NHUNG_NGOI_SAO_XA_XOI_14b6c2b0eb

9 1 0
NHUNG_NGOI_SAO_XA_XOI_14b6c2b0eb

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (LÊ MINH KHUÊ) I MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, lực YCCĐ STT YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Nhận biết phân tích cốt truyện đơn tuyến Nêu nội dung bao quát văn bản; nhận biết (1) chi tiết tiêu biểu, nhân vật tính chỉnh thể tác (2) phẩm Nhận biết phân tích chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật NĂNG LỰC ĐỌC văn Nhận biết phân tích tình cảm người viết thể qua văn Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm Đọc thêm - truyện ngắn tác giả - truyện ngắn đề tài NĂNG LỰC CHUNG TỰ HỌC VÀ TỰ CHỦ Năng lực tự học: nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân GV góp ý GIAO TIẾP Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp VÀ HỢP TÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU U NƯỚC u q hương, có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, máy tính, giấy A0, giấy A4, bút lơng, keo dán, nam châm, tranh… Học liệu: ngữ liệu đọc, phiếu học tập, hình ảnh tác giả Kim Lân… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Phương Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu Nội dung dạy học (Số thứ tự YCCĐ) trọng tâm PP/KTDH chủ đạo (2) Kích hoạt kiến thức Ơn tập lại đặc điểm Trị chơi (Kiến thức lớp 7: đặc điểm tiêu truyện ngắn chữ Hoạt động biểu truyện ngắn) Khởi động Nêu ấn tượng chung Cho HS xem hình ảnh PP trực (10p) văn cảnh làng quê VN với quan người nông dân PP đàm bình dị, mộc mạc thoại, gợi Hoạt động (1) Nhận biết phân tích Tìm hiểu cốt truyện mở Dạy học Khám phá cốt truyện đơn tuyến.(nhân vật, hợp tác kiến thức (75 việc, tập trung xoay quanh ba phút) KT sơ đồ tư cô gái niên xung phong lần phá bom KT phòng Nho bị thương ) Tìm hiểu nhân vật tranh (2) Nêu nội dung bao quát Đàm thoại văn bản; nhận biết gợi mở chi tiết tiêu biểu, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm (tính cách, sở thích cụ thể, chi tiết tâm trạng căng thẳng cô gái niên xung phong trận phá bom thời kì kháng chiến chống Mỹ) (3) Nhận biết phân tích chủ đề mà văn muốn gửi Tìm hiểu chủ đề đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn (Ca ngợi tình đồng đội, đồng án đánh giá chí, đồn kết yêu thương nhau, yêu làng, lòng yêu nước cống hiến cho Tổ Quốc gái niên xung phong chiến tranh chống Mỹ) (4) Nhận biết phân tích tình cảm người viết thể qua văn (giọng kể bộc lộ cảm xúc trực tiếp) (7) Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân GV góp ý (8) Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp (1) Nhận biết phân tích Khái quát vấn đề Dạy học cốt truyện đơn tuyến đặc điểm truyện hợp tác Hoạt động (7) Nhận điều chỉnh ngắn (cốt truyện đơn KT sơ đồ tư Luyện tập sai sót, hạn chế thân tuyến) (20 phút) GV góp ý (8) Biết lắng nghe có phản Hoạt động hồi tích cực giao tiếp (3) Nhận biết phân tích Nêu thông điệp Dạy học Vận dụng thông điệp mà văn muốn gửi tác phẩm cảm giải (15 phút) đến người đọc thông qua hình nhận cá nhân thức nghệ thuật văn (Yêu quê hương sẵn sàng hi sinh quê hương;cống hiến trẻ cho quê hương làm công việc nguy hiểm sẳn sàng đối đầu với thần chết) (5) Nêu thay đổi vấn đề suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm.(Trân trọng hi sinh hệ trước; yêu mến, gắn bó với quê hương từ Liên hệ thực tế đời sống gần gũi, mộc mạc; góp để làm rõ suy nghĩ tình phần xây dựng quê hương cảm làng quê, đất hành động thiết thực…) nước (7) Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân GV góp ý (8) Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp (9) Yêu quê hương, có ý thức tìm hiểu truyền thống quê hương (6) Đọc thêm - truyện ngắn Liên hệ mở rộng với Trò chơi Hoạt động Mở rộng tác giả - tác phẩm khác để củng truyện ngắn đề tài (15 phút) cố hệ thống hóa kiến thức CT (nhấn mạnh cốt truyện đơn tuyến) B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động KHỞI ĐỘNG (10p) Hoạt động KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (80 phút) 2.1 Tìm hiểu cốt truyện 2.2 Hình tượng nhân vật Phương Định 2.2.1 Mục tiêu: (2), (7), (8) 2.2.2 Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Từ kiến thức đặc điểm truyện ngắn nhắc lại phần khởi động, GV yêu cầu HS nêu ấn tượng ban đầu nhân vật ông Hai: Qua trình đọc tác phẩm, em hình dung Phương Định người nào? + GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật ông Hai cách thực Phiếu học tập Số (trao đổi theo nhóm): Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, lời thoại, suy nghĩ… nhân vật Phương Định (chọn ghi lại từ, cụm từ quan trọng) Từ chi tiết ấy, nhận xét thái độ, tâm lí nhân vật (tìm tính từ để miêu tả thái độ, tâm lí đó) Từ đó, rút tính cách nhân vật - HS thực nhiệm vụ học tập + HS thảo luận theo nhóm hồn thành Phiếu học tập số + GV quan sát, nhắc nhở HS hoàn thành nhiệm vụ học tập - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập + GV mời từ 1-2 nhóm HS trình bày kết + HS thuyết trình sản phẩm nhóm + Các nhóm cịn lại theo dõi, đánh dấu điểm tương đồng, nhận xét bổ sung + GV nhận xét, đánh giá, bổ sung chốt ý sau: Nhân vật Phương Định: * Là gái có tâm hồn sáng, nhạy cảm hay mơ mộng - Là người gái Hà Nội vào chiến trường + Cô vốn có thời học sinh hồn nhiên, vơ tư ngày hịa bình trước chiến tranh + Phương Định có tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, hồn nhiên trẻ thơ: chiến trường ác liệt có giây phút nhớ Hà Nội; mưa đá bất ngờ đem đến cho chị hồi ức kỉ niệm vô êm đềm thành phố quê hương  Những kỉ niệm vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường - Vào chiến trường ba năm, quen với thử thách nguy hiểm, ngày giáp mặt với chết Phương Định không hồn nhiên, sáng mơ mộng tương lai: + Vẫn thích mơ mộng, thích hát + Dưới mưa đá, “vui thích cuống cuồng”, say sưa tận hưởng cách hôn nhiên chưa nghe thấy tiếng bom rơi, đạn nổ * Phương Định ln có lịng vị tha, quan tâm đến bạn bè, ln có nhìn trìu mến họ: + Chị lo lắng sốt ruột đồng đội lên cao điểm chưa về, chăm sóc cho Nho chu đáo bị thương + Cơ ln dành tình cảm trìu mến cảm nhận đồng đội Đó Phương Định nhận xét Nho: “nhẹ mát que kem trắng” Cơ thấu hiểu sở thích tâm trạng chị Thao + Cô yêu mến cảm phục tất người chiến sĩ mà cô gặp đêm trọng điểm + Phương Định thích cổ vũ, động viên đồng đội Cơ ấm lòng tự tin cảm thấy ánh mắt dõi theo, khích lệ anh chiến sĩ pháo binh * Phương Định nhạy cảm quan tâm đến hình thức mình: + Phương Định tự đánh giá mình: “Tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mền, cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn” Cịn đơi mắt anh thường nói: “đơi mắt mà xa xăm!” + Cơ khơng hay biểu lộ tình cảm mà thường tỏ kín đáo đám đơng khiến nhiều người lầm tưởng kiêu kì * Phương Định cịn gái dũng cảm - Tâm lý Phương Định lần phá bom miêu tả cụ thể đến cảm giác: + Mặc dù quen với việc phá bom lần thử thách với thần kinh cảm giác + Khi đối mặt với thần chết, cô dũng cảm, bình tĩnh để phá bom + Khi thực phá bom thống thấy sợ khung cảnh xung quanh chứa đầy hiểm họa khiến cô căng thẳng, hồi hộp cảm thấy ánh mắt nhìn dõi theo chiến sĩ động viên, khích lệ Lịng tự trọng cô chiến thắng bom đạn: “cô đến gần bom…đàng hoàng mà bước tới” + Khi đào đất phá bom, đối diện với chết im lìm, bất ngờ, tâm trạng Phương Định căng thẳng, cảm giác trở nên sắc nhọn hơn, cảm thấy “gai người”, “rung mình” Đó chạy đua với thời gian căng thẳng, bóp nghẹt trái tim + Khi chờ bom nổ, tâm trạng hồi hộp căng thẳng đẩy lên cao độ, tất im lặng Phương Định có nghĩ đến chết thống qua Điều mà cô quan tâm lúc “liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng’ Đây biểu chân thực người có trách nhiệm cao công việc => Sự khốc liệt chiến tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối cô gái trẻ trở thành lĩnh anh hùng Hoạt động LUYỆN TẬP (20p) Hoạt động VẬN DỤNG (15p) Mục tiêu: (3), (5), (7), (8), (9) Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu HS viết phút thông điệp từ văn + GV trình chiếu video clip hình ảnh gái Thanh niên xung phong kháng chiến (trích đoạn phim “Ngã ba Đồng Lộc” nêu câu hỏi đặt vấn đề Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ hình ảnh gái niên xung phong quê hương đất nước? + GV đưa hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS giải vấn đề (1) Động lực khiến người trẻ tình nguyện làm niên xung phong? (2) Thế hệ trẻ sống chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu? (3) Từ đó, em có suy nghĩ trách nhiệm thân em nói riêng hệ trẻ nói chung nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm nay? - HS thực nhiệm vụ học tập: + HS viết thông điệp + HS giơ tay phát biểu trả lời câu hỏi gợi ý, từ thể tình cảm quê hương đất nước - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: + GV gọi HS trả lời câu hỏi + GV nhận xét, hướng dẫn hs chốt ý: * Thông điệp: , ca ngợi vẻ đẹp giản dị tinh thần, tính cách phẩm chất anh hùng tuổi trẻ Việt Nam nói chung nữ niên xung phong nói riêng kháng chiến chống Mỹ cứu nước,… * Chiến tranh để lại hậu nặng nề tấc đất, trái tim người Việt Nam * Trong gian khó, hi sinh tốt lên phẩm chất cao đẹp, lí tưởng thời đại * Thế hệ trẻ thể trách nhiệm quê hương, đất nước việc làm hành động cụ thể * GV thể mong mỏi hệ trẻ tiếp nối phát huy sức mạnh truyền thống yêu nước Hoạt động MỞ RỘNG (15p) IV HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, lời thoại nhân vật Phương Định (chọn ghi lại từ, cụm từ quan trọng, số trang) Từ chi tiết ấy, nhận xét thái độ, tâm lí nhân vật (tìm tính từ để miêu tả thái độ, tâm lí – điền vào khung đỏ) Từ đó, rút tính cách nhân vật (hình trái tim) * Là gái có tâm hồn sáng, nhạy cảm hay mơ mộng * Phương Định ln có lịng vị tha, quan tâm đến bạn bè, ln có nhìn trìu mến họ: * Phương Định nhạy cảm quan tâm đến hình thức mình: * Phương Định cịn gái dũng cảm TÍNH CÁCH NHÂN VẬT PHƯƠNG ĐỊNH

Ngày đăng: 18/04/2022, 02:09

Hình ảnh liên quan

muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản - NHUNG_NGOI_SAO_XA_XOI_14b6c2b0eb

mu.

ốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản Xem tại trang 1 của tài liệu.
Cho HS xem hình ảnh về cảnh   làng   quê   VN   với những   người   nông   dân bình dị, mộc mạc. - NHUNG_NGOI_SAO_XA_XOI_14b6c2b0eb

ho.

HS xem hình ảnh về cảnh làng quê VN với những người nông dân bình dị, mộc mạc Xem tại trang 2 của tài liệu.
2.2. Hình tượng nhân vật Phương Định 2.2.1. Mục tiêu: (2), (7), (8) - NHUNG_NGOI_SAO_XA_XOI_14b6c2b0eb

2.2..

Hình tượng nhân vật Phương Định 2.2.1. Mục tiêu: (2), (7), (8) Xem tại trang 4 của tài liệu.
* Phương Định nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình: - NHUNG_NGOI_SAO_XA_XOI_14b6c2b0eb

h.

ương Định nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình: Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan