người, dẫn đến kết tất yếu nơ lệ lồi người lý thuyết thực tế” Đảo ngược câu cách ngôn tiếng Voltaire “Nếu khơng có Chúa cần phải phát minh Chúa”, Bakunin nói “Nếu có Chúa cần phải bãi bỏ ơng ta”7 Dựa tiêu chí chủ thuyết, thấy, dù cổ đại hay đại thắc mắc tư hay tự nhiên không ý thức có chung quan điểm, học thuyết chủ nghĩa hữu thần hay vô thần chưa đưa người thoát khỏi vỏ kiến thức định kiến học thuyết sng B Học thuyết Trường phái triết học Cārvāka: Trường phái triết học Cārvāka có tính chất triệt để vật phản thần bắt nguồn từ khoảng kỷ thứ trước CN Và trường phái triết học vô thần rõ rệt Ấn Độ Nhánh triết học Ấn Độ coi hệ thống không thống (heterodox) dĩ nhiên khơng xem phần trường phái thống Ấn Độ giáo8 Walpola Rahula, What the Buddha Taught Grove Press, 1974 Pages 51–52 Logical Arguments for Atheism Internet Infidels, The Secular Web Library truy nhập ngày 21.10.2009 Drange, Theodore M (1996) "The Arguments From Evil and Nonbelief" Internet Infidels, Secular Web Library Retrieved 22.10.2009 Sẽ khó tìm thấy tài liệu có hệ thống chủ nghĩa vật, hay trường phái có tổ chức tương tự kiểu trường phái triết học, hầu hết người dân Ấn theo đa thần giáo, trừ người theo đạo Sikh9 thần giáo” Cho nên dựa vào tác phẩm trường phái khác đề cập quan điểm vật phủ nhận chúng Kiến thức nghiên cứu chủ nghĩa vật Ấn Độ dựa chủ yếu vào điều 2.Mang tính đột phá xây dựng ý thức: Trường phái vơ thần mang tính xây dựng trùng hợp với học thuyết theo thuyết giá trị phủ nhận tồn thần thánh để nghiêng “giá trị tuyệt đối cao hơn” đạo Phật10 chẳng hạn, hướng giá trị chân thiện mỹ nhân loại! Hình thức vơ thần coi nhân loại nguồn gốc tuyệt đối luân lý giá trị, cho phép cá nhân giải ngóc ngách ý thức vấn đề đạo đức mà khơng cần có diện thần thánh để niềm hạnh phúc khộng bị hạn chế Đứng khía cạnh đó, nhận thấy người vơ thần người thực tế, lý trí, tin vào mắt thấy tai nghe khoa học chứng minh Đến tạm chấp nhận vai trị học thuyết Cārvāka bước mà thân người ngồi tơn giáo khơng muốn bị nơ lệ kiến thức, lệ thuộc vào thần thánh Joshi, L.R (1966) “A New Interpretation of Indian Atheism” Philosophy East and West 16 (3/4): 189– 206 Trong tiếng puljab, “Sikh” có nghĩa “học trị”, “mơn đệ”, người Sikh “học trò Guru” Đạo Sikh dựa tín điều mà Guru Khải tổ Nanak vị Guru Thế tổ khác truyền lại Chỉ thờ vị thần, Chúa Trời Chúa Trời tạo vũ trụ, tồn vũ trụ phụ thuộc vào ý chí Chúa Trời Chúa Trời đã, tồn Chúa Trời khơng có hình thù, khơng có giới tinh, chưa không mang hình dáng người Trái đất 10 Phạm Thiên sau trình lọc tâm hồn, chứng đắc đến cõi Phi Tưởng Phi Phi Tưởng xứ, bị luân hồi Trường Bộ Kinh, Phạm võng kinh (sa., pi brahmajāla, nghĩa “tấm lưới Phạm thiên”), nói quan điểm triết học siêu hình thời Phật giáo sơ khai Những năm gần đây, số giáo phái thu nạp số tín đồ vô thần công khai, chẳng hạn Do Thái giáo nhân văn (humanistic Judaism) hay người Do Thái vô thần người vô thần Ki-tô giáo11 Như vậy, chưa người vô thần, không theo chủ nghĩa học thuyết họ khơng có niềm tin, người khơng tơn giáo khơng xác Họ tin họ phản bác học thuyết lại họ trung thành với quan điểm hướng đến giá trị tốt tôn giáo Bởi hình thức tơn giáo gạch nối mục đích sau kiếp người Hay họ tin vào giá trị thành tựu khoa học “Tơn giáo khoa học” Và chừng mực niềm tin vào tơn giáo khoa học, đơi lúc họ cịn mang tính cuồng tín mãnh liệt tín đồ tơn giáo nào! Đó xu tất yếu xã hội Ấn Độ đương thời, nên có mặt học thuyết Cārvāka thêm hoa vườn hoa tâm linh, điểm son tạo nên nét chấm phá độc đáo cho tranh đa tơn giáo đa học thuyết nói chung sáu trường phái thống nói riêng thêm gam màu tươi sáng cho dòng sử Ấn, tạo nên dấu ấn thiên hùng ca đậm chất triết học đất nước đầy huyền bí từ ngàn xưa ngày đến ngàn sau! 11 Lyas, Colin (January 1970) “On the Coherence of Christian Atheism” Philosophy: The Journal of the Royal Institute of Philosophy 45 (171): 1-19

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:53

Hình ảnh liên quan

naturalism). Chủ nghĩa vô thần thực tiễn có nhiều hình thức khác nhau: - triethocCarvaka_367958825

naturalism.

. Chủ nghĩa vô thần thực tiễn có nhiều hình thức khác nhau: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan