UBND-3255-QD-UBND-2016-PL1_19_12_2016_11_23_03_630_SA

10 4 0
UBND-3255-QD-UBND-2016-PL1_19_12_2016_11_23_03_630_SA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng, suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng (REDD+)” tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 3255 /QĐ-UBND ngày 16/12/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) I MỤC TIÊU Mục tiêu tổng thể Góp phần thực thành cơng Chương trình hành động Quốc gia “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng cacbon rừng” giai đoạn 2011-2020 theo định số 799/QĐ-TTg ngày 27/06/2012 Thủ tướng Chính phủ; thực hồn thành mục tiêu Kế hoạch Bảo vệ Phát triển Rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2020, giữ ổn định độ che phủ rừng tỉnh từ 57-58%; tái cấu ngành Lâm nghiệp tỉnh, bảo tồn đa dạng sinh học, cải thiện sinh kế, an sinh xã hội; góp phần giảm thiểu tác động, ứng phó biến đổi khí hậu đảm bảo phát triển bền vững Mục tiêu cụ thể - Năm 2016: Xây dựng hệ thống tổ chức, quản lý, điều hành thực giảm phát thải từ rừng, suy thoái rừng, bảo tồn tăng cường trữ lượng cacbon rừng; nâng cao lực tiếp cận triển khai hoạt động REDD+ Thiết lập mức phát thải sở; nâng cao hệ thống theo dõi diễn biến rừng, xây dựng biện pháp đảm bảo an tồn mơi trường xã hội; xây dựng chế quản lý tài chia sẻ lợi ích từ REDD+ kế hoạch thực hoạt động REDD+ tỉnh - Giai đoạn 2017-2020: Đánh giá, rút kinh nghiệm kết triển khai thực hoạt động REDD+ năm 2016 Chỉnh sửa hoàn thiện mức phát thải cacbon sở cấp tỉnh; tiếp tục nâng cao hệ thống theo dõi diễn biến rừng; lồng ghép kế hoạch hành động REDD+ chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) vào kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng để nâng cao độ che phủ rừng, giảm tổng lượng phát thải cacbon năm Hồn thiện chế, sách, cấu tổ chức lực kỹ thuật để triển khai thực Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh có hiệu II PHẠM VI THỰC HIỆN Trên địa bàn toàn tỉnh Thừa Thiên Huế, phần lớn tập trung huyện A Lưới, Nam Đông Phong Điền Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng công ty lâm nghiệp Nhà nước nằm ranh giới 03 huyện III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh, gồm hợp phần: Hợp phần 1: Quản lý rừng Các hoạt động quản lý rừng làm giảm phát thải từ rừng, suy thoái rừng gia tăng hấp thụ cacbon rừng giai đoạn 2016 - 2020, gồm: a) Bảo vệ tồn diện tích rừng tự nhiên có - Tiến hành giao diện tích rừng cịn lại (bao gồm giao lại): Hồn thồnh giao tồn diện tích đất lâm nghiệp chưa giao vào năm 2018 - Ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng: Ký hợp đồng khốn bảo vệ rừng cho 50% diện tích đất lâm nghiệp chủ rừng lớn vào năm 2018 - Chi trả tiền DVMTR: Giải ngân toàn tiền chi trả DVMTR chi trả đến người quản lý rừng trực định giao hợp đồng giao khoán bảo vệ vào cuối Quý I năm 2019 - Tiến hành tuần tra rừng cấp thôn (tại khu vực bảo vệ rừng): Thành lập tổ tuần tra rừng cấp thôn tiến hành tuần tồn diện tích đất lâm nghiệp, bao gồm diện tích cộng đồng quản lý trực tiếp diện tích quản lý thơng qua hợp đồng khốn bảo vệ rừng, tính đến cuối năm 2019 - Vận hành hệ thống theo dõi diễn biến rừng cấp tỉnh cải tiến: Vận hành hệ thống theo dõi diễn biến rừng cải tiến tất xã mục tiêu chủ rừng lớn tính đến cuối năm 2020 b) Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên - Phân định diện tích đất trống để tiến hành khoanh ni tái sinh: Tối thiểu 5.000 phân mốc sử dụng cho hoạt động khoanh nuôi tái sinh tự nhiên vào năm 2018 - Ký hợp đồng khoán khanh ni tái sinh: Ký hợp đồng khốn khanh ni tái sinh cho tối thiểu 2.500 vào năm 2018 - Chăm sóc diện tích khoanh ni tái sinh: Chăm tối thiểu 5.000 diện tích khoanh ni tái sinh từ cuối năm 2018 - Tuần tra cấp thôn (tại khu vực khoanh nuôi tái sinh rừng): Thành lập tổ tuần tra rừng cấp thôn tiến hành tuần tra tồn diện tích đất lâm nghiệp, bao gồm diện tích cộng đồng quản lý trực tiếp diện tích quản lý thơng qua hợp đồng khoán bảo vệ rừng, từ cuối năm 2018 - Giao diện tích thành rừng để tiến hành chi trả DVMTR: Diện tích thành rừng sau tái sinh đánh giá giao tiến hành chi trả DVMTR, tính đến cuối năm 2020 c) Trồng rừng, bao gồm trồng lại trồng - Trồng rừng thay với dự án xây dựng sở hạ tầng sử dụng đất lâm nghiệp: Diện tích trồng rừng phải tương đương tối thiểu diện tích đất lâm nghiệp sử dụng cho phát triển sở hạ tầng, tính đến cuối năm 2020 - Phân định đất trống để tiến hành trồng rừng xác định diện tích rừng trồng có tiền hành trồng lại sau khai thác: Tối thiểu 4.000 phân định cho hoạt động trồng rừng vào năm 2018 - Ký hợp đồng khoán trồng rừng: Ký hợp đồng khoán trồng rừng cho tối thiểu 2.000 ha, vào năm 2018 - Tiến hành trồng (trồng lại) rừng: Tính đến cuối năm 2020, tồn diện tích sản xuất trồng lại chăm sóc sau khai thác Tối thiểu 4.000 trồng chăm sóc - Chăm sóc diện tích rừng trồng: Tiến hành chăm sóc tối thiểu 4.000 diện tích rừng trồng vào cuối năm 2020 - Giám sát diện tích rừng trồng: Giám sát bảo vệ diện tích rừng trồng đến hết năm 2020 - Giao diện tích thành rừng để tiến hành chi trả DVMTR: Diện tích thành rừng sau trồng rừng đánh giá giao để tiến hành chi trả DVMTR đến hết năm 2020 d) Quản lý rừng trồng bền vững - Chuyển đổi diện tích rừng trồng keo luân kỳ ngắn sang rừng trồng keo luân kỳ dài rừng trồng địa: Tính đến cuối năm 2020, tối thiểu 7.700 diện tích trồng Keo lồi thực tế chuyển sang rừng trồng Keo với luân kỳ dài hơn, rừng trồng hỗ giao keo - địa rừng trồng loài địa - Chăm sóc diện tích rừng trồng: Tính đến cuối năm 2020, tiến hành chăm sóc tối thiểu 7.700 hệ thống rừng trồng cải tiến - Giám sát diện tích rừng trồng: Tính đến cuối năm 2020, tiến hành giám sát tối thiểu 7.700 hệ thống rừng trồng cải tiến - Tham gia hệ thống chứng FSC/PEFC: Tính đến cuối năm 2020, tối thiểu 7.700 cấp chứng rừng Hợp phần 2: Xã hội Môi trường Các hoạt động gián tiếp giảm phát thải/hấp thụ cacbon, hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng, cụ thể sau: a) Giảm lượng củi đun: Tối thiểu 300 hầm Biogas hoạt động vào cuối năm 2020 b) Phát triển sinh kế: - Đánh giá nhu cầu tính khả thi phát triển sinh kế: Nhu cầu tính khả thi phát triển sinh kế đánh giá để thiết kế hỗ trợ phát triển sinh kế cho cộng đồng địa phương vào cuối năm 2017; - Giới thiệu hoạt động phát triển sinh kế cải tiến: Gói hỗ trợ phát triển sinh kế thiết kế thực cộng đồng địa phương vào cuối năm 2019; - Giám sát việc thực hoạt động phát triển sinh kế cải tiến: Tiến độ kết thực hỗ trợ phát triển sinh kế giám sát thông qua kênh khuyến nông vào cuối năm 2020 c) Nâng cao nhận thức - Nâng cao nhận thức REDD+ kế hoạch hành động (KHHĐ) REDD+ cấp tỉnh cho quan tỉnh: Tối thiểu 2.000 lượt cán (bao gồm cán Ban quản lý rừng công ty lâm nghiệp) tập huấn REDD+ KHHĐ REDD+ cấp tỉnh, tính đến cuối năm 2020 - Nâng cao nhận thức quản lý rừng bền vững cho người dân địa phương: Tồn thơn có rừng (>10 ha) tập huấn nâng cao nhận thức quản lý rừng bền vững, tính đến cuối năm 2020 Hợp phần 3: Quản lý a) Nâng cao lực vận hành hệ thống theo dõi diễn biến rừng cải tiến - Tập huấn cho người quản trị hệ thống theo dõi diễn biến rừng (TDDBR): Những người quản trị hệ thống TDDBR Sở Nông nghiệp PTNT hiểu cấu trúc chung hệ thống vào cuối năm 2016 - Tập huấn đo đạc báo cáo diễn biễn rừng: Kiểm lâm địa bàn cán thực địa chủ rừng nắm vận hành hệ thống đo đạc, báo cáo diễn biến rừng qua máy tính bảng vào cuối năm 2017 - Tập huấn quản lý sở liệu hệ thống TDDBR cấp huyện: Cán hạt kiểm lâm chủ rừng lớn nắm vận hành, quản lý sở liệu hệ thống TDDBR vào cuối năm 2017 - Tập huấn quản lý sở liệu hệ thống TDDBR cấp tỉnh: Cán Chi cục kiểm lâm chủ rừng lớn nắm vận hành, quản lý sở liệu hệ thống TDDBR hệ thống máy chủ vào cuối năm 2017; - Tập huấn kiểm tra, kiểm định chất lượng TDDBR cấp tỉnh: Cán Chi cục kiểm lâm nắm vận hành, quản lý hệ thống kiểm tra, kiểm định chất lượng TDDBR vào cuối năm 2017 b) Xây dựng lực quản lý rừng trồng bền vững - Tập huấn kỹ thuật lâm sinh: Đến cuối năm 2020, cán công ty lâm nghiệp Ban quản lý rừng phịng hộ, đặc dụng nắm vững kỹ thuật thực hiện, quản lý tốt công việc lâm sinh; - Tập huấn kỹ thuật ươm cây: Đến cuối năm 2020, cán công ty lâm nghiệp Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng nắm vững kỹ thuật thực hiện, quản lý tốt công tác ươm cây; - Tập huấn hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật giám sát: Đến cuối năm 2020, cán công ty lâm nghiệp Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng nắm vững kỹ thuật thực hiện, quản lý tốt việc trồng giám sát điểm trồng; - Tập huấn kỹ thuật khai thác vận chuyển: Đến cuối năm 2020, cán công ty lâm nghiệp Ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng nắm vững kỹ thuật thực hiện, quản lý tốt việc khai thác vận chuyển sản phẩm khai thác c) Giám sát đánh giá tiến độ thực KHHD REDD+ cấp tỉnh Tiến độ thực KHHĐ REDD+ cấp tỉnh giám sát báo cáo lên UBND tỉnh hàng năm, năm 2018 cuối năm 2020 IV TỔNG HỢP NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN Tổng vốn đầu tư Để thực mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch, tổng nhu cầu kinh phí thực 1.510.376,165 triệu đồng Trong đó: a) Hợp phần 1: Quản lý rừng: 1.398.544,09 triệu đồng chiếm 92,60% - Bảo vệ tồn diện tích rừng tự nhiên có: - Khoanh ni tái sinh tự nhiên: - Trồng rừng, bao gồm trồng lại trồng mới: - Quản lý rừng trồng bền vững: 171.920,1 triệu đồng 30.752, triệu đồng 701.207,8 triệu đồng 494.663,44 triệu đồng b) Hợp phần 2: Xã hội môi trường: 27.280 triệu đồng, chiếm 1,81% - Giảm lượng củi đun: 4.500 triệu đồng - Phát triển sinh kế: - Nâng cao nhận thức: 17.780 triệu đồng 5.000 triệu đồng c) Hợp phần 3: Quản lý: 12.629,4 triệu đồng, chiếm 0,84 % - Nâng cao lực vận hành hệ thống theo dõi diễn biến rừng cải tiến: 1.159,4 triệu đồng - Xây dựng lực quản lý rừng trồng bền vững: 11.150 triệu đồng - Giám sát đánh giá tiến độ thực KHHĐ REDD+ cấp tỉnh: 320 triệu đồng d) Chi phí dự phịng: 71.922,675 triệu đồng, chiếm 4,76% tổng nhu cầu vốn Nguồn vốn - Vốn ngân sách địa phương: Chủ yếu tập trung vào bảo vệ diện tích rừng tự nhiên (bao gồm giao đất giao rừng, khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh) phát triển sinh kế (thơng qua Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững, Chương trình nơng thơn mới, thực Nghị định 75/NĐ-CP, chương trình dự án khác ): Dự kiến 141.771,383 triệu đồng, chiếm 9,39 % tổng vốn đầu tư; - Vốn huy động từ dân, doanh nghiệp tổ chức nước: Vốn đầu tư cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức đầu tư kinh doanh trồng rừng sản xuất, trồng rừng thay thế, quản lý rừng trồng bền vững Dự kiến 862.868,664 triệu đồng, chiếm 57,13% tổng vốn đầu tư; - Vốn huy động từ nhà tài trợ quốc tế (chính phủ Nhật Bản thông qua Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững JICA, Chính phủ Đức thơng qua công ty UNIQUE, Ngân hàng ADB thông qua Dự án Hành lang Bảo tồn Đa dạng sinh học, Ngân hàng giới thông qua Dự án FCPF, Dự án FORMIS II nguồn tài khác): Dự kiến 505.736,117 triệu đồng, chiếm 33,48 % tổng vốn đầu tư V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ủy ban Nhân dân tỉnh: UBND tỉnh bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ REDD+ cho Ban Chỉ đạo thực Kế hoạch Bảo vệ Phát triển Rừng tỉnh; phê duyệt, bố trí ngân sách, đạo, điều hành đảm bảo việc thực Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh hiệu Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Sở Nông nghiệp PTNT quan thường trực, chủ trì, phối hợp với Sở, ngành, đơn vị có liên quan tổ chức cơng bố cơng khai triển khai thực Kế hoạch hành động REDD+ địa bàn tỉnh Phối hợp lồng ghép việc thực KHHĐ REDD+ cấp tỉnh với chương trình, dự án triển khai theo thẩm quyền Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng, Chính sách chi trả DVMTR; giao rừng, kiểm kê rừng, Chương trình xây dựng nơng thơn - Tham mưu UBND tỉnh bổ sung chức năng, nhiệm vụ REDD+ cho Ban đạo Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh để thực Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh - Xây dựng kế hoạch thực hàng năm tổ chức thực Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh - Thành lập Tổ công tác vận hành hệ thống theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đáp ứng yêu cầu REDD+ - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trường rà sốt, hồn thiện cơng tác giao đất giao rừng tỉnh - Chỉ đạo đơn vị trực thuộc thực KHHĐ REDD+ cấp tỉnh Cụ thể: Chi cục Kiểm lâm với công tác giao rừng, theo dõi diễn biến rừng, quản trị rừng thực thi lâm luật; Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng với công tác chi trả tiền DVMTR; Trung tâm Quy hoạch Thiết kế Nông, Lâm nghiệp với công tác kiểm kê rừng, giao đất, khoanh vẽ trạng sử dụng đất; Trung tâm Khuyến nông cung cấp dịch vụ khuyến nông cho hoạt động phát triển sinh kế - Hàng năm, phối hợp với sở, ngành có liên quan rà soát tổng hợp nhu cầu ngân sách để lồng ghép vào việc thực Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh - Định kỳ đánh giá việc thực Kế hoạch, báo cáo tiến độ thực với UBND tỉnh Bộ Nông nghiệp PTNT theo quy định; tham mưu đề xuất để giải vướng mắc trình thực Sở Tài nguyên Môi trường - Tham mưu UBND tỉnh để đảm bảo việc thực KHHĐ REDD+ cấp tỉnh hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu; đồng thời đảm bảo công tác giao đất lâm nghiệp thực thống với giao rừng Sở Nơng nghiệp PTNT phụ trách - Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu UBND tỉnh đạo UBND huyện, thị xã, thành phố rà sốt, hồn thiện thủ tục để giao đất giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp; phối hợp lồng ghép REDD+ vào quy hoạch sử dụng đất cấp Sở Kế hoạch Đầu tư - Là quan đầu mối thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp PTNT cân đối bố trí vốn từ ngân sách nhà nước nguồn vốn khác cho chương trình, dự án, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, phát triển kinh tế xã hội có liên quan đến REDD+ để thực có hiệu nội dung Kế hoạch hành động REDD+; lồng ghép việc thực kế hoạch với chương trình, dự án có liên quan địa bàn tỉnh Sở Tài - Sở Tài có trách nhiệm giám sát nội dung chi Kế hoạch hành động REDD+ - Phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT xây dựng chế, sách có liên quan đến quản lý tài Kế hoạch hành động REDD+; xây dựng văn hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn tài Quỹ REDD+ cấp giám sát bên liên quan để bảo đảm tuân thủ hướng dẫn quản lý tài Quỹ REDD+ Sở Giao thông vận tải Đảm bảo kế hoạch tỉnh phát triển giao thông thống với mục tiêu, mục đích quản lý rừng KHHĐ REDD+ cấp tỉnh Sở Xây dựng - Đảm bảo kế hoạch tỉnh phát triển sở hạ tầng thống với mục tiêu, mục đích quản lý rừng KHHĐ REDD+ cấp tỉnh - Phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp PTNT giám sát việc thực yêu cầu phủ trồng rừng thay thế/phục hồi rừng dự án phát triển xây dựng sở hạ tầng Ủy ban nhân dân cấp huyện - Tổ chức tuyên truyền thực hoạt động REDD+ có liên quan, với tham gia UBND xã (phường, thị trấn) bên liên quan cấp huyện - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND cấp xã xây dựng, triển khai kế hoạch hành động REDD+ cấp xã theo hướng dẫn Sở Nông nghiệp PTNT - Chủ động huy động thêm nguồn lực thực KHHĐ REDD+ cấp tỉnh - Tổ chức giám sát đánh giá tiến độ thực KHHĐ REDD+ cấp tỉnh địa bàn theo thẩm quyền báo cáo tiến độ thực Sở Nông nghiệp PTNT - Kịp thời ban hành định giao đất, giao rừng theo thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp xã - Tổ chức tuyên truyền thực hoạt động REDD+ có liên quan, với tham gia cộng đồng địa phương bên liên quan cấp xã - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra cấp thôn (bản) xây dựng, triển khai kế hoạch hành động REDD+ cấp thôn theo hướng dẫn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ động huy động thêm nguồn lực thực KHHĐ REDD+ cấp tỉnh - Tổ chức giám sát đánh giá tiến độ thực KHHĐ REDD+ cấp tỉnh theo thẩm quyền báo cáo tiến độ thực UBND cấp huyện VI GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ, THEO DÕI, BÁO CÁO VÀ THẨM ĐỊNH Nội dung giám sát, đánh giá, theo dõi, báo cáo thẩm định a) Giám sát thực hoạt động REDD+, bao gồm: - Chính sách giải pháp hạn chế rừng suy thoái rừng - Quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, giám sát hoạt động lâm nghiệp đề xuất giảm thiểu rừng suy thoái rừng, phục hồi rừng tăng cường trữ lượng rừng - Các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức REDD+ cộng đồng, hộ gia đình, quyền, địa phương đơn vị chủ rừng Các hoạt động tập huấn nâng cao lực kỹ thuật quản lý tiếp cận REDD+; hoạt động thí điểm REDD+ - Các tổ chức tham gia giám sát: Sở Nơng nghiệp PTNT; tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, cộng đồng người dân b) Giám sát kết phát thải, hấp thụ cacbon: - Giám sát kết cacbon phi cacbon thông qua liệu hệ thống theo dõi diễn biến rừng - Các tổ chức tham gia giám sát: Sở Nông nghiệp PTNT; tổ chức phi phủ, tư vấn đến từ Viện nghiên cứu, Trường Đại học nước c) Giám sát việc quản lý sử dụng nguồn tài REDD+: - Việc giải ngân thực giao dịch tài có liên quan đến thực kế hoạch hành động REDD+ - Chia sẻ lợi ích từ nguồn REDD+ cho đối tượng hưởng lợi, quan tâm đến cộng đồng địa phương, dân tộc thiểu số Phát huy vai trò Hội phụ nữ cấp việc giám sát quản lý tài chính, giải ngân giám sát chia sẻ lợi ích, giải khiếu nại - Việc quản lý sử dụng nguồn tài REDD+ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng thơng qua kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn quốc tế chế độ báo cáo tài - Các tổ chức tham gia giám sát: Sở Nông nghiệp PTNT; tổ chức kiểm toán độc lập, tổ chức trị - xã hội cấp, cộng đồng người dân d) Giám sát nội dung khác: Thường xuyên giám sát đánh giá biện pháp đảm bảo an tồn (kể bình đẳng giới) đưa khuyến nghị dựa khung kế hoạch giám sát kết giám sát e) Đánh giá thực kế hoạch: Hàng năm Yêu cầu thực giám sát, đánh giá - Phải minh bạch, rõ ràng kiểm chứng - Có tham gia bên liên quan, bao gồm: Các Sở, Ban, Ngành cấp tỉnh, cấp huyện; tổ chức người dân tham gia… - Phải đảm bảo phù hợp với khuyến khích vấn đề đa lợi ích, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tôn trọng quyền lợi nguyện vọng hộ dân cộng đồng Trên Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020 Các Sở, Ban, Ngành, quan, đơn vị UBND cấp huyện định kỳ hàng năm gửi kết thực Kế hoạch Sở Nông nghiệp PTNT để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh, Ban đạo REDD+ Việt Nam, Bộ Nông nghiệp PTNT theo quy định TM.ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KT.CHỦ TỊCH Đã ký-PCT Nguyễn Văn Phương 10

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan