1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyên_tắc_giáo_dục_Hồ_Chí_Minh

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 177,5 KB

Nội dung

VÀI NÉT VỀ NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC HỒ CHÍ MINH ThS Nguyễn Văn Quang Khoa Giáo dục Chính trị - Trường ĐHSP Huế Nguyên tắc giáo dục Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh có tính tồn diện sâu sắc ngun tắc giáo dục Đó phận cấu thành hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung Tìm hiểu ngun tắc giáo dục Hồ Chí Minh, thấy lên số nội dung sau: - Giáo dục phù hợp với đối tượng, điều kiện, hồn cảnh Từ sớm, Hồ Chí Minh xác định học sinh (người học) trung tâm q trình giáo dục, Người ln u cầu giáo dục phải dựa lực, điều kiện trình độ người học Để nâng cao hiệu quả, chất lượng, giáo dục phải vào đối tượng người học mà truyền đạt nội dung bổ sung cách thức giáo dục cho phù hợp Người dặn: “Bất kỳ việc to, việc nhỏ, phải xét rõ làm cho hợp với trình độ văn hóa, thói quen sinh hoạt, trình độ giác ngộ, kinh nghiệm tranh đấu, lịng ham, ý muốn, tình hình thiết thực quần chúng”1 Người yêu cầu giáo viên phải vào trình độ, lực người học, bậc học để truyền tải nội dung khác cho phù hợp Chẳng hạn “Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng, chắn, thiết thực, thích hợp Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng cơng”2 Bên cạnh đó, giáo dục cịn phải tìm hiểu điều kiện, hồn cảnh người dạy lẫn người học để định phương pháp dạy học phù hợp, “phải tùy hoàn cảnh làm ăn mà tổ chức học trì lâu dài, có kết quả” Không ý đên đối tượng điều kiện cụ thể người học, Hồ Chí Minh cho rằng, việc dạy học phải ý đến tâm lý người học, coi cách thức tạo nên hứng thú để người học tiếp thu kiến thức dễ dàng, tự nhiên mà khơng cảm thấy bị gị ép Người dặn: “Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn Phải ý giữ gìn sức khỏe cho cháu” Hoặc phân tích việc giáo dục niên, Hồ chí Minh nói: “Vui chơi lành mạnh phận sinh hoạt niên… vui chơi có giáo dục Cần có thứ vui chơi văn hóa”5 Như vậy, để đạt hiệu giáo dục, đòi hỏi giáo viên phải xác định rõ đối tượng, điều kiện hồn cảnh người học, phải có tầm nhìn sâu sắc, nhạy bén có phương pháp linh hoạt, mềm dẽo phù hợp Có phát huy hết khả người thầy khơi dậy tồn tiềm trí tuệ người học Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 5, tr 248 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 8, tr 81 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 8, tr 206 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 8, tr 81 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 7, tr 456 - Giáo dục gắn với thực tiễn sống, học đôi với hành Để đào tạo nên người tài đức đáp ứng công kiến thiết nước nhà, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Học phải đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Quan điểm Người có ý nghĩa to lớn việc hoạch định chương trình giáo dục, mục đích đào tạo, nội dung chương trình giáo dục Năm 1950, nói chuyện Hội nghị tồn quốc lần thứ I cơng tác huấn luyện học tập, Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích cụ thể thuyết phục mối quan hệ học hành Người khẳng định: “Học với hành phải đôi Học mà khơng hành vơ ích Hành mà khơng học không trôi chảy” Cũng đề cập việc học đôi với hành, cháu học sinh Người khuyên bảo: “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” Nguyên tắc gắn kết lý luận thực tiễn, học tập gắn liền với thực hành, sản xuất tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nguyên giá trị Bởi kết hợp lao động, sản xuất với học tập không trang bị cho người học kiến thức mà cịn đào tạo họ thành người có đức tính cần cù, siêng năng, hăng hái tham gia thực “đời sống mới” xây dựng xã hội - Giáo dục gắn với nêu gương, kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội Nêu gương nguyên tắc giáo dục mang lại hiệu cao, xuất phát từ ưu việt Nêu gương đòi hỏi nhà giáo phải gương có đạo đức, tri thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, yêu nghề, yêu thương học sinh… Hồ Chí Minh viết: “Ngồi tri thức phải có đạo đức cách mạng Thầy giáo phải làm kiểu mẫu cho cháu Làm tròn nhiệm vụ” Nêu gương không dừng lại nhà trường, mà cịn xuất phát từ gia đình “Ơng bà làm gương cho cháu, cha mẹ làm gương cho cái, anh chị phải làm gương cho em” Nêu gương ba mặt tinh thần, vật chất văn hóa gắn với việc làm cụ thể, thiết thực Ngồi giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình xã hội đóng vai trị lớn việc hình thành nhân cách, phẩm chất, lực người Hồ Chí Minh dặn “phải liên hệ mật thiết với gia đình học trị” Bởi giáo dục gia đình giúp giáo dục nhà trường tốt “Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình xã hội kết khơng hồn toàn”3 - Giáo dục gắn với tự giáo dục Tự giáo dục hay tự học nổ lực thân người học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu sống đặt Để lĩnh hội tri thức, người học không dừng lại kiến thức người thầy truyền thụ, mà phần lớn kiến thức người học thâu tóm từ nổ lực nghiên cứu, tìm hiểu thân Hồ Chí Minh yêu cầu người học “phải biết tự động học tập”, “lấy tự học làm cốt, thảo luận đạo thêm vào” Tuy nhiên, để việc tự học đạt hiệu cần phải có kế Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 6, tr 50 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 8, tr 184 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 8, tr 394 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, t 5, tr 273 2 hoạch, phải “sắp xếp thời gian học phải cho khéo, phải có mạch lạc với mà khơng xung đột với nhau”1, đồng thời phải có đạo quản lý nội dung từ bên Hồ Chí Minh yêu cầu người học phải đào sâu suy nghĩ, phát huy tính độc lập, tự chủ, sáng tạo, phải biết biến kiến thức thầy thành kiến thức Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung nguyên tắc giáo dục nói riêng vừa thành chắt lọc tinh hóa giáo dục nhân loại, có tính khái qt, định hướng cho việc xây dựng giáo dục mới, thiết thực, cụ thể Vận dụng tư tưởng quan điểm Người vào việc đổi giáo dục yêu cầu cấp thiết giáo dục nước ta, góp phần xây dựng giáo dục Việt Nam đại, tạo nguồn lực để phát triển đất nước, đưa đất nước tự tin bước vào kinh tế tri thức hội nhập quốc tế Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, t 5, tr 273

Ngày đăng: 18/04/2022, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w