1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VatLy2

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC VẬT LÝ Ngành đào tạo: Kỹ thuật Hóa dầu Hệ đào tạo: Đại học quy Tên mơn học: Vật lý Physics 2 Số tín chỉ: 03 (2 Lý thuyết + Thí nghiệm) Trình độ: Cho sinh viên năm thứ hai Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 36 tiết (2 tiết/tuần) + Lý thuyết: 24 tiết + Bài tập, kiểm tra: 12 tiết - Thí nghiệm: 30 tiết (2 tiết/tuần) - Tự học: 90 Điều kiện tiên quyết: Toán 1, Vật lý Mục tiêu môn học: 6.1 Về kiến thức Cung cấp hệ thống kiến thức vật lý Điện học, Từ học Quang học:  Trường tĩnh điện Định luật Coulomb, định luật Gauss Các khái niệm điện trường tĩnh, điện dung, điện trở dòng điện Định luật Ohm Định luật Kirchhoff  Từ trường Định luật Biot-Savart, định lý Ampere dòng điện toàn phần Cảm ứng điện từ, định luật Faraday  Điện từ trường biến thiên, sóng điện từ Hệ thống phương trình Maxwell  Sự truyền ánh sáng, phản xạ khúc xạ Dụng cụ quang học, gương, thấu kính Hiện tượng giao thoa nhiễu xạ ánh sáng 6.2 Về kỹ  Hình thành sinh viên số kỹ cho sinh viên phân tích giải tượng vật lý Biết cách tiếp cận tới môn học khoa học tự nhiên từ tượng đến chất chất giải thích tượng sở kiến thức học  Biết ứng dụng kiến thức để giải tập Vật lý  Tiến hành tập thí nghiệm Vật lý với mục đích giúp sinh viên nắm nguyên tắc số phép đo đại lượng Vật lý; củng cố lý thuyết kiểm chứng định luật Vật lý; biết xử lý, phân tích, đánh giá kết thực nghiệm; biết sử dụng dụng cụ đơn giản tiếp cận với thiết bị đo chuẩn, đại dùng vật lí kĩ thuật  Nâng cao khả trình bày vấn đề khoa học  Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm 6.3 Về thái độ  Góp phần hình thành giới quan khoa học, giới quan vật lý  Biết nhận xét đánh giá tượng Vật lý xảy kỹ thuật sống  Hình thành tư phản biện, lực tự học, tự nghiên cứu khoa học, kỹ đọc tài liệu tham khảo Mô tả nội dung môn học: Học phần trang bị kiến thức vật lý đại cương phần Điện từ học Quang học Cụ thể: Phần Điện Từ học: cung cấp kiến thức tượng điện từ Các khái niệm đại lượng đặc trưng cho điện trường từ trường thảo luận cách chi tiết Các tượng dao động sóng điện từ đề cập đến Phần Quang học: Nêu kiến thức chất ánh sáng, truyền ánh sáng Mô tả thảo luận tượng đặc trưng ánh sáng Trình bày kiến thức ứng dụng dụng cụ quang học Đề cập tới tượng đặc trưng cho chất sóng cuả ánh sáng tượng giao thoa, nhiễu xạ Nhiệm vụ sinh viên  Dự lớp: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% số tiết học lớp  Có đầy đủ điểm thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận, làm tập nhà theo yêu cầu giảng viên  Có đủ kiểm tra định kỳ  Thực đủ thí nghiệm Vật lý (có báo cáo kết quả)  Tham gia dự kỳ thi kết thúc học phần  Nghiên cứu tài liệu trước lên lớp, chuẩn bị ý kiến đề hỏi, đề xuất nghe giảng  Dụng cụ học tập: Giáo trình mơn học, thiết bị thí nghiệm tài liệu học tập khác giảng viên yêu cầu Tài liệu học tập Giáo trình chính: [1] Cơ sở Vật lý, Tập IV, V, VI: Điện Từ học, Quang học, David Halliday, Robert Resnik, Jearl Walker, dịch tiếng Việt, NXB Giáo dục (1999) Sách tham khảo: [2] Fundamentals of physics, 8th ed., Extended, David Halliday, Robert Resnick and Jearl Walker, John Wiley & Sons (2008) [3] University Physics, 12th ed., Hugh D Young and Roger A Freedman, Addison Wesley (2007) [4] Physics for scientists and engineers, Paul A Tipler, Worth Publishers (1995) 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên (tính theo % điểm tổng) Lý thuyết (hệ số 2) - Tham dự lớp đầy đủ: 5% - Bài tập: 25 % - Điểm kiểm tra kỳ: 20 % - Điểm thi kết thúc mơn học: 50 % Thí nghiệm (hệ số 1) - Thực tất thí nghiệm (bao gồm tóm tắt lý thuyết trước xử lý số liệu sau thí nghiệm): 50% - Thi vấn đáp: 50% 11 Thang điểm: 10 12 Hình thức thi kết thúc mơn học: Thi viết (Lý thuyết) + Vấn đáp (Thí nghiệm) 13 Nội dung chi tiết học phần: Tài liệu đọc Nội dung Số tiết Nhiệm vụ sinh viên trước Chương Điện trường 1.1 Điện tích định luật Coulomb - Chuẩn bị đọc trước 1.2 Điện trường, Vector nội dung học cường độ điện trường LT Tài liệu [1] giáo trình 1.3 Điện trường hệ điện BT Chương 21 - Làm tập cuối tích điểm phân bố gián đoạn Chương giảng viên phân bố liên tục giao 1.4 Định lý Gauss số ứng dụng 1.5 Điện hiệu điện Chương Điện dung, dòng điện và điện trở Dòng điện chiều 2.1 Điện dung chất điện môi Tụ điện mạch nối - Chuẩn bị đọc trước tiếp song song nội dung học 2.2 Dòng điện Cường độ LT Tài liệu [1] giáo trình dịng điện, vector mật độ BT Chương 25 - Làm tập cuối dòng điện Suất điện động Chương giảng viên nguồn điện giao 2.3 Định luật Ohm Điện trở mạch nối tiếp song song 2.4 Mạch chiều Chương Từ trường 3.1 Từ trường, vector cảm ứng từ định luật BiotSavart - Chuẩn bị đọc trước 3.2 Từ trường dòng điện nội dung học thẳng dòng điện tròn LT Tài liệu [1] giáo trình 3.3 Tác dụng từ trường BT Chương 28 - Làm tập cuối lên dòng điện Chương giảng viên 3.4 Định luật Ampere giao 3.5 Lực Lorentz chuyển động hạt tích điện từ trường đồng Chương Điện từ trường LT Tài liệu [1] - Chuẩn bị đọc trước biến thiên BT Chương 30 nội dung học 4.1 Cảm ứng điện từ Qui tắc giáo trình Lenz - Định luật Faraday - Làm tập cuối suất điện động cảm ứng Chương giảng viên 4.2 Hệ thống phương trình giao Maxwell 4.3 Sóng điện từ Kiểm tra kỳ 01 Chương Sự truyền sánh và dụng cụ quang học 5.1 Ánh sáng Phản xạ khúc xạ 5.2 Gương phẳng 5.3 Gương cầu 5.4 Thấu kính mỏng 5.5 Mắt Chương Giao thoa ánh sáng 6.1 Bản chất sóng điện từ ánh sáng Hiện tượng giao thoa 6.2 Thí nghiệm Young 6.3 Giao thoa mỏng Chương Nhiễu xạ ánh sáng 7.1 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Nguyên lý HuygensFresnel 7.2 Nhiễu xạ qua khe hẹp 7.3 Nhiễu xạ tia X mạng tinh thể Kiểm tra kỳ 02 - Chuẩn bị kiểm tra nội dung từ Chương đến Chương 4 LT BT LT LT Tài liệu [1] Chương 34 - Chuẩn bị đọc trước nội dung học giáo trình - Làm tập cuối Chương giảng viên giao Tài liệu [1] Chương 35 - Chuẩn bị đọc trước nội dung học giáo trình - Làm tập cuối Chương giảng viên giao Tài liệu [1] Chương 36 - Chuẩn bị đọc trước nội dung học giáo trình - Làm tập cuối Chương giảng viên giao - Chuẩn bị kiểm tra nội dung từ Chương đến Chương Thi kết thúc học phần 13 Nội dung bài thí nghiệm Sinh viên tiến hành thí nghiệm theo Sổ tay hướng dẫn thí nghiệm bàn thí nghiệm Ở đây, Sổ tay hướng dẫn thí nghiệm trình bày tổng quan lý thuyết chi tiết thông tin thiết bị bước tiến hành thí nghiệm - Bài 1: Chỉnh lưu điện áp AC sử dụng điốt - Bài 2: Biến đổi điện áp biến áp có tải - Bài 3: Điện tích riêng điện tử - e/m - Bài 4: Sự phụ thuộc vào nhiệt độ điện trở kim loại quý (ghép nối máy tính) - Bài 5: Định luật Bio Savart (Đo từ trường dây dẫn thẳng vòng) - Bài 6: Xác định trở kháng mạch với tụ điện cuộn cảm - Bài 7: Xác định điện cảm với cầu đo Maxwell - Bài 8: Khúc xạ bề mặt phẳng ánh sáng khảo sát nghiên cứu đường tia chiếu qua lăng kính thấu kính - Bài 9: Giao thoa ánh sáng gương Fresnel với nguồn sang laser He-Ne - Bài 10: Vân Newton ánh sáng đơn sắc truyền qua - Bài 11: Sự phân cực qua phần tư bước sóng phần hai bước sóng - Bài 12: Xác định số Planck từ hiệu ứng quang điện - Lựa chọn bước sóng với lọc giao thoa ray quang lọc - Bài 13: Dãy Balmer/ Xác định bước sóng Hγ, Hβ and Hα từ dãy Balmer HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA Ngày .tháng .năm TRƯỞNG BỘ MÔN

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

12. Hình thức thi kết thúc môn học: Thi viết (Lý thuyết) + Vấn đáp (Thí nghiệm) 13. Nội dung chi tiết học phần: - VatLy2
12. Hình thức thi kết thúc môn học: Thi viết (Lý thuyết) + Vấn đáp (Thí nghiệm) 13. Nội dung chi tiết học phần: (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w