ontap-SPMan-205

10 7 0
ontap-SPMan-205

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QL&TCSX CN tàu thuỷ CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO 2.1 Quan hệ cung cầu Thị trường CN tàu thuỷ 2.1.1 Việc gia tăng giá thép thiết bị hàng hải làm tăng giá tàu đóng Mototsugo Ito, Chủ tịch Hiệp hội đóng tàu Nhật Bản (SAJ) kêu gọi tăng giá thêm nữa, có nhà máy SAJ giành lợi nhuận mức khiêm tốn Phần lớn nhà máy đóng tàu nhận thấy thị trường thép cố gắng siết chặt Một điều tra SAJ cho thấy, việc giảm giá thi hành thép chở đến, tiếp sau làm việc vào ngày nghỉ cuối tuần để bù lại thời gian Tổng kết năm 2003, nhà máy đóng tàu bị lỗ là: Mitsubishi Heavy Industries, Kawasaki Shipbuilding Corp, IHI Marine United Sasebo Heavy Industries Chỉ có Universal, Mitsui Engineering and Shipbuiding dự đốn hoạt động có lãi năm 2004 Các hợp đồng tháng 04/2004 thấp tháng 3/2004 tháng 4/2003, điều cho thấy việc giảm sút hợp đồng bắt đầu xảy ra, đồng thời cảnh báo đối thủ Hàn Quốc không nên tiếp tục nhận hợp đồng với giá cao nữa, điều dẫn cơng nghiệp bước vào thời kỳ khó khăn (tham khảo trang web www.vr.org.vn ngày 30-06-2004) Biến động giá đầu vào giới có ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp nội địa nào? 2.1.2 Theo tin từ Văn phịng Chính phủ ngày 12-01-2006, Chính phủ vừa tổ chức họp xem xét kết tra dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ Tại họp này, Thủ tướng Phan Văn Khải cho dự án đầu tư đánh bắt hải sản xa bờ nguồn vốn tín dụng ưu đãi chủ trương đúng, phù hợp với chiến lược kinh tế biển, bảo đảm an ninh quốc phòng Tuy nhiên, việc xây dựng, tổ chức, đạo thực dự án không sát thực tế, không đạt mục tiêu đề có nhiều sai phạm, cần xử lý khắc phục kịp thời … Theo ý kiến kết luận, Thủ tướng yêu cầu tạm dừng việc thực dự án đầu tư đánh bắt hải sản xa bờ để kiểm điểm, đánh giá lại; giao cho Bộ Thủy sản chủ trì, phối hợp với ngành liên quan nghiên cứu xây dựng chương trình với tiêu chí cụ thể, đồng bộ, phù hợp với ngư trường, loại hải sản, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, tránh bao cấp (tham khảo trang web www.thanhnien.com.vn ) Dẫn chứng nguyên nhân khiến cho dự án không đạt mục tiêu đề 2.1.3 Ngành công nghiệp tàu biển Việt Nam đứng thứ 11 giới Theo Tổng Công ty (TCT) Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, ngành cơng nghiệp đóng tàu biển nước ta có sức phát triển mạnh, ngày nhiều hãng tàu lớn nước tín nhiệm cơng nhận quốc gia có ngành cơng nghiệp đóng tàu đứng hàng thứ 11 giới Năm ngoái, TCT đạt mức tăng trưởng kỷ lục 46,5% so năm 2004 với 11 ngàn tỷ đồng giá trị tổng sản lượng năm phấn đấu tăng lên 15 ngàn tỷ đồng (tham khảo trang web www.voh.com.vn) Phân tích tăng trưởng kinh doanh phát triển doanh nghiệp QL&TCSX CN tàu thuỷ CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO 2.2 Năng suất (ShipBuilding Productivity) 2.2.1 Trung Quốc vừa khánh thành đưa vào hoạt động hãng tàu lớn nước mang tên tập đoàn cơng nghiệp đóng tàu Đại Liên với số vốn đăng kí lên đến gần 420 triệu USD Đây hợp xưởng tàu Đại Liên Tân Đại Liên Ơng Sun Bo, chủ tịch tập đồn cho biết "sẽ xây dựng công ty trở thành công ty dẫn đầu ngành Trung Quốc, cạnh tranh mạnh mẽ với đối thủ nước giới” Công suất hãng tàu đạt mức tối đa 2,66 triệu vào năm tới, đạt triệu vào năm 2010 8,5 triệu vào năm 2020 Dự kiến doanh thu vào năm 2010 3,3 tỉ USD tăng tỉ USD so với doanh thu dự kiến vào năm 2006 (tham khảo trang web www.tuoitre.com.vn ngày 11-12-2005) Phân tích chiến lược đa dạng hố chiến lược liên kết doanh nghiệp 2.2.2 Theo dự báo Hiệp hội vận tải biển quốc tế, cước vận tải biển năm 2006 tăng 10% nhu cầu vận tải Trung Quốc tăng đột biến Trong vài năm gần đây, nhu cầu nhập nguyên liệu thô Trung Quốc ảnh hưởng không nhỏ đến cước vận tải biển quốc tế Cuối năm 2004, nhu cầu nhập sắt, thép nhiên liệu phục vụ ngành xây dựng Trung Quốc đẩy giá thuê tàu trung bình lên 105.000 USD/ngày cho hành trình từ Braxin đến Trung Quốc Hiện nhu cầu xuất nhập hàng hóa Trung Quốc tiếp tục “ngốn” phần lớn lực vận tải đội tàu biển quốc tế Tuy nhiên, sở hạ tầng cảng biển Trung Quốc không đáp ứng nhu cầu gia tăng (tham khảo trang web www.thitruong.vnn.vn ngày 09-02-2006) Nhu cầu vận tải thương mại giới có ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp nội địa nào? QL&TCSX CN tàu thuỷ CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO 2.3 Chi phí (ShipBuilding Cost) 2.3.1 Với hàm số sản xuất bảng 5.A đây, điền vào chổ trống bảng 5.B thông số sản lượng tương ứng với nhân lực tổng sản lượng, sản lượng bình quân, sản lượng tới hạn a) Vẽ đồ thị thể mối quan hệ hình 5.6.(trong giảng) b) Lập lại yêu cầu với điều kiện 04 đơn vị tài lực c) Trình bày điểm khác giải thích sau Bảng 5.A Tài lực (K) Nhân lực (L) 6 10 24 31 36 40 39 12 28 36 40 42 40 12 28 36 40 40 36 10 23 33 36 36 33 18 28 30 30 28 12 14 14 12 Bảng 5.B Nhân lực TP MP AP 0 3 12 4 14 2.8 -2 2.3.2 Xí nghiệp sửa chữa tàu thuyền CDS dự định tổ chức làm thêm tuyển dụng thêm lao động thời vụ Bộ phận kế hoạch dự kiến sản lượng mà số nhân viên thời vụ tạo bảng 5.C a) Nếu giá tiêu thụ sản phẩm 10$ giá ngày cơng thời vụ 40$, CDS tuyển thêm lao động thời vụ? b) Tính tốn thơng số tương ứng với nhân lực doanh thu tới hạn, nhân lực cần thiết so sánh với kết câu hỏi a trên? Bảng 5.C Số lao động thời vụ Sản lượng 12 22 30 36 40 42 2.3.3 Giả sử sản lượng tới hạn nhân cơng có CDS 40 đơn vị sản phẩm ngày đơn giá ngày cơng 20$, sản lượng tới hạn thiết bị 120 đơn vị sản phẩm ngày chi phí sử dụng thiết bị 30$/ngày a) Tại CDS khơng tối đa hố sản lượng trì chi phí mức tối thiểu? b) Bằng cách để thực hai điều trên? 2.3.4 Một chuyên viên cao cấp làm việc nhận lương CDS 60.000$/năm, có dự định xin nghỉ để lập cơng ty riêng Ơng ta dự kiến tiền thuê văn phòng 10.000$/năm, thuê nhân viên giúp việc 20.000$/năm, mua sắm trang thiết bị 15.000$/năm mua văn phòng phẩm chi phí hoạt động khác 5.000$/năm Ơng ta dự kiến doanh thu đạt 100.000$/năm Nhưng dự tiếp tục việc làm mở công ty riêng a) Tính chi phí hữu hình cơng ty riêng? b) Tính chi phí kế tốn? chi phí vơ hình? chi phí kinh tế? c) Ơng ta có nên xin nghỉ để thành lập công ty riêng? QL&TCSX CN tàu thuỷ CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO 2.3.5 Hai doanh nghiệp ngành công nhiệp bán sản phẩm họ với đơn giá 10$, CDS có TFC=100$ AVC=6$, doanh nghiệp ABC có TFC=300$ AVC=3.33$ a) Xác định sản lượng hoà vốn doanh nghiệp? doanh nghiệp có sản lượng hồ vốn lớn hơn? Vì sao? b) Tính tốn mức độ đòn bẩy tác nghiệp Q=60 Q=70 doanh nghiệp? doanh nghiệp có mức độ địn bẩy cao hơn? Vì sao? c) Tương ứng với Q=60 Q=70, mức độ đòn bẩy cao hơn? Vì sao? 2.3.6 Sắp xếp thứ tự giai đoạn chuyển biến phát sinh yêu cầu điều chỉnh đầu tăng sản lượng dài hạn a) Huấn luyện thêm cho quản đốc phân xưởng, mua thêm thiết bị mới, tăng tốc độ gia công thiết bị, khai thác thiết bị có b) Xây dựng thêm nhà xưởng, mua thêm thiết bị, tuyển dụng thêm quản đốc xưởng, phát triển phương pháp sản xuất mới, mua thêm nguyên vật liệu c) Kết hợp a b 2.3.7 CDS cân nhắc hợp đồng đóng tàu hàng nhỏ Nhà quản lý biết lực sản xuất phần lớn trang thiết bị nhà máy đủ để thực hợp đồng Bộ phận nhân cho biết cần phải tuyển dụng thêm số lao động thời vụ, nhiên nhân lực có thực hợp đồng Bộ phận kế hoạch cho biết chi phí phát sinh chủ yếu vật tư dùng để sản xuất tàu, nhân lực tuyển dụng thêm bổ sung thêm trang thiết bị Bộ phận kế toán cho biết, chi phí trang thiết bị mua sắm trước tiền lương nhân viên có xem cố định hợp đồng Họ cho biết nhà xưởng sửa chữa lớn trước a) Nhà quản lý có cần quan tâm đến chi phí mà Bộ phận kế tốn báo cáo khơng? chi phí cần quan tâm? chi phí không cần quan tâm? sao? b) Nhà quản lý nên quan tâm đến loại chi phí tính tốn lợi nhuận dự kiến thu từ việc thực hợp đồng? c) Với mức chi phí nên nhận hợp đồng? từ chối hợp đồng? 2.3.8 CDS nhận hợp đồng A, dự kiến mang lại lợi nhuận 25.000$, lúc cân nhắc thêm hợp đồng B & C, có mức chi phí lợi nhuận dự kiến 15.000$ 20.000$ Năng lực sản xuất CDS cho phép thực lúc 02 số hợp đồng nói mà thơi a) CDS chọn thực hợp đồng nào? b) Chi phí thời bao nhiêu? 2.3.9 Để thực hợp đồng nói trên, CDS cần phải bố trí lại nhân lực Hiện có 04 phân xưởng sản xuất công đoạn khác tương ứng với I,II,III, IV Mỗi phân xưởng có nhân lực tay nghề chun mơn nhau, thực 04 cơng đoạn trên, số lượng nhân lực phân xưởng cố định theo yêu cầu sản xuất theo lô Tiền lương trả theo phương pháp khoán vào tổng sản lượng toàn thể CDS Nay yêu cầu tăng sản lượng II, Bộ phận kế hoạch đề nghị phải điều nhân lực từ IV sang Quản đốc phân xưởng IV phản đối a) Tại quản đốc phân xưởng IV phản đối? b) Làm để thuyết phục quản đốc phân xưởng IV chấp thuận? c) Vẽ đồ thị thể quan hệ nhân lực tới hạn giá trị tới hạn để giải thích? QL&TCSX CN tàu thuỷ CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO 2.4 CƠNG NGHỆ NHĨM (GT & WBS) A- Tổng hợp từ trước: 2.4.1 Trình bày tiến triển ngành cơng nghiệp đóng tàu đánh bắt thuỷ hải sản tính từ năm 1945 Lưu ý liệt kê kiện biến đổi quan trọng suốt trình từ đến 2.4.2 Trình bày tiến triển ngành cơng nghiệp đóng tàu hàng rời đóng tàu container giới Việt Nam từ năm 1997 Lưu ý sử dụng “chu kỳ sống sản phẩm - PLC” để trình bày 2.4.3 Dùng sơ đồ phân loại tàu để chia thị trường ngành công nghiệp tàu thuỷ giới thành 03 phân khúc thị trường rộng, trung bình hẹp Dùng số liệu đơn hàng đóng loại tàu hàng rời, tàu hoá chất, tàu dầu, tàu container, tàu phà, tàu du lịch, tàu LPG, tàu LNG để minh họa cho việc chia thị trường nói Lưu ý sử dụng “cấu trúc thị trường” để trình bày 2.4.4 Trình bày mục đích khác thiết kế sơ bộ, thiết kế chi tiết, hồ sơ thầu B- Ứng dụng GT & WBS: 2.4.5 Trình bày mục đích GT phương pháp ứng dụng GT ngành công nghiệp tàu thuỷ 2.4.6 Trình bày cách thức dùng ký tự số-chữ để hình thành phương pháp phân loại đường ống theo SWBS 2.4.7 Trình bày cách thức dùng ký tự số-chữ để hình thành phương pháp phân loại đường ống theo PWBS QL&TCSX CN tàu thuỷ CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO 2.5 Kế hoạch Hoạch định (Planning & Schedulling) 2.5.1 Trình bày giai đoạn lập kế hoạch theo mức độ hoạch định doanh nghiệp ngành cơng nghiệp tàu thuỷ 2.5.2 Trình bày chiến lược phát triển doanh nghiệp ngành công nghiệp tàu thuỷ a) Kết hợp với việc thực đơn hàng theo hồ sơ mời thầu b) Kết hợp với chiến lược phát triển tồn ngành cơng nghiệp tàu thuỷ 2.5.3 Tham khảo hình 7.2 đây, (trong giảng) a) Tính tốn thơng số thời gian tương ứng với kiện tác vụ thời điểm xuất sớm, thời điểm xuất trể, thời gian dự trữ, tổng thời gian dự trữ b) Trình bày khả rút ngắn tiến độ thi công c) Lập sơ đồ biểu diễn tác vụ theo thời gian tối ưu 2.5.4 Lập tiến độ thi công cho hồ sơ mời thầu với chi tiết sau đây: a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) Nội dung: đóng tàu (n chiếc) cỡ XX cho Công Ty YYY Loại tàu & công dụng… Vùng hoạt động phân cấp… Các thơng số chủ yếu… Thời gian hồn thành cơng trình kể từ ngày khởi cơng … u cầu công nghệ thiết bị chủ yếu … Yêu cầu nhân lực… Bản vẽ: (tráchnhiệm cung cấp hịan chỉnh hồ sơ hịan cơng) Kế hoạch thi công & phương án thực Quản lý chất lượng: tuân thủ theo định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 26-062003 Bộ Xây Dựng.(nêu chi tiết cụ thể) k) Quản lý chi phí Bảng kê khối lượng cơng việc phải bao gồm công việc thi công, lắp đặt, thử nghiệm đưa vào sử dụng nhà thầu thực Những hạng mục bảng hạng mục công việc phải phối hợp với hạng mục kế hoạch thi cơng cơng trình… l) Hồn thành hợp đồng (yêu cầu bàn giao giấy chứng nhận hoàn thành cơng trình / bàn giao cơng trường cơng trình / bảng tốn chi tiết …và hồ sơ/ vẽ hồn cơng )… m) Bảng kê khối lượng vật tư: theo hạng mục trình bày dạng bảng sau STT TÊN VẬT TƯ ĐVT QUY CÁCH XUẤT XỨ … … (xem chi tiết SPMan-25-HD ) K.LƯỢNG QL&TCSX CN tàu thuỷ CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO 2.6 Kiểm soát Sản xuất Kiểm soát Vật tư 2.6.1 Trình bày mục đích nội dung việc xác định vật tư 2.6.2 Trình bày thời gian chờ giao vật tư ngành công nghiệp (CN) tàu thuỷ từ phát hành phiếu yêu cầu có đủ vật tư theo yêu cầu, tham khảo thêm nội dung (8.4.3) giảng sử dụng phương pháp đường găng để minh hoạ 2.6.3 Trình bày mục đích nội dung việc kiểm sốt sản xuất 2.6.4 Trình bày giai đoạn kiểm soát sản xuất doanh nghiệp ngành CN tàu thuỷ 2.6.5 Trình bày mục đích nội dung việc kiểm sốt vật tư 2.6.6 Trình bày giai đoạn kiểm soát vật tư doanh nghiệp ngành CN tàu thuỷ 2.6.7 Trình bày mục đích nội dung việc mua hàng 2.6.8 Trình bày mục đích nội dung việc tồn kho QL&TCSX CN tàu thuỷ CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO 3.1 Engineering for Production 3.1.1 Phân tích xu kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin đóng tàu cường quốc đóng tàu Hàn quốc / Mỹ / EU / Nhật (CAD/CAM CIM) 3.1.2 Mức độ áp dụng I.T vào cơng nghệ số nhà máy đóng tàu VN *** Lưu ý nêu phần mềm có mặt thị trường VN 3.1.3 Phân tích so sánh mức độ áp dụng cơng nghệ đóng tàu theo mơ-đun Lập sơ đồ phân loại để phân biệt cơng nghệ 3.1.4 Trình bày ưu nhược điểm giải pháp công nghệ lắp đặt trang bị theo mô-đun Lưu ý minh hoạ cụ thể cho ZOFM – (Zone Outfitting Method) 3.1.5 Trình bày số giải pháp bố trí đường phân tơn gián đoạn (cắt) kết cấu hợp lý theo công nghệ đóng tàu phân tổng đoạn Lấy minh hoạ từ vẽ công nghệ tàu trọng tải lớn (6500T 4000T) đóng TPHCM, để so sánh với cơng nghệ lắp ráp tàu truyền thống 3.2 ShipYard Practices 3.2.1 Phân tích tiêu đánh giá nhà máy đóng tàu cấp quốc tế “World Class” (về quy mơ, công nghệ tổ chức, quản lý chất lượng ) 3.2.2 Phân tích so sánh phương pháp bố trí mặt nhà máy đóng tàu theo cơng nghệ khác 3.2.3 Trình bày nguyên tắc bố trí tổng mặt nhà máy đóng tàu bố trí phân xưởng nhà máy Bố cục nhà máy sửa chữa khác so với đóng ? 3.2.4 Trình bày ngun tắc bố trí nhà máy sửa chữa tàu? ảnh hưỡng phương án công nghệ hạ thuỷ khác đến bố cục nhà máy sửa chữa tàu 3.2.5 So sánh hiệu đầu tư phương án trang bị công nghệ hạ thuỷ khác nhà máy đóng sửa chữa tàu (VD: triền dọc ụ khô ) 3.3 Shipyard Layout 3.3.1 Thực Bản vẽ Mặt Phân xưởng: Chọn số PX sau, với yêu cầu: - Xác định qui cách ghi rõ kích thước mạng cột; - Bố trí thiết bị nâng chuyển (tầm với) khoảng cách đường vận chuyển nội bộ; - Lập bảng kê thiết bị cơng nghệ chính; a) PX gia công tôn cắt chi tiết b) PX gia công thân vỏ (30.000 T /năm) c) PX lắp ráp phân-tổng đoạn (30.000 T /năm) QL&TCSX CN tàu thuỷ CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO TỔNG HỢP CÁC CÂU HỎI: Phân tích đánh giá 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2.1 2.2.2 SAJ &biến động giá Đánh bắt xa bờ VinaShin 2005 Đóng tàu TQ Nhu cầu VTB TQ 2.4.1 2.4.2 2.4.3 Công nghiệp tàu cá B/C & Container Cấu trúc thị trường 2.5.2 Chiến lược DN 3.1.1 3.1.2 CAD/CAM-CIM IT VINASHIN Bài tập 2.3.1 BT 2.3.2 BT 2.3.3 BT 2.3.4 BT 2.3.5 BT 2.3.6 BT 2.3.7 BT 2.3.8 BT 2.3.9 BT 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.4.7 Hồ sơ TK - mời thầu GT SWBS pipe PWBS pipe 2.6.1+2 2.6.3+4 2.6.5+6 2.6.7+8 2.5.1 Vật tư cung ứng Kiểm soát SX Kiểm soát vật tư Mua hàng - Tồn kho Lập kế hoạch 3.1.3 3.1.4 PP đóng tàu mơ-đun ZOFM 3.2.3 3.2.4 MB NM đóng MB NM sửa chữa 2.5.3 BT Sơ đồ tiến độ 2.5.4 BTL Lập tiến độ thi công 3.1.5 BT 3.2.1 3.2.2 x x x x x x x x x Trình bày - minh hoạ Sơ đồ phân tôn cắt KC “WorldClass” SY Layout Methods 3.2.5 BT Hiệu đầu tư TB hạ thuỷ 3.3.1 BTL Vẽ Mặt Phân xưởng * Các câu phần II (từ 2.1.1 đến 2.5.3) có hướng dẫn nội dung dẫn tài liệu tham khảo giảng Riêng câu tập (từ 2.3.1 đến 2.3.9 - có ghi “BT”) giao thực nội dung kiểm tra kỳ, nên không nhận đợt kiểm tra cuối kỳ  Các nhóm sinh viên chọn thực câu phần II để viết báo cáo Mỗi giới hạn đến trang in khổ A4 (có định dạng theo mẫu qui định) ** Các câu gợi ý thuộc phần III (từ 3.1.1 đến 3.3.1) xem danh sách tài liệu dẫn kèm theo Một số file tham khảo tìm thấy trang WEB: www2 /course/SPMan-205/  Mỗi sinh viên chọn thực câu phần III để viết báo cáo Mỗi giới hạn đến trang in khổ A4 (có định dạng theo mẫu qui định) *** Phần tập lớn (BTL): Mỗi sinh viên tự chọn thực câu 3.3.1 câu 2.5.1  Phần tài liệu dẫn (như hai mục trên) Nội dung trình bày : khổ vẽ A3 số trang in A4 bảng kê phiếu / biểu đồ thi công QL&TCSX CN tàu thuỷ CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO Chỉ dẫn tài liệu (phần III) [1] CAD/CAM & Simulation Based Design (Prof Thomas Lamb)/ U Michigan – NAME “Marine Systems Manufacturing –NA276” (course notes Class No13) [CADCAMCIM.pdf 1.5MB] {(3.1.1.)} [2] Trang tin Khoa học Công nghệ VINASHIN (2005-2006) www.vinashin.com.vn {(3.1.2)} [3] Product Work Breakdown Structure (Prof R.A Shenoi) / Univ of Southampton “II -Ship Production Technology” (course notes - Chapter 12) {(3.1.3) (3.1.4)} http://www.sesnet.soton.ac.uk/degpro/SESS2002/SESS2002_lecture_notes.htm http://www.sesnet.soton.ac.uk/degpro/SESS2002/notes/Chapter_12.pdf [1.93MB] [4] Design for Production (Prof Thomas Lamb)/ U Michigan – NAME “Marine Systems Manufacturing –NA276” (course notes Class No10) [design_for_production.pdf 6.2MB] [5] Thomas Lamb Engineering for Ship Production Part - Design for Ship Production – Sect 1.6 Hull Outfitting (pp179-199) SNAME 1986 [Eng4SP-106.zip] {(3.1.4)} Sect 1.7 Machinery (pp199-210) SNAME 1986 [Eng4SP-107.zip] {(3.1.4)} [6] Thomas Lamb Engineering for Ship Production Part - Design for Ship Production – Sect 1.5 Structure (pp119-178) SNAME 1986 [Eng4SP-105.zip] {(3.1.5)} [7] “World Class” Ship-builder ? {(3.2.1)} [8] Shipyard Layout / ITU-NAOE “Shipyard Organization - GEM412-E” (Lecture notes) – [Week5.pdf 900KB] {(3.2.2)} [9] Shipyard Layout and Equipment (Prof Thomas Lamb)/ U Michigan – NAME “Marine Systems Manufacturing –NA276” (course notes Class No8) [http://www.engin.umich.edu/class/na276/CL8.html ] [http://www.engin.umich.edu/class/na276/ppt/shipyard_layout.pdf , 19MB] [10] Bùi văn Chúng - Cơng trình Thuỷ cơng xưởng đóng tàu NXB ĐHQG, 2003 {(3.2.3 - 3.2.5)} [11] Vũ Duy Cừ - Quy hoạch khu công nghiệp -Thiết kế mặt tổng thể nhà máy, nhà cơng trình công nghiệp NXB Xây dựng, 2003 {(3.3.1)} [12] Đặng văn Cứ, Nguyễn quang Cự, Đoàn Kim Bài tập Vẽ Kỹ thuật Xây dựng (T.2) NXB Giáo dục, 2004 {(3.3.1)} [13] Nguyễn Minh Thái Thiết kế Kiến trúc Công nghiệp NXB Xây dựng, Hà nội, 1996 {(3.3.1)} [14] UB XDCB NN Xí nghiệp cơng nghiệp TCVN 4904-88 Hà nội , 1988 [15] A.A Нaрycбaeв Cyдocтpoeниe XXI вeкa Изд Cyдocтрoeниe Лeнингрaд,1988 (Cơng nghiệp đóng tàu kỹ XXI) – (tiếng Nga) [16] Bố trí mặt Phân xưởng đóng tàu 30000 T/ năm (bản vẽ sơ đồ pdf ) [1.95MB]

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:55

Hình ảnh liên quan

2.5.3. Tham khảo hình 7.2 trên đây, (trong bài giảng) - ontap-SPMan-205

2.5.3..

Tham khảo hình 7.2 trên đây, (trong bài giảng) Xem tại trang 6 của tài liệu.
CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO TỔNG HỢP CÁC CÂU HỎI: - ontap-SPMan-205
CÁC CHỦ ĐỀ BÁO CÁO TỔNG HỢP CÁC CÂU HỎI: Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan