NỘI DUNG BÁO CÁO KHẢO SÁT TẠI VIÊN LÂM NGHIỆP PHẦN MỀM XÁC ĐỊNH VÙNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LỒI CÂY I Khảo sát Bài tốn thực tế Bài tốn 1: Xác định vùng thích nghi Bài tốn xi - - Dữ liệu vào: Một lồi rừng đặc điểm sinh thái Điều kiện tự nhiên vùng đồ Dữ liệu ra: Vùng thích nghi theo mức phân hạng Một lồi (cây rừng) Các đặc tính sinh thái trồng - Khí hậu - Địa hình - Đất đai - Điều kiện tự nhiên vùng + - Khí hậu - Địa hình - Đất đai Kết - Cấp thích nghi rừng hay nhiều vùng Bài toán ngược - - Dữ liệu vào: Một vùng sinh thái đồ Đặc điểm sinh thái loài Dữ liệu ra: Những loài thích hợp (phân cấp) Một vùng sinh thái - Khí hậu - Địa hình - Đất đai Đặc điểm sinh thái lồi + Các đặc tính sinh thái trồng - Khí hậu - Địa hình - Đất đai - Kết - Cấp thích nghi lồi rừng đất Bài tốn 2: Dự đoán suất, hiệu sử dụng - - Dữ liệu vào: Mức độ thích nghi vùng (điểm thích nghi) Các kỹ thuật canh tác Định mức (chi phí hình thức kỹ thuật canh tác) Dữ liệu ra: Năng suất Biện phát kỹ thuật trồng Năng suất Mức độ thích nghi Định mức Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu chí đánh giá đất phục vụ trồng rừng Yếu tố tự nhiên vùng thích hợp Cơ sở việc lựa chọn tiêu chí điều kiện tự nhiên xem yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động trồng rừng sinh trưởng rừng Ta có nhóm tiêu chí sau: - - Khí hậu o Nhiệt độ bình quân năm o Nhiệt độ bình quân tháng nóng o Nhiệt độ bình qn tháng lạnh o Nhiệt độ tối cao tuyệt đối o Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối o Lượng mưa bình quân năm o Số tháng có lượng mưa < 40 mm Địa hình o Độ cao tuyệt đối o Độ dốc - Đất đai o Loại đất (thành phần giới) o Độ dày tầng đất o Độ thoát nước o Độ kiềm PH - Trạng thái thực vật Trong tiêu chí điều kiện tự nhiên vùng thích nghi trên, có tiêu chí quan trọng - Nhiệt độ bình quân năm - Lượng mưa bình quân năm - Độ dốc - Độ cao tuyệt đối - Thành phần giới đất - Độ dày tầng đất - Trạng thái thực vật Bảng 1: Tổng hợp tiêu chí tiêu điều kiện tự nhiên Tiêu chí ký hiệu Nhiệt độ bình quân năm Lượng mưa bình quân năm, mm (R) Độ dốc, độ (G) Độ cao tuyệt đối, m (H) Thành phần giới đất (T) Độ dày tầng đất, cm (D) Trạng thái thực vật Rất thuận lợi (I) Chỉ tiêu ký hiệu Thuận lợi (II) Ít thuận lợi (III) Không thuận lợi(IV) > 2000 (R1) 1500 – 2000 (R2) 1000 – 1500 (R3) < 1000 R4 < 15 (G1) < 300, cao nguyên bán bình nguyên (H1) Trung bình (thịt nhẹ - thịt TB) (T1) 15 – 25 (G2) 300 – 700 (H2) 700 – 1000 (H3) 25 – 35 (G3) 1000 – 1700 (H4) > 35 (G4) > 1700 (H5) Hơi nặng (Sét nhẹ - Set TB) (T2) Nhẹ (Cát pha) (T3) > 100 (D1) 50 – 100 (D2) < 50 (D3) Rất nặng hay nhẹ (Sét nặng, cát rời) (T4) Trơ sỏi đá (D4) (note: tiêu chí 1, tiêu chí khác cần khảo sát thêm) Biện pháp kỹ thuật trồng - Xử lý thực bì o Phát đốt toàn diện o Phát dọn theo rãnh o Phát theo hố trồng - Làm đất o Cây tồn diện o Cây theo rạch trồng (kích thước) o Khơng cày, cuốc hố (kích thước hố) - Tiêu chuẩn o Cây ươm hom o Cây hạt ươm bầu (khí hậu chiều cao cây) o Thời vụ trồng - Bón phân o Loại phân, lượng bón - Chăm sóc o Loại chăm sóc o Phát, vun xới quanh gốc o Tỉa thưa, nuôi dưỡng (tỉa cây, tuổi cao, tuổi nào, tỉa tốt hay xấu) Sâu bệnh hại - Sinh trưởng - o o o Đường kính Chiều cao Đường kính tán Phương pháp đánh giá đất phục vụ trồng rừng Nội dung Việc đánh giá đất phục vụ trồng rừng nhằm giải mục đích: Phân mức Phân hạng Phân mức: - Mức 1: thuận lợi, khơng có hạn chế sử dụng - Mức 2: thuận lợi, có hạn chế sử dụng - Mức 3: thuận lợi, trung bình - Mức 4: không thuận lợi, nhiều hạn chế sử dụng Từ phân mức tổ hợp tiêu chí ta tiến hành phân hạng đất Việc phân hạng tiến hành đơn vị đất - Hạng 1: đơn vị đất đai có tiềm sản xuất cao - Hạng 2: đơn vị đất đai có tiềm sản xuất trung bình - Hạng 3: đơn vị đất đai có tiềm sản xuất thấp Mục đích - Phân loại đất hiển thị đổ -> hỗ trợ, đánh giá vùng trồng Phương pháp Phương pháp đánh giá phân mức thực theo phương pháp cho điểm Với tiêu chí quan trọng có sử dụng trọng số nhân (cộng hưởng) Ví dụ: độ dốc < 15 độ dày tầng đất > 100 trọng số nhân 1,5 - điểm số tăng 1,5 lần Ngược lại: độ dốc > 35 độ cao tuyệt đối > 1700 trọng số nhân 0,5 - điểm số hạ xuống ½ lần Bảng 2: xác định tiêu đơn vị đất đai Tiêu chí Thành phần giới đất Độ dốc Trạng thái thực vật, cây/ha (mật độ) Độ dày tầng đất, cm Độ cao tuyệt đối Lượng mưa trung bình năm, mm Chỉ tiêu Trung bình Hơi Nhẹ Rất nặng, nhẹ < 15 15 – 25 25 – 35 > 35 > 1000 300 – 1000 < 300 Khơng có > 100 50 – 100 < 50 Trơ sỏi đá < 300 Cao nguyên, bán bình nguyên 300 – 700 700 – 1000 1000 – 1700 > 1700 > 2000 1500 – 2000 1000 – 1500 < 1000 (note: tiêu chí khác cần khảo sát thêm cách tính điểm) Ký hiệu T1 T2 T3 T4 G1 G2 G3 G4 IC IB1 IB2 IA D1 D2 D3 D4 H1 Điểm số H2 H3 H4 H5 R1 R2 R3 R4 1 x 0.5 = 0.5 4 x 1.5 = x 0.5 = 0.5 4 x 1.5 = x 0.5 = 0.5 x 1.5 = Như với đơn vị đất đai, tính theo phương pháp cộng tổng Ta có điểm số cao Max điểm số thấp Min Trên sở ta phân đơn vị đất đai làm hạng sau: Hạng 1: Có tổng điểm từ 21 trở lên (đến 28) - Tiềm sản xuất cao Hạng 2: Tổng điểm từ 12 – 21 - Tiềm sản xuất trung bình Hạng 3: Tổng điểm 12 - Tiềm sản xuất thấp (Thang điểm: thang điểm bao nhiêu, phân hạng: phân thành hạng, trọng số nhân nào) Phương pháp đánh giá độ thích hợp trồng Nội dung Đánh giá độ thích hợp trồng theo đơn vị đất đai vào yếu tố sau - Điều kiện tự nhiên Đặc tính sinh thái lồi trồng Biện pháp xử lý kỹ thuật trồng (quy trình trồng loại cây) Kinh nghiệm, kết tiến kỹ thuật trồng rừng Mục đích - Đưa độ thích hợp trồng theo cấp sau đây: - S1: Thích hợp cao - S2: Thích hợp trung bình - S3: Thích hợp - N: Khơng thích hợp - Dự báo suất sản lượng đạt đơn vị đất đai (phụ thuộc vào điểm thích hợp biện pháp kỹ thuật trồng + Kinh nghiệm, kết kỹ thuật trồng rừng) Phương pháp đánh giá Đánh giá độ thích hợp trồng phương pháp so sánh yêu cầu trồng với điều kiện tự nhiên đơn vị đất đai Cách thức tiến hành sau: Bước 1: Xác định yêu cầu trồng dựa đặc tính sinh thái lồi, gồm: - Yêu cầu tiêu chí tiêu điều kiện tự nhiên - Yêu cầu kỹ thuật trồng rừng (chỉ xét cho chức dự báo suất) - Kinh nghiệm, kết tiến trồng rừng (chỉ xét cho chức dự báo suất) Bước 2: So sánh yêu cầu chủ yếu trồng với điều kiện tự nhiên đơn vị đất đai để xác định độ thích hợp Trong trình so sánh cần tuân theo quy tắc tính điểm thích hợp, quy tắc thích hợp bắt buộc với lồi, ví dụ: - Nếu có tiêu (quan trọng) nằm mức khơng thích hợp (N), phân loại trồng vào mức khơng thích hợp - Nếu tiêu chí độ dốc, độ dày tầng đất cấp thích hợp (S3) trồng thuộc cấp thích hợp (S3) - - Tính điểm thích hợp tiêu chí để xếp, đánh giá mức thích hợp trồng